– Chu trình doanh thu, chu trình sản xuất, kiểm soát HTK, và các phòng ban khác cung cấp thông tin về nhu cầu đặt mua NVL, hàng hóa.. • Chu trình chi phí cung cấp thông tin cho các bộ ph
Trang 1C HƯƠNG 6
CHU TRÌNH CHI PHÍ:
MUA HÀNG VÀ CHI TIỀN
Trang 2– Các nguy cơ chủ yếu đe dọa chu trình chi phí
và các kiểm soát đối với mối đe dọa đó
Trang 3– Chu trình doanh thu, chu trình sản xuất, kiểm soát HTK,
và các phòng ban khác cung cấp thông tin về nhu cầu đặt mua NVL, hàng hóa
• Chu trình chi phí cung cấp thông tin cho các bộ
phận khác:
– Khi NVL - hàng hóa mua về, chu trình chi phí cung cấp
thông tin cho các bộ phận đã yêu cầu về NVL - hàng hóa
đó
– Cung cấp thông tin phục vụ việc lập BCTC và BCQT
Trang 4Giới thiệu
• Mục tiêu cơ bản của chu trình chi phí là tối
thiểu hóa chi phí mua sắm và duy trì HTK,
công cụ dụng cụ và dịch vụ liên quan
Trang 5Giới thiệu
• Các quyết định trong chu trình chi phí:
– Mức tồn kho là bao nhiêu?
– Nhà cung cấp nào có giá và chất lượng tốt nhất? – Nên dự trữ HTK ở địa điểm nào?
– IT có thể hỗ trợ quá trình tiếp nhận, lưu kho và
phân phối NVL (inbound logistics) như thế nào? – Có đủ tiền thanh toán để được hưởng chiết khấu thanh toán hay không?
– Quản trị thanh toán như thế nào để tối đa hóa
dòng tiền?
Trang 6Giới thiệu
• Xem xét 03 chức năng cơ bản của AIS được thể hiện như thế nào trong chu trình chi phí: – Thu thập và xử lý dữ liệu như thế nào?
– Lưu trữ và tổ chức dữ liệu phục vụ việc ra quyết định ra sao?
– Kiểm soát để bảo vệ nguồn lực (bao gồm dữ liệu) như thế nào?
Trang 7Các hoạt động trong chu trình chi phí
• 03 hoạt động cơ bản trong chu trình chi phí:
– Đặt mua hàng, công cụ dụng cụ và dịch vụ
– Tiếp nhận hàng và lưu kho
– Thanh toán hàng
Trang 8• Vì vậy, mấu chốt ảnh hưởng đến khâu đặt
mua hàng là biện pháp kiểm soát HTK được
Trang 9Quantity-• Hàng tồn kho vừa kịp lúc (Just in Time-JIT Inventory)
• Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (Materials Requirements Planning - MRP)
Trang 10• Đơn đặt mua hàng được khởi đầu từ:
– Bộ phận kiểm soát HTK, hoặc
– Nhân viên phát hiện thiếu hụt HTK
• Hệ thống kiểm soát HTK hiện đại tự động đưa ra
yêu cầu đặt hàng khi lượng HTK còn lại thấp hơn
điểm tái đặt hàng
Trang 11Đặt mua hàng, công cụ dụng cụ
và dịch vụ
• Nhu cầu mua hàng được thể hiện trên Phiếu yêu
cầu mua hàng Phiếu yêu cầu mua hàng là chứng
từ giấy hoặc chứng từ điện tử chỉ rõ:
– Ai yêu cầu mua hàng?
– Hàng cần giao tới địa điểm nào?
– Khi nào cần giao hàng?
