1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV)

79 485 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

Phương thức này sử dụng các thiết bị truy nhập mạng chủ yếu là Modem kết nối với hệ thống cáp truyền dẫn của mạng điện thoại. Phương thức này được chia làm 2 loại: • Hệ thống đường Dial-up: Đặc điểm của hệ thống này là có tốc độ và băng tần truyền dẫn thấp do phải chia sẻ băng tần với các hệ thống khác và việc truy cập tới hệ thống này chỉ đơn giản là sử dụng một Modem thay thế cho máy điện thoại . Nhược điểm của hệ thống này là có lưu lượng truyền thất thường ,vì vậy trong quá trình truyền dữ liệu nếu lưu lượng truyền quá thấp thì Modem sẽ tự ngắt. Tuy nhiên , hệ thống này có ưu điểm là cước phí rẻ nên nó phù hợp với các ứng dụng không trực tuyến như dùng cho các truy nhập từ một máy tính đến hệ thống mạng theo kiểu truy cập xa(remote access) hay từ mạng các lan vào hệ thống mạng theo kiểu dial-on-demand. • Hệ thống đường lease line ( dedicated line): Là hệ thống thông tin được thiết lập qua các đường truyền dẫn kết nối cố định giữa 2điểm. Đường truyền dẫn này được thuê cố định của các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông.Các thiết bị truy nhập mạng thường sử dụng là modem. Ưu điểm của đường lease line là không phải chia sẻ băng tần với các hệ thống khác cùng sử dụng các dịch vụ viễn thông và có hệ số an toàn ,bảo mật cao hơn so với các kết nối dial-up. Tuy nhiên ,do các nhà cung cấp dịch vụ phải dành riêng cho kết nối thuê bao vì vậy cước phí phải trả cho đường lease line là khá cao . Hệ thống này thường được sử dụng cho các kết nối trực tiếp(on-line).

Tìm hiểu tổng quan về mạng diện rộng Mục lục Bảng các thuật ngữ viết tắt .3 Ch ơng I : Khái quát về mạng diện rộng .4 I. Định nghĩa mạng diện rộng 5 II. Các phơng thức kết nối mạng diện rộng .5 1. Phơng thức kết nối qua đờng truyền tơng tự .5 2. Phơng thức kết nối qua đờng truyền dẫn số 6 3. Phơng thức kết nối qua mạng chuyển mạch gói 7 4. Phơng thức kết nối qua mạng chuyển mạch tế bào .8 5. Phơng thức kết nối qua mạng Internet .9 III. Cấu hình mạng diện rộng .9 1. Cấu hình Star 10 2. Cấu hình Ring 10 3. Cấu hình Mesh .11 4. Cấu hình Daisy chained 11 5. Cấu hình Backbone trong Backbone 12 IV. Các giao thức sử dụng trên mạng diện rộng 12 1. Mô hình tham chiếu OSI .12 2. Giao thức TCP/IP .14 3. Giao thức IPX/SPX 15 4. Giao thức SNA .16 V. Các công nghệ chuyển mạch sử dụng trong mạng diện rộng 18 1. Chuyển mạch kênh 18 2. Chuyển mạch gói .19 3. Chuyển mạch tế bào 21 VI . Các thiết bị liên kết mạng diện rộng 24 1. Repeater .25 2. Bridge .26 3. Router 26 4. Switch 27 5. Gateway .27 Ch ơng II: Giới thiệu họ giao thức TCP/IP .30 I. Lịch sử phát triển của TCP/IP .30 II. Họ giao thức TCP/IP 30 1. Giao thức IP .30 2. Giao thức TCP 38 3. Giao thức UDP .41 Ch ơng III: Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu T Phát Triển Việt Nam (BIDV) .44 1 Tìm hiểu tổng quan về mạng diện rộng I. Các môi trờng truyền thông hiện nay của BIDV 45 II. Các ứng dụng hiện nay của BIDV .46 1. Hệ thống giao dịch trực tiếp 46 2. Hệ thống thanh toán giao dịch Quốc tế .47 3. Hệ thống ATM .48 4. Hệ thống thông tin báo cáo .48 III. Nhận xét về hệ thống CNTT của BIDV .49 1. Nhận xét chung về hệ thống mạng hiện tại của BIDV 49 2. Nhận xét