lập một dự án truyền thông I.Mở đầu1.Tìm hiểu đối tượng Dân ca, ví dặm Nghệ tĩnh là một loại hình âm nhạc chiếm vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh thuộc miền trung Việt Nam. Dân ca ví dặm là một di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại vào ngày 27112014. Loại hình âm nhạc này được hát trong hầu hết mọi hoạt động đời thường từ ru con, dệt vải, trồng lúa, chèo thuyền, đánh bắt cá trên sông nước… của người dân. Lời ca trong dân ca, ví dặm ca ngợi những giá trị truyền thống tốt đẹp như tôn sư trọng đạo, hiếu thảo với cha mẹ, lòng chung thủy, ân nghĩa, tận tụy vì người khác cũng như đề cao cách cư xử tử tế, tình nghĩa giữa con người với con người. Hát víHát ví thường là hát tự do, không có tiết tấu từng khuôn nhịp, người hát có thể co giãn một cách ngẫu hứng. Âm điệu cao thấp ngắn dài có khi còn phụ thuộc vào lời thơ (ca từ) bằng hay trắc, ít hay nhiều từ. Ví thuộc thể ngâm vịnh, dựa theo thể thơ dân tộc (lục bát,lục bát biến thể…).Tính biểu cảm của hát ví tùy vào từng hoàn cảnh, không gian, thời gian và tâm tình của người hát. Âm vực của ví thường không quá một quãng 8. Tình điệu ví nghe trang trải mênh mang sâu lắng, tha thiết ân tình. Tuy vậy, vẫn có loại ví ghẹo và ví mục đồng nghe dí dỏm hài hước, hồn nhiên tươi trẻ.Hát ví giao duyên nam nữ được dùng để trao đổi tình cảm giữa đôi trai gái. Ngoài ánh mắt, cử chỉ ra thì tiếng hát ví nhẹ nhàng sâu lắng cũng khiến cho tình duyên giữa đôi nam nữ như được kéo lại gần hơn. Thể hát ví: Ví có nhiều điệu như: ví đò đưa, ví phường vải, ví phường cấy, ví phường võng, ví trèo non, ví mục đồng, ví ghẹo…
Trang 1MỤC LỤC
I.Mở
đầu……… 2
1.Tìm hiểu đối tượng……….2
2.Thực trạng ……… 4
II.Thông tin chung về dự án……….6
1.Tên dự án……… 6
2.Cơ quan tổ chức chịu trách nhiệm quản lí, thực hiện dự án……… 7
3.Đối tượng, mục tiêu……… 7
4.Thới gian thực hiện……….8
III.Thông điệp – Kênh truyền thông – Tài liệu truyền thông……….8
1.Thông điệp……… 8
2.Kênh truyền thông……… 8
3.Tài liệu truyền thông……… 9
IV.Chi tiết dự án và các hoạt động chính……….9
V.Phân bổ nguồn lực……… 21
VI Kế hoạch giám sát, đánh giá và duy trì……….22
Trang 2Rủi ro tiềm ẩn……… 25
Tài liệu tham khảo……… 26
I.Mở đầu
1.Tìm hiểu đối tượng
Dân ca, ví dặm Nghệ tĩnh là một loại hình âm nhạc chiếm vị trí quan trọng trongđời sống văn hóa tinh thần của người dân hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh thuộc miềntrung Việt Nam Dân ca ví dặm là một di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia đượcUNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại vào ngày27/11/2014 Loại hình âm nhạc này được hát trong hầu hết mọi hoạt động đờithường từ ru con, dệt vải, trồng lúa, chèo thuyền, đánh bắt cá trên sông nước… củangười dân Lời ca trong dân ca, ví dặm ca ngợi những giá trị truyền thống tốt đẹpnhư tôn sư trọng đạo, hiếu thảo với cha mẹ, lòng chung thủy, ân nghĩa, tận tụy vìngười khác cũng như đề cao cách cư xử tử tế, tình nghĩa giữa con người với conngười
