1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương hướng tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách để nhằm thúc đẩy kinh tế tư nhân ở Việt Nam phát triển

28 315 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 184 KB

Nội dung

Trước thời kỳ đổi mới, Việt Nam mang hình thức kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp. Điều đó làm trì trệ nền kinh tế vì đây là một mô hình hành chính áp đặt vào đời sống. Dưới áp lực của chuyên chính, có thể các thể chế của kinh tế thị trường và các hình thức bên ngoài của các loại hình hình tế tư nhân có thể bị xoá bỏ xong bản thân tiến trình nội sinh của kinh tế thị trường lại không bị xoá bỏ.Nghĩa là mầm mống kinh tế tư nhân vẫn sinh sôi, nảy nở, nó là nền tảng kinh tế thị trường và kinh tế thị trường là bộ máy kinh tế cần thiết, tất yếu của sự tăng trưởng, phát triển của nền kinh tế.Chính vì thế trong quá trình chuyển từ một nền kinh tế chậm phát triển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam thì phát triển kinh tế nhiều thành phần là một chính sách đúng đắn, đặc biệt sự phát triển thành phần kinh tế tư nhân là một mục tiêu quan trọng, ngày càng chiếm một vị trí quan trọng trong cơ cấu thành phần kinh tế. Vì vậy, Đại hội VII Đảng Cộng Sản Việt Nam đã quyết định đổi mới nền kinh tế nhằm đưa kinh tế thoát khỏi trạng thái suy thoái, bế tắc và khủng hoảng, điều cơ bản là thay đổi trong phương thức, mô hình phát triển kinh tế. Đồng thời thấy được sự sai lầm trong việc xoá bỏ nền kinh tế nhiều thành phần và thành phần kinh tế tư nhân bởi vì xét cho cùng chuyển sang nền kinh tế thị trường tức là chuyển sang tiến trình kinh tế trong đó kinh tế tư nhân là nền tảng và rốt cuộc là thừa nhận quy luật tổng quát của sự phát triển: quy luật tăng thêm của giá trị.

MỤC LỤC Lời nói đầu Nội dung I.Sự cần thiết đổi chế sách để thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân II.Cơ sở thực tiễn nhằm đổi chế sách để thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân III Phương hướng tiếp tục đổi chế, sách để nhằm thúc đẩy kinh tế tư nhân Việt Nam phát triển Kết luận LỜI NÓI ĐẦU Trước thời kỳ đổi mới, Việt Nam mang hình thức kinh tế kế hoạch hố tập trung bao cấp Điều làm trì trệ kinh tế mơ hình hành áp đặt vào đời sống Dưới áp lực chuyên chính, thể chế kinh tế thị trường hình thức bên ngồi loại hình hình tế tư nhân bị xố bỏ xong thân tiến trình nội sinh kinh tế thị trường lại khơng bị xố bỏ.Nghĩa mầm mống kinh tế tư nhân sinh sơi, nảy nở, tảng kinh tế thị trường kinh tế thị trường máy kinh tế cần thiết, tất yếu tăng trưởng, phát triển kinh tế.Chính q trình chuyển từ kinh tế chậm phát triển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam phát triển kinh tế nhiều thành phần sách đắn, đặc biệt phát triển thành phần kinh tế tư nhân mục tiêu quan trọng, ngày chiếm vị trí quan trọng cấu thành phần kinh tế Vì vậy, Đại hội VII Đảng Cộng Sản Việt Nam định đổi kinh tế nhằm đưa kinh tế thoát khỏi trạng thái suy thoái, bế tắc khủng hoảng, điều thay đổi phương thức, mơ hình phát triển kinh tế Đồng thời thấy sai lầm việc xoá bỏ kinh tế nhiều thành phần thành phần kinh tế tư nhân xét cho chuyển sang kinh tế thị trường tức chuyển sang tiến trình kinh tế kinh tế tư nhân tảng rốt thừa nhận quy luật tổng quát phát triển: quy luật tăng thêm giá trị Đối với sinh viên việc học tập, nghiên cứu khoa học, thực tiễn đời sống cần thiết Tôi chọn đề tài để có nhìn tổng quát, toàn diện kinh tế đất nước Ngoài cịn thấy vấn đề: “Đổi chế, sách để thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân vấn đề đáng quan tâm” vấn đề đáng quan tâm Ngoài ra, với cương vị người chủ tương lai nước tiếp nhận mở mang thêm nhiều kiến thức, rút kinh nghiệm, hiểu rõ ưu điểm sai lầm, yếu mà thực tế kinh tế Việt Nam nhiều vấn đề nan giải Để thực mục tiêu, định hướng phát triển: xây dựng nước ta thành nước có sở vật chất kỹ thuật đại, cấu kinh tế nhiều thành phần hợp lý, thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển để phát triển kinh tế vững NỘI DUNG CHÍNH I.Sự cần thiết đổi chế sách để thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân 1.Khái niệm kinh tế tư nhân Kinh tế tư nhân sáu thành phần kinh tế nước ta nay: kinh tế nhà nước phát huy vai trò chủ đạo kinh tế, kinh tế tập thể phát triển với nhiều hình thức hợp tác xã nịng cốt, kinh tế cá thể tiểu chủ nông thôn thành thị có vị trí quan trọng lâu dài, kinh tế tư tư nhân khuyến khích phát triển rộng rãi ngành nghề pháp luật không cấm, kinh tế tư nhà nước phát triển đa dạng nhiều hình thức liên kết, liên doanh; kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tạo mơi trường phát triển thuận lợi Như kinh tế tư nhân phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường Việt Nam, góp phần thực cơng nghiệp hố đất nước ( Báo cáo trị ban chấp hành trung ương Đảng khoá VIII đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng ) Trước năm 1980, nước ta kinh tế tư nhân khơng khuyến khích phát triển đối tượng cải tạo xã hội chủ nghĩa theo kiểu mệnh lệnh hành Trong thời gian này, kinh tế nước ta có hai hình thức kinh tế chính: kinh tế nhà nước kinh tế tập thể Kinh tế cá thể, kinh tế gia đình kinh tế tiểu chủ tồn chủ yếu dạng phụ thuộc vào kinh tế tập thể kinh tế nhà nước, kinh tế tư tư nhân chuyển thành kinh tế tập thể, kinh tế nhà nước hay công ty hợp doanh Kể từ thực sách đổi kinh tế, từ sau đại hội đại biểu toàn quốc lần VI Đảng(1986), kinh tế tư nhân đuợc hồi sinh trở lại mở rộng qui mô, phạm vi hoạt động nhanh chóng Nhìn cách tổng quát, khu vực kinh tế tư nhân trình bày bao gồm hình thức kinh tế sau đây:  Kinh tế cá thể: hiểu hình thức kinh tế hộ gia đình hay cá nhân hoạt động dựa quan hệ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất lao động hộ hay cá nhân đó, khơng th mướn lao độnh làm thuê  Kinh tế tiểu chủ: hình thức kinh tế chủ tổ chức, quản lý điều hành; hoạt động sở sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất có sử dụng lao động th mướn ngồi lao động chủ, qui mô vốn đầu tư lao động nhỏ hình thức doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần  Kinh tế tư tư nhân: bao gồm công tỷtách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân công ty cổ phần thành lập theoluật doanh nghiệp tư nhân, luật công ty Như kinh tế tư nhân khái niệm hình thành từ hoạt động thực tiễn gắn liền với tiến trình cải tạo xã hội chủ nghĩa loại hình kinh tế phi xã hội chủ nghĩa.Trong điều kiện kinh tế tư cổ điển, xác lập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, biểu xác lập kinh tế tư tư nhân, thắng lợi sản xuất tư chủ nghĩa xác lập thắng lợi hệ thống kinh doanh tư chủ nghĩa với chủ thể tư tư nhân Ở đây, nói tư tư nhân đại biểu kinh tế kinh tế hàng hoá phát triển, phương thức sản xuất tư cơng nghiệp, hình thái kinh tế dặc trưng định kinh tế công nghiệp phát triển cổ điển Điều có nghĩa q trình tiến hố kinh tế thị trường dẫn đến kinh tế tư tư nhân với chủ thể nhà tư tư nhân Đại hội VI(12-1986) Đảng Cộng Sản Việt Nam định đổi kinh tế Công đổi dược trực tiếp đặt nhằm đưa kinh tế thoát khỏi trạng thái suy thoái, bế tắc khủng hoảng, điều thay đổi phương thức , mơ hình phát triển kinh tế Thực chất đổi kinh tế chuyển sang kinh tế thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa Và xét cho chuyển sang kinh tế thị trường tức chuyển sang tiến trình kinh tế kinh tế tư nhân tảngvà rốt thừa nhận quy luật tổng quát phát triển: qui luật tăng thêm giá trị 2.Vai trò lịch sử kinh tế tư nhân trình phát triển kinh tế “Kinh tế tư nhân với tư cách “mảnh” phương thức sản xuất trước chủ nghĩa xã hội chung sống với “mảnh” xã hội chủ nghĩa khai sinh lớn dần lên xã hội độ lên chủ nghĩa xã hội” (Mac_LêNin) Kinh tế tư nhân với mặt mạnh mặt yếu chúng ngày quan tâm, phát triển.Kinh tế tư nhân thể kinh doanh hầu hết lĩnh vực trọng kinh tế, ngoại trừ số lĩnh vực mà nhà nước giữ độc quyền nhằm đảm bảo an ninh-quốc phòng Sự phát triển kinh tế tư nhân có vai trị lớn q trình phát triển kinh tế thị trường, dã tiếp tục có đóng góp tích cực việc: góp phần quan trọng để tạo thành tựu tăng trưởng kinh tế chung, đổi mặt kinh tế-xã hội, tạo ranhiều sản phẩm dịch vụ cho xã hội Ngồi cịn lĩnh vực thu hút nhiều lao động xã hội huy động nguồn vốn dân cư vào phát triển kinh tế Mặt mạnh chủ yếu khu vực kinh tế tư nhân có động lực cá nhân mạnh mẽ, mà với hoạt động kih doanh diễn động, nhanh chóng đổi mới, hệ thống điều hành quản lý gọn nhẹ, có hiệu chi phí thấp Lợi ích cá nhân động lực mạnh mẽ người, tồn lâu dài Việc sử dụng động lực phục vụ cho lợi ích chung xã hội việc làm cần thiết khôn ngoan nhẩttong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta 2.1.Kinh tế tư nhân vấn đề bóc lột giá trị thặng dư Xuất phát từ quan niệm cho kinh tế tư nhân gắn liền với bóc lột, qui mơ kinh tế nhỏ bóc lột ít, qui mơ kinh tế lớn bóc lột nhiều nên thời kinh tế tư nhân khơng khuyến khích phát triển, đối tượng cải tạo xã hội chủ nghĩa để bứơc thu hẹp xoá bỏ khu vực kinh tế Cùng với q trình đổi mới, sách kinh tế tư nhân thay đổi bản: kinh tế hộ gia đình kinh tế cá thể đựơc khuyến khích phát triển, kinh tế tư tư nhân tuyên bố phát triển bình đẳng với thành phần kinh tế khác, xong nhận thức lý luận cấp hoạch dịnh sách thực tế cịn nhiều quan điểm chưa qn Ít có bốn quan điểm khác vị trí kinh tế tư nhân kinh tế thái độ ứng xử với kinh tế tư nhân sau:  Coi kinh tế tư nhân gắn liền với bóc lột, phải cải tạo, thu hẹp bước xoá bỏ Đây quan diểm từngchiếm vị trí thống trị nhiều năm trước  Coi kinh tế cá thể tiểu chủ khơng có bóc lột nên khuyến khích