Phân tích lựa chọn chuẩn giao thức trao đổi thông tin trên mạng diện rộng

Một phần của tài liệu Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV) (Trang 54)

tin trên mạng diện rộng.

Giao thức lựa chọn sử dụng thống nhất trên mạng wan là tcp/ip bởi vì hiện nay so với các họ giao thức khác, tcp/ip là giao thức đợc sử dụng phổ biến trên môi trờng truyền thông liên mạng đặc biệt là mạng thông tin toàn cầu internet.

Tcp/ip có nhiều u điểm nh:

• Dải phân bố địa chỉ rộng dễ quản lý , có thể phát triển trên các hệ điều hành mạng khác nhau nh UNIX , WINDOWSNT , ngay cả Novell cũng đang phát triển t- ơng thích với TCP/IP .

• Mô hình phân lớp mở dễ dàng liên kết các giao thức truyền dẫn khác nhau nh IP/Ethernet , IP over Frame Relay , IP over ATM và các ứng dụng khác nhau nh thoại ( Voice over IP) , số liệu , hình ảnh ... mặt khác các họ giao thức khác nh SNA , IPX/SPX ... cũng đang có xu hớng kết nối với các mạng sử dụng TCP/IP .

• TCP/IP nằm ở lớp mạng (Network) và lớp vận tải (Transport) tơng ứng với mô hình tham chiếu OSI :

• IP là giao thức kiểu “ connectionless” có nhiệm vụ cung cấp khả năng kết nối các mạng con thành liên mạng để truyền dữ liệu . Điều kiện để truyền giữa các mạng con là tất cả các hệ thống liên mạng phải sử dụng IP ở lớp mạng .

• TCP là giao thức kiểu “ connection - oriented” với nhiệm vụ duy trì và huỷ bỏ liên kết giữa một cặp thực thể TCP khi chúng cần trao đổi dữ liệu với nhau .

Việc trao đổi thông tin trong các LAN có thể sử dụng TCP/IP (hoặc một số giao thức đã có sẵn nh IPX/SPX...) Các lớp vật lý liên kết dữ liệu trong mạng LAN sẽ sử dụng chuẩn Ethernet IEEE 802.2.IEEE 802.3 tạo thành giao thức IP/Ethernet . Việc ánh xạ giữa địa chỉ IP (32 bít) thực hiện qua ARP (Address Resolution Protocol ) để chuyển đổi địa chỉ IP sang địa chỉ vật lý , và chuyển đổi ngợc lại qua RARP (Reverse ARP) .

Đối với riêng hệ thống mạng của BIDV thì việc lựa chọn giao thức IP sẽ tạo khả năng nâng cấp trong tơng lai đồng thời dễ dàng triển khai các dịch vụ qua Internet nh thơng mại điện tử .

2. Các giao thức ứng dụng TCP/IP .

Trên hệ thống mạng TCP/IP, nhiều ứng dụng đã đợc định nghĩa bởi các giao thức TCP/IP trong hệ thống mạng của mình thì BIDV cũng nên sử dụng các giao thức đã đợc định nghĩa này để tiện cho việc phát triển các ứng dụng. Dới đây là một số giao thức ứng dụng đã đợc sử dụng rộng rãi .

DNS Domain Name Service:

Là dịch vụ dùng để chuyển đổi giữa tên miền (domain name) theo kiểu của Internet và địa chỉ IP tơng ứng. Mặc dù , hệ thống ban đầu cha đợc kết nối vào Internet , nhng việc sử dụng tên miền theo đúng chuẩn này sẽ giúp cho việc kết nối vào Internet đợc đơn giản và nhanh chóng hơn . Dịch vụ này chạy trên một số giao thức riêng , tơng ng với cổng 53 ở lớp Transport trong mô hình mạng TCP/IP .

