Đổi mới cơ chế, chính sách để thúc đẩy sự phát triển của kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay

12 626 0
Đổi mới cơ chế, chính sách để thúc đẩy sự phát triển của kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm gần đây, thực hiện đường lối đổi mới, kinh tế tư nhân gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân đã phát triển rộng khắp cả nước góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế, huy động các nguồn lực vào sản xuất kinh doanh, tạo thêm nhiều việc làm, cải thiện đời sống nhân dân tăng tích luỹ, góp phần giữ vững ổn định chính trị - xã hội. Tuy vậy, kinh tế tư nhân hiện nay ở nước ta còn nhiều hạn chế, yếu kém: quy mô, vốn ít, công nghệ lạc hậu, trình độ quản lý thấp, sức cạnh tranh yếu… Nghị quyết Đại hội IX của Đảng đã xác định: "Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân". Chọn đề tài: "Đổi mới cơ chế, chính sách để thúc đẩy sự phát triển của kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay" tôi muốn góp thêm tiếng nói nhỏ của mình vào việc nhận thức đúng vai trò và sự cần thiết của việc thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay.

Giả dụ nhà bản thuê công nhân, trả đủ giá trị sức lao động thì công nhân bị bóc lột hay không ? Vì sao ? Lời mở đâù Trong sự phát triển của nền văn minh nhân loại từ nền văn minh nông nghiệp đến nền văn minh công nghiệp và vươn tới nền văn minh trí tuệ ,với một nền khoa học phát triển như ngày nay .Trong sự phát triển ấy chúng ta không thể phủ nhận vai trò của chủ nghĩa bản .Tuy nhiên người công nhân vẫn là yếu tố nền tảng, quan trọng ,có tính quyết định và không thể thiếu trong sự phát triên ấy. bên ngoài đời sống xã hội bản, công nhân làm việc cho nhà bản trong một thời gian nhất định, sản xuất ra một loại hàng hoá hay hoàn thành một số công việc thì được nhà bản trả cho một số tiền nhất định gọi là tiền lương.Nhưng vấn đề đặt ra là: “Giả sử nhà bản thuê công nhân ,trả đủ giá trị sức lao động thì công nhân bị bóc lột hay không?”. Đây thực sự là một vấn đề lớn mà chắc nhiều người công nhân chưa hiểu rõ về nó. Em chọn đề tài này là muốn hiểu rõ hơn về chế độ tiền lương trong chủ nghĩa bản và em muốn khẳng định : “dù nhà bản trả đủ giá trị sức lao động thì người công nhân vẫn bị bóc lột”. Để hoàn thành đề tài này em xin được chân thành cảm ơn giáo Đỗ Bội Toàn đã hướng dẫn, giúp đỡ em từ những bước đi đầu tiên .Tuy nhiên trong suốt quá trình viết chắc chắn em sẽ còn nhiều thiếu sót em mong quý thầy thông cảm, góp ý để em khắc phục những bài viết sau .Em xin chân thành cảm ơn. 1 Phần nội dung1 I. Những sở lý luận bản về tiền lương: Trong xã hội bản ,người công nhân làm thuê cho chủ bản và được chủ bản trả cho một số tiền. Hiện tượng đó làm cho người ta nhầm tưởng đó là giá cả của lao động. Sự thật thì tiền công không phải là giá cả của lao động vì lao động không phải là hàng hoá. Nếu lao động là hàng hoá thì nó phải trước phải được vật hoá trong một hình thức cụ thể nào đó. Tiền đề để lao động vật hoá được là phải liệu sản xuất. Nhưng nếu người lao động liệu sản xuất thì họ sẽ bán hàng hoá do mình sản xuất ra chứ không bán lao động. Việc thừa nhận lao động là hàng hoá dẫn tới mâu thuẫn: nếu lao động là hàng hoá thì theo quy luật giá trị hàng hoá được trao đổi ngang giá nếu như vậy thì nhà bản sẽ không thu được giá trị thặng dư. Điều này phủ nhận quy luật giá trị thặng dư trong chủ nghĩa bản .Bởi bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư. Theo C.Mác “lao động là nguồn gốc của mọi giá trị”và “tư bản là một lượng lao động