Trang 3
Hát ví
Hát ví thường là hát tự do, không có tiết tấu từng khuôn nhịp, người hát có thể co giãn một cách ngẫu hứng Âm điệu cao thấp ngắn dài có khi còn phụ thuộc vào lời thơ (ca từ) bằng hay trắc, ít hay nhiều từ Ví thuộc thể ngâm vịnh, dựa theo thể thơ dân tộc (lục bát,lục bát biến thể…).Tính biểu cảm của hát ví tùy vào từng hoàn cảnh, không gian, thời gian và tâm tình của người hát Âm vực của ví thường không quá một quãng 8 Tình điệu ví nghe trang trải mênh mang sâu lắng, tha thiết
ân tình Tuy vậy, vẫn có loại ví ghẹo và ví mục đồng nghe dí dỏm hài hước, hồn nhiên tươi trẻ
Hát ví giao duyên nam nữ được dùng để trao đổi tình cảm giữa đôi trai gái Ngoàiánh mắt, cử chỉ ra thì tiếng hát ví nhẹ nhàng sâu lắng cũng khiến cho tình duyêngiữa đôi nam nữ như được kéo lại gần hơn
Thể hát ví: Ví có nhiều điệu như: ví đò đưa, ví phường vải, ví phường cấy, víphường võng, ví trèo non, ví mục đồng, ví ghẹo…
Trang 4Hát dặm
Dặm là thể hát nói, bằng thơ ngụ ngôn thơ 5 chữ Khác với ví, dặm là thể hát cótiết tấu rõ ràng, có phách mạnh phách nhẹ, có nhịp nội nhịp ngoại.Thông thườngmột bài dặm có nhiều khổ, mỗi khổ có 5 câu (câu 5 thường điệp lại câu 4), mỗi câu
có 5 từ (không kể phụ âm đệm) Tuy vậy, cũng có những bài dặm không phân khổ
rõ ràng, mà cứ hát một lèo, có khi đến hàng chục hàng trăm câu và mỗi câu cũngkhông nhất nhất 5 chữ mà có thể 4 hoặc 6, 7 chữ (do lời thơ biến thể)
Dặm rất giàu tính tự sự, trữ tình, kể lể khuyên răn, phân trần bày giải Cũng có loạidặm dí dỏm khôi hài, châm biếm trào lộng và có cả dặm trữ tình giao duyên
Hát dặm là một thể loại hát nói bằng thơ ngụ ngôn (thơ) về âm nhạc đi theo thường
là phách "Dặm" có nghĩa là ghép vào, xen kẽ với nhau, thường 2 hay 3 hoặc mộtnhóm người đối diện nhau hát
Hát dặm cũng có nhiều điệu như: dặm xẩm, dặm nối, dặm vè, dặm của quyền, dặm
kể
Một số bài dân ca, ví dặm: giận mà thương, em yêu anh như câu hò ví dặm, ai vô
xứ nghệ, núi Hồng sông Lam, câu hát thanh chương, xẩm đi chợ, bướm say rượuhoa, đèo bồng bông, chồng chềnh ni ni,vào hội đông xuân thu,…
2.Thực trạng việc bảo tồn, gìn giữ và phát triển dân ca, ví dặm hiện nay
Cộng đồng dân cư Việt ở hai tỉnh Nghệ an và Hà Tĩnh đã coi các làn điệu dân ca,
ví dặm như một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của họ và là bản sắc,nét đẹp truyền thống của vùng quê Nghệ An và Hà Tĩnh
Trang 5Hiện nay ở hai tỉnh vẫn còn 260 làng thực hành dân ca, ví dặm; 75 nhóm dân ca, vídặm đang hoạt động với trên 1500 thành viên tham gia Với giá trị nhân văn tốtđẹp và nghệ thuật độc đáo mà vào năm 2014, Dân ca, ví dặm đã được UNESCOvinh danh là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại Điều nay đã phần nào thôithúc sự quan tâm, lo lắng của các cấp bộ ngành ở hai tỉnh trong việc bảo tồn, gìngiữ và phát huy loại hình âm nhạc này