HTTH Hyper Text Transfer protocol :

Đây là giao thức dùng cho World Wide Web, chủ yếu để cung cấp thông tin đến ngời dùng cuối theo nhiều hình thức khác nhau. Hiện giao thức này đang đợc dùng phổ biến nhất trên Internet . Kết hợp với các ứng dụng khác nh Java , Visual Basic ... Giao thức này cũng có thể dùng để chạy bất kỳ một ứng dụng nào dựa trên nền tảng Web (Web based application ). Giao thức này chiếm cổng 80 .

SMTP Simple Message Transport Protocol và POP 3(Post office– –

Protocol):

Là các giao thức dùng để nhận và truyền th điện tử (E- MAIL) . Đây là giao thức thuộc loại cổ điển trên Internet nhng vẫn còn đang là huyết mạch chính cho nhiều hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trên thế giới nhờ tính nhanh và hiệu quả của nó. SMTP thờng dùng TCP cổng 25 .

♦ SNMP – Simple Network Management Protocol .

Là giao thức cung cấp các khả năng quản trị mạng từ xa các thiết bị trên mạng . SNMP thờng dùng UDP cổng 161 (Lớp transport ) .

IV. tính toán băng thông cho mạng wan .

Việc tính toán băng thông (tốc độ đờng truyền) cho các đờng truyền trên mạng diện rộng WAN của BIDV là một vấn đề khá phức tạp. Do số lợng các đơn vị trong toàn bộ Ngân hàng khá lớn. Trong phạm vi đề tài này chỉ nêu khái quát các bớc tính băng thông trong hệ thống mạng WAN đợc đề xuất trên .

Để tính toán đợc băng thông cho các đờng truyền ở lớp Backbone thì trớc tiên ta cần phải biết đợc dung lợng cần truyền trên mỗi tuyến giữa các trung tâm miền (3 tuyến). Dung lợng trên mỗi tuyến này thức tế đợc chuyển theo 2 chiều ngợc nhau giữa 2 miền, vì vậy trớc tin ta cần xác định đợc tổng dung lợng dữ liệu cần truyền đi (tính theo đơn vị ngày) của mỗi trung tâm tới trung tâm còn lại .

Để tính đợc lợng dữ liệu truyền đi từ một trung tâm miền nào đó , ta cần xác định đợc lu lợng dữ liệu của tất cả các tỉnh tập trung về trung tâm miền quản lý đó . Trong đó lu lợng truyền đi từ các tỉnh tới miền bao gồm lợng dữ liệu của các trung tâm cấp 3 (tơng đơng cấp xã) mà có nhu cầu truyền tới các Trung tâm miền khác cộng với lợng dữ liệu mà tỉnh đó có nhu cầu truyền lên trung tâm miền .Một vấn đề nảy sinh trong quá trình tính toán lu lợng truyền của các đờng từ Tỉnh lên Miền trên đó là trong tổng số 89 chi nhánh cấp tỉnh thì số chi nhánh cấp tỉnh có nhu cầu đọc nâng cấp đờng truyền chỉ là 32 (việc nâng cấp nh phân tích lựa chọn ở phần trên là Lease line) và các tỉnh này nếu có nhu cầu thích hợp thoại trên đờng truyền (nén thoại) nên tốc độ thoại nén này sẽ khác so với các tỉnh không sử dụng thoại nén (không nâng cấp đờng truyền lease line) .Vì vậy trong quá trình tính toán ta cần phải chia làm 2 nhóm đối với các tỉnh này .

Cuối cùng để biết đợc lu lợng dữ liệu cần chuyển đi từ các trung tâm cấp 3 và 4 lên các tỉnh cấp trên ta cần phải biết đợc nhu cầu dung lợng của các ứng dụng trong mỗi huyện và tỉnh đó .Các ứng dụng bao gồm thoại , fax, dữ liệu ...

Từ những phân tích trên ta có thể đa ra các bớc thực hiện nh sau:

Bớc 1: Cần biết đợc toàn bộ số lợng các chi nhánh trong các cấp.