về các dịch vụ của BIDV 49 Ch ơng IV : Thiết kế giải pháp mạng diện rộng 50 I. Mục tiêu yêu cầu đặt ra cho việc thiết kế mạng diện rộng 51 1. Mục tiêu thiết kế mạng diện rộng .51 2. Các yêu cầu đặt ra cho việc thiết kế mạng diện rộng .51 II. Lựa chọn phơng thức kết nối mạng diện rộng WAN 52 1. Dịch vụ LeaseLine 52 2. Dịch vụ DDN .53 3. Dịch vụ Local Loop .53 4. Dịch vụ PSTN 54 5. Dịch vụ Internet .54 6. dịch vụ X.25 .54 III. Phân tích lựa chọn chuẩn giao thức trao đổi thông tin trên mạng diện rộng WAN 55 1. Lựa chọn giao thức trên mạng .55 2. Các giao thức ứng dụng của TCP/IP 56 IV. Tính toán băng thông cho mạng diện rộng 57 V. Hoạch định địa chỉ IP đặt tên vùng trên mạng 61 1. Hoạch định địa chỉ IP 61 2. Đặt tên vùng trên mạng .63 VI. Thiết kế mô hình mạng diện rộng .64 1. Phân lớp mô hình kết nối mạng .64 2. Lớp Backbone 64 3. Lớp Distribution 66 4. Lớp Access 67 5. đồ kết nối mạng tổng thể 69 VII. Mô hình kết nối vào mạng Internet .70 VIII. ứng dụng Voice trên hệ thống mạng 71 IX. Hệ thống quản trị mạng diện rộng .73 X. đồ chi tiết mạng WAN 73 XI. Cấu hình các thiết bị mạng diện rộng 75 XII. Đánh giá hiệu quả của việc xây dựng mạng diện rộng WAN .77 Kết luận chung .78 Tài liệu tham khảo 79 2 T×m hiÓu tæng quan vÒ m¹ng diÖn réng B¶ng c¸c thuËt ng÷ viÕt t¾t trong ®å ¸n A ACK Acknowledgement ARP Address Ressolution Protocol ARPA Advanced Research Project ATM Asynchronous Transfer Mode B B ISDN – Broadband-ISDN C CSU/DSU Channel Service Unit/Digital Service Unit D DCE/DTE Data Circuit-Terminal Equipment DLC Data Link control DNA Digital Network Architecture DNS Domain Name System DOD Department Of Defense E E Mail – Electronic mail F FCS Frame Check Sequence FDDI Fiber Distribution Data Interface FTP File Transfer Protocol G GGP Gateway to Gateway Protocol H HDLC High Lever Data Link Control I ICMP Internet Control Message Protocol IP Internet Protocol IPX Internet work ISDN Intergrated Service Digital Network L LAN Local Area Network LAP B – Link Access Procedure Balanced LAP D – Link Access Procedure D Channel LLC Logical Link Control M MAC Media Access Control MAN Metropolitan Area Network MODEM Modulation Demodulation N NMS Network Management System NDS Network Operating System O OSI Open Systems Interconnection P PSTN Public Switched Telephone Network PVC Permanent Virtual Circuit S SMTP Simple Mail Transfer Protocol SNA System Network Architecture SNMP Simple Network Management Protocol SPX Sequenced Packet Exchange T TCP Transmision Control Protocol TDM Time Division Multiplexing U UDP User Datagrame Protocol UNI User to Network Interface V VC Virtual Circuit Indentifier VPN Virtual Private Network W 3 T×m hiÓu tæng quan vÒ m¹ng diÖn réng WAN Wide Area Network Ch¬ng I Kh¸i qu¸t vÒ m¹ng diÖn réng 4 Tìm hiểu tổng quan về mạng diện rộng I.