1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động Việt Nam.

60 478 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 333 KB

Nội dung

Lao động và việc làm hiện nay và trong tương lai vẫn là vấn đề bức xúc, nhạy cảm đối với mỗi quốc gia trên thế giới. Đặc biệt đối với những nước đang phát triển như Việt Nam chúng ta, đây là vấn đề rất được quan tâm nó có tác động trực tiếp đến mỗi cấp, mỗi ngành, mỗi tổ chức, mỗi hộ gia đình và từng người lao động trong cả nước. Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của vấn đề này, trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đề ra các chính sách nhằm phát triển kinh tế do đó đã làm thay đổi đáng kể về quy mô, cơ cấu lao động và vấn đề về giải quyết việc làm, dần dần chuyển Việt Nam sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong những năm qua, tỷ lệ lao động thất nghiệp, chưa có việc làm của thành phố có xu hướng giảm từ 11,25%, (năm 1991) còn 82% (năm 1994), 6,16% (năm 1997) và 6,18% (năm 1998). Theo điều tra của bộ lao động thương binh và xã hội công bố ngày 25/10/2001, tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị là 6,28%. Kinh nghiệm mở rộng các cơ hội có việc làm trong những năm 1980 của 69 nước trên thế giới đã cho kết luận; tốc độ tăng của việc làm liên quan chặt chẽ va tỷ lệ thuận với tốc độ tăng của GDP theo đầu người và sự giảm thiếu hụt chỉ số phát triển nhân lực (HDI). Tốc độ tăng GDP theo đầu người hàng năm tăng lên 1% sẽ làm tốc độ tăng việc làm lên 0,18%. Và sự thiếu hụt chỉ số phát triển nhân lực giảm đi 1% sẽ làm tốc độ tăng của việc làm lên 0,09%. Kết quả này cho thấy việc mở rộng cơ hội có việc làm phụ thuộc vào sự tăng trưởng kinh tế và vào việc tăng cường năng lực cơ bản cho con người. Những chính sách giải pháp hoàn thiện thị trường lao động Việt Nam đã được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm nhằm phát triển thị trường lao động ở nước ta, về giải quyết việc làm cho người lao động, giảm áp lực về lao động, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực... trong thời gian hạn hẹp của đề tài “ thị trường lao động Việt Nam ” chỉ đề cập tới những vấn đề khái quát nhất. Nội dung của đề tài gồm: A. Phần mở đầu B. Phần nội dung Chương I: Những vấn đề chung về thị trường lao động Chương II: Phân tích thực trạng thị trường lao động Việt Nam trong thời gian qua Chương III: Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động Việt Nam.

Trang 1

A Lời nói đầu

Lao động và việc làm hiện nay và trong tương lai vẫn là vấn đề bứcxúc, nhạy cảm đối với mỗi quốc gia trên thế giới Đặc biệt đối với nhữngnước đang phát triển như Việt Nam chúng ta, đây là vấn đề rất được quan tâm

nó có tác động trực tiếp đến mỗi cấp, mỗi ngành, mỗi tổ chức, mỗi hộ giađình và từng người lao động trong cả nước Nhận thức sâu sắc tầm quan trọngcủa vấn đề này, trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đề ra các chínhsách nhằm phát triển kinh tế do đó đã làm thay đổi đáng kể về quy mô, cơ cấulao động và vấn đề về giải quyết việc làm, dần dần chuyển Việt Nam sang nềnkinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong những năm qua, tỷ

lệ lao động thất nghiệp, chưa có việc làm của thành phố có xu hướng giảm từ11,25%, (năm 1991) còn 82% (năm 1994), 6,16% (năm 1997) và 6,18% (năm1998) Theo điều tra của bộ lao động thương binh và xã hội công bố ngày25/10/2001, tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị là 6,28% Kinh nghiệm mởrộng các cơ hội có việc làm trong những năm 1980 của 69 nước trên thế giới

đã cho kết luận; tốc độ tăng của việc làm liên quan chặt chẽ va tỷ lệ thuận vớitốc độ tăng của GDP theo đầu người và sự giảm thiếu hụt chỉ số phát triểnnhân lực (HDI) Tốc độ tăng GDP theo đầu người hàng năm tăng lên 1% sẽlàm tốc độ tăng việc làm lên 0,18% Và sự thiếu hụt chỉ số phát triển nhân lựcgiảm đi 1% sẽ làm tốc độ tăng của việc làm lên 0,09% Kết quả này cho thấyviệc mở rộng cơ hội có việc làm phụ thuộc vào sự tăng trưởng kinh tế và vàoviệc tăng cường năng lực cơ bản cho con người Những chính sách giải pháphoàn thiện thị trường lao động Việt Nam đã được Đảng và Nhà nước hết sứcquan tâm nhằm phát triển thị trường lao động ở nước ta, về giải quyết việclàm cho người lao động, giảm áp lực về lao động, nâng cao chất lượng nguồn

nhân lực trong thời gian hạn hẹp của đề tài “ thị trường lao động Việt Nam ” chỉ đề cập tới những vấn đề khái quát nhất Nội dung của đề tài gồm:

Trang 2

A Phần mở đầu

B Phần nội dung

Chương I: Những vấn đề chung về thị trường lao động

Chương II: Phân tích thực trạng thị trường lao động Việt Nam trongthời gian qua

Chương III: Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động ViệtNam

C Phần kết luận

Em xin chân thành cảm ơn TS Vũ Hoàng Ngân đã tận tình giúp đỡ emhoàn thành đề án này

B Phần Nội Dung

Trang 3

Chương I: Những vấn đề chung về thị trường

lao động

I Khái niệm thị trường lao động

I.1 Một số quan niệm về thị trường lao động

Trước hết có thể hiểu rằng thị trường lao động là một thị trường hànghoá Một số nước quan niệm rằng đây là một thị trường hàng hoá bìnhthường, không có gì đặc biệt so với các thị trường khác, song cũng có một sốnước khác lại cho rằng đây là một thị trường hàng hoá đặc biệt, và do vậy đãxuất hiện những trường phái với những quan điểm khác nhau về sự can thiệpcủa Nhà nước vào thị trường này

Phái Tân cổ điển không đề cập gì đến vai trò của Nhà nước và cho rằngNhà nước đứng ngoài cuộc

Phái duy tiền tệ coi vai trò của Nhà nước trong việc can thiệp vào thịtrường lao động là cần thiết và có hiệu quả

ở Đức, sau chiến tranh thế giới thứ hai, quan niệm rằng: thị trường laođộng là thị trường hàng hoá đặc biệt Vì vậy Nhà nước phải có chính sáchriêng nhằm can thiệp, bảo vệ quyền lợi của người lao động Như vậy, thịtrường lao động của Đức mang tính chất xã hội

Trước đây Việt Nam chưa thừa nhận sức lao động là hàng hoá, thịtrường lao động chưa được chú trọng Hiện nay quan điểm nhận thức đã thayđổi

I.2 Khái niệm thị trường lao động.

Thị trường lao động là một khái niệm được hình thành khi có sự xuấthiện của sản xuất hàng hoá Sự phát triển của nền sản xuất đã dần dẫn hoànthiện khái niệm thị trường Trong nền sản xuất hàng hoá đã tạo ra nhu cầutrao đổi về các hàng hoá sản phẩm mà người sản xuất đã sản xuất được vớicác sản phẩm khác của các nhà sản xuất khác Vì vậy, họ tiến hành các hoạtđộng mua bán trao đổi được gọi là thị trường Các nhà kinh tế học cổ điển là

Trang 4

người đầu tiên đã nghiên cứu lôgíc về thị trường và đã đưa ra khái niệm đầutiên đó là khái niệm thị trường.