Cụ thể là lợng dữ liệu cần truyền của tất cả các dịch vụ (thoại, data, fax...) sau đó ta sẽ áp dụng công thức sau để tính :

Dung lợng truyền =Tốc độ truyền x Thời gian truyền

Nếu các đơn vị này có dung lợng truyền không quá chênh lệch thì ta có thể lấy một giá trị trung bình cho tất cả các đơn vị . Sau đó căn cứ vào số lợng các đơn vị đã đợc tìm hiểu ở bớc 1 ta có thể tính đợc lu lợng cần truyền tới cho mỗi tỉnh .

Bớc 3: Sau khi đã có đợc dung lợng cần truyền từ các đơn vị cấp huyện và xã cho mỗi tỉnh ta sẽ cộng tất cả các giá trị này lại rồi kết hợp với dung lợng truyền của chính tỉnh đó để đợc dung lợng truyền từ tỉnh tới trung tâm miền quản lý .

Chú ý : Nếu là đờng Lease line thì tốc độ thoại sẽ thấp hơn còn nếu là đờng dial- up thì tốc độ thoại sẽ lớn hơn (thòng gấp 4 lần) .

Bớc 4: Sau khi tính toán đợc dung lợng cần truyền từ mỗi tỉnh lên miền ta chỉ cần cộng các giá trị đó lại và sẽ có đợc dung lợng cần truyền từ các trung tâm miền cho các trung tâm miền khác .

Từ giá trị đợc tính toán ở trên để tính toán dung lợng từ trung tâm miền này tới một miền khác giả sử từ trung tâm miền 1 tới trung tâm miền 2 ta sẽ áp dụng công thức sau :

X1 ≈ αX+*δα

Trong đó :

♦ Là số tổng dung lợng dữ liệu cần truyền trong một ngày của trung tâm miền 1 tới trung tâm miền 2.

♦ Là số chi nhánh cấp tỉnh và tơng đơng cấp tỉnh của trung tâm miền 2 .

♦ Là tổng số dung lợng cần truyền trong một ngày của trung tâm miền 1 đến các trung tâm miền khác .

♦ Là số lợng chi nhánh cấp tỉnh và tơng đơng cấp tỉnh nằm trong khu vực của trung tâm miền 3.

Từ giá trị dung lợng truyền trên mỗi tuyến trong lớp Backbone , áp dụng công thức tính băng thông sau để tính đợc băng thông cần thiết cho mỗi tuyến của lớp Backbone:

Băng thông cần tính DungΣThoi_luong_gian__cantruyen_truyen Σ

Trong đó :

 Dung lợng truyền tính bằng Kbyte .

 Thời gian truyền tính bắng dơn vị giây .

- Dung lợng truyền dữ liệu của các chi nhánh lên Tỉnh trong một ngày tạm tính là Mbyte.

- Một ngày cho phép thực hiện các cuộc gọi thoại trong vòng một giờ .

- Một ngày tạm tính cho phép thực hiện việc truyền fax trong thời gian 20 phút .

Dựa vào các chỉ tiêu trên thì kết quả cho đ ợc về dung l ợng truyền nh sau:

Truyền dữ liệu Truyền thoại Fax Hàng ngày Hàng ngày Hàng ngày 1 Mbyte 28.12 Mbyte 9.37 Mbyte

- Sau khi áp dụng các bớc tính toán trên ta sẽ đợc kết nh sau:

STT Vị trí Băng thông cần thiết

(Kbps)

Tổng dung lợng dữ liệu(Mbyte)