lao động được giự trữ”. Còn nếu “hàng hoá lao động” được trao đổi không ngang giá để giá trị thặng dư cho người bản thì lại phủ nhận quy luật giá trị. Và nếu lao động là hàng hoá thì lao động cũng phải giá trị, nhưng bản thân lao động thì không giá trị. Vì thế lao động không phải là hàng hoá, cái mà công nhân bán cho bản chính là sức lao động. Do đó tiền công trong chủ nghĩa bản là giá trị hay giá cả sức lao động nhưng lại được biểu hiện bên ngoài thành giá trị hay giá cả của lao động . Vậy thì tại sao ta lại khẳng định “dù nhà bản trả đủ giá trị sức lao động thì người công nhân vẫn bị bóc lột”. Như chúng ta đã biết người công nhân vì không tài sản nên chỉ một thứ hàng hoá để bán để duy trì cuộc sống đó là sức lao động của chính mình. Chủ bản đã tìm thấy hàng hoá này trên thị trường và mua nó với 2 giá rẻ mạt. Vì vậy giá trị thực của sức lao động không đúng theo số tiền lương mà nhà bản đã trả cho công nhân đây mới chỉ là nguyên nhân bên ngoài, để hiểu rõ hơn về thực chất của vấn đề chúng ta đi tìm hiểu từng chi tiết, từng ngóc nghách của vấn đề bởi nó là nguồn gốc, là nền tảng cho sở lí luận. 1 . Hàng hoá sức lao động: Chúng ta đều biết trong bất cứ xã hội nào sức lao động cũng là điều kiện bản của sản xuất. Nhưng sức lao động không phải bao giờ cũng là hàng hoá nó chỉ biến thành hàng hoá trong những điều kiện nhất định. Thứ nhất người lao động phải được tự do về thân thể. Thứ hai người lao động phải là người không liệu sản xuất, chỉ trong điều kiện ấy người lao động mới bán sức lao động của mình vì họ không còn cách nào khác để sinh sống. Chính vì điều này mà nhà bản đã dựa vào đó để mua hàng hoá sức lao động với giá rẻ mạt không xứng đáng với những gì mà người lao động đã bỏ ra. Người công nhân được trả 4 xu do làm việc 6 giờ, nhưng đã bị bắt buộc lao động trong 10 giờ, số 4 giờ dư bị nhà bản ăn chặn. Sự chuyển hoá sức lao động thành hàng hoá là điều kiện quyết định để tiền biến thành bản. Cũng như mọi hàng hoá khác, hàng hoá sức lao động cũng hai thuộc tính giá trị và giá trị sử dụng. Nhưng nó khác với các loại hàng hoá khác chỗ: Giá trị sứ lao động bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch sử. Giá trị hàng hoá bao gồm những yếu tố sau hợp thành. Một là, giá trị những liệu sinh hoạt về vật chất và tinh thần cần thiết để tái sản xuất sức lao động, duy trì đời sống công nhân, theo C.Mác “ẩn nấp dưới sự phát triển của ý thức đó là các con người trước tiên cần tới đồ ăn và nước uống, quần áo và nơi trú ẩn trước khi quan tâm tới chính trị, khoa học, nghệ thuật tôn giáo”. Hai là, chi phí đào tạo công nhân. Ba là, những điều kiện sinh hoạt vật chất và tinh thần cân thiết cho con cái họ. Giá trị sử dụng là quá trình sản xuất ra một loại hàng hoá nào đó, đồng thời là quá trình tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân hàng hoá sức lao động. Phần 3 lớn hơn chính là giá trị thặng dư bị nhà bản chiếm đoạt. Như vậy giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động tính chất đặc biệt là nguồn gốc sinh ra giá trị tức là nó thể tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó. Đây là chìa khoá để giải thích công thức chung của chủ ngiã bản: T - H _T’ trong đó T’ = T + T = T + m m: là giá trị thặng dư bị nhà bản chiếm không T :là số tiền dôi ra 2. Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư của chủ nghĩa bản: Mục đích của sản xuất bản không phải là giá trị sử dụng mà là giá trị, hơn nữa cũng không phải là giá trị đơn thuần mà là giá trị thặng dư. Nhưng để sản xuất ra giá trị thặng dư trước hết nhà bản phải sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó vì giá trị sử dụng là vật mang giá trị và giá trị thặng dư. Quá trình sản xuất trong xí nghiệp bản đồng thời là quá trình nhà bản tiêu dùng sức lao động và liệu sản xuất mà nhà bản sã mua nên người công nhân làm viêc dưới sự kiểm soát của chủ nghĩa bản và sản phẩm được làm ra thuộc sở hưu của nhà bản chứ không phải của công nhân. Bản chất bóc lột của công nhân được vạch ra rõ ràng. Ngày nay, cùng với việc phát triển của khoa học kỉ thuật, nền kinh tế tri thức đóng vai trò chủ đạo. Chủ bản tuy điều chỉnh nhất định về hình thức sở hữu quản lý và phân phối để thích nghi mức độ nào đó với điều kiện mới, nhưng sự thống trị của chủ nghĩa bản vẫn tồn tại nguyên vẹn, bản chất bóc lột của chủ nghĩa bản vẫn không thay đổi, mà ngày càng phát triển trình độ cao hơn, tinh vi hơn.Với sự phát triển của công ty cổ phần mà trong đó người công nhân vẫn cổ phiếu và trở thành cổ đông, đã xuất hiện quan điểm cho rằng, không còn tồn tại giá trị thặng dư, 4 chủ bản ngày nay đã thay đổi bản chất .Song trên thực tế công nhân chỉ một số cổ phiếu không đáng kể do đó họ chỉ là người sở hưu danh nghĩa, không vai trò chi phối doanh nghiệp, phần lớn lợi tức cổ phần nằm trong tay các nhà bản, thu nhập chủ yếu của công nhân vẫn là tiền lương. Chúng ta sẽ quay lại tìm hiểu kĩ hơn về vấn đề tiền lương, để làm rõ hơn sự bóc lột của chủ nghĩa bản . 3. Tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế: a) Tiền lương danh nghĩa : Tiền lương danh nghĩa là số tiền mà người công nhân nhận được do bán sức lao động của mình cho nhà bản. Tiền lương danh nghĩa ứng với giá cả sức lao động của người công nhân mà nhà bản mua và sử dụng trong quá trình sản xuất nên tiền lương danh nghĩa rất dễ dao động theo mức cung- cầu về hàng hoá sức lao động trên thị trường. Nếu các nhà bản- giai cấp duy nhất khả năng mua hàng hoá trên quy mô lớn –không mua nữa, tức là lúc này cung về hàng hoá sức lao động lớn hơn cầu, thì giai cấp công nhân phải lâm vào cảnh thất nghiệp, điều này sẽ dẫn đến mức lương giảm trên phạm vi rộng. Một người công nhân chỉ sở hữu năng lực làm việc của mình do đó họ không sự xa xỉ như ông chủ bản, người thể số hàng hoá hoặc tài sản khác nhiều hơn số công nhân “bằng xương bằng thịt” mà chủ bản đang sở hữu. b) Tiền lương thực tế : Tiền lương thực tế là tiền lương được biểu hiện bằng lượng hàng hoá liệu tiêu dùng và dịch vụ mà công nhân mua được bằng tiền công danh nghĩa của mình .Ttong một thời gian nào đó nếu tiền công danh nghĩa không thay đổi, nhưng giá cả liệu tiêu dùng tăng lên hoặc giảm xuống thì tiền lương thực tế sẽ giảm xuống hoặc tăng lên. c) Nhân tố quyết địng sự biến đổi tiền lương: 5 Tiền lương là giá cả sức lao động nên sự vận động của nó gắn lion với sự biến đổi của sức lao động. Lượng giá trị của sức lao động chịu ảnh hưởng của các nhân tố tác động ngược chiều nhau. Nhân tố làm tăng giá trị sức lao động như nâng cao trình độ chuyên môn của người lao động. Sự tăng cường độ lao động và sự tăng lên của nhu cầu với sự phát triển của xã hội. Trong điều kiện của chủ nghĩa bản ngày nay, dưới sự tác động của khoa học kỉ thuật, sự khác biệt của công nhân trình độ lành nghề, sự phức tạp về lao động và mức độ sử dụng năng lực trí óc của họ tăng lên. Điều này ảnh hưởng đến giá trị sức lao động. Nhân tố làm giảm giá trị sức lao động đó là sự tăng năng suất lao động làm cho giá cả liệu tiêu dùng rẽ đi, lương công nhân sẽ bị giảm xuống. Theo C.Mác nhận định “trong quá trình sản xuất của bản chủ nghĩa, tiền công danh nghĩa xu