định nghĩa về mạng diện rộng: Mạng diện rộng wan (Wide Area Network) là mạng thông tin kết nối các hệ thống ,các mạng thông tin có khoảng cách địa lý khác nhau trải rộng trong nội bộ quốc gia hay giữa các quốc gia trong cùng một châu lục .Các kết nối liên kết các mạng thờng sử dụng các dịch vụ truyền dẫn đợc cấp bởi các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng. Mạng wan đợc chia làm 2 loại: Mạng wan riêng của các doanh nghiệp, tổ chức ,t nhân kết nối các cơ sở trực thuộc các doanh nghiệp đó. Mạng wan công cộng dùng phổ biến cho đại chúng nh các mạng truyền số liệu của các nhà cung cấp các dịch vụ truyền số liệu công cộng. Trong phạm vi của đồ án này chủ yếu đề cập đến các vấn đề về mạng số liệu diện rộng cho các doanh nghiệp. Để hiểu rõ hơn về mạng diện rộng wan ,chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu các phơng thức kết nối, các cấu hình mạng ,các công nghệ chuyển mạch đang đợc sử dụng hiện nay các giao thức sử dụng trong mạng wan. II.các phơng thức kết nối mạng diện rộng. Mạng diện rộng wan là mạng trải rộng trên một địa hình rộng lớn kết nối các mạng tại các khu vực khác nhau nên đa số các đờng truyền dẫn kết nối đều đợc thực hiện qua mạng truyền thông công cộng. Một số phơng thức kết nối đợc sử dụng hiện nay là: 1. Phơng thức kết nối qua đờng truyền tơng tự. 5 Tìm hiểu tổng quan về mạng diện rộng Phơng thức này sử dụng các thiết bị truy nhập mạng chủ yếu là Modem kết nối với hệ thống cáp truyền dẫn của mạng điện thoại. Phơng thức này đợc chia làm 2 loại: Hệ thống đờng Dial-up: Đặc điểm của hệ thống này là có tốc độ băng tần truyền dẫn thấp do phải chia sẻ băng tần với các hệ thống khác việc truy cập tới hệ thống này chỉ đơn giản là sử dụng một Modem thay thế cho máy điện thoại . Nhợc điểm của hệ thống này là có lu lợng truyền thất thờng ,vì vậy trong quá trình truyền dữ liệu nếu lu lợng truyền quá thấp thì Modem sẽ tự ngắt. Tuy nhiên , hệ thống này có u điểm là cớc phí rẻ nên nó phù hợp với các ứng dụng không trực tuyến nh dùng cho các truy nhập từ một máy tính đến hệ thống mạng theo kiểu truy cập xa(remote access) hay từ mạng các lan vào hệ thống mạng theo kiểu dial-on- demand. Hệ thống đờng lease line ( dedicated line): Là hệ thống thông tin đợc thiết lập qua các đờng truyền dẫn kết nối cố định giữa 2điểm. Đờng truyền dẫn này đợc thuê cố định của các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông.Các thiết bị truy nhập mạng th- ờng sử dụng là modem. Ưu điểm của đờng lease line là không phải chia sẻ băng tần với các hệ thống khác cùng sử dụng các dịch vụ viễn thông có hệ số an toàn ,bảo mật cao hơn so với các kết nối dial-up. Tuy nhiên ,do các nhà cung cấp dịch vụ phải dành riêng cho kết nối thuê bao vì vậy cớc phí phải trả cho đờng lease line là khá cao . Hệ thống này thờng đợc sử dụng cho các kết nối trực tiếp(on-line). 6 Node D Node C Node A Node B Tìm hiểu tổng quan về mạng diện rộng Hình 1.1-Kết nối qua đờng Lease-line 2. Phơng thức kết nối qua các đờng truyền dẫn số . Phơng thức truyền dẫn số (digital) cung cấp môi trờng truyền dẫn số tốc độ cao an toàn hơn so với truyền dẫn tơng tự .Các kênh truyền dẫn số đợc thuê cố định kết nối điểm nối qua mạng truyền thông .Tốc độ của đờng truyền dẫn số linh hoạt từ 2,4kbsp; 4,8kbsp đến các tốc độ Mbps chất lợng truyền dẫn có thể đảm bảo đến 99% không xảy ra lỗi trên đờng truyền. Đặc điểm của kết nối số là không truy nhập qua modem mà số liệu đợc truyền từ Bridge hay Router qua thiết bị csu/dsu(Chanel Service Unit/Data Service Unit).Thiết bị này sẽ truyền tín hiệu số chuẩn do máy tính phát sinh thành các tín hiệu truyền dẫn số (lỡng cực) truyền đi qua đờng truyền dạng số cao tốc. Một số đ ờng truyền dẫn số hay sử dụng: T1/E1: Đây là dạng đờng truyền dạng số đợc sử dụng rộng rãi nhất với công nghệ truyền điểm điểm sử dụng 2 đôi dây (một đôi truyền một đôi nhận)truyền với tốc độ 1,544Mbps cả 2 chiều.T1 đợc sử dụng để truyền tín hiệu tiếng nói ,dữ liệu ,video dạng số.Tuy nhiên ,hiện nay T1 là một trong số những liên kết wan đắt tiền nhất.Vì vậy ngời thuê bao nếu không có khả năng sử dụng toàn bộ giải thông,có thể thuê 1 hoặc nhiều kênh T1 theo nhiều phần 64 kbps(n.64kbps). Ngoài loại đờng truyền T1 ra thì còn có một loại đờng truyền nữa cũng đợc sử dụng rộng rãi ở một vài quốc gia đó là E1. Nó rất giống T1 nhng tốc độ truyền tín hiệu lên đến 2048 Mbps. T3/E3: Bao gồm 28/16 kênh T1/E1 cho nên nó cung cấp tốc độ truyền dẫn khoảng 45/34 Mbps.Vì tốc độ cao nên T3/E3 đòi hỏi phơng tiện truyền có băng tần cao nh cáp quang ,vi ba số hay đờng truyền vệ tinh. 3. Phơng thức kết nối qua mạng chuyển mạch gói. Phơng thức này thực hiện truyền số liệu qua các mạng chuyển mạch gói .Số liệu đợc chia thành các gói thông tin,mỗi gói đợc gán một địa chỉ đích đợc truyền qua 7 Tìm hiểu tổng quan về mạng diện rộng các nhánh mạng đến bên thu tại các thời điểm khác nhau.Tại đầu thu các gói thông tin sẽ đợc kiểm tra thứ tự tổ hợp lại thành bản tin nh bản tin gốc . Hiện nay có một số dịch vụ chuyển mạch gói đã sẽ đợc đa vào sử dụng bao gồm: Dịch vụ X25:Đợc ứng dụng rộng rãi vào những năm 1976 cho nhu cầu sử dụng của các thiết bị đầu cuối xa để kết nối với Main-Frame.X25 cung cấp khả năng kiểm tra lỗi chặt chẽ nó đảm bảo việc truyền số liệu tốt đặc biệt đối vơí các khu vực chất lợng đờng truyền kém.Tuy nhiên nó bị hạn chế về tốc độ,X25 có tốc độ nhỏ hơn 64 Kbps. Frame Relay:Là công nghệ dựa trên phần nào công nghệ chuyển mạch gói X25 nhng bỏ qua việc hỏi đáp, phát hiện lỗi sửa lỗi ở lớp 3 nên Frame Relay có khả năng truyền tải nhanh hơn hàng chục lần(khoảng 2Mbps) so với X25.Frame Relay rất thích hợp cho truyền số liệu tốc độ cao.Tuy nhiên điều kiện tiên quyết để sử dụng công nghệ này là chất lợng mạng truyền phải tốt. Nếu xét đến mô hình 7 lớp osi thì Frame Relay làm việc chủ yếu ở tầng liên kết dữ liệu (data link). A B S1 S2 S4 S3 S6 S5 4 3 2 1 1 4 3 2 4 3 1 4 1 4 2 3 2 1 3 2 4 2 mesage Mạng chuyển mạch gói. 8 Tìm hiểu tổng quan về mạng diện rộng Hình 1.2-Mạng chuyển mạch gói 4. Phơng thức kết nối qua mạng chuyển mạch tế bào. Mạng chuyển mạch tế bào là mạng ứng dụng công nghệ truyền không đồng bộ atm(Asynchronous Transfer Mode),nó có khả năng cung cấp tốc độ truyền dữ liệu cao, tốc độ truyền thờng từ 25 Mbps đến 622Mbps có thể đạt tới tốc độ Gigabit/s. Các gói thông tin để truyền thờng là các gói có kích thớc cố định (đợc gọi là cell). Loại mạng này rất đợc a chuộng trong các kết nối mạng đa dịch vụ có yêu cầu về tốc độ cao (ví dụ: Hội nghị truyền hình) hay các kết nối ở lớp backbone trong các mạng diện rộng. 5. Phơng thức kết nối qua mạng Internet. Sự ra đời của mạng thông tin toàn cầu (Internet) đã tạo ra một phơng thức kết nối mạng wan mới có thể mở rộng toàn cầu cớc phí rẻ, đó là phơng thức kết nối qua Internet. Phơng thức này có đặc điểm kết nối qua các nhà cung cấp dịch vụ Internet (isp:Internet Service Provider) với cớc phí trả theo tháng ngoài ra không phải trả cớc phí phụ nào.Thông tin bao gồm thông tin thoại số liệu đợc truyền qua các kênh truyền dẫn của mạng Interner để tới đích . Để tăng độ an toàn độ riêng biệt, các kết nối qua Internet có thể sử dụng dịch vụ vpn(Virtual Private Network). Vpn đợc định nghĩa là mạng riêng biệt ảo truyền thoại số liệu qua mạng Internet. Có 2 phơng pháp tạo vpn đó là: Transport Mode:Mã hoá phần dữ liệu của các gói ip để truyền qua internet.Riêng phần header thì vẫn giữ nguyên để Router chuyển gói thông tin đến chính xác . Tunnel Mode:Các gói thông tin dạng ip,ipx,sna .