1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Luận văn "Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách để thúc đẩy sự phát triển của kinh tế tư nhân" ppt

41 512 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 749,73 KB

Nội dung

Luận văn "Tiếp tục đổi mới chế, chính sách để thúc đẩy sự phát triển của kinh tế nhân" §Ò tµi Ph¸t triÓn KT TN ë ViÖt Nam 1 LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây, thực hiện đường lối đổi mới, kinh tế nhân gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế bản nhân đã phát triển rộng khắp cả nước góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế, huy động các nguồn lực vào sản xuất kinh doanh, tạo thêm nhiều việc làm, cải thiện đời sống nhân dân tăng tích luỹ, góp phần giữ vững ổn định chính trị - xã hội. Tuy vậy, kinh tế nhân hiện nay ở nước ta còn nhiều hạn chế, yếu kém: quy mô, vốn ít, công nghệ lạc hậu, trình độ quản lý thấp, sức cạnh tranh yếu… Nghị quyết Đại hội IX của Đảng đã xác định: "Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân". Chọn đề tài: "Tiếp tục đổi mới chế, chính sách để thúc đẩy sự phát triển của kinh tế nhân" em muốn góp thêm tiếng nói nhỏ của mình vào việc nhận thức đúng vai trò và sự cần thiết của việc thúc đẩy phát triển kinh tế nhân ở Việt Nam hiện nay. Cuối cùng em xin chân thành cám ơn thầy giáo đã giúp đỡ em trong việc hoàn thành đề tài này. Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2003 §Ò tµi Ph¸t triÓn KT TN ë ViÖt Nam 2 PHẦN I QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHÂN Ở VIỆT NAM ĐẾN NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA THỜI KỲ ĐỔI MỚI I. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHÂN VIỆT NAM Kinh tế nhân trên thực tế sức sống mãnh liệt và đã nhiều đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nhưng thời kỳ do nhận thức sai lầm, nóng vội đã coi kinh tế nhân là đối tượng phải cải tạo không được khuyến khích phát triển, không được pháp luật bảo vệ. Những người hoạt động trong thành phần kinh tế này địa vị chính trị thấp kém. Sản xuất kinh doanh của họ bị trói buộc, kìm hãm, chèn ép. Ngay trong những điều kiện đó, kinh tế nhân cá thể vẫn tồn tại và ngày càng khẳng định thế đứng của mình. Nông nghiệp là nơi phong trào hợp tác hoá mạnh nhất, triệt để nhất, nhưng luôn luôn tồn tại kinh tế cá thể. Trong công nghiệp, lao động trong thành phần kinh tế nhân ở miền Bắc trước ngày giải phóng miền Nam vẫn thường xuyên chiếm một tỷ trọng lao động trên 15% với khoảng 50-80 nghìn người. Khi giải phóng miền Nam số người hoạt động trong thành phần kinh tế này rất lớn. 1. Kinh tế nhân thời kỳ phục hồi kinh tế 1955-1957 Sau 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp, tháng 7-1954 hoà bình lập lại trên miền Bắc, nền kinh tế đứng trước những hậu quả nặng nề do chiến tranh để lại, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương đã họp vào tháng 9- 1954 đề ra kế hoạch 3 năm (1955-1957) tập trung khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, tiếp tục hoàn thành cải cách ruộng đất, tạo sở vững chắc đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội. Thắng lợi của cuộc cải cách ruộng đất là đã chia 81 vạn ha ruộng và 74 nghìn con trâu bò cho 2,1 triệu hộ nông dân. Thủ tiêu chế độ sở hữu phong kiến về ruộng đất, xoá bỏ phương thức bóc lột địa tô và quan hệ chủ đất và tá §Ò tµi Ph¸t triÓn KT TN ë ViÖt Nam 3 điền. Nông dân thực hiện được mơ ước về làm chủ ruộng đất, đã tích cực sản xuất nông nghiệp trên mảnh ruộng của mình đem lại hiệu quả sử dụng đất đai tốt. Song song với việc chia ruộng đất cho nông dân , tháng 5-1955 Chính phủ đã ban hành 8 chính sách khuyến khích sản xuất bao gồm: (1) Bảo đảm quyền sở hữu ruộng đất (2) Bảo hộ tài sản nông dân và các tầng lớp khác. (3) Khuyến khích khai hoang, phục hoá bằng miễn giảm thuế 3 năm cho ruộng đất khai hoang. Không phải đóng thuế phần tăng vụ, tăng năng suất. (4) Tự do thuê mướn nhân công, thuê mướn trâu bò, vay và cho vay; (5) Khuyến khích phát triển tổ đổi công; (6) Khuyến khích phát triển nghề phụ và nghề thủ công trong nông dân và nông thôn; (7) Bảo hộ và khuyến khích, khen thưởng những hộ nông dân làm ăn giỏi; (8) Nghiêm cấm phá hoại sản xuất; Thời kỳ này lực lượng kinh tế ngoài quốc doanh còn nhỏ, kinh tế hợp tác chưa phát triển, tham gia lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu là kinh tế nhân, kinh tế cá thể. Nhờ những chính sách đúng đắn, sau ba năm khôi phục và phát triển nông nghiệp, công nghiệp nhẹ, đồng thời củng cố và khôi phục các sở công nghiệp nặng cần thiết…, các ngành và các lĩnh vực kinh tế - xã hội miền Bắc đều đạt được những kết quả quan trọng. Nông nghiệp: 85% diện tích hoang hoá được đưa vào sử dụng; giá trị tổng sản lượng nông nghiệp năm 1957 tăng 16,7% so với năm 1955; trong đó trồng trọt tăng 14,7%, chăn nuôi tăng 27,7%. Sản lượng lương thực quy thóc từ 3.759 nghìn tấn năm 1955 lên 4.293 nghìn tấn, năm 1957. Sản lượng hầu §Ò tµi Ph¸t triÓn KT TN ë ViÖt Nam 4 hết các loại cây công nghiệp đều tăng khá so với năm 1955. Bông đạt 5,6 nghìn tấn, tăng 0,6%; chè búp khô 2,9 nghìn tấn, tăng 11,5%; Đậu tương 7,6 nghìn tấn, tăng 40,7%; lạc 21,1 nghìn ấn, tăng 75,8%; mía 422 nghìn tấn, tăng gấp 2,4 lần; thuốc là 1,4 nghìn tấn, tăng gấp 2,3 lần; đay 4,9 nghìn tấn tăng gấp 5,4 lần. Đàn trâu từ 1.052 nghìn con tăng lên 1.237 nghìn con. Công nghiệp đạt tốc độ tăng bình quân năm là 64,1%. Trong đó công nghiệp trung ương tăng 171,2%; công nghiệp địa phương tăng 50,4%; công nghiệp sản xuất liệu sản xuất tăng 53,4%, công nghiệp sản xuất liệu tiêu dùng tăng 67,7%. Thành công của thời kỳ khôi phục kinh tế (1955 - 1957) không những đem lại nhiều biến đổi sâu sắc trong đời sống kinh tế xã hội miền Bắc mà còn để lại nhiều bài học quý giá đó là: - Đặt nông nghiệp, nông thôn vào đúng vị trí, gắn được sức lao động với liệu sản xuất bản của nông dân là ruộng đất. - Phát huy được sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế. Lúc này kinh tế quốc doanh chiếm tỷ trọng nhỏ bé, nhưng nhơ phát triển được vai trò của kinh tế nhân trên sở chính sách của Nhà nước nên nền kinh tế phát triển đúng hướng vơí tốc độ cao. 2. Kinh tế nhân thời kỳ cải tạo xã hội nền kinh tế (1958 - 1960) và tới năm 1976. Trên sở thắng lợi của kỳ khôi phục và phát triển kinh tế (1955 - 1957), miền Bắc bước vào thực hiện kế hoạch 3 năm cải tạo xã hội chủ nghĩa với các thành phần kinh tế ngoai quốc doanh. Tháng 4 - 1958 Quốc hội thông qua kế hoạch 3 năm phát triển và cải tạo kinh tế, phát