phát triển, cịn kinh tế tư tư nhân có bác lột nên tạm thời chấp nhận giai đoạn đó, xong lâu dài phải giới hạn phát triển  Coi kinh tế tư nhân phận cần thiết có vai trị vị trí quan trọng cấu kinh tế có mối liên kết bổ sung hài hồ với kinh tế nhà nước trìng phát triển lâu dài kinh tế  Coi kinh tế tư nhân phận chính, động lực chủ yếu kinh tế quốc dân, định lớn đến hiệu phát triển chung kinh tế Tronh kinh tế nhà nước đóng vai trị hỗ trợ, làm nhữnh mà kinh tế tư nhân không muốn làm làm không hiệu 2.2.Kinh tế tư nhân định hướng xã hội chủ nghĩa Để thực đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý nhà nước, sách biện pháp kinh tế xã hội Đảng nhà nước phải nhằm tạo lập mơi trường kinh tế mới, thích hợp cá nhân phát huy tài cuă làm giàu cho thân cho đất nước Việc chấp nhận quan hệ trao đổi hàng hoá sức lao động chấp nhận sụ phân phối chưa cân phù hợp với qui luật kinh tế thị trường- dù điều xét mặt luân lý đạo đức điều mà không mong muốn Tuy nhiên, nhà nước xã hội chủ nghĩa với quyền điều hành kinh tế có sách làm hạn chế mức độ chênh lệch thu nhập bóc lột sức lao động Trong quan hệ mua bán sức lao động, nhà nước thông qua luật lao động : tiền lương, làm việc, điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động… Tương tự quan hệ phân phối phân phối lại thu nhập Nhà nước hoàn thơng qua việc xác định thể chế th mướn lao động, hợp đồng tiền lương, trả công lao động… để trả lại phần giá trị thặng dư cho người lao động tạo Như vậy, xã hội xã hội chủ nghĩa, mối quan hệ chủ nghười làm thuê nhà nước qui định giám sát Đó chưa kể vai trị kiểm tra, kiểm sốt tổ chức Đảng, Cơng Đồn, Nữ Cơng…đối với hoạt động giới chủ người lao động Tất điều trêncho thấy doanh nghiệp tư tư nhân kinh tế thị trường tư chủ chủ nghĩa có khác Vì không thoả đáng xem doanh nghiệp tư tư nhân hàng ngày, hàng đẻ chủ nghĩa tư đối tượng cải tạo chủ nghĩa xã hội Ngược lại, hình thức kinh tế tư tư nhân có đóng góp quan trọng, lâu dài vào nghiệp phát triển kinh tế theo chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Là nước theo chủ nghĩa xã hội, Trung Quốc quan tâm đến phát triển kinh tế tư nhân.Thực vậy, nhiều năm qua phận mang tính chất bổ sung, xong kinh tế tư nhân Trung Quốc có vai trị, tác dụng hiệu to lớn làm tăng trưởng mạnh mẽ kinh tế quốc dân, đồng thời cịn góp phần mở môi trường tốt đẹp cho việc khai thác, phát triển thị trường thúc đẩy kinh tế công hữu nhanh chóng hồ nhập vào kinh tế thị trường Kinh tế tư nhân phát triển hình thành nên quan niệm kinh tế thị trường Kinh tế tư nhân phát triển dần có liên kết chặt chẽ với kinh tế thị trường, tạo môi trường vật chất xã hội rộng lớn, đưa quan niệm kinh tế thị trường sâu vào đời sống đại Do đó, tiền đề đưa yếu tố thị trường vào lĩnh vực tư tưởng hoạt động kinh tế giai đoạn Kinh tế tư nhân chủ thể tự nhiêncủa kinh tế thị trường, nòng cốt kinh tế thị trường Mặt khác kinh tế tư nhân không ngừng bổ sung để hoàn thiện cấu thị trường, hoàn thiện thị trường hàng hoá thị trường sức lao động, khắc phục khiếm khuyết thị trường Và kinh tế tư nhân có vai trị bổ sung cần thiết thiếu kinh tế thị trường dịnh hướng xã hội chủ nghĩa 3.Đặc điểm kinh tế tư nhân Một đặc điểm bật kinh tế tư nhân là: kinh tế cá thể, kinh tế tiểu chủ thuộc kinh tế tư nhân nhìn chung nhỏ bé Sản xuất kinh doanh phần lớn tái sản xuất giản đơn, khả tích luỹ, mở rộng thành doanh nghiệp qui mơ lớn khó khăn Xong, đóng vai trò quan trọng viẹc giải việc làm, huy động nguồn lực nhỏ phân tán dân cư….Những doanh nghiệp có mức vốn chiếm số lượng nhiều Năm 1992, với số lượng 1.498.601 sở kinh tế cá thể, tiểu chủ sử dụng 2.577.611 lao động huy động 14.400 tỷ đồng vốn, tạo 16.529 tỷ dồng doanh thu, tính bình qn sở sản xuất kinh doamh có triệu đồng tiền vốn, sử dụng 1,7 lao động, tạo 11 triệu đồng doanh thu Năm 1996, số lượng 2.215.000 sở qui mơ bình qn sở khơng đổi so với bình qn chung năm 1995 ( vốn kinh doanh 11 triệu đồng, lao dộng 1,9 người, doanh thu 17 triệu đồng ) Như vậy, sở sản xuất kinh doanh cá thể, tiểu chủ nước ta qui mơ có đặc điểm: vốn sản suất kinh doanh khoảng 11 triệu đồng, sử dụng 3,3 lao động (kể chủ) nông thôn 6,3 lao động thành phố (1996) Doanh thu hàng năm khoảng 18 triệu đồng….Có thể số liệu chưa phản ánh đầy đủ, cho thấy phần thực trạng qui mô vốn, lao động, doanh thu….của loại hình cá thể tiểu chủ nước ta, nhìn chung nhỏ bé Nó khơng phải loại hình kinh tế chủ yếu để làm giầu, lại cần thiết cho bước độ sang kinh tế thị trường nước ta phát triển sản xuất, hình thành chủ doanh nghiệp vừa nhỏ đội ngũ lao động cho kinh tế thị trường Về tốc độ tăng trưởng phát triển khu vực kinh tế tư nhân với số lượng khơng đều: Các loại hình kinh tế cá thể, tiểu chủ không đều, tăng cao vào năm 1994 với mức tăng 60% so với năm 1993, năm tiếp théơc tốc độ tăng giảm dần, đạt bình quân khoảng 37%/năm ( 19941997 ), giảm 4%/năm(1998) Xét só lượng sở sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tư tư nhân có tốc độ gia tăng mạnh cao so với loại hình kinh tế cá thể, tiểu chủ khoảng gần lần Kinh tế tư nhân đánh giá có tốc độ phát triển nhanh cao so với tốc độ phát triển khu vực kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể so với khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước Mức tăng trưởng khu vực kinh tế ngồi quốc doanh ngành cơng nghiệp giai đoạn 1990-1995 khoảng 11% năm 1997 có biểu suy giảm xuống 9% năm 1998 6,7%, năm 1999 cịn giảm mạnh Bình qn chung mức tăng trưởng toàn khu vực kinh tế tư nhân đánh giá khoảng 10% hàng năm, cao khu vự kinh tế nhà nước thấp khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Nhờ có tốc độ phát triển tăng trưởng nhanh nên khu vực kinh tế tư nhân đóng góp ngày quan trọng vào GDP kinh tế: từ 102.468 tỷ đồng năm 1995 tăng lên 151.388 tỷ đồng năm 1998, chiếm tỷ trọng 41,06% GDP Như vậy, toàn khu vực kinh tế tư nhân(kể lĩnh vực sản xuất nơng, lâm, ngư, nghiệp) đóng góp đáng kể toàn khu vực kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân nước ta thời kì đổi Tuy nhiên, điều đáng lưu ý tốc độ phát triển khu vực kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân toàn kinh tế nước ta có dấu hiệu chững lại vào năm 1997 sau thời gian phát triển nói ngoạn mục Điều thể qua tốc độ tăng trưởng GDP loại hình kinh tế nói riêng kinh tế nói chung Sự suy giảm khu vực kinh tế tư nhân mặt tác động khủng hoảng tài khu vực, coi nguyên nhân trực tiếp trước mắt, nguyên nhân sâu xa bên lại chế sách quản lý vĩ mơ nhà nước tỏ chưa phù hợp với đòi hỏi khu vực kinh tế tư nhân, đồng thời hạn chế lực nội thân khu vực kinh tế tư nhân II.Cơ sở thực tiễn nhằm đổi chế sách để thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân 1.Những kết đạt khu vực kinh tế tư nhân Kể từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI(tháng 12/1986) kể từ năm 1990 nhà nước ban hành luật công ty luật doanh nghiệp tư nhân có hiệu lực từ năm 1991 kinh tế tư nhân ý có điều kiện phát triển Nếu năm 1991 có 494 doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần đến năm 1995 có 15276 doan nghiệp đến năm 1999 số doanh nghiệp thành lập lên đến 30500 doanh nghiệp, tăng gấp 74 lần so với năm 1991, tính bình qn giai đoạn 1991-1999 năm tăng 3388 doanh nghiệp Đến năm 2000 năm áp dụng luật doanh nghiệp mới( sở hợp luật công ty luật doanh nghiệp có sửa đổi) ban hành ngày 12/6/1999 có hiệu lực từ 1/1/2000, số doanh nghiệp đăng ký thành lập năm 14443 với tổng số vốn đầu tư 24000 tỷ đồng chiếm 16% tổng số vốn đầu tư tồn xã hội Nhà nước khơng phải bận tâm vốn kinh doanh khu vực tư nhân họ tự chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước án với đối tác hợp đồng làm ăn họ Ngồi ra, sách khuyến khích phát triển kinh tế tư tư nhân năm qua góp phần thực có kết mục tiêu huy động tiềm lực vốn nước để thúc đẩyphát triển kinh tế Tính đến cuối năm 1996, kinh tế tư tư nhân huy động lượng vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh gần 21000 tỷ đồng Theo báo cáo tài chính, vốn điều lệ doanh nghiệp tăng từ 70,5 tỷ đồng năm 1991 lên gần 12000 tỷ đồng vào cuối năm 1996 Chỉ tính riêng thành phố Hồ Chí Minh, đến tháng 6/1996 có 7260 doanh nghiệp tư tư nhân cấp giấy phép kinh doanh với số vốn pháp định 6927 tỷ đồng Trong thời kì 1991-1996, bình quân năm vốn kinh doanh kinh tế tư tư nhân tăng thêm 3940 tỷ đồng, chiếm khoảng 5% tổng số vốn đầu tư toàn xã hội Kinh tế tư nhân tạo việc làm, toàn dụng lao động xã hội Thực vậy, phát triển kinh tế tư nhân nước ta thời gian qua đóng góp phần quan trọng vào việc giải việc làm tạo thu nhập cho người lao động Các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân lực lượng tham gia tích cực có hiệu vấn đề giải việc làm Tính đến năm 1996 giải việc làm cho 4.700.742 lao động, chiếm gần 70% lực lượng lao đọng xã hội khu vực sản xuất phi nơng nghiệp Xét góc độ giải việc làm khu vực có tỷ lệ thu hút lao động vốn đầu tư cao kinh tế Nếu khu vực có vốn đầu tư nước ngồi khu vực có tăng trưởng mạnh, thời gian qua thu hút 208000 lao động, riêng kinh tế tư tư nhân năm1996 giải việc làm cho 370742 lao động Mặt khác doanh nghiệp tư tư nhân thu hút 20 lao động tỷ đồng tiền vốn, kinh tế cá thể thu hút 165 lao động tỷ dồng tiền vốn Những số so với 30 triệu lao động nước ta không nhiều có ý nghĩa việc phát triển kinh tế, giải việc làm, cải thiện đời sống nhân dân lao động Trong doanh nghiệp nhà nước thu hút 11,5 lao động tỷ đồng tiền vốn, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thu hút 1,7 lao động tỷ đồng tiền vốn Riêng doanh nghiệp tư tư nhân năm(1991-1996) số vốn huy động chưa lớn bình quân năm