hướng tăng lên, nhưng mức tăng của nó nhiều khi không theo kịp mức tăng của giá cả liệu tiêu dùng và dich vụ, đồng thời thất nghiệp là hiện tượng thường xuyên khiến cho cung về lao động làm thuê vượt quá cầu về lao động, điều đó cho phép nhf bản mua sức lao động dưới giá trị của nó, vì vậy tiền công thực tế của giai cấp công nhân xu hướng hạ thấp”. Việc số lớn người thất nghiệp nghĩa là các nhà bản tự do mua sức lao động, do đó dẫn tới viêc hạ thấp chất lượng sống của người công nhân lao động nói chung. Tại Mỹ hiện khoảng 9 triệu người thất nghiệp, khoảng 2 triệu người trong số đó không khả năng kiếm được việc làm trong vòng 27 tháng tới (theo thông tin những vấn đề lý luận ,của học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, số 15, tháng 8/2004). Thất nghiệp là đặc trưng hệ thống của chủ nghĩa bản, việc tiếp tục thu lợi nhuận và hiệu quả sản xuất là trung tâm của tổ chức bản chủ nghĩa, bất chấp hậu quả xảy ra cho hàng triệu công nhân năng lực. 6 Lạm phát làm giảm sức mua của đồng tiền, giá cả hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ tăng cao, là nhân tố làm giảm tiền lương thực tế trong điều kiện hiện nay. Vì vậy việc tăng tiền lương danh nghĩa hoàn toàn thể phù hợp với việc giảm tiền lương thực tế, nếu tốc độ lạm phát vượt quá tốc độ tăng tiền lương danh nghĩa. Cuộc đấu tranh của công nhân đòi tăng tiền lương, đòi cải thiện đời sống và việc làm tăng thêm làm cho giá trị sức lao động tăng lên. 7 4.Hai hình thức của tiền lương: a) Tiền lương tính theo thời gian: Tiền lương tính theo thời gian là hình thức tiền lương mà số lượng của nó ít hay nhiều tuỳ thuộc vào thời gian lao động của người công nhân dài hay ngắn.Theo đó tiền lương tỷ lệ thuận với thời gian làm việc của người công nhân.Tiền công ngày và tiền công tuần chưa nói rõ được mớc tiền công đó cao hay thấp vì nó còn tuỳ theo ngày lao động dài hay ngắn. Do đó muốn tính chính xác mức tiên công không chỉ căn cứ vào tiền công ngày mà phải căn cứ vào độ dài của ngày lao động và cường độ lao động. Giá cả của một ngày lao động là thước đo chính xác mức tiền công tính theo thời gian. Khi trả lương theo thời gian nhà bản thể kéo dài ngày lao động, đồng thời tăng cường dộ bóc lột của người công nhân. Nhà bản thể linh hoạt áp dụng lương giờ khi ít việc làm, lương ngày, lương tuần khi nhiều việc làm. b) Tiền lương tính theo sản phẩm: Tiền lương theo sản phẩm là hình thức tiền lương mà số lượng của nó phụ thuộc vào số lượng sản phẩm mà công nhân đã sản xuất ra .Mỗi sản phẩm được trả công theo một thời gian nhất định. Vì vậy tiền lương tính theo sản phẩm là hình thức chuyển hoá của hình thức tiền lương tính theo thời gian. Với việc thực hiện tiền lương theo sản phẩm một mặt giúp nhà bản quản lý giám sát quá trình lao động của công nhân dễ dàng hơn, mặt khác kích thích công nhân lao động tích cực hơn, khẩn trương tạo ra nhiều sản phẩm để nhận tiền công cao hơn.Thế nhưng một nghich lý là công nhân làm việc càng nhiều, tuy rằng tiền lương cao hơn nhưng nhưng họ lại bị bóc lột nhiều hơn. Bởi càng làm nhiều, số lượng sản phẩm của họ sản xuất ra nhiều thì lợi nhuận mà nhà tơ bản thu được cang tăng dẫn đến công nhân bị bóc lột nhiều hơn. 8 Như vậy qua việc nghiên cứu về tiền lương trong chủ nghĩa bản, thể thấy rằng cho dù nhà bản trả đủ giá trị sức lao động cho công nhân làm thuê thì vẫn còn một phần giá trị dôi ra (giá trị thặng dư) bị nhà bản chiếm không làm lợi riêng. Chủ bản chiếm lấy giá trị thặng dư từ lao động của người công nhân bằng nhiều cách khác nhau.Cụ thể hơn là hình thức tiền