Theo AD Smith thị trường là không gian trao đổi trong đó người mua

và người bán gặp nhau thoả thuận và trao đổi hàng hoá dịch vụ nào đó, với sựphát triển từ nền kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ sang nền kinh tế thị trường

Khái niệm thị trường của AD Smith chưa bao quát được các vấn đề cơbản của một thị trường là tập hợp những sự thoả thuận, trong đó người mua

và người bán trao đổi với nhau loại hàng hoá, dịch vụ nào đó Như vậy, kháiniệm thị trường của DVBegg là thị trường không chỉ bó hẹp bởi không giannhất định mà bất cứ đâu có sự trao đổi, thoả thuận mua bán hàng hoá, dịch vụthì ở đó có thị trường tồn tại

Thị trường lao động được hình thành sau thị trường hàng hoá, dịch vụ.Theo C Mac hàng hoá sức lao động chỉ hình thành sau khi chủ nghĩa tư bảntiến hành cuộc cách mạng về công nghệ sản xuất, nhằm xây dựng một nền sảnxuất đại công nghiệp chủ nghĩa tư bản đã thực hiện quá trình tích luỹ nguyênthuỷ tư bản Đây chính là một quá trình cướp đoạt tư liệu sản xuất của conngười lao động biến họ thành những người làm thuê cho những người sở hưũ

tư liệu sản xuất, từ đó hình thành nên hàng hoá sức lao động Vậy thị trườnglao động là thị trường dùng để mua bán hanàg hoá sức lao động thị trường laođộng là một bộ phận cấu thành của thị trường đầu vào đối với quá trình sảnxuất kinh doanh, của nền kinh tế thị trường chịu sự tác động của hệ thống cácquy luật của nền kinh tế thị trường quy định cung cầu, quy luật giá cả cạnhtranh

Theo ILO thị trường lao động là thị trường dịch vụ lao động được muabán thông qua một quá trình mà quá trình này xác định mức độ có việc làmcủa người lao động cũng như mức độ tiền công và tiền lương

Thị trường lao động là không gian trao đổi trong đó người sử dụng laođộng và người sở hữu lao động có nhu cầu làm thuê tiến hành gặp gỡ thoảthuận về mức thuê mướn lao động

Trang 5

II Các nhân tố tác động đến thị trường lao động

II.1 Cung lao động

Cung lao động là lượng hàng hoá sức lao động mà người bán muốn bántrên thị trường ở mỗi mức giá có thể chấp nhận được

Các nhân tố tác động đến cung lao động

II.2 Tốc độ tăng của dân số:

Cung lao động trên thị trường lao động phụ thuộc vào tổng số lao động

có thể cung cấp Mà tổng số lao động này phụ thuộc vào quy mô dân số Nênquy mô dân số lớn thì tổng số người trong độ tuổi loa động có khả năng laođộng càng lớn, do đó tạo ra một lượng người gia nhập vào thị trường lao độngnhiều, làm tăng cung lao động trên thị trường lao động Tốc độ gia tăng dân

số và cơ cấu dân số cũng là các nhân tố quan trọng tác động đến cung laođộng trên thị trường lao động Đây là nhân tố có tác động gián tiếp đến cunglao động mà nó tác động thông qua quy mô dân số và tác động này diễn ratrong một thời gian tương đối dài Tốc độ tăng dân số lớn dẫn đến việc làmtăng quy mô dân số người lao động có thể cung cấp trong tương lai làm tăngcung lao động Giá trị sử dụng sức lao động mang tính chất đặc biệt nên thịtrường sức lao động là loại hàng hóa đặc biệt, nên nó phụ thuộc vào bản thânngười sở hữu Ngoài ra nó còn chịu sự chi phối, quản lý về mặt pháp lý thểhiện trên nhiều mặt Chẳng hạn như cơ cấu độ tuổi và trình độ học vấn Người

tư thường chia dân số trung bình và nhóm dân số già Những nước có dân sốthuộc vào nhóm dấn số trẻ thì cơ cấu dân số có nhiều người ở trong độ tuổilao động làm tăng lượng cung lao động ở mức độ cao.Theo kết quả điều tratính đến 1/3/2000, tổng lực lượng lao động cả nước có 38643089 người, sovới kết quả điều tra tại thời điểm 1/7/1996 tăng bình quân hàng năm là

975645 người, với tốc độ tăng 2,7%/năm, trong khi tốc độ tăng dân số bìnhquân hàng năm của thời kỳ này là 1,50% năm Với tốc độ tăng như trên thì

Trang 6

tạo ra một lượng cung rất lớn trên thị trường lao động Việt Nam hiện taị vàtương lai.

Trang 7

II 1.2.Tỷ lệ tham gia của lực lượng lao động

Tỷ lệ tham gia của lực lượng lao động được xác định như sau

Lực lượng lao động thực tế

LFPR = x100

Lực lượng lao động tiềm năngLực lượng lao động thực tế là bộ phận dân cư trong độ tuổi lao động cókhả năng lao động hiện đang làm việc trong các ngành của nền kinh tế quốcdân và những người chưa có việc làm nhưng đang đi tìm việc làm

Lực lượng lao động tiền năng gồn những người trong độ tuổi lao động

có khả năng lao động

Tỷ lệ này càng lớn thì cung lao động càng lớn và ngược lại, sự tănggiảm của tỷ lệ trên chịu tác động của các nhân tố là tiền lương danh nghĩa làlượng tiền lương danh nghĩa tăng sẽ khuyến khích người lao động tham giavào lực lượng lao động thực tế làm tăng tỷ lệ tham gia của lực lượng lao động

và ngược lại Mặc khác khi điều kiện sống của người lao động thấp kém làmcho người lao động muốn nâng cao điều kiện sống làm tăng lượng thời gianlàm việc và giảm lượng thời gian nghỉ ngơi dẫn đến tỷ lệ tham gia của nguồnnhân lực tăng Ngoài ra các chính sách của Nhà nước cũng tác động đến sựtham gia lực lượng lao động thực tế làm tăng tỷ lệ tham gia nguồn nhân lực

II 1.3 Khả năng cung thời gian lao động

Người lao động bị giới hạn bởi quỹ thời gian Do đó bắt buộc người laođộng phải lựa chọn giữa thời gian lao động và thời gian nghỉ ngơi Nếu ngườilao động tăng thời gian lao động thì phải giảm thời gian nghỉ ngơi, do đóngười lao động tăng thu nhập đồng thời nó làm tăng cung lao động trên thịtrường lao động Hoặc người lao động giảm thời gian lao động và tăng thờigian nghỉ ngơi, trường hợp này làm cho cung lao động trên thị trường laođộng giảm

Trang 8

Mối quan hệ giữa thu nhập và thời gian giải trí, thời gian làm việc tathấy: thu nhập tỷ lệ thuận với thời gian làm việc và tỷ lệ nghịch với thời giangiải trí.

Trang 9

II2 Cần lao động.

Lượng cần về một loại lao động nào đó sẽ dựa trên 2 cơ sở

- Năng suất lao động để sản xuất ra hàng hoá, dịch vụ

- Giá trị thị trường của các loại hàng hoá, dịch vụ đó

Như vậy, việc xác định cần lao động dựa trên hiệu suất biên của laođộng và giá trị (giá cả) của hàng hóa, dịch vụ

Cần lao động là lượng hàng hoá sức lao động mà người mua có thểmua ở mỗi mức giá có thể chấp nhận được

Các nhân tố tác động tới cầu lao động

II 2.1 Sự phát triển của kinh tế xã hội

Nền kinh tế mà tốc độ tăng trưởng kinh tế cao tạo ra nhiều việc làm,các tổ chức, đơn vị kinh tế làm tăng nhu cầu về lao động Do đó nhu cầu thuênhân công ngày một tăng tạo việc làm, và tăng thu nhập cho người lao động,giảm tỷ lệ thất nghiệp trong cả nước tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển

II 2.2 Khoa học kỹ thuật phát triển.

Khi khoa học kỹ thuật phát triển nó có tác động đến cầu lao động Đưakho học công nghệ kỹ thuật vào trong quá trình sản xuất tạo ra nhiều sảnphẩm và làm cho nhu cầu sử dụng người lao động trong sản xuất giảm, dẫnđến cầu lao động giảm khoa học kỹ thuật là nhân tố làm cho cầu lao độnggiảm

II 2.3 Các chính sách của Nhà nước.