giải thêm khoảng 72020 việc làm, năm 1996 nước có 336146 người trực tiếp làm việc doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần Năm 1997 428009 lao động, năm 1998vào khoảng 497480 lao động ( tăng 16,2% so với năm 1997) chiếm 1,3% tổng số lao động toàn xã hội Riêng khu vực hộ gia đình nơng dân, năm1995 thu hút 30.820.224 lao động, chiếm 88,93% lao động xã hội Nếu gộp với 1,3% số lao động khu vực doanh nghiệp tư tư nhân tốngr số lao động thuộc kinh tế tư nhân chiếm 90,1% tổng số lao động toàn xã hội(khu vực nhà nước giải việc làm cho khoảng 9% tổng số lao động xã hội khu vực có vốn đầu tư nước 0,67% tổng lao động toàn xã hội) Qua ta thấy rõ đay khu vực kinh tế có vai trị thực quan trọng việc tạo việc làm cho lao động xã hội tương lai Đồng thời, doanh nghiệp tư tư nhân tạo thu nhập ổn định cho người lao động khu vực Ở thành phố Hồ Chí Minh, thu nhập người lao động doanh nghiệp tư nhân khoảng 500.000 đến 600.000 đồng/1 tháng, Hà Nội 400.000 đến 500.000 đồng/1tháng Kinh tế tư nhân đóng góp quan trọng GDP thúc đẩy tăng trưỏng kinh tế Phát triển kinh tế tư tư nhân tạo thêm nguồn thu cho ngân sách nhà nước Bên cạnh mục tiêu huy động tiềm vốn giải việc làm cho lao động xã hội, khu vực kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân cịn đóng góp đáng kể vào tổng sản phẩm xã hội Năm 1995, khu vực tư nhân đóng góp 43,50% GDP, hộ gia đình nơng dân chiếm tỷ trọng 35,95% GDP, khối tư tư nhân chiếm 7,5%GDP Mặc dù năm 1996,1997 có giảm sút năm 1998 khu vực chiếm tỷ trọng 41,1%GDP, đó: hộ gia đình nơng dân chiếm 33,6%GDP, khu vực tư tư nhân chiếm 50%GDP nước Nhờ vậy, khu vực kinh tế nhà nước đầu tư nước thúc đẩy kinh tế nước ta đạt tốc đọ tăng trưởng cao 8%/năm liên tục giai đoạn 1992-1997, đỉnh cao đạt 9,5% vào năm1995 Khơng đóng góp lớn vào tổng sản phẩm quốc nội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, khu vực kinh tế tư nhân cịn góp phần quan trọng tăng nguồn thu ngân sách nhà nước, góp phần giải nhiều vấn đề kinh tế, xã hội đặt Nguồn thu ngân sách từ doanh nghiệp tư tư nhân tăng lên đáng kể năm qua từ 51 tỷ đồng năm 1991 lên 1475 tỷ đồng năm 1996 Nếu năm 1990 khu vực kinh tế ngồi quốc doanh( khơng kể kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi) nộp ngân sách (qua thu thuế) 969 tỷ đồng chiếm 2,3%GDP, đến năm 1998 tăng lên 11086 tỷ đồng chiếm 3,5%GDP, tính bình qn hàng năm khu vực ngồi quốc doanh đóng góp vào nguồn thu ngân sách 3%GDP nước, cao gấp lần đóng góp khu vực liên doanh với nước ngồi( 0,9%GDP/năm) gần nửa đóng góp doanh nghiệp nhà nước vào nguồn thu ngân sách nhà hàng hố chủ yếu nơng sản, hải sản, số nhỏ sản phẩm chăn nuôi Kinh tế trang traị thúc đẩy kinh tế nông nghiệp Việt Nam lên kinh tế hàng hoá, giải nhiều công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động( kinh tế trang trại tạo việc cho 60 vạn lao động)… quan trọng kinh tế trang trại dưa vào lối làm ăn nông nghiệp mà chế thời bao cấp dẹp bỏ Vởy nói kinh tế tư nhân nơng nghiệp thời gian qua góp phần xứng đáng vào thành tích ngành nơng nghiệp nói chung, tạo gần 1/4 tổng sản lượng Việt Nam, 30% kim ngạch hàng xuất Nếu năm1990 nơng nghiệp chiếm 32% GDP năm 1999 nông nghiệp chiếm tỷ trọng 24% GDP Trong lĩnh vực cơng nghiệp kinh tế tư nhân thâm nhập mạnh mẽ vào lĩnh vực cơng nghiệp Tồn khu vực kinh tế tư nhân công nghiệp đưa phần đóng góp vào sản lượng cơng nghiệp nước từ 37% năm 1990 lên 58% năm 2000, có đóng góp quan trọng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi lĩnh vực dầu khí cơng nghiệp chế tạo Khu vực kinh tế tư nhân nước, mà đặc biệt doanh nghiệp hộ gia đình có vai trị quan trọng lĩnh vực cơng nghiệp chế tạo Vai trị khu vực kinh tế tư nhân công nghiệp cịn tăng đổi thể chế mạnh với luật đời từ 1998 dến nay, luật doanh nghiệp đời năm1999, luật đầu tư nước sửa đổi với thuận lợi cho nhà đầu tư Riêng lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, phát triển kinh tế tư nhân hoạt động cơng nghiệp phát triển mạnh đóng góp lớn vào kinh tế nói chung, kinh tế nơng nghiệp nơng thơn nói riêng Trong năm gần đây, nơng thơn nước có khoảng 18% đến 20% số hộ nông dân tham gia hoạt động sản xuất phi nơng nghiệp, nửa hoạt động lĩnh vực kinh tế tư nhân Theo báo cáo khu vực tư nhân nơng thơn nước có 24000 doanh nghiệp tổ hợp sản xuất kinh doanh, có khoảng 33% doanh nghiệp tổ hợp tư nhân lĩnh vực công nghệp tiểu thủ công nghiệp Trong lĩnh vực thương mại dịch vụ: Đây lĩnh vực kinh tế tư nhân hoạt động sôi nổi, ngày lấn át khu vực quốc doanh Số lượng tăng lên nhanh chóng: năm1986 có 56,8 vạn hộ, năm 1987 64 vạn hộ, năm 1988 71,9 vạn hộ, năm 1989 81,1 vạn hộ 16 vạn hộ kinh doanh không chuyên nghiệp, năm1995 94 vạn hộ Về mặt số lượng cấu: ngày 1/1/1995 số hộ cá thể nước 1882798 hộ Số lượng hộ phân bố không đều, tập