triển văn hoá (1958 - 1960). Nội dung chủ yếu của công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa đặt ra trong thời kỳ này là biến nền kinh tế nhiều thành phần thành nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. §Ò tµi Ph¸t triÓn KT TN ë ViÖt Nam 5 Nên kinh tế xã hội chủ nghĩa gồm hai hình thức sở hữu chủ yếu là quốc doanh và tập thể. Kinh tế cá thể và kinh tế bản doanh là đối tượng trực tiếp của công cuộc cải tạo này. Nội dung đưa nông dân vào hợp tác xã coi là khâu chính. Cải tạo đối với các hộ cá thể trong các ngành công nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng và các ngành khác cũng rất khẩn trương. Đối với công thương nghiệp bản doanh với mục tiêu nhanh chóng xoá bỏ thành phần kinh tế này được tiến hành bằng chính sách chuộc lại (trả dần) và áp dụng hình thức công hợp doanh. Kết quả đến năm 1960 đã có: 40,4 nghìn hợp tác xã nông nghiệp, chiếm 85,5% tổng số hộ nông dân và 68,1% tổng dienẹ tích canh tác; 2.760 hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp, 267 tổ sản xuất và 285 hợp tác xã nghề muối. Tính chung đến năm 1960 số xã viên hợp tác xã chuyên sản xuất công nghiệp lên 72 nghìn người. Về thương nghiệp đã 65% trong số 185 nghìn tiểu thương tham gia hợp tác xã. Hợp tác xã mua bán đã được thành lập ở hầu hết các xã phường miền Bắc. Đến cuối năm 1960 đã cải tạo xong toàn bộ 729 hộ bản công nghiệp, trong đó 661 hộ theo hình thức công hợp doanh và 68 hộ theo hình thức xí nghiệp hợp tác xã. Toàn bộ lực lượng vận tải giới nhân gồm 1.602 ôtô và 132 phương tiện vận tải thuỷ đã chuyển thành 31 xí nghiệp công hợp doanh với tổng sóo 2.610 công nhân. Như vậy miền Bắc đến cuối năm 1960 đã hoàn thành cải tạo kinh tế ngoài quốc doanh dưới hình thức hợp tác xã và công hợp doanh, hoặc các đại lý, kinh tiêu của kinh tế nhà nước. Tuy nhiên kinh tế nhân vẫn tồn tại dưới hình thức kinh tế cá thể. Tỷ trọng lao động trong khu vực kinh tế nhân tuy đã giảm nhiều nhưng vẫn §Ò tµi Ph¸t triÓn KT TN ë ViÖt Nam 6 còn chiếm giữ một tỷ lệ đáng kể. Năm 1960: 28,7%; năm 1970: 16,4%; năm 1975: 14,8%. Thường xuyên khoảng 50 -80 nghìn người lao động trong khu vực này. Năm 1971: 71,5 nghìn người; năm 1974: 66,4 nghìn người; năm 1975: 64,3 nghìn người. Cũng trong thời gian này số người buôn bán nhỏ và kinh doanh dịch vụ cũng thường xuyên ở mức trên dưới 20 vạn người. Năm 1960 : 20 vạn người; năm 1965: 16,2 vạn người; năm 1973: 19,4 vạn người; năm 1974: 20 vạn người; năm 1975: 19 vạn người. Ở miền Nam, năm 1976 riêng ngành công nghiệp tới 94.857 hộ nhân, cá thể. Trong đó ngành chế biến lương thựcthực phẩm 29.530 hộ; dệt 17.035 hộ; vật liệu xây dựng 5.964 hộ; hoá chất 2.413 hộ; khí 23.312 hộ… Một số địa phương số hộ như cá thể sản xuất công nghiệp lớn như thành phố Hồ Chí Minh 31.922 hộ; Quảng Nam - Đà Nẵng 10.466 hộ; Phú yên và Khánh Hoà 7.147 hộ; Ninh Thuận và Bình Thuận 7.904 hộ; Đồng Nai 6.142 hộ; Quảng Ngãi và Bình Định 5.925 hộ. 3. Kinh tế nhân thời kỳ 1976 - 1985 Đất nước thống nhất, công cuộc phát triển kinh tế và cải tạo quan hệ sản xuất được thực hiện trên phạm vi cả nước. Kế hoạch 5 năm 1976 - 1980 ngoài nhiệm vụ khắc phục hậu quả chiến tranh, tiến hành cải tạo kinh tế miền Nam theo mô hình kinh tế miền Bắc. Tiếp tục cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với những người sản xuất nỏ ở miềm Bắc, đồng thời triển khai mạnh mẽ ở miền Nam. Nhưng kinh tế nhân vẫn tồn tại, trong công nhgiệp vẫn trên dưới 60 vạn người sản xuất cá thể năm 1980: 50,3 vạn; năm 1981: 55,1 vạn; năm 1982: 60,8 vạn; năm 1983: 66,6 vạn; năm 1984: 64 vạn; năm 1985: 59,3 vạn. Số lao động hoạt động tỏng kinh tế nhân hàng năm vẫn chiếm trên 20% tổng số lao động ngành công nghiệp; năm 1980: 22,3%; năm 1984: 26%; năm 1985: 23%; năm 1986: 23,2%. §Ò tµi Ph¸t triÓn KT TN ë ViÖt Nam 7 Giá trị sản lượng công nghiệp do khu vực kinh tế nhân tạo ra hàng năm chiếm trên dưới 15% giá trị sản lượng toàn ngành công nghiệp. Số lượng kinh doanh thương nghiệp những năm 1980 cũng ở mức 60 vạn. Năm 1980: 63,7 vạn; năm 1985: 63,7 vạn; năm 1986: 56,8 vạn. Số người kinh doanh thương nghiệp những năm 1980 cũng ở mức 60 vạn. Năm 1980: 63,7 vạn; năm 1985: 63,7 vạn; năm 1986: 56,8 vạn. Những số liệu trên cho thấy sức sống của kinh tế cá thể rất bền bỉ, sự hiện diện của thành phần kinh tế này trong suốt thời gian dài như một tất yếu khách quan, cần phải biết sử dụng mặt tích cực của nó làm cho dana giàu, nước mạnh. II. BƯỚC KHỞI ĐỘNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHÂN. 1. Bước chuyển biến về nhận thức thực tiễn. Công cuộc cải tạo quan hệ sản xuất về xây dựng sở vật chất kỹ thuật đạt kết quả không cao. Thêm vào đó những namư 1977 - 1978 nông nghiệp bị thiên tai nặng, năm 1979 xảy ra chiến tranh biên giới Tây Nam và phía Bắc, làm cho bức tranh kinh tế đất nước ngày càng xấu đi. Trước tình hình trên, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 6 khoá IV họp tháng 9 - 1979 đưa ra Nghị quyết về tình hình và nhiệm vụ cấp bách. Nghị quyết là bước chuyển biến đầu tiên ý nghĩa lớn đối với việc đưa nền kinh tế từng bước thoát ra khỏi chế quản lý kế hoạch hoá tập trung cao độ, mở đường cho những cải cách kinh tế trong những năm sau này. 2. Kết quả phát triển của khu vực kinh tế nhân những năm đầu thời kỳ đổi mới. Nhờ chính sách đổi mới kinh tế nhân được thừa nhận và tạo điều kiện phát triển, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế của đất nước. §Ò tµi Ph¸t triÓn KT TN ë ViÖt Nam 8 Trong công nghiệp, nhân đã đầu thêm tiền vốn để mở rộng các sở hiện có, hoặc xây dựng thêm sở mới. Năm 1988 khu vực này đầu thêm 80 tỷ đồng, thành lập thêm 17.000 sở, trong đó 46 xí nghiệp nhân; 1.100 sở tiểu thủ công nghiệp và hơn 15.000 hộ cá thể. Năm 1989 số vốn đầu tăng thêm 102 tỷ đồng, số xí nghiệp nhân tăng gấp 4 lần so với năm 1988 (từ 318 xí nghiệp tăng lên 1.284 xí nghiệp); hộ tiểu thủ công nghiệp và cá thể từ 31,85 vạn lên 33,33 vạn, tăng 4,6%. Trong hai năm 1990 - 1991 số vốn tăng thêm mỗi năm khoảng 100 tỷ đồng. Năm 1989 thành phần kinh tế nhân thu hút thêm 39,5 nghìn lao động. Năm 1991 so với năm 1990 tăng thêm 4.000 sở và lao động tăng thêm 10 nghìn người. Giá trị tổng sản lượng thành phần kinh tế này năm 1989 tăng thêm 34,5% so với năm 1998, trong đó xí nghiệp doanh tăng 51,9%; hộ tiểu thủ công nghiệp và các thể tăng 34, 0%. Tỷ trọng giá trị sản lượng công nghiệp khu vực nhân, cá thể chiếm trong giá trị tổng sản lượng toàn ngành công nghiệp tăng khá đều đặn: năm 1986: 15,6%; năm 1987: 25,69%; năm 1998: 19,6%; năm 