Chính sách phụ cấp, tiền lương cũng được điều chỉnh để thu hút ngườilao động về công tác tại cơ sở, các vùng khó khăn Đặc biệt Nhà nước phảichú trọng tới chính sách tạ việc làm cho người lao động, thu hút vốn đầu tưcủa nước ngoài và trong nước , nhằm tăng cầu lao động để đáp ứng yêu cầucủa nền kinh tế Đồng thời có chích sách ưu đãi về thuế trong xuất khẩu laođộng và bảo vệ người lao động ở nước ngoài

III Vai trò của thị trường lao động

Trang 10

Thị trường lao động Việt Nam mới hình thành, chưa phát triển do đóngười lao động dễ dàng tham gia vào thị trường Không đòi hỏi người laođộng phải có trình độ tay nghề, trình độ chuyên môn cao Lao động trongnông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn 67,27% (năm 2000), tính chuyên nghiệp củacác khu vực có sự khác nhau rất rõ rệt, khu vực thành thị đòi hỏi chất lượngnguồn lao động cao hơn khu vực nông thôn Trong đó khu vực thành thị cóthể chia ra:

- Thị trường lao động khu vực chính thức

- Thị trường lao động khu vực phi chính thức

Đặc biệt khu vực phi chính thức khả năng thu hút lao động dôi dư, laođộng phổ thông mới tham gia vào thị trường khu vực này tạo được nhiều việclàm Con người là vốn quý, động lực của xây dựng và phát triển, do đó nguồnlao động là động lực, mục tiêu của sự phát triển kinh tế, con người là lựclượng sản xuất đồng thời cũng là lực lượng tiêu dùng Thị trường lao độngmang lại trạng thái cân bằng và không cân bằng giữa cung và cầu về nhân lựctrên thị trường lao động

Trang 11

Chương II Phân tích thực trạng thị trường lao động việt nam trong thời gian qua

II.1 Thực trạng về thị trường lao động Việt Nam

II.1.1.Đặc điểm về thị trường lao động.

a,áp lực lớn về việc làm:

Lực lượng lao động ở Việt Nam trong những năm gần đây đã liên tục tăngvới tốc độ cao,một mặt tạo nguồn lực lớn cho phát triển đất nước nhưng mặtkhác cũng tạo ra áp lực lớn về đào tạo nghề và giải quyết việc làm

Tác dụng cả tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu kinh tế đối vớiviệc thu hút , chuyển dịch cơ cấu lao động, nhưng hiện thực, tốc độ chuyểndịch cơ cấu còn rất chậm , cụ thể :Trong vòng 10 năm kể từ năm 1990-2000,khu vực công nghiệp và dịch vụ lực lượng lao động tăng 14,2% trongkhi đó lực lượng lao động nông nghiệp chỉ giảm 4%(từ trên 72% năm 1990xuống 68% năm 1999 )

Những đặc điểm trên là luận chứng lý giải cho tình trạng : Thiếu việc làm và

dư thừa lao động càng trở lên bức xúc.Theo kết quả của cuộc điều tra về lao

Trang 12

động-việc làm cho thấy tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi

ở khu vực thành thị trong những năm gần đây có xu hướng gia tăng.Nếu năm

1986 là 5,8% thì năm 1997 là 6,01%;năm 1998 là 6,85% và năm 1999 là7,4%(trong đó nữ chiếm 8,26%) Đồng thời tỷ lệ lao động thất nghiệp ở khu vựcthành thị chủ yếu tập trung ở lực lượng lao động có độ tuổi từ 15-24.Lựclượng lao động ở nhóm tuổi càng cao tỷ lệ thất nghiệp càng thất Tỷ lệ sửdụng thời gian thời gian lao động ở khu vực nông thôn chỉ đạt khoảng 65%-75% (thiếu việc làm khoảng 30%-35%), càng chứng tỏ cho nhận định về tìnhtrạng dư thừa lao động nói trên

b, Cơ cấu về lao động bất hợp lý:

Lực lượng lao động ở Việt Nam tăng nhanh, với mức cung về số lượng laođộng lớn, xong về trình độ chuyên môn tay nghề lại rất thấp dẫn đến tìnhtrạng vừa thừa lại vừa thiếu ,thừa lao động phổ thông thiếu lao động có trình

độ chuyên môn kỹ thuật

Chất lượng lao động nước ta còn chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển.Theoliệu điều tra,số lượng công nhân được đào tạo nghề giảm sút nghiêm trọng,chỉ

có 12% đội ngũ công nhân qua đào tạo , số công nhân không có tay nghề hoặcthợ bậc thấp chiếm 56% và khoảng 20% lao động công nghiệp không cóchuyên môn.Số công nhân thay đổi nghề chiếm 22,7% ,nhưng chỉ có 6,31%trong số đó được đào tạo lại.Đặc biệt là ở các tỉnh miền núi các Nông -Lâmtrường trình độ văn hoá và tay nghề của công nhân thấp hơn nhiều so vớicác nơi khác.Mặt khác thể lực người lao động Việt Nam còn kém xa so vớicác nước trong khu vực về cân nặng và chiều cao,sức bền, như chiều cao củangười lao động Việt Nam là 1,47m, cân nặng 34,4kg so sánh với một số nướcnhư Philíppin là 1,53m; 45,5kg; người Nhật là 1,64m; 53,3kg.Số người không

đủ tiêu chuẩn về cân nặng ở Việt Nam chiếm 48,7%.Bên cạnh đó kỷ luật laođộng còn chưa cao còn mang tác phong sản xuất công nghiệp lạc hậu

Cơ cấu phân công lao động bất hợp lý, năng suất lao động và thu nhập cònthấp Nếu năm 1991 lao động nông nghiệp là72,6% năm 1995 là 69,73% đến

Trang 13

năm 1999 là 67,7% và đến năm 2000 dự báo khoảng 62,27% trong tổng số laođộng được thu hút vào hoạt động trong nền kinh tế.

Lao động nước ngoài làm việc chủ yếu trong các nghành nghề mà laođộng Việt Nam không đáp ứng được Việc xuất khẩu lao động tuy có tăng lênnhưng vẫn còn thấp,,năm 1999 xuất khẩu được hơn 30000 lao động nhưng lạichủ yếu là lao động giản đơn

c,Tỷ lệ lao động tham gia vào thị trường lao động còn thấp.

ở Việt Nam, hiện nay thị trường lao động tập trung chủ yếu ở đô thị lớn:Thành Phố Hồ Chí Minh,thủ đô Hà Nội , các Trung tâm công nghiệp mới Gần đây Tổng cục thống kê điều tra mức sống dân cư Việt Nam cho thấy21,45% lao động so với tổng số lao động trong tuổi ở khu vực nông thôntham gia làm công ăn lương (quan hệ thuê mướn) trong số đó số làm công ănlương chuyên nghiệp là 4,29%.Con số này ở thành thị là 42,81%b và 32,75%.Lao động làm công ăn lương ở nước ta từ 3 tháng trở lên trong năm nhìnchung còn chiếm tỷ lệ nhỏ (17% tổng số lực lượng lao động của xã hội ,trong khi đó ở các nước có nền kinh tế phát triển tỷ lệ này thường chiếm 60-80%)

Qua một số khái niệm và đặc điểm của dân số và thị trường lao động nêutrên, ta có đủ cơ sở, lý luận thực tiễn, để đi nghiên cứu tiếp sang phần thựctrạng của vấn đề đó Tuy nhiên để xem xét vấn đề được hoàn thiện ta phải đềcập đến,vấn đề sự tác động của dân số đến thị trường lao động

(trước năm 1986)

II.1.2.1 Về số lượng lao động:

Trước năm 1986 lực lượng lao động nước ta rất dồi dào do tốc độ tăng dân số nhanh sau chiến tranh nhất là thời kỳ 1954-1984 do vậy nguồn lao động nước ta đang trong thời kỳ tăng cao nhất mà các nhà kinh tế học thế giới

đã kết luận “có nguy cơ không sử dụng hết lao động”

Trang 14

Nhịp độ tăng bình quân hàng năm dân số - nguồn lao động trong các thời

(*) Năm 1975 tổng số lao động trong khu vực nhà nước có 1761 ngàn người chiếm 8,2% tổng số lực lượng lao động Sang năm 1976 đã tăng lên 2475,3 nghìn người chiếm 11,05 tổng số lao động (so với 1975 tăng thêm 714,3 nghìn người chiếm 12,5% tổng số lao động xã hội (so với 1976 đã tăng thêm 840,2 nghìn người và chiếm tỷ trọng 13% tổng số lực lượng lao động xãhội (so với 1980 tăng thêm 551,4 nghìn người)

Còn nước ta ở tình trạng phân công lao động thấp nhất lao động nông nghiệp không những tăng tuyệt đối từ 15,11 triệu người năm 1980 lên 18,81 triệu người năm 1985, mà tăng cả tỷ trọng từ 69,84% năm 1980 lên 72,26% năm 1985 Lao động công nghiệp tỷ trọng tăng không đáng kể (từ 10,39% lên10,76%), lao động các ngành khác tỷ trọng rất thấp và giảm (19,77% xuống 16,98%)

Bảng 2 cho thấy hiện trạng phân bổ lao động theo ngành nước ta từ năm 1976-1988

Trong cả thời kỳ tốc độ tăng nguồn lao động bình quân năm là 3,15%, riêng lao động nông nghiệp tăng 3,29% Tỷ trọng lao động nông nghiệp tăng

từ 7,1% xuống 6,9% Nếu tính cả thời kỳ 1976-1988 thì đó là bước thụt lùi đáng kể về phân công lao động xã hội ở nước ta (riêng 3 năm 1986-1988, thời

(1) Th tr ư ng lao đ ng v gi i quy t vi c l m Vi t Nam (UBKH nh n ệc làm ở Việt Nam (UBKH nhà nước - Trung tâm thông tin) tr.28 ở Việt Nam (UBKH nhà nước - Trung tâm thông tin) tr.28 ệc làm ở Việt Nam (UBKH nhà nước - Trung tâm thông tin) tr.28 ước - Trung tâm thông tin) tr.28 c - Trung tâm thông tin) tr.28

(*) nt tr.48

Trang 15

kỳ bắt đầu đổi mới, các quan hệ tỷ lệ phân bố lao động, đã có chuyển biến tốt lên, mặc dù còn chậm Trong đó tỷ trọng lao động nông nghiệp đã giảm từ 72,3% năm 1985 xuống 72,2% năm 1988)

Nhìn chung lao động phân bố giữa các ngành kinh tế mất cân đối

II.1.2.2 Về chất lượng lao động:

- Thứ nhất là về chất lượng lao động quản lý:

Trong một nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, mọi việc đều được thực hiện theo kế hoạch đã được nhà nước giao đều được thực hiện theo kế hoạch đã được nhà nước giao từ mặt hàng sản xuất, ngân sách, biên chế và lương, lực lượng lao động, vật tư, các điều kiện sản xuất cho đến việc tiêu thụ sản phẩm Trong một cơ chế như vậy, người quản lý trở nên thụ động, máy móc, thiếu sáng tạo Việc quản lý chỉ xoay quanh mọi biện pháp để thực hiện kế hoạch nhà nước giao

Mặt khác đội ngũ cán bộ quản lý của nước ta trước thời kỳ đổi mới chưa được qua các trường lớp đào tạo về quản lý mà từ đội ngũ cán bộ chủ yếu đảm đương nhiệm vụ cách mạng giải phóng dân tộc sang đội ngũ cán bộ chủ yếu làm nhiệm vụ quản lý

- Thứ hai là chất lượng của lao động kỹ thuật, công nhân lành nghề

không những không được nâng cao mà còn bị mai một đi do cơ chế quản lý tập trung sản phẩm làm ra theo chỉ tiêu dù tốt hay xấu đều được phân công hết Từ đó ta thấy kỹ năng của công nhân không được phát huy, tay nghề bị mai một đi và công nhân không có tính sáng tạo Mặt khác chế độ đào tạo công nhân theo chế độ tuyển dụng suốt đời sẽ không tạo ra động lực để công nhân tự nâng cao trình độ tay nghề của mình Công tác tuyển dụng và công tác đào tạo không theo đúng yêu cầu Chỉ cần học qua các trường là được nhận vào công tác không kể đó là nghề đào tạo là gì Chính vì vậy chất lượng lao động không cao (do làm không phù hợp với ngành nghề đào tạo)

Trang 16

Thêm vào đó là thông tin về mọi mặt phục vụ sản xuất kinh doanh quản

lý kinh tế không được mở rộng, không đáp ứng được nhu cầu mà chịu sự bưng bít của kế hoạch hóa tập trung Do vậy không có sự học hỏi từ các nước

đi trước Đấy chính là sự thể hiện mặt hạn chế của cơ chế kế hoạch hóa tập trung

II.1.2.3 Về chính sách bồi dưỡng đào tạo các loại hình lao động:

Trước đổi mới, nước ta từ một nước thuộc địa nửa phong kiến 90% dân

số mù chữ sau khi dành được chính quyền, Đảng và Bác Hồ đã ra quốc sách

là diệt giặc đói, giặc dốt Các lớp bình dân học vụ và các lớp bồi dưỡng văn hóa lần lượt được mở và phổ cập trong dân, nâng cao trình độ dân trí nói chung, trình độ cán bộ công nhân lao động nói riêng Hình thức này được duytrì khá lâu cho mãi tới những năm 1970 Đặc biệt trong những năm 50 hình thành trường bổ túc công nông, tuyển chọn những người đã có kinh nghiệm chiến đấu, bồi dưỡng cấp tốc trình độ văn hóa cần thiết cử đi đào tạo hoặc đàotạo lại nghề phục vụ cho nhu cầu xây dựng và phát triển đất nước Hầu hết cán bộ, công nhân kỹ thuật khoảng tuổi 50,60 hiện nay là những lớp người được đào tạo lại, bồi dưỡng trong thời kỳ đó

Năm 1958-1975, đây là thời kỳ bao cấp các chính sách được áp dụng chủyếu cho khu vực nhà nước, khu vực quốc doanh Tư tưởng chỉ đạo cho việc xây dựng các chính sách này là tập trung phục vụ cho việc xây dựng đội ngũ công nhân lao động cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý đáp ứng yêu cầu xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam

Năm 1964 Thủ tướng chính phủ có thông tư số 2/TTg qui định về chế độ

bổ túc tại chức ngoài giờ là chính, theo nguyên tắc làm ngành nào học ngành

ấy kém lý thuyết thì bổ túc thêm lý thuyết, yếu tay nghề thì bổ túc tay nghề Đến 1973 Bộ Lao động cũng ra thông tư số 1844 LĐ-TL “hướng dẫn công tác

bổ túc kỹ thuật nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân”

Trang 17

Đối với việc bồi dưỡng cán bộ quản lý, Ban Bí thư trung ương Đảng đã quy định các trường Đảng cao cấp cần tăng nhanh thành phần công nhân để đào tạo thành cán bộ lãnh đạo và cán bộ quản lý Các lớp đào tạo cán bộ lãnh đạo cán bộ quản lý, chiêu sinh các trường Đảng cấp tỉnh bảo đảm từ 5-10%, trường Đảng cao cấp Nguyễn ái Quốc từ 25-30% thành phần công nhân cán

bộ quản lý các ngành như điện, than, cơ khí, luyện kim, hóa chất, xây dựng, bảo dảm tỷ lệ 40-50% cán bộ thành phần công nhân Những Bộ, Tổng cục tậptrung công nhân cần có kế hoạch đào tạo và đề bạt, đồng thời cung cấp cho trung ương một số cán bộ thành phần công nhân