Thế nhưng trong xã hội ngày càng phát triển, theo dòng chảy của thời đại với sựbùng nổ về công nghệ thông tin thì dân ca, ví dặm không còn là thể loại âm nhạcđược yêu thích nhất đối với người dân Nghệ An
Yếu tố khách quan ảnh hưởng đến Dân ca, ví dặm:
*Sự phát triển nhanh chóng của đời sống xã hội
Khi đời sống con người ngày càng được nâng cao, cơ sở vật chất dần trở nêntiên tiến, thời đại của công nghệ số mở ra thì dường như cả xã hội, đặc biệt là thế
hệ trẻ lại lãng quên đi những giá trị văn hóa, nghệ thuật truyền thống của dân tộc ta
từ bao đời nay
Sự phát triển nhanh chóng của đời sống xã hội khiến con người càng ngày trởnên vội vã, tất bật lo toan cho đời sống vật chất Mối quan tâm của những conngười hiện đại, đặc biệt là người trẻ: họ dành cho những thiết bị ứng dụng côngnghệ cao hay là những trang mạng xã hội với những tính năng ưu việt, và cả mộtthế giới “ảo” khác xa rời với thế giới thật.Những điều đó dần lấp đi khoảng trống
về mặt tinh thần cho con người và dần dần khiến cho Dân ca, ví dặm nói riêng vànền văn hóa truyền thống nói chung dần phai mờ
Dân ca ví dặm từng là món ăn tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống củangười dân xứ Nghệ nhưng giờ đây, trong sự phát triển không ngừng của xã hội,
Trang 6trong vòng xoáy của nền kinh tế thị trường, xu hướng âm nhạc hiện đại thì nó đãkhông còn giữ được vị thế như xưa của mình nữa.
*Sự du nhập của một số thể loại âm nhạc khác
Trong sự hội nhập quốc tế, âm nhạc nước ngoài cũng được du nhập vào nước tanhiều hơn với những thể loại sôi động, mạnh mẽ, bắt tai và phù hợp với nhu cầu thịyếu của con người đặc biệt với giới trẻ như nhạc Pop, Balad, Electric House, HipHop… Điều đó đã làm cho Dân ca, ví dặm nói riêng và âm nhạc truyền thống nóichung không còn chiếm ưu thế hơn như trước kia nữa
Yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến Dân ca, ví dặm
*Sự thờ ơ của người trẻ
Giới trẻ Nghệ An hiện nay, cũng giống như giới trẻ cả nước, họ yêu thích hơnnhững thể loại âm nhạc được du nhập từ nước ngoài và cũng không còn quan tâmmấy đến Dân ca, ví dặm- âm nhạc truyền thống của quê hương mình Chỉ cần làmmột cuộc khảo sát nho nhỏ đến với những học sinh ở các trường THPT trên địa bàntỉnh về thể loại âm nhạc mà mình yêu thích thì rất khó có thể tìm được câu trả lời:”
Em yêu thích dân ca, ví dặm” Chúng ta rất dễ bắt gặp, những nhóm bạn trẻ tậpnhảy Hip Hop, chơi Beatbox, hát nhạc hiện đại nhưng lại thấy khó để tìm được mộtnhóm bạn trẻ nào đó đang tập hát dân ca, ví dặm
*Công tác bảo tồn, gìn giữ, phát huy chưa hợp lí
Dân ca, ví dặm là âm nhạc đặc trưng cho tỉnh Nghệ An mà tự hào hơn nữa khi nótrở thành âm nhạc điển hình cho nhân loại, trở thành di sản văn hóa phi vật thể củathế giới Nhưng nhìn lại thì để cho dân ca ví dặm luôn luôn đổi mới, phát triển vừabắt kịp với nhịp sống hiện đại vừa lưu giữ lại những giá trị đặc sắc thì việc bảo tồn,
Trang 7phát huy không chỉ dừng lại ở việc đưa nó vào di sản văn hóa thế giới rồi để đó màphai dần theo thời gian Hiện nay, tỉnh Nghệ an đã có những bước tiến dài trongviệc gìn giữ, phát huy dân ca, ví dặm nhưng thực tế việc này chưa được quan tâm,đầu tư một cách thỏa đáng.Các cấp,ban nghành lãnh đạo vẫn còn máy móc, trêngiấy tờ mà chưa bám sát sâu vào thực trạng hiện nay để xây dựng những dự ánthiết thực bảo tồn dân ca, ví dặm
II.Thông tin chung về dự án
1 Tên dự án
Dự án mang tên: Đánh thức tình yêu Dân ca, ví dặm trong giới trẻ tại tỉnh Nghệ An
2 Cơ quan tổ chức chịu trách nhiệm quản lí và thực hiện dự án
Sở Văn hóa,Thể thao và Du lịch Nghệ An
Trung tâm Bảo tồn và phát huy dân ca xứ Nghệ
3 Đối tượng, mục tiêu
* Đối tượng:
Nhóm đối tượng thứ nhất
Còn gọi là nhóm đối tượng đích, nhóm đối tượng mục tiêu (là mục tiêu tác độngtrực tiếp đến dự án truyền thông) Ở đây nhóm đối tượng bao gồm học sinh cấp 3
và cấp đại học, cao đẳng, trung cấp trên địa bàn tỉnh Nghệ an
Nhóm đối tượng thứ hai
Trang 8Là nhóm đối tượng liên quan bao gồm những người có khả năng tác động và gâyảnh hưởng đến sự thay đổi về nhận thức, thái độ, hành vi của nhóm đối tượng thứnhất, bởi vì có những mối liên hệ gần gũi hoặc chặt chẽ với nhóm đối tượng mụctiêu tác động trực tiếp của hoạt động truyền thông
Bao gồm các nghệ sĩ hát dân ca,ví dặm, giảng viên giảng dạy nghệ thuật, nhànghiên cứu về văn hóa nghệ thuật dân gian, các bậc phụ huynh và người trên độtuổi lao động ( từ 65 trở lên)- thế hệ đi trước am hiểu sâu sắc về loại hình âm nhạcnày
*Mục tiêu
Làm sống lại những đặc sắc, nét đẹp của loại hình âm nhạc này nhằm thu hútđược sự quan tâm, yêu thích của lớp trẻ Nghệ An Từ đó đưa người trẻ đến gầnhơn với dân ca ví dặm
Nhằm khơi dậy tình yêu với dân ca ví dặm trong lòng những con người xứ Nghệđồng thời qua đó giáo dục cho lớp trẻ Nghệ An thêm yêu âm nhạc văn hóa tỉnh nhà
và trở thành người làm công tác bảo tồn, phát triển dân ca ví dặm
4 Thời gian thực hiện
Dự án sẽ được kéo dài trong vòng 6 tháng bắt đầu từ tháng 1/1/ 2017 đến hết ngày 30/6/2017
III.Thông điệp – Kênh truyền thông – Tài liệu cho truyền thông
Trang 9*Thông điệp
Thông điệp chính
“Bảo tồn, gìn giữ, phát triển Dân ca, ví dặm xứ Nghệ“
Thông điệp cụ thể
“Nghe để biết- hiểu- đam mê”
“Đánh thức tình yêu với dân ca, ví dặm trong lớp trẻ Nghệ an”
“Dân ca, ví dặm vang mãi nữa đi…”
*Kênh truyền thông
- truyền thông gián tiếp (online) qua Facebook, fanpage, group, website, cáctrang báo mạng điện tử, bản tin phát thanh học đường, bản tin phát thanh địaphương, phóng sự truyền hình, bài phỏng vấn trên báo in
+báo mạng điện tử: Nghệ An 24h, Nghệ An Online, Nghệ An điện tử
+ đài phát thanh, truyền hình: NTV, các đài phát thanh, truyền hình địa phương của mỗi huyện