1989: 27,2%; năm 1990: 26,5%. Trong thương nghiệp, lao động của thành phần kinh tế nhân phát triển nhanh chóng: Năm 1968: 56,79 vạn người; năm 1987: 64 vạn người; năm 1988: 71,89 vạn người; năm 1989: 79,3 vạn người; năm 1990: 81,1 vạn người. Ngoài ra còn lực lượng thương nghiệp không chuyên tham gia hoạt động, năm 1990 khoảng 16 vạn nưgời. III. PHẠM VI KINH TẾ NHÂN 1. Các lĩnh vực kinh tế nhân Việt Nam hiện các thành phần kinh tế: - Kinh tế nhà nước §Ò tµi Ph¸t triÓn KT TN ë ViÖt Nam 9 - Kinh tế tập thể - Kinh tế cá thể, tiểu chủ - Kinh tế bản nhân - Kinh tế bản nhà nước - Kinh tế vốn đầu nước ngoài - Nghị quyết Hội nghị lần thứ nam Ban chấp hành Trung ương (khoá IX) về phát triển kinh tế nhân, đề cập đến kinh tế nhân bao gồm hai thành phần kinh tếkinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế bản nhân. Kinh tế nhân hoạt động dưới hình thức hộ kinh doanh cá thể và các loại hình doanh nghiệp nhân. Kinh tế nhân tham gia vào tất cả các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, thương nghiệp và các loại hình dịch vụ khác. 2. Các loại hình tổ chức kinh doanh của kinh tế nhân Loại hình tổ chức kinh doanh của kinh tế nhân rất đa dạng, phổ biến nhất là hộ cá thể, tiểu chủ; loại hình công ty hiện nay chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và và dưới hình thức: công ty nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh. Trong khu vực kinh tế nhân, hộ kinh doanh cá thể số lượng đông đảo, sử dụng nhiều lao động xã hội, huy động nhiều vốn đầu tư, đóng góp tỷ trọng lớn vào GDP. Hộ kinh doanh cá thể tiền đề, là bước tập dượt và tích luỹ cho bước phát triển cao hơn về hoạt động sản xuất kinh doanh là hình thức doanh nghiệp nhân. Các doanh nghiệp nhân đã góp phần sản xuất hàng hoá chất lượng cao, tham gia tích cực vào xuất khẩu hàng hoá, nhất là nông sản hàng hoá, giúp nông dân tiêu thụ một khối lượng hàng hoá nông sản. Sự hoạt động sôi động của doanh nghiệp nhân đã thúc đẩy nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. [...]... hội, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Sự phát triển của kinh tế tư nhân đã đặt ra những yêu cầu mới thúc đẩy hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đã xuất hiện nhiều doanh nhân kinh doanh thành đạt, đưa doanh nghiệp của mình phát triển, cải thiện được đời sống người lao động, đóng góp ngày càng nhiều cho xã hội, được xã hội tôn vinh Sự phát triển của khu vực kinh tế tư. .. giải pháp phát triển kinh tế nhân, Ban Kinh tế Trung ương, ngày 26 - 11 - 2001 Tổng vốn đầu phát triển của doanh nghiệp nhân tăng cả về lượng vốn và tỷ trọng trong tổng vốn đầu phát triển của khu vực kinh tế nhân và của toàn xã hội Tổng vốn đầu phát triển của doanh nghiệp tăng từ 5.628 tỷ đồng năm 1999 lên 6.627 tỷ đồng năm 2000; tăng 17,7%; tỷ trọng trong khu vực kinh tế nhân tăng... tiếp và chính sách bổ sung để doanh nghiệp thích ứng, giảm thiểu thiệt hại cho người kinh doanh Xác định rõ trách nhiệm của các quan quản lý nhà nước trong đăng ký kinh doanh và quản lý hoạt động của kinh tế nhân 2 Sửa đổi, bổ sung một số chế, chính sách Sửa đổi, bổ sung một số chế, bảo đảm sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế về hội và khả năng lực chọn các điều kiện để phát triển; ... đình