Tuy nhiên chính sách bồi dưỡng đào tạo lao động vẫn còn những tồn tại:

- Vấn đề bồi dưỡng đào tạo lại chưa thực sự được coi là một chính sách quốc gia quan trọng, không có một kế hoạch tổng thể, chưa có những chính sách mang ý nghĩa chiến lược mà còn manh mún thiếu đồng bộ

- Việc thực hiện ở các ngành, các địa phương, các cơ quan xí nghiệp còn tùy tiện, do đó chất lượng chưa cao

- Mặt khác chưa có những chính sách chế độ phù hợp để khuyến khích người dậy, người học do đó việc bồi dưỡng đào tạo lại kém hiệu quả

II.1.2.4 Về việc tuyển dụng lao động qua đào tạo

Chính sách tuyển dụng dựa trên quan điểm là “sử dụng hết nguồn lao động đã qua đào tạo” vào khu vực nhà nước, đã đào tạo là được phân công công tác, càng làm cho số lượng lao động kỹ thuật được tuyển dụng vào làm việc tại các cơ quan xí nghiệp nhà nước, nhà nước tăng lên nhanh chóng.Bảng 3: Số lượng lao động có đào tạo tuyển dụng vào khu vực nhà nước

từ 1975-1985

Trang 18

4 Công nhân kỹ thuật 1.000.000 1.500.000

(Nguồn: Niên giám thống kê 1975, 1985 của TCTK)

Thực hiện chính sách tuyển dụng theo nghị định 24/CP ở giai đoạn trước

1986, mặc dù đã đạt được yêu cầu về mặt số lượng, nghĩa là đã tuyển dụng được một đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật đông đảo cung cấp cho các ngành nhưng nhìn chung việc phân bổ sử dụng ở giai đoạn này chưa đều, mất cân đối giữa các ngành, các cấp giữa địa phương và thành phố lớn và vùng xa xôi hẻo lánh

Trang 19

B ng 4: Phân b không ố không đều lao động khoa học kỹ thuật giữa các đều lao động khoa học kỹ thuật giữa cácu lao đ ng khoa h c k thu t gi a cácọc kỹ thuật giữa các ỹ thuật giữa các ật giữa các ữa các

ng nh (s li u 1982)ố không đều lao động khoa học kỹ thuật giữa các ệc làm ở Việt Nam (UBKH nhà nước - Trung tâm thông tin) tr.28

(Nguồn: từ niên giám thống kê 1982 và báo cáo của Bộ xây dựng)

Qua số liệu trên cho thấy mặc dù tỷ lệ giữa số lượng cán bộ khoa học kỹ thuật nghiệp vụ có trình độ cao nhất là cán bộ nghiên cứu khoa học trên một vạn dân nước ta so với các nước phát triển là quá thấp nhưng về cơ cấu phân

bố thì bất hợp lý Tỷ lệ loại cán bộ này ở khu vực nhà nước còn quá cao so với ngành, lĩnh vực khác Mặt khác theo kết quả điều tra của chúng tôi thì tỷ

lệ lao động khoa học kỹ thuật và công nhân lành nghề sử dụng không phù hợpvới đào tạo là 14,2% đây là tỷ lệ khá lớn, nói lên việc sử dụng loại lao động này còn tùy tiện, làm cho cán bộ công nhân viên không phát huy được năng lực, trình độ kinh nghiệm công tác

II.1.3.Thực trạng lao động sau đổi mới (sau 1986) đến nay.

II.1.3.1 Những điều kiện mới đòi hỏi người lao động

Thứ nhất là khi bước sang cơ chế thị trường , nó đã tác động mạnh mẽ

đến mọi người lao động Sức lao động trở thành hàng hóa đã dẫn đến việc

Trang 20

chấp nhận sự cạnh tranh trong thị trường lao động, và bởi vậy người lao động muốn có việc làm phải không ngừng học tập nâng cao trình độ để khỏi tụt hậu,đấu tranh để luôn là “món hàng “ có chất lượng hàng đầu Sự cạnh tranh gay gắt trong mục tiêu nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả của nhiều thành phần kinh tế trong cơ chế thị trường đòi hỏi lao động phải hết sức năng động và phải không ngừng hoàn thiện kiến thức và kỹ năng lao động của mình để đáp ứng được với nhu cầu của thị trường đang không ngừng biến đổi.Trong cơ chế thị trường không chỉ cần có kiến thức và kỹ năng lao động nghềnghiệp cón phải có tư duy kinh tế phải biết “cách làm ăn” và phải biết tự tìm lấy công ăn việc làm

Cơ chế thị trường đòi hỏi người quản lý tìm hiểu thị trường tìm đầu vào, tìm đầu ra, tìm kiếm và bố trí các nguồn lực để hoạt động, phải luôn thay đổi mẫu mã, mặt hàng cho phù hợp với nhu cầu thị trường Bởi vậy, đòi hỏi nhà quản lý phải luôn năng động sáng tạo

Chủ trương “mở cửa” của nhà nước, đây là điều thuận lợi cung cấp thông tin phục vụ sản xuất kinh doanh, và có thêm nhiều máy móc thiết bị hiện đại thông qua các hình thức chuyển giao công nghệ, Trong khi đó đội ngũ lao động hiện nay của chúng ta hầu như chưa đủ trình độ và phong cách

để giao lưu, làm ăn với các công ty của các nước cũng như để xây dựng một nền sản xuất, dịch vụ hiện đại của nhà nước trong cơ chế thị trường Do vậy, việc bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ lao động hiện có đang là một vấn đề cấp bách

và nóng hổi hiện nay

Đòi hỏi của sản xuất kinh doanh trong những năm tới (đến năm 2000 và 2010) đối với đội ngũ lao động ở các doanh nghiệp nước ta là: đạt tỷ lệ cân đối hơn về số lượng giữa các loại lao động kỹ thuật và nâng cao chất lượng để

có thể vận hành sản xuất kinh doanh trong điều kiện hội nhập với nền kinh tế thế giới Như vậy yêu cầu đối với đội ngũ công nhân kỹ thuật có hiểu biết kỹ thuật, và kỹ năng cao, có sức khỏe để vận hành được các máy móc và phương

Trang 21

tiện tiên tiến có đạo đức lao động tốt Còn yêu cầu đối với đội ngũ lao động quản lý là: có kiến thức chuyên môn, kỹ thuật và kiến thức quản lý hiện đại,

có ngoại ngữ đủ để giao tiếp bình thường trong công việc, thành thạo các kỹ năng quản lý hiện đại, có đạo đức lao động và đạo đức kinh doanh tốt

II.1.3.2 Thực trạng nguồn nhân lực.

Hiện nay giữa thực trạng nguồn nhân lực so với yêu cầu đặt ra ở nước ta cồn một khoảng cách quá xa0, có thể nêu thực trạng nguồn lao động trong cácdoanh nghiệp hiện nay như sau:

Một là, đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề còn rất thiếu so

với nhu cầu ( hiện nay chỉ có 13% so với tổng số lao động) và đang tồn tại mất cân đối nghiêm trọng về tỷ lệ giữa các loại lao động kỹ thuật (tỷ lệ thực tế

là một kỹ sư/1,6 trung cấp và 3 công nhân, trong đó ở các nước phát triển, tỷ

lệ này là một kỹ sư / 3 trung cấp và 10 công nhân Việc hình thành các khu công nghiệp khu chế xuất ngày càng tăng thêm tình trạng đó

Về nguồn lao động theo kết quả điều tra của Bộ lao động - thương binh

và xã hội năm 1996, số người trong độ tuổi lao động và là nhân khẩu thường trú từ 15-60 tuổi có 48,4 triệu người trong đó nhóm tuổi từ 15-24 có 13,7 triệu

và nhóm từ 25-34 có 11.6 triệu Xét về lực lượng lao động về chuyên môn kỹthuật và công nghệ trong tất cả các ngành kinh tế quốc dân, thì trong tổng số 35,8 triệu ngươì ( trong độ tuổi lao động) số có trình độ trên đại học là 11.561người , cao đẳng và đại học 816.098 người công nhân có trình độ sơ cấp 636,246 người và số không có trình độ chuyên ôn kỹ thuật , là lao động giản đơn gồm 31.452198 người Xét về phân bố số lao động này cho thấy , ở khu vực đô thị, trên đại học có 9176 người , ở nông thôn chỉ có 2.393 người ( đô thị gấp 4 lần so với nông thôn) Số cao học và đại học ở đô thị có 560.097 người còn ở nông thôn chỉ có 256.008 người ( đô thị gấp 2 lần nông thôn)

Số công nhân kỹ thuật có bằng cấp ở đô thị là 444.692 người ( số này chênh lệch không lớn giữa 2 khu vực ) Trong khi đó số người có trình độ chuyên

Trang 22

môn sơ cấp ở đô thị chỉ có 183.418, còn ở nông thôn lại tới 452.831 người Tổng số lao động giản đơn ở nông thôn có tới 26.771.862 người , trong khi ở

đô thị chỉ là 4680333 người ( nông thôn gần gấp 6 lần đô thị)

Từ thực tế trên ta có nhận xét sau:

- So với trước đây , số lao động kỹ thuật có tay nghề chuyên môn cao trong phạm vi cả nước đã tăng nhiều về số lượng và chất lượng , đặc biệt là sốcông nhân kỹ thuật trong nhóm tuổi trẻ từ 20-34 tuổi

- Có sự phân bố không đều hoặc mất cân đối giữa nông thôn và đô thị

- Số có trình độ cao đẳng, đại học và trên đại học tuy đã tăng lên nhiều

về số lượng nhưng thực tế chưa đáp ứng đủ yêu cầu cho CNH,HĐH

- Riêng số công nhân kỹ thuật hoặc số cán bộ kỹ thuật trung cấp đã tăng lên về số lượng nhưng cũng còn qúa ít so với yêu cầu phát triển của nền kinh

tế quốc dân, đặc biệt có sự mất cân đối giữa cán bộ đại học, cán bộ trung học dvà công nhân kỹ thuật

Hai là, trình độ tay nghề của công nhân nói chung còn thấp, chưa đáp

ứng được yêu cầu vận hành máy móc kỹ thuật hiện đại để có thể cho ra sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới ( số công nhân bậc 1 bậc

2 chiếm 51% so với tổng số công nhân , số công nhân bậc cao cũng chưa có tay nghề thực tế tương xứng với cấp bậc)

Ba là,thái độ chấp hành kỷ luật lao động của công nhân còn kém, công

nhân chưa quen với tác phong công nghiệp và đặc biệt, ở nhiều doanh nghiệp công nhân có tâm lý không muốn nâng bậc( vì nếu nâng bậc phải làm công việc bậc cao hơn sẽ không đảm bảo năng suất, thu nhập sẽ bị giảm)

Bốn là, đội ngũ lao động quản lý tuy không thấp về trình độ sản xuất

nhưng năng lực thực tế cũng chưa tương xứng, chưa đáp ứng được nhu cầu của công việc hiện tại; chưa được trang bị kiến thức quản lý kinh tế, quản trị kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường; chưa được đào tạo để có được

Trang 23

những kỹ năng quản lý hiện đại; tác phong làm việc về cơ bản là chưa thay đổi.

Năm là, đội ngũ quản lý cấp cao của doanh nghiệp ( giám đốc) chưa

thực sự hướng tới đổi mới, một phần rất lớn ( 49%) còn chưa qua đào tạo về nghiệp vụ quản lý

Trong khi đó, công tác đào tạo và phát triển nhân lực ở các doanh

nghiệp trong những năm qua lại rất ít được quan tâm chỉ có một số ít doanh nghiệp nhận thức được vai trò của đào tạo và phát triển, còn hầu hết các doanh nghiệp bỏ lơi công tác này Tình hình phổ biến ở nhiều nơi là cắt giảm chi phí đào tạo, hình thức đào tạo nghèo nàn, công tác thì nâng bậc ít được thực hiện Việc cử người đi học ở các trường lớp chính quy còn nặng nề hình thức, bằng cấp còn chưa thực sự có hiệu quả về sử dụng cán bộ chưa tạo ra được động lực về vật chất để thúc đẩy người lao động tham gia đào tạo

II.1.3.3 Công tác đào tạo giáo dục

Công tác đào tạo giáo dục ở các cơ sở giáo dục đào tạo cũng còn nhiều tồn tại Trước hết là sự mất cân đối đào tạo (nguyên nhân của sự mất cân đối trong tỷ lệ giữa các loại lao động kỹ thuật hiện nay) Trong những năm qua,

số trường đại học (cả công lập và dân lập) đã gia tăng rất nhiều, trong khi các trường đào tạo và dạy nghề càng ít dần: sau 10 năm trong cả nước số trường dạy nghề đã giảm từ 360 xuống còn 174 trường (chủ yếu là giao thông vận tải, in, cơ khí xây dựng hóa chất 244 trường trung cấp chuyên nghiệp và hơn

500 trung tâm dạy nghề ( may mặc , sửa chữa xe máy, ti vi, vi tính , nghiệp vụvăn phòng )

Với hệ thống các trường và cơ sở dạy nghề như trên, ở đây chưa đề cập tới việc phải tăng thêm số trường lớp hoặc cơ sở dạy nghề mà cần phải xem xét lại việc dạy nghề đã gắn với thực trạng đòi hỏi nền kinh tế hay chưa Trước hết ở khu vực đô thị và khu công nghiệp: có thể thấy rất rõ là khả năng đáp ứng của lực lượng lao động trẻ cho nhu cầu của các khu công nghiệp tập

Trang 24

trung còn rất hạn chế Ví dụ như khu công nghiệp nhà bè, Thủ đức hoặc Tân thuận (thành phố Hồ chí Minh) , số lao động địa phương mới chỉ đáp ứng được 2/3 , só còn lại phải tuyển nơi khác Hoặc đa số lao động kỹ thuật đang làm việc ở khu công nghiệp Nội bài, Sài Đồng ( Hà nội) là từ nơi khác đến, trong khi lao động địa phương lại dư thừa do không cótrình độ văn hóa ( tối thiểu là học hết cấp III), chưa được đào tạo nghề và công nghệ tiên tiến để có thể đáp ứng được về lao động kỹ thuật

Mặt khác, cũng cần phải có chính sách cụ thể mang tính khuyến khích đối với số lao động trẻ có trình độ tay nghề cao trở về quê nhà hoặc các vùng nông thôn tham gia lao động sản xuất trong các ngành kinh tế địa phương, góp phần giảm bớt sự tập trung ở các đô thị lớn hiện nay Thực tế có hàng chục ngàn sinh viên sau khi ra trường không về quê làm việc, như ở Tiền giang từ 1994-1997 có tới 6.070 sinh viên tốt nghiệp đại học nhưng năm 1995chỉ có 35 người , năm 1996 chỉ có 12 người về tỉnh công tác số còn lại ở lại thành phố Hồ chí Minh tìm việc làm Tương tự, ở Bến tre có trên 2.784 sinh viên tốt nghiệp đại học nhưng chỉ có vài chục người trở về quê, hoặc ở Bình định từ 1994-1996 cũng chỉ có vài chục về quê làm việc trong tổng số hơn

6000 tốt nghiệp đại học ở Hà nội nơi tập trung nhiều trường đại học, hàng năm cũng có tới hàng chục nghìn sinh viên tốt nghiệp ở lại tìm việc