công và việc trả lương cho công nhân. Tiền công đã che đậy mọi dấu vết của sự phân chia ngày lao động thành thời gian lao động tất yếu và thời gian lao động thặng dư, thành lao động được trả công và lao động không được trả công, do đó tiền công che đậy mất bản chất bóc lột của chủ nghĩa bản. II.Liên hệ thực tế Việt Nam: Việt Nam một số doanh nghiệp nhân hay doanh nghiệp nước ngoài thường trả lương cho công nhân cao hơn doanh nghiệp nhà nước. Thế nhưng ta vẫn khẳng định rằng họ vẫn bị bóc lột.Ta giải thích điều này thế nào. Người công nhân làm việc trong các doanh nghiệp nhân hay nước ngoài, họ được trả lương cao nhưng đổi lại họ lại phải làm việc trong một chế độ hà khắc, luôn trong tình trạng căng thẳng mệt mỏi, họ phải làm việc hầu hết thời gian của mình, dường như chẳng thời gian nghĩ ngơi. Mặt khác chủ xí nghiệp đầu máy móc và trang thiết bị hiện đại cố làm tăng số lượng sản phẩm và quỹ lương của công nhân, nhưng tiền lương trên một đơn vị sản phẩm lại giảm đi, tiền lương của họ cao là do thời gian làm thêm giờ chứ không phải là thực chất của họ được hưởng. Vì vậy dù chủ xí nghiệp trả lương cao cho công nhân thì họ vẫn bị bóc lột. Còn trong doanh nghiệp nhà nước người công nhân được làm viêc trong một chế độ và thời gian nghĩ ngơi hợp lý, mức lương ổn định làm nhiều hưởng nhiều làm ít hưởng ít, không trong tình trạng căng thẳng. 9 Hiện nay cùng với chế mở cửa, bên cạnh xuất khẩu lương thực phẩm, vật liệu xây dựng, nguyên vật liệu….Chúng ta còn xuất khẩu một loại hàng hoá đặc biệt nữa là hàng hoá sức lao động. Những người lao động của chúng ta với cầu mong cuộc sống tốt hơn, với mức lương cao hơn, nên họ chấp nhận ra nước ngoài làm việc qua các môi giới,hay các trung tâm dich vụ viêc làm. đây em không xét đến những trường hợp bị lừa, em chỉ xin xét đến một khía cạnh nhỏ đó là “liệu người lao động làm viêc nước ngoài họ bị ăn chặn tiền lương hay không”?. Phải thừa nhận rằng những ngươi lao động sao khi đi xuất khẩu lao động về họ đời sống khá hơn, họ đủ vốn để làm ăn. Thế nhưng ẩn chứa sau đó là cả một vấn đề, họ phải làm viêc trong một chế độ vô cùng hà khắc, trong khi đó lương mà họ được hưởng thường thấp hơn những người lao động bản địa, và những gì mà họ đựơc hưởng không đúng với thực chất những gì họ đã bỏ ra, chưa kể giá liệu tiêu dung cao, tiền phí cho các nhà môi giới. Để chứng minh cho lập luận của mình em xin đưa ra dẫn chứng về những thuyền viên Việt Nam làm trên các tàu nước ngoài. Đi “đánh thuê” (xuất khẩu lao động) trên các tàu nước ngoài luôn là mong ước của không ít thuyền viên Việt Nam, bởi lương trả thường cao hơn các công ty vận tải trong nước mặc dù phải lao động vất vả nặng nhọc và nguy hiểm hơn trên những con tàu lớn, đi biển xa dài ngày….Thế nhưng phải lúc nào và đâu mức lương cao đó thuyền viên đó cũng được hưởng. Hợp đồng lao động với thuyền viên được tách ra 2 khoản thu, khoản tiền thu trả cho đại lý cung cấp thuyền viên, đáng chú ý là thuế thu nhập phải nộp rất cao, từ khoảng 40%- 80% tổng lương kí nhận, khiến đồng lương của người lao động thực nhận rất thấp so với mức lương kí, chủ tàu trả lương 740 USD/tháng, người lao động chỉ được nhận 426 USD thu nhập còn lại chủ yếu phải vắt sức lao động làm thêm giờ. 10

Ngày đăng: 01/08/2013, 13:49

Hình ảnh liên quan

4/ Hai hình thức của tiền lương ………………………… 7–8 - Đổi mới cơ chế, chính sách để thúc đẩy sự phát triển của kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay

4.

Hai hình thức của tiền lương ………………………… 7–8 Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan