1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHƯƠNG HƯỚNG TIẾP TỤC ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

3 396 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 37,5 KB

Nội dung

Trải qua 44 năm, trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã phát triển và lớn mạnh không ngừng. Đến nay đã trở thành một trường Đại học trọng điểm, một trung tâm đào tạo nghiên cứu khoa học và tư vấn kinh tế - quản trị kinh doanh hàng đầu ở nước ta. Trường có 450 giáo viên với 13 giáo sư, 129 giảng viên chính, 162 tiến sĩ, 120 thạc sĩ, 15 khoa đào tạo chuyên ngành và 5 khoa quản lý, 2 viện; 7 trung tâm; 30 chuyên ngành đào tạo và 54 bộ môn khoa học và trung tâm thuộc khoa. Thời kỳ trước năm 1986, trường đào tạo cán bộ kinh tế cho nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung. Chương trình, giáo trình, phương pháp đào tạo theo Liên Xô là chính. Đội ngũ giáo viên được đào tạo, nâng cao trình độ ở trong nước và tại các nước Liên Xô và Đông Âu cũ. Giai đoạn 1986 - 1990, trường đã bắt đầu đổi mới đầu tạo, tuy các biện pháp đổi mới chưa cơ bản, chưa toàn diện và còn mang tính chất thử nghiệm. Giai đoạn từ năm 1991 đến nay, thực hiện các biện pháp đổi mới cơ bản toàn diện, đồng bộ.

I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Trải qua 44 năm, trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã phát triển và lớn mạnh không ngừng. Đến nay đã trở thành một trường Đại học trọng điểm, một trung tâm đào tạo nghiên cứu khoa học và tư vấn kinh tế - quản trị kinh doanh hàng đầu ở nước ta. Trường có 450 giáo viên với 13 giáo sư, 129 giảng viên chính, 162 tiến sĩ, 120 thạc sĩ, 15 khoa đào tạo chuyên ngành và 5 khoa quản lý, 2 viện; 7 trung tâm; 30 chuyên ngành đào tạo và 54 bộ môn khoa học và trung tâm thuộc khoa. Thời kỳ trước năm 1986, trường đào tạo cán bộ kinh tế cho nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung. Chương trình, giáo trình, phương pháp đào tạo theo Liên Xô là chính. Đội ngũ giáo viên được đào tạo, nâng cao trình độ ở trong nước và tại các nước Liên Xô và Đông Âu cũ. Giai đoạn 1986 - 1990, trường đã bắt đầu đổi mới đầu tạo, tuy các biện pháp đổi mới chưa cơ bản, chưa toàn diện và còn mang tính chất thử nghiệm. Giai đoạn từ năm 1991 đến nay, thực hiện các biện pháp đổi mới cơ bản toàn diện, đồng bộ. II. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ: 1. Chức năng: Tham mưu cho Hiệu trưởng Nhà trường công tác tuyển sinh kế hoạch giảng dạy học tập của sinh viên. 2. Nhiệm vụ: - Tổ chức công tác tuyển sinh - Lập thời khoá biểu - Kiểm tra việc giảng dạy, học tập, thi - Xét tốt nghiệp, thi lại, học lại, thôi học - Phụ trách về khen thưởng, kỷ luật, học bổng, chế độ chính sách 1 - Quản lý giáo trình, cấp bằng III. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA PHÒNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Trưởng phòng: PGS.TS - Trần Chí Thành Phó phòng: Thạc sĩ Trần Đình Toàn. Phó phòng: Phạm Văn Khiêm Phòng Quản lý đào tạo gồm 17 người, có 3 bộ phận: - Bộ phận quản lý dài hạn chính quy (thầy Phạm Văn Khiêm phụ trách quản lý) - Bộ phận quản lý văn bằng 2 (thầy Trần Đình Toàn phụ trách quản lý) - Bộ phận quản lý giáo trình/cấp bằng. Phòng quản lý 2 loại hình đào tạo là: cử nhân chính quy tập trung và văn bằng 2 ở 5 nhóm ngành đào tạo: kinh tế, quản trị kinh doanh, tài chính - ngân hàng, kế toán thống kê - tin học, với 30 chuyên ngành chuyên sâu. IV. NHỮNG THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƯỢC Mục tiêu, chương trình, nội dung đào tạo đã được đổi mới toàn diện, quy mô đào tạo tăng mà vẫn giữ được chất lượng và hiệu quả đào tạo. Khối lượng sinh viên năm học 1999-2000 gấp khoảng 5 lần năm học 1990- 1991. Từ năm 1994 - 1995 đến năm hoặc 1998-1999 lượng tuyển sinh hàng năm tăng khoảng 8,3%. Uy tín của trường trong xã hội được khẳng định và ngày càng nâng cao, khả năng cạnh tranh của trường được nâng lên. 2 Bộ phận quản lý d i hà ạn chính quy Phòng quản lý Đ o tà ạo Bộ phận quản lý giáo trình/cấp bằng Bộ phận quản lý văn bằng 2 V. PHƯƠNG HƯỚNG TIẾP TỤC ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO Nhằm đạt được mục tiêu xây dựng trường thành trường trọng điểm quốc gia, đa ngành, đa lĩnh vực, đào tạo có chất lượng cao chúng ta cần: - Hoàn thành hệ thống đào tạo đa ngành, nhiều cấp về khoa học kinh tế, khoa học về quản trị kinh doanh, khoa học xã hội và nhân văn. Đào tạo bậc cử nhân chính quy dài hạn tập trung làm chuẩn, phát triển hợp lý đào tạo bằng 2 đáp ứng yêu cầu xã hội, thực hiện đào tạo từ xa và đào tạo liên thông. - Kết hợp chặt chẽ đào tạo với nghiên cứu khoa học. - Phát triển quan hệ hợp tác, liên kết với nhiều trường ở khu vực và thế giới. - Tăng cường biện pháp quản lý dạy và học hướng vào mục tiêu là chất lượng và hiệu quả. 3

Ngày đăng: 08/08/2013, 09:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Phòng quản lý 2 loại hình đào tạo là: cử nhân chính quy tập trung và văn bằng 2 ở 5 nhóm ngành đào tạo: kinh tế, quản trị kinh doanh, tài chính - ngân  hàng, kế toán thống kê - tin học, với 30 chuyên ngành chuyên sâu. - PHƯƠNG HƯỚNG TIẾP TỤC ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
h òng quản lý 2 loại hình đào tạo là: cử nhân chính quy tập trung và văn bằng 2 ở 5 nhóm ngành đào tạo: kinh tế, quản trị kinh doanh, tài chính - ngân hàng, kế toán thống kê - tin học, với 30 chuyên ngành chuyên sâu (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w