1 Kết nối giữa trung tâm miền

1 với trung tâm miền 2 192Kbps 398.26 Mbyte

2 Kết nối giữa trung tâm miền

1 với trung tâm miền 3 64Kbps 161.87 Mbyte

3 Kết nối giữa trung tâm miền

2 với trung tâm miền 3 64Kbps 132.49 Mbyte

V. Hoạch định địa chỉ ip và đặt tên vùng trên mạng.

1. Hoạch định địa chỉ IP .

Trên một hệ thống mạng lớn nh hệ thống này, việc đánh địa chỉ IP là vô cùng quan trọng .Nó ảnh hởng đến việc quản lý toàn bộ hệ thống, ảnh hởng đến

việc thêm bớt các site trên toàn bộ hệ thống mạng .Nếu việc hoạch định không rõ ràng sẽ dẫn đến hiện tợng mất kiểm soát địa chỉ IP trong toàn mạng , dẫn đến các va chạm địa chỉ không lờng trớc .

Ngoài ra , việc định địa chỉ IP trên toàn mạng còn ảnh hởng đến lu lợng (traffic) trên mạng đặc biệt là các lu lợng liên quan đến việc cập nhật thông tin định tuyến ( protocol routing update ) .

Địa chỉ IP hiện nay đang sử dụng trên Internet là địa chỉ theo version 4.0 (IP v 4.0). Chiều dài một địa chỉ IP là 32 bít gồm 2 phần: phần cho địa chỉ mạng ( network ID) và phần cho địa chỉ thiết bị (host ID). Tùy theo chiều dài của network ID và host ID, ngời ta phân chia địa chỉ IP làm 3 lớp :

- Class A có chiều dài network ID là 8 bít. - Class B có chiều dài network ID là 16 bít. - Class C có chiều dài network ID là 24 bít.

Ngoài ra, chuẩn IP còn quy định 3 vùng địa chỉ tơng ứng với 3 lớp không đ- ợc sử dụng trên Internet vì các vùng địa chỉ này đợc các tổ chức Internet khuyến nghị sử dụng cho các mạng riêng không có địa chỉ Internet thực và Internet sẽ không có bất kỳ thiết bị nào sử dụng địa chỉ nằm trên các vùng này . Đó là các vùng địa chỉ nh sau :

- Class A : từ 10.000 đến 10.255.255.255. - Class B : từ 172.16.0.0 đến 172.31.255.255. - Class C : từ 192.168.0.0 đến 192.168.255.255.

Vì vậy mạng của BIDV nên chọn vùng địa chỉ từ 172.16.0.0 đến 172.31.255.255 vì đây là vùng địa chỉ thuộc một lớp địa chỉ mạng duy nhất (172.16.0.0) và lại có rất nhiều địa chỉ để sử dụng , phù hợp với mô hình mạng

diện rộng lớn nh mạng của Ngân hàng BIDV. Việc sử dụng địa chỉ IP đợc thực hiện theo nguyên tắc sau:

Địa chỉ lớp B 172.16.0.0 đợc chia làm 16 subnet tơng đơng lớp C. Mỗi khu vực sử dụng 4 subnet. Cụ thể nh sau :

• Subnet từ 172.16.0.0 đến 172.19.0.0 dùng cho khu vực miền Bắc.

• Subnet 172.20.0.0 đến 172.23.0.0 dùng cho khu vực miền Trung.

• Subnet 172.24.0.0 đến 172.27.0.0 dùng cho khu vực miền Nam.

• Subnet từ 172.28.0.0 đến 172.30.0.0 để sử dụng trong tơng lai.

• Subnet từ 172.31.0.0 đến 172.31.255.0 đợc chia ra để đánh địa chỉ cổng WAN cho các router ở lớp distribution kết nối vào lớp backbone.

Đối với cấp tỉnh và dới tỉnh :

Mỗi tỉnh dùng một subnet trong 4 subnet đợc cấp cho khu vực miền đó. Trong đó , trung tâm chính của khu vực sẽ sử dụng subnet đầu tiên. Cụ thể một số tỉnh nh sau :

• Hà nội lấy subnet 172.16.0.0 .Trung tâm tin học lấy subnet đầu tiên 172.16.0.0 và các subnet từ 172.16.1.0 tới 172.16.255.0 dùng cho các lớp d ới tỉnh.Tỉnh kế tiếp trong khu vực miền Bắc sẽ lấy subnet kế tiếp 172.17.0.0 và cũng tơng tự nh vậy đối với các tỉnh còn lại .