+ báo in: Báo Lao động Nghệ An
- truyền thông trực tiếp (offline) qua banner, áp phích quảng cáo,banroll, quạt giấy, souvenirs, buổi giao lưu nói chuyện
*Tài liệu cho truyền thông
Bao gồm: tờ gấp, tờ rơi, thư mời, tài liệu trong các buổi hội thảo, sách, băng đĩa giới thiệu
Trang 10IV.Chi tiết dự án và các hoạt động chính
1.Mô tả dự án
Dự án trải qua 3 giai đoạn
GĐ1 >> GĐ2 >> GĐ3
Giai đoạn 1: Khởi động (từ ngày 1/1/2017 đến ngày 31/1/2017)
Gắn với thông điệp: “Nghe để hiểu - biết – đam mê”
Giai đoạn 2: Tăng tốc (từ ngày 1/2/2017 đến ngày 30/4/2017)
Gắn với thông điệp: ”Đánh thức tình yêu với dân ca, ví dặm trong lớp trẻ Nghệ An”
Nhiệm vụ:
Trang 11 Thành lập các câu lạc bộ tại các điểm trường cấp 3, cao đẳng, đại học trên
địa bản tỉnh (đặc biệt là các điểm trường ở vùng đồng bằng)
Tổ chức buổi giao lưu trao đổi giữa những nghệ sĩ hát dân ca với các bạn
sinh viên trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Nghệ An
Tổ chức cuộc thi hát dân ca, ví dặm giành cho các câu lạc bộ học sinh, sinh
viên trong tỉnh
Giai đoạn 3: Về đích (từ ngày 1/5/2017 đến ngày 30/6/2017)
Gắn với thông điệp: “Dân ca, ví dặm vang mãi nữa đi…”
Nhiệm vụ:
Tổ chức chương trình “Tri ân những con người của dân ca, ví dặm”
Tổ chức cuộc thi viết, tác phẩm ảnh mang tên:”Tri ân người giữ lấy hồn
dân ca, ví dặm”
Mở triển lãm ảnh “Dân ca, ví dặm xưa và nay”
Tiếp tục theo dõi, quản lí fanpage, các câu lạc bộ
Facebook 1/1/2017 -Tạo giao diện cho
page và event tuyển TNV cho dự án
- Đều đặn mỗi ngày đều có bài đăng trên page
- Có thể đăng những
2.Lập event:”
Tuyển TNV cho dự án:
Đánh thức tình
FacebookWebsite
1/1/2017- 7/1/2017
Trang 12yêu dân ca ví
dặm trong giới
trẻ Nghệ An “
dòng cảm xúc của mọi người với dân ca ví dặm
-Mỗi tuần đăng 1 abum của từng nghệ sĩ hát dân ca ví dặm-Dựng địa điểm tuyển TNV trực tiếp tại các điểm trường Đại học Vinh, Cao đẳng Văn hóa-Nghệ thuật Nghệ
An, Cao đẳng Du lịch
và Thương mại Nghệ An
8/1/2017 Bài khảo sát bao gồm
những câu hỏi về sở thích âm nhạc của các bạn trẻ hiện nay, các bạn có thích hay khôngthích nghe dân ca ví dặm, lý do vì sao
tử
11/1/2017 Clip dài khoảng
15-20p nói về dân ca ví dặm xưa và nay và tìnhcảm giới trẻ dành cho
nó hiện nay
Trang 13tiểu ban: Ban
Nội dung, Ban
An chịu trách nhiệm tuyển chọn TNV là sinh viên
-Sau khi tuyển chọn tổchức gặp mặt thành viên trong các ban
Phát thanh trường học
22/1/2017- 25/1/2017
-Kế hoạch truyền thông phải được lập chi tiết, phân tích rõ những đối tượng truyền thông hướng đến
-Các bạn sinh viên tìnhnguyện sẽ đến các điểm trường trong kế hoạch để truyền thông cho đêm nhạc và dự án
Trang 14Đài phát thanh (kèm với tài liệu theo tài liệu truyền thông:
26/1/2017
31/1/2017
30/6/2017
1/1/2017-Địa điểm: phường Trường Thi,thành phố Vinh, Nghệ An