chiếm 98% GDP kinh tế nhân trong nông nghiệp II VAI TRÒ CỦA KHU VỰC KINH TẾ NHÂN Sự phát triển của khu vực kinh tế nhân thời gian qua khơi dậy một bộ phận tiềm năng của đất nước cho phát triển kinh tế - xã hội Nguồn tiềm năng 21 §Ò tµi Ph¸t triÓn KT TN ë ViÖt Nam này là trí tuệ, kinh nghiệm, khả năng kinh doanh, quan hệ xã hội, tiền vốn, sức lao động của con người; tài nguyên, thông tin... phát triển kinh tế tư nhân, Ban Kinh tế Trung ương, ngày 26-11-2001 Năm 2000 khuvực kinh tế nhân chiếm 42,3% GDP cả nước Trong đó GDP khu vực kinh tế nhân phi nông nghiệp bằng 63,6% GDP của khu vực kinh tế nhân và bằng 26,87% GDP cả nước Trong ngành nông nghiệp, năm 2000 GDP của khu vực kinh tế nhân chiếm 15,4% GDP toàn quốc và chiếm 63,2% của nông nghiệp nói chung Trong đó kinh tế hộ gia... phương hướng, giải pháp phát triển kinh tế nhân, Ban Kinh tế Trung ương, ngày 26-11-2001 4 Tăng trưởng sản xuất kinh doanh (GDP) khu vực kinh tế nhân Tổng sản phẩm trong nước của khu vực kinh tế nhân tăng trưởng liên tục trong những năm gần đây Năm 1996 GDP khu vực kinh tế nhân đạt 68.518 tỷ đồng, đến năm 2000 lên 86.929 tỷ đồng, tăng bình quân 7%/năm ng ứng GDP của hộ kinh doanh cá thể từ... PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHÂN I XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH, HỖ TRỢ KINH TẾ NHÂN 1 Chính sách tín dụng đầu Những năm gần đây hệ thống ngân hàng đã những hình thức tín dụng đa dạng và cạnh tranh hơn nhằm thực hiện chính sách cho vay bình đẳng không phân biệt hình thức kinh tế nhà nước hay kinh tế nhân Nhà nước cũng dành một khoảng vốn đáng kể, thông qua Quỹ hỗ trợ phát triển. .. nghiệp đã giúp chuyển đổi cấu kinh tế từng địa phương, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế đất nước Trình độ sản xuất kinh doanh của khu vực kinh tế nhân ngày càng tiến bộ hơn, số lượng hàng hoá tham gia xuất khẩu ngày càng tăng Nhiều sản phẩm của khu vực kinh tế nhân được xuất khẩu uỷ thác qua doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp vốn đầu nước ngoài Khu vực kinh tế nhân còn tham gia... không muốn thúc đẩy khu vực này phát triển nhanh - Còn tồn tại cách nhìn nhận cho là chưa bình đẳng giữa các thành phần kinh tế khi thực hiện chủ trương kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, cùng 28 §Ò tµi Ph¸t triÓn KT TN ë ViÖt Nam với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân 4 Khó khăn của bản thân khu vực kinh tế nhân Nhìn chung, khu vực kinh tế nhân còn... - Hộ kinh doanh cá thể 17,7 12,93 Nguồn: Báo cáo tổng hợp tình hình và phương hướng, giải pháp phát triển kinh tế nhân, Ban Kinh tế Trung ương, ngày 26-11-2001 Tổng vốn dùng vào sản xuất kinh doanh của hộ kinh doanh cá thể là 63.668 tỷ đồng, chiếm 36,61% trong tổng số vốn dùng vào sản xuất kinh doanh của khu vực kinh tế nhân (tính đến ngày 31-12-2000) 2.2 Vốn của doanh nghiệp nhân Vốn của doanh . Luận văn "Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách để thúc đẩy sự phát triển của kinh tế tư nhân" §Ò tµi Ph¸t triÓn. về phát triển kinh tế tư nhân, đề cập đến kinh tế tư nhân bao gồm hai thành phần kinh tế là kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân. Kinh tế tư

Ngày đăng: 24/12/2013, 05:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w