đợc mã hoá gói gọn vào gói ip mới để chuyển qua internet. Phơng pháp này có u điểm an toàn hơn phơng pháp trên vì che giấu đợc địa chỉ nguồn đích . 9 Tìm hiểu tổng quan về mạng diện rộng Phơng thức kết nối qua internet có nhợc điểm là phải chia sẻ băng tần,độ an toàn thấp,dễ bị đột nhập qua mạng dẫn đến việc phải xây dựng thêm các hệ thống thiết bị bảo vệ nh Firewall. III.các cấu hình mạng diện rộng. Giống nh mạng lan ,mạng diện rộng wan cũng có các cấu hình liên kết mạng khác nhau để tạo ra sự liên kết tối u trong mạng. Một số cấu hình cơ bản của mạng nh sau: 1. Cấu hình star (Hình sao): Hub Hình 1.3- Cấu hình mạng star Cấu hình sao bao gồm một nút mạng trung tâm các nút mạng khác kết nối vào nút mạng trung tâm này.Tất cả các đờng kết nối mạng đều tập trung vào nút mạng trung tâm. Sẽ có ít nhất là N-1 đờng kết nối ứng với N node mạng. Cấu hình mạng sao này thờng đợc sử dụng trong môi trờng mạng nh lan hub, atm switch hub hay hệ thống truy nhập từ xa. Hub trung tâm là hệ thống đa cổng quản lý các số lợng kết nối. 2. Cấu hình Ring (Vòng): 10

Ngày đăng: 07/08/2013, 19:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng các thuật ngữ viết tắt trong đồ án - Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV)
Bảng c ác thuật ngữ viết tắt trong đồ án (Trang 3)
Bảng   các   thuật   ngữ   viết   tắt   trong - Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV)
ng các thuật ngữ viết tắt trong (Trang 3)
III.các cấu hình mạng diện rộng. - Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV)
c ác cấu hình mạng diện rộng (Trang 10)
Hình 1.3- Cấu hình mạng star - Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV)
Hình 1.3 Cấu hình mạng star (Trang 10)
Hình 1.4- Cấu hình mạng Ring - Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV)
Hình 1.4 Cấu hình mạng Ring (Trang 11)
Trong cấu hình Ring, mỗi node mạng liên kết với hai nút mạng khác cạnh nó tạo thành một mạng khép kín. - Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV)
rong cấu hình Ring, mỗi node mạng liên kết với hai nút mạng khác cạnh nó tạo thành một mạng khép kín (Trang 11)
Hình 1.5- Cấu hình mạng Mesh - Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV)
Hình 1.5 Cấu hình mạng Mesh (Trang 11)
Hình 1.4- Cấu hình mạng Ring - Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV)
Hình 1.4 Cấu hình mạng Ring (Trang 11)
Hình 1.6-Cấu hình Daisy-chained - Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV)
Hình 1.6 Cấu hình Daisy-chained (Trang 12)
Đây là cấu hình kết hợp bởi 2 cấu hình Star và Ring. - Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV)
y là cấu hình kết hợp bởi 2 cấu hình Star và Ring (Trang 12)
Hình 1.7-Cấu hình mạng Backbone trong Backbone - Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV)
Hình 1.7 Cấu hình mạng Backbone trong Backbone (Trang 13)