Một số vấn đề khác nữa là việc đào tạo nghề ở nước ta hiện nay còn manh mún tản mạn, nhưng chưa theo một quy trình mang tính chiến lược lâu dài trong việc tạo lập một đội ngũ lao động kỹ thuật và công nghệ để đáp ứngđòi hỏi ngày càng cao của nền kinh tế Mặc dù việc dạy nghề ở các Bộ, ngànhvẫn đang tiến hành nhưng khi ra trường vẫn có sự mất cân đối giữa nhu cầu

và việc làm Về khía cạnh tự tạo việc làm một số cơ sở dạy nghề còn đáp ứng được , nhưng khi nhu cầu đòi hỏi có kỹ thuật cao hơn phù hợp với dây chuyềncông nghệ hiện đại thì lại hoàn tòan không thỏa mãn hoặc phải đào tạo lại Chính việc đào tạo như vậy vừa gây tốn kém cho người học, vừa tốn khoản thời gian của việc dạy nghề mà hiệu quả chưa cao và không thiết thực

Trang 25

ở khu vực nông thôn: Những đòi hỏi của CNH-HĐH nông thôn cũng đang đặt ra những yêu cầu ngày càng cao đối với đào tạo lực lượng công nhân

kỹ thuật và công nghệ Hiện nay công nghệ và tiểu thủ công nghiệp nông thônđang có xu hướng phát triển, tuy nhiên quy mô và thiết bị sản xuất cũng như chất lượng sản phẩm còn nhiều mặt hạn chế , lựcu lượng lao đông , kỹ thuật

và công nghệ nông thôn rất cần đào tạo lại vì tổng số 31,8 triệu lao động ở khu vực này hiện có tới 29,4 triệu chưa qua đào tạo Đa số thợ trong các cơ sởsản xuất là do kèm cặp, tự học và tích lũy kinh nghiệm Nếu đặt vấn đề là tới đây đổi mới công nghệ quy mô sản xuất hoặc cải tiến các quy trình công nghệquy mô sản xuất hoặc cải tiến các quy trình công nghệ và kỹ thuật tiên tiến hơn hiện đại hơn thì số lao động cũ và mới sẽ đào tạo ở đâu học nghề như thế nào và chương trình dạy nghề cho lao động trẻ nông thôn ra sao? Đây có thể xem là một vấn đề bức xúc trong chương trình dạy nghề cho thanh niên nông thôn trong thời gian tới mà không thể không đề cập Trong cơ chế thị trường, việc đào tạo lực lượng công nhân kỹ thuật nếu chỉ tập trung vào khu vực kinh

tế nhà nước như trước đây thì không thể bảo đảm được do hạn chế kinh phí

Từ thực tế đào tạo cán bộ công nhân kỹ thuật trẻ hiện nay, ta thấy nổi lên một

số tình hình sau đây:

Một là, hầu hết số thanh niên có khả năng ( cả về kinh tế lẫn học lực )

đều muốn vào đại học và tiếp tục học cao hơn Tâm lý chung là không muốn học trung học kỹ thuật Hậu quả như đã nói là nhiều nơi, nhiều lúc cán bộ có trình độ đại học lại nhiều hơn cán bộ trung cấp và công nhân kỹ thuật bậc cao

Hai là, sự phân biệt giữa hệ thống đào tạo trung cấp và công nhân kỹ

thuật còn chưa rõ ràng Sự không phân biệt đó, hiện ở mức lương gần như tương đồng (thậm chí cán bộ kỹ thuật trung cấp còn thấp hơn công nhân) , ngoài ra công việc đôi khi lại rất giống nhau (trừ một số ngành y dược ) từ

đó dẫn đến tâm lý đối với học sinh trẻ là học công nhân kỹ thuật bậc cao hơn

Trang 26

là đi trung cấp, vì thời gian đào tạo gần như nhau, công việc đôi khi lại tốt hơn cho bản thân sau khi ra trường và hành nghề

Ba là, hệ thống quản lý nâng bậc kỹ thuật và đào tạo lại công nhân còn

chậm đổi mới và không linh hoạt trong bối cảnh nền kinh tế thị trường Vì sự đòi hỏi ở người công nhân hiện đại không chỉ ở tay nghề mà còn ở thể lưc, vì điều đò có liên quan đến chất lượng sản phẩm và năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm

Bốn là, trong đội ngũ công nhân kỹ thuật và công nghệ của ta hiệnu nay

còn có nhiều người mù chữ và chưa có bằng cấp Thực tế , ở tất cả các nước tiên tiến, mọi công việc dù đơn giản nhất vẫn cần qua đào tạo, chỉ có như vậy mới nâng cao được chất lượng sản phẩm, đồng thời làm tăng tính năng động của đội ngũ lao động, giúp cho họ có cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp

Năm là, đội ngũ công nhân kỹ thuật và công nghệ của ta, tính đơn nghề

còn phổ biến trong khi thực tế muốn có việc làm thường xuyên cần phải giỏi một nghề và biết nhiều nghề Điều này có được khắc phục hay không hoàn toàn phù thuộc vào trình độ văn hóa và kỹ năng đào tạo đội ngũ lao động này như thế nào trong thời gian tới

Điều thách thức lớn hơn còn là điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo, Hiện trạng cả hệ thống dạy nghề, cũng như thương trường , trang bị cơ sở vật chất kỹ tyhuật, đội ngũ giáo viên, giáo trình giáo án dều rất thiếu thôn lạc hậu Công tác đào tạo còn nhiều vấn đề :

Một là, do tâm lý “sính” đại học của dân chúng (bắt nguồn từ tư tưởng

lánh nặng tìm nhẹ một tư tưởng phong kiến tham căn cố để ở nước ta ) do các

cơ sở dạy nghề còn quá ít và chất lượng kém trên nhu cầu đại học rất lớn Đồng thời do thiếu sự điều tiết vĩ mô về cơ cấu và quy mô các ngành đào tạo nên có tình trạng đào tạo ồ ạt, trùng lắp giữa các trường, quá tải về giảng đường, ký túc xá và giáo viên cũng phải làm việc quá tải

Trang 27

Hai là, việc đổi ới nội dung giảng dạy chưa được đồng đều giữa các

trường ở khối kinh tế việc này đã được khá tốt , hầu hết các môn học đã đượcđổi mới, phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường Song ở khối kỹ thuật, quá trình đổi mới chậm có những chuyên ngành giảng dạy những giáo trình quá lạc hậu

Ba là, cơ sở vật chất ở các trường có được bổ sung thêm, góp phần cải

thiện điều kiện sống và làm việc của giáo viên và sinh viên nhưng các phươngtiện giảng dạy thì hầu như chưa thay đổi

Bốn là, công tác phục vụ cho giảng dạy và học tập cũng chưa được đổi

mới - đặc biệt là hệ thống thư viện - nên chưa tạo được điều kiện để đổi mới phương pháp giảng dạy và nâng cao chất lượng đào tạo trong khi đội ngũ giáoviên được quan tâm đào tạo và đổi mới kiến thức thì đội ngũ phục vụ giảng dạy còn được ít quan tâm

Năm là, nói chung sinh viên ra trường đều có kiến thức lý thuyết khá tốt

nhưng yếu về kỹ năng và rất thiếu thực tế Nguyên nhân của tình hình này có hai phía : phía nhà trường thì hầu như chưa có kinh phí cho việc thực tập hoặckinh phí không đáng là bao và cần giảm quỹ thời gian dành cho thực tập , phía doanh nghiệp thì chưa nhận thức được trách nhiệm chung đối với quá trình đào tạo Tất cả những điều trên làm giảm sút chất lượng sinh viên khi ratrường, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đội ngũ lao động trong các doanh nghiệp

II.1.3.4 Vấn đề sử dụng đội ngũ lao động sau đào tạo và bồi dưỡng

Đây chính là biểu hiện hiệu quả của đào tạo bồi dưỡng cán bộ Với cấp

độ khác nhau, sử dụng số lao động này có khác nhau.Việc sử dụng lao động

có trình độ chuyên môn kỹ thuật được biểu hiện thông qua việc làm và không

có việc làm của họ hoặc việc sử dụng không đúng ngành nghề ( bảng 5)

Bảng 5: Tình trạng việc l m sau khi t t nghi pố không đều lao động khoa học kỹ thuật giữa các ệc làm ở Việt Nam (UBKH nhà nước - Trung tâm thông tin) tr.28

Trang 28

- Thành phần kinh tế phi nhà nước sử dụng rất ít lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật.

- Các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh thu hút đại bộ phận lao động

có trình độ chuyên môn kỹ thuật cụ thể là: - 82.93% số tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp 93.00% số tốt nghiệp cao đẳng, đại học - 97.13% số tốt nghiệptrên đại học Trong số lao động hiện nay có thể nói tổng quát là chỉ khoảng 70% người có trình độ đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp đã làm đúng ngành nghề được đào tạo Có một số lĩnh vực như giáo dục, y tế Số

Trang 29

người được làm đúng ngành nghề được đào tạo chiếm tỷ lệ cao nhưng một số lĩnh vực khác thì tỷ lệ này rất thấp

II.1.3.5 Công cụ lao động

Trước thời kỳ đổi mới phần lớn các doanh nghiệp trong mọi lĩnh vực sử dụng công cụ lao động giản đơn và dùing sức lực của người công nhân là chính Hơn nữa công nhân phải sử dụng đủ công cụ và đủ mọi chi tiết để hoànthành sản phẩm có nghĩa là một công nhân có thể phải đứng ở nhiều khâu để sản xuất hoàn chỉnh một sản phẩm (trình độ chuyên môn hóa trong sản xuất thấp) Đây chính là chịu ảnh hưởng sự bưng bít của cơ chế kế hoạch hóa tập trung và sự cấm vận của Mỹ

Sau thời kỳ đổi mới đến nay qua chuyển giao công nghệ nhiều máy móc thiết bị và các công cụ lao động tiên tiến khác cũng được thay đổi vì vậy năngsuất lao động phần nào được nâng cao Tuy nhiên bên cạnh sự đổi mới này lại

có những khó khăn mới đó là công nhân phần lớn với tay nghề thấp kém đã không đủ trình độ để sử dụng máy móc, công cụ lao động hiện đại vì vậy chưa phát huy hết được công suất máy móc Hai là, khi máy móc và các công

cụ tiên tiến hơn có một khó khăn nữa là việc dư thừa lao động trong các doanh nghiệp

Như vậy khi bước sang điều kiện mới này, sự thay đổi về công cụ lao động đã tác động đến công việc đào tạo và sử dụng lao động trong các doanh nghiệp ở nước ta

Trang 30

II.1.3.6.Cung lao động vượt quá cần gây sức ép mạnh về việc làm, đồng thời với một tỷ lệ lao động dư thừa lớn trong nông thôn.

Lực lượng lao động ở Việt Nam trong những năm gần đây đã liên tụctăng với tốc độ cao, một mặt tạo nguồn lực lớn cho phát triển đất nước, nhưngmặt khác cũng tạo ra áp lực lớn về đào tạo nghề và giải quyết việc làm Trongnhững năm qua tốc độ tăng dân số bình quân là 2,2% và tốc độ tăng lực lượnglao động là 3,2% Nhưng tình trạng nghiêm trọng là hiện tượng thiếu việc làm

ở nông thôn bình quân một lao động nông nghiệp năm 1995 chỉ có 0,23ha đấtcanh tác, trong khi đó con số tương ứng của các nước nông nghiệp khác trongvùng là 0,8% ha Với diện tích canh tác chỉ có khoảng 7 triệu ha, nhu cầu tối

đa chỉ cần 18 – 19 triệu lao động (kể cả chăn nuôi) Thực tế hiện nay ở nôngthôn vẫn còn khoảng 25 triệu lao động sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp

Bảng 1 Quy mô lực lượng lao động cả nước 1996 – 2000

Nguồn:Tổng điểu tra mẫu quốc gia về lao động – việc làm 1/7/1996 và

Ngày đăng: 08/08/2013, 10:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: - Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động Việt Nam.
Bảng 1 (Trang 14)
Bảng 3: Số lượng lao động có đào tạo tuyển dụng vào khu vực nhà nước từ 1975-1985 - Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động Việt Nam.
Bảng 3 Số lượng lao động có đào tạo tuyển dụng vào khu vực nhà nước từ 1975-1985 (Trang 17)
Bảng 3: Số lượng lao động có đào tạo tuyển dụng vào khu vực nhà nước  từ 1975-1985 - Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động Việt Nam.
Bảng 3 Số lượng lao động có đào tạo tuyển dụng vào khu vực nhà nước từ 1975-1985 (Trang 17)
Bảng 4: Phân bố không đều lao động khoa học kỹ thuật giữa các ngành (số liệu 1982) - Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động Việt Nam.
Bảng 4 Phân bố không đều lao động khoa học kỹ thuật giữa các ngành (số liệu 1982) (Trang 19)
Bảng 4: Phân bố không đều lao động khoa học kỹ thuật giữa các ngành  (số liệu 1982) - Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động Việt Nam.
Bảng 4 Phân bố không đều lao động khoa học kỹ thuật giữa các ngành (số liệu 1982) (Trang 19)
Bảng 5: Tình trạng việclàm sau khi tốt nghiệp - Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động Việt Nam.
Bảng 5 Tình trạng việclàm sau khi tốt nghiệp (Trang 28)
Bảng 1. Quy mô lực lượng lao động cả nước 1996 – 2000 - Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động Việt Nam.
Bảng 1. Quy mô lực lượng lao động cả nước 1996 – 2000 (Trang 30)
Bảng 1. Quy mô lực lượng lao động cả nước 1996 – 2000 - Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động Việt Nam.
Bảng 1. Quy mô lực lượng lao động cả nước 1996 – 2000 (Trang 30)
Bảng 3. Lực lượng lao động chia theo trình độ học vấn - Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động Việt Nam.
Bảng 3. Lực lượng lao động chia theo trình độ học vấn (Trang 36)
Bảng 3. Lực lượng lao động chia theo trình độ học vấn - Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động Việt Nam.
Bảng 3. Lực lượng lao động chia theo trình độ học vấn (Trang 36)
Bảng 5: Dân số từ 15 tuổi lên trở lên chia theo cấp trình độ CMKT - Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động Việt Nam.
Bảng 5 Dân số từ 15 tuổi lên trở lên chia theo cấp trình độ CMKT (Trang 38)
Bảng 5: Dân số từ 15 tuổi lên trở lên chia theo cấp trình độ CMKT - Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động Việt Nam.
Bảng 5 Dân số từ 15 tuổi lên trở lên chia theo cấp trình độ CMKT (Trang 38)
Bảng 6. Cơ cấu lao động cả nước 1996 – 2000 - Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động Việt Nam.
Bảng 6. Cơ cấu lao động cả nước 1996 – 2000 (Trang 40)
Bảng 6. Cơ cấu lao động cả nước 1996 – 2000 - Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động Việt Nam.
Bảng 6. Cơ cấu lao động cả nước 1996 – 2000 (Trang 40)
Bảng 7: Tỷ lệ lực lượng lao động đã qua đào tạo sơ cấp học  nghề trở lên - Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động Việt Nam.
Bảng 7 Tỷ lệ lực lượng lao động đã qua đào tạo sơ cấp học nghề trở lên (Trang 40)
Bảng 8: Tỷ lệ thất nghiệp của lao động hoạt động kinh tế thường xuyên ở khu vực thành thị phân theo nhóm tuổi - Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động Việt Nam.
Bảng 8 Tỷ lệ thất nghiệp của lao động hoạt động kinh tế thường xuyên ở khu vực thành thị phân theo nhóm tuổi (Trang 42)
Bảng 8: Tỷ lệ thất nghiệp của lao động hoạt động kinh tế thường  xuyên ở khu vực thành thị phân theo nhóm tuổi - Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động Việt Nam.
Bảng 8 Tỷ lệ thất nghiệp của lao động hoạt động kinh tế thường xuyên ở khu vực thành thị phân theo nhóm tuổi (Trang 42)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w