trung nhiều thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng…Về lao động: lĩnh vực dịch vụ 13 thương mại tư nhân, cá thể nơi thu hút nhiều lao động, giải việc làm Về doanh số hoạt động: tổng mức bán lẻ thương nghiệp tư nhân tăng từ 66,9% lên 75,1% thương nghiệp quốc doanh giảm từ 30,4% xuống 23,7% Giao thông vận tải tư nhân đảm nhiệm 63,5% khối lượng hàng hoá vận tải 79,5% khối lượng hành khách, tạo 989,8 tỷ đồng Về đóng góp nguồn thu vào ngân sách khu vực đáng kể Năm 1996 doanh thu thương mại dịch vụ gấp đến lần năm 1991, tổng thuế nộp vào ngân sách nhà nước tăng từ 908 tỷ( năm 1991) lên 5180 tỷ đồng (năm 1995) gấp đến lần Trong lĩnh vực thương mại dịch vụ, phải kể đến vai trò quan trọng khu vực kinh tế tư nhân xuất Nếu tính đầu tư nước ngồi khu vực doanh nghiệp tư nhân đóng góp vào xuất 35% năm1997 54% năm 2000 Trong xây dựng kết cấu hạ tầng: Trong thập kỷ tới nhu cầu vốn lớn, ước tính khoảng 6%-7% GDP, việc thu hút tham gia khu vực kinh tế tư nhân quan trọng Trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng, phải kể đến hệ thống đường nông thôn mà năm qua khu vực kinh tế hộ nông thôn-thực chất khu vực kinh tế tư nhân đóng vai trị lớn Trong ngành nghề vùng kinh tế đất nước vốn ngành: năm 1991-1996 tổng số 17442 sở lĩnh vực thương mại, dịch vụ chiếm tỷ trọng 39%, lĩnh vực công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng 35%, lĩnh vực khác chiếm 26% Trong năm 1997-1998, có chuyển biến theo hướng doanh nghiệp thương mại dịch vụ tăng Với vùng: khu vực kinh tế tư nhân phát triển đng sơng Cửu Long, tập trung thành phố thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dương, tỉnh Đồng Nai 1.4.Hình thành phát triển chủ doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân, góp phần xây dựng đội ngũ nhà doanh nghiệp Việt Nam, làm đầu tầu thúc đẩy kinh tế bước vào giai đoạn cơng nghiệp hố- đại hố, mở cửa hợp tác với bên Nhờ đổi phát triển nên khu vực kinh tế tư nhân bước hình thành đội ngũ nhà doanh nghiệp hoạt động hầu hết lĩnh vực, ngành nghề kinh tế quốc dân với số lượng ngày lớn( khoảng 40000 chủ doanh nghiệp 120000 chủ trang trại Đây thật thành có ý nghĩa lớn việc xây dựng đội ngũ nhà doanh nghiệp phát huy nguồn lực người cho đất nước thời mở cửa khu vực kinh tế tư nhân Mặc dù hình thành cách 14 tự phát nhờ đựơc đào luyện chế thi trường, đội ngũ nhà doanh nghiệp tư nhân tỏ rõ lĩnh, tài năng, thích ứng kịp thời với chuyển đổi kinh tế Họ vươn lên, tham gia vào hầu hết lĩnh vực, ngành nghề sản xuất kinh doanh mà luật pháp không cấm bao gồm ngành kỹ thuật cao(phần mềm, điện tử) làm chủ nhiều lĩnh vực nuôi trồng, công nghiệp chế biến….Trong lĩnh vực nông-lâm-ngư nghiệp, hàng trăm ngàn trang trại cung cấp nơng sản hàng hố cho xuất khẩu, đặc biệt xuất gạo Việt Nam 1.5.Góp phần xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp, thúc đẩy lực kượng sản xuất phát triển, thực cơng xã hội Chính nhờ phát triển kinh tế tư nhân với nhiều loại hình kinh tế khác nhau, góp phần làm cho quan hệ sản xuất chuyển biến phù hợp với lực lượng sản xuất giai đoạn chuyển đổi kinh tế nước ta Trứơc hết chuyển biến quan hệ sở hữu Nếu trước quan hệ sở hữu nước ta bao gồm sở hữu toàn dân sở hữu tập thể quan hệ sở hữu mở rộng hơn: cịn có sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất sở hữu hỗn hợp Quan hệ phân phối trở nên linh hoạt, đa dạng, phân phối chủ yếu dựa lao động cịn sử dụng hình thức phân phối theo góp vốn, theo tài sản….Chính chuyển biến quan hệ sở hữu, quản lý, phân phối làm cho quan hệ sản xuất trở nên mềm dẻo, đa dạng, linh hoạt dễ chấp nhận phù hợp với thực trạng kinh tế tâm lý xã hội nước ta Những chuyển biến quan hệ sản xuất nói khơi dậy phát huy tiềm vốn, tư liệu sản xuất, tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt nguồn lao động dồi tiềm lực khu vực kinh tế tư nhân vào công phát triển kinh tế đất nước Nhờ góp phần xố đói, giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân, góp phần đưa đất nước vượt qua khủng hoảng Hơn nữa, kinh tế tư nhân cịn góp phần ổn định trị, kinh tế, xã hội 2.Những tồn hạn chế kinh tế tư nhân 2.1.Khu vực kinh tế tư nhân nhìn mơ cịn nhỏ bé, vốn ít, công nghệ lạc hậu, chưa tương xứng với tiềm phát triển vai trị kinh tế thị trường Đặc trưng bật kinh tế tư nhân nước ta qui mơ nhỏ bé Số doanh nghiệp có mức vốn 10 tỷ đồng chiếm 1% tổng số doanh nghiệp, mức vốn tỷ đồng chiếm tới 87,2%, có 29,4% có mức vốn 100 triệu đồng Trung bình hộ kinh doanh phi nơnh nghiệp có số vốn kinh doanh 29,78 triệu đồng, sử dụng 1,78 triệu lao động Đối với số hộ kinh doanh nơng nghiệp có qui mơ nhỏ, sử dụng 15 lao động gia đình, mặt canh tác bình quân 0,8 ha/ hộ, doanh nghiệp số doanh nghiệp có 50 triệu lao động chiếm 90,09%, bình quân vốn sử dụng doanh nghiệp 3,7 tỷ đồng