Hình 1.7-Cấu hình mạng Backbone trong Backbone - Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV)
Hình 1.7 Cấu hình mạng Backbone trong Backbone (Trang 13)
Hình 1.10- Hệ thống chuyển mạch kênh - Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV)
Hình 1.10 Hệ thống chuyển mạch kênh (Trang 19)
Hình 1.10- Hệ thống chuyển mạch kênh - Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV)
Hình 1.10 Hệ thống chuyển mạch kênh (Trang 19)
Hình1.11 Chuyển mạch gói - Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV)
Hình 1.11 Chuyển mạch gói (Trang 20)
Hoạt động tơng đơng với tầng Data link , Phsical trong mô hình OSI. Ngoài các chức năng nh bộ chuyển tiếp cầu nối còn có một số u điểm sau: - Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV)
o ạt động tơng đơng với tầng Data link , Phsical trong mô hình OSI. Ngoài các chức năng nh bộ chuyển tiếp cầu nối còn có một số u điểm sau: (Trang 26)
4. Switch (Bộ chuyển mạch). - Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV)
4. Switch (Bộ chuyển mạch) (Trang 27)
Hoạt động ở tầng Network của mô hình OSI. Router có thể nhận diện địa chỉ mạng (Brigde không làm đợc), sàng lọc địa chỉ - Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV)
o ạt động ở tầng Network của mô hình OSI. Router có thể nhận diện địa chỉ mạng (Brigde không làm đợc), sàng lọc địa chỉ (Trang 27)
Hình 2.1- Kiến trúc OSI và TCP/IP - Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV)
Hình 2.1 Kiến trúc OSI và TCP/IP (Trang 31)
Hình 2.1- Kiến trúc OSI và TCP/IP - Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV)
Hình 2.1 Kiến trúc OSI và TCP/IP (Trang 31)
1. VER S( Version). - Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV)
1. VER S( Version) (Trang 32)
Hình 2.2- Cấu trúc của một IP Datagram - Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV)
Hình 2.2 Cấu trúc của một IP Datagram (Trang 32)
Hình 2.2- Cấu trúc của một IP Datagram - Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV)
Hình 2.2 Cấu trúc của một IP Datagram (Trang 32)
Hình2.3- Cấu trúc của các lớp địa chỉ IP - Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV)
Hình 2.3 Cấu trúc của các lớp địa chỉ IP (Trang 37)
Hình 2.4- Bổ sung vùng subnet vào địa chỉ IPđể định danh cho các mạng con - Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV)
Hình 2.4 Bổ sung vùng subnet vào địa chỉ IPđể định danh cho các mạng con (Trang 38)
Hình 2.4- Bổ sung vùng subnet vào địa chỉ   IPđể định danh cho các mạng con - Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV)
Hình 2.4 Bổ sung vùng subnet vào địa chỉ IPđể định danh cho các mạng con (Trang 38)
Hình 2.5- Khuôn dạng của TCP Segment. - Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV)
Hình 2.5 Khuôn dạng của TCP Segment (Trang 39)
Hình 2.5- Khuôn dạng của TCP Segment. - Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV)
Hình 2.5 Khuôn dạng của TCP Segment (Trang 39)
Hình 3.1- Hệ thống mạng hiện tại của BIDV - Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV)
Hình 3.1 Hệ thống mạng hiện tại của BIDV (Trang 45)
Hình 3.1- Hệ thống mạng hiện tại của BIDV - Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV)
Hình 3.1 Hệ thống mạng hiện tại của BIDV (Trang 45)
Hình vẽ dới đây cho thấy mô hình phân lớp của hệ thống mạng diện rộng BIDV:  - Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV)