Thời gian: 20h-22h Công tác chuẩn bị sân khấu, thiết bị âm thanh, thu hình phải chuẩn bị nhanh chóng, đầy đủ
Trang 1518h), loa phát thanh của từng địa phương cho phát những bài hát dân ca
ví dặm
băng đĩa ca nhạc)
1/2/2017-3/2/2017
Bộ nhận diện bao gồm:avata, banroll, banner, biển quảng cáo ( ở những tuyến đường trung tâm dựng các tấm áp phích quảng cáo lớn quảng bá cho dân ca, ví dặm- liên hệ với công ty quảng cáo)Các sản phẩm: quạt giấy,souvenirs2.Lập các câu
lạc bộ dân ca
ví dặm ở các trường từ THPT đến đại học
Facebook 1/2/2017-
15/2/2017
Mỗi câu lạc bộ đều phải cập nhật hoạt động của mình trên Facebook thường xuyên
3.Tổ chức buổi giao lưu
Báo mạng điện
tử
16/2/2017 -Đoàn thanh niên của
trường chịu trách
Trang 16nhiệm chuẩn bị sân khấu, ánh sáng, âm thanh, an ninh bảo vệ cho buổi giao lưu -Có thể mời thêm các bạn sinh viên các trường (gần với trườngcao đẳng VH-NT NghệAn) đến giao lưu
Báo inBáo mạng điệntử
Truyền hìnhFacebook
30/4/2017
17/2/2017 Cuộc thi sẽ bao gồm
cả hình thức thi theo đội và cá nhân riêng biệt
-Mỗi đội tham gia để bước vào vòng sơ loại,yêu cầu mỗi đội gửi đến Ban tổ chức cuộc thi 1 sản phẩm clip thể hiện tài năng hát dân
ca ví dặm của đội -Mỗi cá nhân tham gia gửi 1 bản ghi âm 1 bài hát dân ca, ví dặm mà mình thể hiện
Trang 17-Tổ chức vòng sơ loại -Tổ chức vòng chung kết
-Viết bài, đưa tin về cuộc thi
1.Tổ chức chương trình:”Tri ân những con người của dân
ca, ví dặm”
nhằm vinh danh những nghệ sĩ ưu tú
đã có nhiều đóng góp trong việc bảo tồn, gìn giữ, phát triển dân
ca ví dặm
FacebookBáo mạng điệntử
Báo inDiễn đànWebsite
3/5/2017
2/5/2017 Mời những nghệ sĩ ưu
tú có nhiều đóng góp cho sự phát triển của dân ca, ví dặm đến trò chuyện, chia sẻ
-Trao tặng bằng khen cho những cá nhân, tậpthể đã giúp cho việc bảo tồn dân ca ví dặm
Trang 18-Viết bài, đưa
10/5/2017 Thí sinh gửi bài, tác phẩm ảnh về cho BTC -Tác phẩm đoạt giải là tác phẩm có số lượng khán giả bình chọn nhiều nhất và do hội đồng bình chọn-Những tác phẩm đượcgiải sẽ đăng lên
Báo inFacebook
15/6/2017
Trang 1918 25/6/2017
/6/2017-28/6/2017
26/6/2017 Thời gian: Từ 8h- 18h-Công tác chuẩn bị(làm banner,banroll, kệtrừng bày ảnh, âmthanh, ánh sáng,sânkhấu, đạo cụ…) đếngiữ an ninh cho khutriển lãm cần đượctriển khai nhanhchóng, hoàn chỉnh-Trong 3 ngày diễn rabuổi triển làm đều chophát các ca khúc dân
ca, ví dặm)-Chương trình hát dân
Trang 206.Gặp mặt banquản lí dự án
để trao đổi và đưa ra tổng kết
về dự án:”
Đánh thức tìnhyêu dân ca ví dặm trong giớitrẻ Nghệ An”
Tiếp tục theo dõi, quản lí fanpage dự án
30/6/2017
ca, ví dặm trên sânkhấu được tổ chứctrong tối ngày9/6/2017 vào lúc 20h-10h
Trao bằng khen cho những cá nhân tập thể
đã có nhiều đóng góp cho dự án cũng như trong sự phát triển của dân ca, ví dặm
-Cập nhật liên tục mọi hoạt động của dự án lên trên fanpage của
dự án-Tăng lượt like page lên con số 30000 lượt thích
V.Phân bổ nguồn lực