Điều cho thấy tình trạng qui mô kinh doanh nhỏ bé kinh tế tư nhân, bộc lộ công nghệ, quản lý tay nghề người lao động cịn thấp, uy tín khả cạnh tranh doanh nghiệp chưa cao, kinh doanh cịn thiếu ổn định, tính hợp tác liên kết hiệu kinh doanh cịn thấp…, trình độ hiểu biết luật doanh nghiệp nhiều hạn chế Nhiều sở sản xuất kinh doanh chưa tuân thủ luật pháp vê lao động, trốn lậu thuế, làm hàng giả, hàng cấm, không đảm bảo an tồn thực phẩm, vệ sinh mơi trường….Ngồi ra, nhìn chung khu vực kinh tế tư nhân trình độ cơng nghệ, trang thiết bị cịn nhiều lạc hậu, chắp vá chậm đổi mới, nhiều doanh nghiệp thành lập sử dụng công nghệ thải loại từ doanh nghiệp nhà nước, trình độ tổ chức, quản lý chủ doanh nghiệp tay nghề người lao động phần lớn thấp, số đào tạo cịn ít, khả tiếp thị, xác tiến thương mại hạn chế Mặt khác, yếu khu vực thấy manh mún, thiếu chiến lược kinh doanh lâu dài, khả thâm nhập thị trường nước thấp, cịn khơng trường hợp cạnh tranh khơng làmh mạnh, chèn ép lẫn nhau, hiệu kinh doanh chưa cao Hơn phần lớn doanh nghiệp tư nhân đựơc hình thành năm gần qui mơ nhỏ, vốn ít, doanh nghiệp khơng có điều kiện đầu tư khoa học công nghệ đại Chỉ có khoảng 25% số doanh nghiệp tư nhân 20% số công ty trách nhiệm hữu hạn sử dụng cơng nghệ đại, cịn lại số máy móc, thiết bị sở doanh nghiệp cũ, lạc hậu thuộc hệ năm 60, 70 Cả nước có 2/3 số sở kinh tế tư nhân sử dụng thiết bị lý doanh nghiệp nhà nước Trong thời gian gần số doanh nghiệp đăng kí kinh doanh khu vực chưa cao, doanh nghiệp tư nhân bị thua lỗ, hồ vốn, cịn chiếm tỷ lệ đáng lưu ý Có thể thấy hoạt động kinh doanh kinh tế tư nhân cịn nhiều khó khân vướng mắc, khái quát mặt chủ yếu: “ thiếu vốn kinh doanh, khả tích tụ huy dộng vốn kinh doanh thấp, thiếu mặt sản xuất kinh doanh, môi trường pháp lý mơi trường tâm lý xã hội chưa thuận lợi” Chính thế, tỷ lệ nợ xấu tổng nợ tín dụng sở năm 2000 hộ kinh doanh cá thể phi nông nghiệp 20,4%, hộ nông dân 0,01%, doanh nghiệp tư nhân 23,6% Điều đáng lưu ý hoạt động sản xuất nhiều chủ doanh nghiệp chưa thực đầy đủ qui luật như: tính cơng khai minh bạch 16 kinh doanh, thay đổi ngành nghề địa điểm….Ngồi ra, cịn có trường hợp trốn lậu thuế Tóm lại, đánh giá cách tổng quát kinh tế tư nhân Việt Nam vhưa phát huy hết tiềm lực Các nguồn lực vốn, lao động, kinh nghiệm, ngành nghề… chưa khai thác hết, lớn tâng lớp dân cư 2.2.Chất lượng lao động thấp, đội ngũ quản lý yếu Trong cấu lao động khu vực kinh tế tư nhân, số công nhân đào tạo có tay nghề thiếu Đội ngũ quản lý doanh nghiệp thiếu yếu: 3,2% có trình độ đại học, 9,5% có trình độ trung cấp, 60% đến 70% có trình độ phổ thơng trung học, 80% chưa qua đào tạo chun mơn Khơng chủ doanh nghiệp thiếu kiến thức quản lý kinh nghiệm kinh doanh chế thi trường, thiếu hiểu biết đầy đủ pháp luật nước luật pháp quốc tế, hạn chế tầm nhìn dài hạn kinh doanh Vì thua thiệt cạnh tranh thị trường không tránh khỏi Theo số liệu nhiều nguyên nhân yếu trình độ, lực quản lý chủ doanh nghiệp chiếm 86,2%, thiếu thông tin thị trường chiếm 70% nguyên nhân dẫn đến thất bại, thua lỗ doanh nghiệp tư nhân Ngồi tính tự phát hoạt động kinh doanh mạnh, quản lý nhà nước doanh nghiệp tư tư nhân cịn yếu Tính tự phát vơ ngun tắc hoạt động kinh doanh khu vực không tránh khỏi kinh tế thị trường sơ khai nước ta Do bị chi phối lợi ích cá nhân nên luật pháp chưa hoàn chỉnh, quản lý nhà nước lỏng lẻo, nhà kinh doanh tư nhân tìm cách lợi dụng sơ hở để làm lợi cho mình, bất chấp lợi ích xã hội Nhiều doanh nghiệp tư nhân khơng thực nghiêm chỉnh chế độ dăng kí kinh doanh, không tuân thủ nguyên tắc quản lý kinh tế tài nhà nước 1.3.Thiếu mặt sản xuất mặt sản xuất không ổn định tình trạng phổ biếnđã tác động bất lợití chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Luật đất đai qui định quyền sử dụng đất, không cho phép tư nhân có quyền sở hữu hạn chế nghiêm ngặt việc mua bán đất đai Hệ quyền sử dụng đất không chuyển nhượng công khai, giá đất thiếu ổn định, dẫn đến tình trạng đất đai bị đầu cơ, sử dụng hiệu Trong điều kiện mơi trường bất lợi sở kinh tế tư nhân thành lập khó có mặt đất đai ổn định Thêm vào việc phân biệt đói xử việc giao đất nhà nước doanh nghiệp nhà nước cho thuê đất sở kinh tế tư nhân gây bất lợi thiệt thòi cho khu vực kinh tế tư nhân Mặt khác, vấn đề chuyển 17 nhượng, cho thuê quyền sử dụng đất đai chưa rõ ràng làm cho vấn đề mặt sản xuất căng thẳng Ngay doanh nghiệp bỏ nhiều chi phí đẻ có mặt sản xuất, sau dó họ lại khó khăn việc dùng đất đai để làm tài sản chấp vay ngân hàng Rất ts doanh nghiệp có mặt sản xuất từ thành lập mà thường phải thuê tận dụng đất điều ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất kinh doanh 1.4.Thiếu thị trường tiêu thụ sản phẩm cản trở đến phát triển sản xuất kinh doanh khu vực tư nhân Hầu hết doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân mua nguyên liệu đầu vào tiêu thụ sản phẩm đầu thị trường địa phương dựa vào mạng lưới quan hệ cá nhân Hiện số sản phẩm hàng hoá khu vực kinh tế tư nhân có mặt thị trường giới, sản phẩm dủ chất lượng xuất cịn chịu sức ép cạnh tranh gay gắt, lại phần lớn sản phẩm khu vực kinh tế tư nhân tiêu thụ thị trường nội địa Nhung gần đây, tác động bất lợi khủng hoảng tài khu vực, kinh tế tăng trưởng giảm, thu nhập dân cư sút nên sức mua nước giảm Thêm vào đó, hàng hố nước cịn tồn đọng với khối lượng lớn, với hàng nhập lậu tràn lan không kiểm soát làm cho việc tiêu thụ hàng hoá khu vực kinh tế tư nhân rơi vào tình bất lợi, làm cho nhiều sở sản xuất bị đình đốn, phá sản….Mặt khác, khả cạnh tranh để tồn tại, đứng vững chế thị trường sở kinh tế tư nhân hạn chế, số tiêu cực nảy sinh làm cho tốc độ phát triển khu vực kinh tế tư nhân chững lại có biểu suy giảm năm gần Những hạn chế bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân Những nguyên nhân thuộc thân doanh nghiệp tư tư nhân chủ yếu là: nghi ngại tính quán chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, dự chờ đợi, kể tâm lý mặc cảm, hạn chế lực kinh doanh chủ doanh nghiệp tư nhân Những nguyên nhân thuộc quản lý nhà nước bao gồm: thiếu hệ thống sách kinh tế vĩ mơ đồng quán, thiếu điịnh hướng phát triển theo ngành lĩnh vực kinh doanh dẫn tới thiếu sách ưu đãi, khuyến khích tạo động lực cho kinh tế tư tư nhân phát triển III Phương hướng tiếp tục đổi chế, sách để nhằm thúc đẩy kinh tế tư nhân Việt Nam phát triển Thực nhiệm vụ công nghiệp hố, đại hố đất nước có nghĩa chuyển dịch kinh tế đất nước từ nông nghiệp sang công nghiệp, 18 nâng cao tỷ trọng ngành sản xuất công nghiệp theo tiêu giá trị sản xuất, tỷ trọng lao động công nghiệp Xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ đặt giai đoạn nay, đồng thời tính đến đặc điểm qui mô vừa nhỏ sở kinh tế tư nhân, cần có phương hướng, sách giải pháp để phát triển khu vực kinh tế tư nhân Để khắc phục hạn chế tồn nêu trên, nhằm thúc đẩy sụ phát triển kinh tế tư tư nhân, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Ở nước ta cần giải số vấn đề chủ yếu sau: Thứ là: cần xác định rõ vai trị, vị trí quan trọng kinh tế tư nhân cấu kinh tế thị trường hình thành phát triển nước ta Tuy nhiên, kinh tế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển thành phần kinh tế phụ thuộc vào điều kiện nhà nước kinh tến nhà nước tạo môi trường thể chế, kết cấu hạ tầng…, có nghĩa kinh tế nhân khơng thẻ tự tạo điều kiện phát triển Trong xu hướng đa dạng hoá sở hữu, hợp tác, liên kết, phụ thuộc lẫn nhà nước cần xây dựng chiến lược phát triển kinh tế tư nhân mối quan hệ với chiến lược phát triển thành phần kinh tế khác, đặc biệt kinh tế tư nhân Trong khuyến khích tối đa phát triển kinh tế tư nhân theo định hướng kiểm soát, điều tiết nhà nước phải quan điểm chủ đạo Đó sở quan trọng để xây dựng khn khổ sách kinh tế vĩ mơ qn, ổn định hệ thống pháp luật rõ ràng cho việc phát triển quản lý kinh tế tư nhân, để nhà nước thực vai trò quản lý mình, tạo cho doanh nghiệp tư nhân lòng tin giúp họ thấy định hướng rõ ràng Đồng thời tiếp tục hồn chỉnh sách, pháp luật, quy định nhà nước ban hành liên quan đến việc phát triển kinh tế tư nhân, tạo điều kiện thuận lợi nhằm thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển, đảm bảo bình đẳng thành phần kinh tế theo hướng tiến tới thống hai luật Luật doanh nghiệp Luật doanh nghiệp nhà nước Ngồi cần nhanh chóng cải thiện môi trường kinh daonh cho kinh tế tư nhân mà cụ thể tiếp tục xây dựng, sửa đổi hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, hấp dẫn đầu tư tư nhân thơng thống hơn, đơn giản phải đầy đủ phải ổn định lâu dài Nhà nước cần trợ giúp doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân thiết lập quỹ tài trợ để phát triển doanh nghiệp tư nhân, thiết lập chế bảo lãnh rủi ro, tín dụng, cải tiến chế độ điều kiện vay vốn linh hoạt không phân biệt đối xử, đặc biệt chấp, bảo lãnh ngân hàng thương mại, loại bỏ tính chất áp đặt lãi 19 ... có sở vật chất kỹ thuật đại, cấu kinh tế nhiều thành phần hợp lý, thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển để phát triển kinh tế vững NỘI DUNG CHÍNH I.Sự cần thiết đổi chế sách để thúc đẩy phát triển. .. phát triển kinh tế tư nhân 1.Khái niệm kinh tế tư nhân Kinh tế tư nhân sáu thành phần kinh tế nước ta nay: kinh tế nhà nước phát huy vai trò chủ đạo kinh tế, kinh tế tập thể phát triển với nhiều... chủ nghĩa để bứơc thu hẹp xoá bỏ khu vực kinh tế Cùng với trình đổi mới, sách kinh tế tư nhân thay đổi bản: kinh tế hộ gia đình kinh tế cá thể đựơc khuyến khích phát triển, kinh tế tư tư nhân tuyên

Ngày đăng: 25/07/2013, 14:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w