Hình v ẽ dới đây cho thấy mô hình phân lớp của hệ thống mạng diện rộng BIDV: (Trang 64)
Hình vẽ dới đây cho thấy mô hình phân lớp của hệ thống mạng diện rộng  BIDV: - Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV)
Hình v ẽ dới đây cho thấy mô hình phân lớp của hệ thống mạng diện rộng BIDV: (Trang 64)
Các Node đợc liên kết trực tiếp theo hình thức điểm nối điểm (point to point) bằng 3 kết nối lease-line - Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV)
c Node đợc liên kết trực tiếp theo hình thức điểm nối điểm (point to point) bằng 3 kết nối lease-line (Trang 65)
Hình 3.2-Lớp Backbone với kết nối Lease-line. - Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV)
Hình 3.2 Lớp Backbone với kết nối Lease-line (Trang 65)
Hình 3.2-Lớp Backbone với kết nối Lease-line. - Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV)
Hình 3.2 Lớp Backbone với kết nối Lease-line (Trang 65)
Hình 3.3- Lớp Backbone với kết nối ATM - Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV)
Hình 3.3 Lớp Backbone với kết nối ATM (Trang 66)
Hình 3.3- Lớp Backbone với kết nối ATM - Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV)
Hình 3.3 Lớp Backbone với kết nối ATM (Trang 66)
Hình 3.4- Lớp Distribution kết nối với Backbone. - Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV)
Hình 3.4 Lớp Distribution kết nối với Backbone (Trang 67)
Hình 3.4- Lớp Distribution kết nối với Backbone. - Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV)
Hình 3.4 Lớp Distribution kết nối với Backbone (Trang 67)
Hình 3.5-Mô hình kết nối tại lớp Access. - Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV)
Hình 3.5 Mô hình kết nối tại lớp Access (Trang 68)
Hình 3.5-Mô hình kết nối tại lớp Access. - Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV)
Hình 3.5 Mô hình kết nối tại lớp Access (Trang 68)
Hình 3.7-Mô hình kết nối mạng WAN với mạng Internet - Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV)
Hình 3.7 Mô hình kết nối mạng WAN với mạng Internet (Trang 71)
Hình 3.7-Mô hình kết  nối mạng WAN với mạng Internet - Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV)
Hình 3.7 Mô hình kết nối mạng WAN với mạng Internet (Trang 71)
Hình 3.8- Sơ đồ kết nối mạng thoại trên mạng diện rộng WAN. - Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV)
Hình 3.8 Sơ đồ kết nối mạng thoại trên mạng diện rộng WAN (Trang 72)
Hình 3.8- Sơ đồ kết nối mạng thoại trên mạng diện rộng WAN. - Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV)
Hình 3.8 Sơ đồ kết nối mạng thoại trên mạng diện rộng WAN (Trang 72)
Hình 3.9- Sơ đồ kết nối mạng diện rộng WAN BIDV. - Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV)
Hình 3.9 Sơ đồ kết nối mạng diện rộng WAN BIDV (Trang 74)
Hình 3.9- Sơ đồ kết nối mạng diện rộng WAN BIDV. - Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV)
Hình 3.9 Sơ đồ kết nối mạng diện rộng WAN BIDV (Trang 74)
Để tính toán chính xác các cấu hình thiết bị trong mạng thì chúng ta phải dựa vào một thiết bị cụ thể của một hãng nào đó - Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV)
t ính toán chính xác các cấu hình thiết bị trong mạng thì chúng ta phải dựa vào một thiết bị cụ thể của một hãng nào đó (Trang 75)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w