– Mặt hàng, mô tả, số lượng và giá cả
– Có thể đề xuất nhà cung cấp
– Số phòng ban và số tài khoản liên quan
• Hầu hết các thông tin về nhà cung cấp và mặt hàng cần mua có thể chiết xuất từ tập tin chính nhà cung cấp và HTK
Trang 14Đặt mua hàng, công cụ dụng cụ
và dịch vụ
• Khi đã lựa chọn được 01 nhà cung cấp đủ
tiêu chuẩn, thì thông tin của nhà cung cấp đó cần được cập nhật vào tập tin chính nhà
cung cấp và HTK để có thể sử dụng cho các lần đặt mua sau
– Cần duy trì danh sách các nhà cung cấp thay thế tiềm năng
– Có thể lựa chọn lại nhà cung cấp đối với các mặt
Trang 15Đặt mua hàng, công cụ dụng cụ
và dịch vụ
• Cần thiết phải theo dõi và đánh giá định kỳ
tình hình hoạt động của nhà cung cấp, bao
Trang 16Đặt mua hàng, công cụ dụng cụ
và dịch vụ
• Đơn đặt mua hàng là chứng từ giấy hoặc
chứng từ điện tử, yêu cầu nhà cung cấp bán
và giao hàng tại mức giá xác định
• Đơn đặt mua hàng vừa là hợp đồng, vừa là
cam kết trả tiền, bao gồm:
– Tên nhà cung cấp và người mua hàng
– Ngày đặt hàng và ngày yêu cầu giao hàng
– Địa điểm giao hàng
Trang 17Tiếp nhận hàng và lưu kho
• Bộ phận tiếp nhận: chấp nhận hàng do nhà
cung cấp giao
– Thông thường báo cáo cho quản lý kho, QL kho
sẽ báo cáo lên PGĐ phụ trách SX
• Việc tiếp nhận hàng cần được thông tin cho chức năng kiểm soát HTK để cập nhật ghi
chép HTK
Trang 18Tiếp nhận hàng và lưu kho
• Hai nhiệm vụ chủ yếu của bộ phận tiếp nhận hàng là:
– Ra QĐ có chấp nhận hàng giao hay không
– Kiểm tra số lượng và chất lượng của hàng giao
• Cơ sở ra QĐ thứ nhất: dựa trên đơn đặt mua hàng có hiệu lực
– Lãng phí thời gian, CP vận chuyển và lưu kho
nếu chấp nhận đơn hàng không có hiệu lực
Trang 19Tiếp nhận hàng và lưu kho
• Cần thiết phải kiểm tra số lượng hàng giao, vì vậy:
– Công ty chỉ thanh toán trên cơ sở lượng hàng đã tiếp nhận
– Mã mặt hàng, mô tả, đơn vị tính và số lượng từng mặt hàng
– Có đủ chỗ trống cần thiết để người tiếp nhận và kiểm tra ký
nhận và ghi chú
• Việc tiếp nhận dịch vụ được thực hiện trên cơ sở phê duyệt Hóa đơn của nhà cung cấp
Trang 20Tiếp nhận hàng và lưu kho
• Khi hàng đến, nhân viên tiếp nhận đối chiếu số đơn đặt mua hàng trên Phiếu đóng gói với tập tin đơn
đặt mua hàng để kiểm tra có đúng hàng đã được
đặt mua hay không
– Kiểm đếm hàng
– Xác định hư hại nếu có trước khi chuyển sang kho hoặc
BP sản xuất
• 03 ngoại lệ có thể xảy ra trong khâu tiếp nhận hàng:
– Số lượng hàng giao khác với SL đã đặt mua
Trang 21Tiếp nhận hàng và lưu kho
• Nếu 01 trong 03 ngoại lệ xảy ra, bộ phận mua hàng cần xử lý với nhà cung cấp
– Thông thường, nhà cung cấp sẽ cho phép điều chỉnh Hóa đơn đối với phần chênh lệch
– Nếu hàng bị hư hại hoặc kém chất lượng, thư báo nợ
được phát hành sau khi nhà cung cấp chấp thuận hàng trả lại hoặc giảm giá hàng bán
• 01 liên chuyển cho nhà cung cấp, sau đó nhà cung cấp sẽ xác nhận bằng thư báo có
• 01 liên chuyển kế toán công nợ để điều chỉnh TK nợ phải trả
• 01 liên chuyển hãng vận chuyển để chuyển trả lại hàng cho nhà cung cấp
Trang 22Tiếp nhận hàng và lưu kho
• IT có thể hỗ trợ nâng cao tính hiệu quả và
hữu hiệu của hoạt động tiếp nhận hàng:
Trang 23Thanh toán tiền hàng, dịch vụ
• 02 bước cơ bản trong khâu thanh toán tiền hàng:
– Phê duyệt Hóa đơn của nhà cung cấp
– Thanh toán Hóa đơn
Trang 24Purchasing Receiving Inventory
Stores
VP of Manufacturing
Controller Treasurer
CFO CEO
Cơ cấu và chức năng của các bộ phận trong
chu trình chi phí
Trang 25Kiểm soát: Mục tiêu, nguy cơ
và thủ tục kiểm soát
• Trong chu trình chi phí, một hệ thống thông tin kế toán
được thiết kế đầy đủ với các thủ tục kiểm soát nhằm
đảm bảo các mục tiêu sau:
– Mọi nghiệp vụ được phê chuẩn thích hợp
– Mọi nghiệp vụ đã ghi sổ đều được thực thi
– Mọi nghiệp vụ đã phê chuẩn và đã thực thi đều được ghi sổ – Mọi nghiệp vụ được ghi sổ chính xác
– Tài sản được bảo vệ tránh mất mát, trộm cắp
– Các hoạt động kinh doanh được thực hiện có hiệu quả và
hữu hiệu
– DN tuân thủ pháp luật và các quy định
– Công bố thông tin đầy đủ và trung thực
Trang 26Kiểm soát: Mục tiêu, nguy cơ
và thủ tục kiểm soát
– Các thủ tục kiểm soát nhằm giảm bớt nguy cơ gian
lận, sai sót trong chu trình chi phí:
• Sử dụng chứng từ, tài liệu đơn giản, dễ hiểu và có hướng dẫn chi tiết (đảm bảo tính chính xác và độ tin cậy)
• Áp dụng thủ tục kiểm tra, đối chiếu
• Tạo khoảng trống trên các biểu mẫu cho phép ghi đầy đủ tên/chức vụ người duyệt và người rà soát (đảm bảo sự phê duyệt và tính trách nhiệm)
Trang 27Kiểm soát: Mục tiêu, nguy cơ
và thủ tục kiểm soát
– Đánh số trước chứng từ kế toán (đảm bảo tính
thực thi của các nghiệp vụ)
– Giới hạn việc tiếp cận chứng từ trắng, biểu mẫu
(tránh nguy cơ xảy ra các nghiệp vụ không được
phê chuẩn)
Trang 28Các vấn đề có liên quan:
Tham nhũng
• Tham nhũng (corruption) thường liên quan
đến thỏa thuận lựa chọn nhà cung cấp giữa
bộ phận đặt mua hàng và đại diện bán hàng
Trang 29– Thực tế không được giao
• Đổi lại, đại diện NCC thường “lại quả” cho bộ
phận mua hàng: có thể bằng tiền, thanh toán công
nợ, chào mời công việc, kỳ nghỉ hạng sang, hoặc bất kỳ giá trị nào khác
Trang 30Các nguy cơ trong khâu đặt mua
hàng
– Nguy cơ 01: Hết hàng hoặc dư thừa HTK
– Nguy cơ 02: Đặt mua hàng không cần thiết
– Nguy cơ 03: Mua hàng với mức giá cao
– Nguy cơ 04: Mua hàng kém chất lượng
– Nguy cơ 05: Mua hàng từ NCC không được phê
duyệt – Nguy cơ 06: Lại quả
– Nguy cơ liên quan đến EDI
– Nguy cơ liên quan đến việc mua dịch vụ
Trang 31Nguy cơ trong khâu tiếp nhận hàng
• Các nguy cơ trong khâu tiếp nhận và lưu kho:
– Nguy cơ 07: Tiếp nhận hàng không được đặt
mua – Nguy cơ 08: Sai sót trong kiểm đếm hàng tiếp
nhận – Nguy cơ 09: Trộm cắp HTK
Trang 32Nguy cơ trong khâu phê duyệt và
thanh toán Hóa đơn
• Mục tiêu chính của khâu phê duyệt và thanh toán HĐ:
– Chỉ thanh toán hàng hóa, dịch vụ đã được đặt mua và thực tiếp
nhận – Bảo vệ tiền
• Các nguy cơ trong khâu phê duyệt và thanh toán HĐ:
– Nguy cơ 10: Không phát hiện được sai sót của Hóa đơn
– Nguy cơ 11: Thanh toán cho hàng không thực nhận
– Nguy cơ 12: Không được hưởng chiết khấu mua hàng
– Nguy cơ 13: Thanh toán 02 lần cho cùng 01 Hóa đơn
– Nguy cơ 14: Sai sót trong ghi sổ kế toán nợ phải trả
Trang 33Nguy cơ chung
• 02 mục tiêu kiểm soát:
– Tính sẵn có và tính chính xác của dữ liệu
– Tính hiệu lực và hiệu quả của các hoạt động
• Các nguy cơ có liên quan:
– Nguy cơ 16: Mất mát, thay đổi hoặc công bố thông tin trái phép
– Nguy cơ 17: Hoạt động kém hiệu quả
Trang 34Nhu cầu thông tin trong
chu trình chi phí
• Nhu cầu thông tin về các nhiệm vụ cần thực
hiện trong chu trình chi phí:
– QĐ khi nào đặt mua hàng và số lượng bao nhiêu? – QĐ lựa chọn NCC phù hợp
– Xác định tính chính xác của Hóa đơn của NCC
– QĐ có nên hưởng chiết khấu mua hàng hay
không?
– Xác định lượng TM có đủ để trang trải các khoản
Trang 35Nhu cầu thông tin trong
– Xác định nhu cầu vay vốn ngắn hạn
– Hoạch định chiến dịch marketing mới
Trang 36Nhu cầu thông tin trong
chu trình chi phí
• Hệ thống thông tin kế toán cần cung cấp thông tin để
đánh giá các hoạt động sau:
– Tính hữu hiệu và hiệu quả của hoạt động mua hàng
– Tình hình hoạt động của NCC
– Thời gian luân chuyển NVL từ nơi tiếp nhận đến nơi sản xuất
– Tỷ lệ % chiết khấu mua hàng được hưởng
• Cần thu thập cả thông tin tài chính và thông tin hoạt
động để quản lý và đánh giá các hoạt động trong chu
trình chi phí
Trang 37Nhu cầu thông tin trong
chu trình chi phí
• Hệ thống báo cáo trong chu trình chi phí bao gồm:
– Báo cáo tình hình hoạt động của NCC
– Báo cáo tổng hợp các Hóa đơn chưa thanh toán
– Báo cáo tình hình hoạt động của nhân viên trong chu trình chi phí
– Báo cáo số lượng đơn đặt mua hàng đã được xử lý bởi bộ phận mua hàng
– Báo cáo số lượng Hóa đơn đã được xử lý bởi kế toán nợ phải trả
– Báo cáo số lượng hàng đã tiếp nhận và xử lý của bộ phận tiếp nhận hàng
Trang 38Nhu cầu thông tin trong
Trang 39C HƯƠNG 6
KẾT THÚC