• Đà Nẵng - trung tâm của khu vực miền Trung - lấy subnet 172.20.0.0. Văn phòng đại diện miền Trung sẽ lấy subnet lớp đầu tiên 172.20.0.0 và t ơng đ- ơng nh vậy đối với các chi nhánh khác tại Đà Nẵng .

• Tơng tự, văn phòng đại diện miền Nam lấy subnet 172.24.0.0 và các tỉnh thuộc khu vực miền Nam chia sẻ các subnet còn lại.

• Nh vậy, đối với các chi nhánh cấp tỉnh, vùng địa chỉ sử dụng là cả một lớpD gồm 62 địa chỉ. Các chi nhánh cấp dới tuỳ theo quy mô của từng nơi mà chia xuống 8 hay 16 địa chỉ .

♦ Các quy định khác nh để đảm bảo tính thống nhất trong toàn mạng, ngoài các quy định phân vùng nh trên, tại mỗi cơ sở cũng nên có những qui định về sử dụng địa chỉ nh sau :

• Địa chỉ cổng Internet của router gateway trong một địa điểm sẽ là địa chỉ IP đầu tiên của subnet đợc gán cho điểm đó .Thí dụ :Văn phòng đại diện miền Nam có subnet 172.31.0.0 nên địa chỉ gateway sẽ là 172.31.0.1 .

• Một số địa chỉ kế tiếp là địa chỉ của các thiết bị phần cứng có trong mạng, nh địa chỉ các switch , hub. Thí dụ , văn phòng đại diện miền Nam có 8 địa chỉ từ 172.31.0.2 đến 172.31.0.9 dùng cho các thiết bị phần cứng khác nếu có .

• Một số địa chỉ IP kế tiếp dành cho các server trên mạng .Thí dụ , văn phòng đại diện miền Nam có 10 địa chỉ từ 172.31.10.0 đến 172.31.19.0 dành cho các server trong văn phòng .

• Các địa chỉ còn lại dành cho các máy trạm và nên cấp động bằng giao thức DCHP (Dynamic Host Configuration Protocol). DCHP có thể đợc cấp từ một máy chủ Windows NT thông thờng .

2. Đặt tên vùng trên mạng .

Về cách đặt tên domain, nên đặt theo đúng tiêu chuẩn quy định của Internet Việt Nam.Thí dụ: Domain name chung cho toàn thể hệ thống là Bidv.com.vn

( Tên này bên Ngân hàng nên quyết định). Sau đó tùy theo chức năng và vị trí của các server mà có thể đặt tên cho phù hợp. Thí dụ có thể đặt tên cho một mail server là mail.bidv.com.vn.

Về các máy đợc đặt tên, chỉ cần một số máy chủ chính tại các Ngân hàng cấp tỉnh là cần đặt tên. Các máy chỉ đợc dùng cục bộ thì không nhất thiết phải đặt tên vùng. Về máy chủ cung cấp tên miền, toàn bộ hệ thống chỉ cần khoảng 2 máy: một primary và một dùng để backup. Tuy nhiên, để giảm băng thông cần thiết cho việc xác định địa chỉ bằng tên miền, mỗi tỉnh nên có thêm một máy chủ cung cấp caching các thông tin trên máy chủ chính .

VI. Thiết kế mô hình mạng diện rộng .

Hệ thống mạng diện rộng BIDV bao gồm Trung tâm tin học, Trung tâm điều hành, các văn phòng đại diện miền, các sở giao dịch, các hội sở, các chi nhánh Ngân hàng cấp tỉnh, chi nhánh Ngân hàng tơng đơng cấp tỉnh, chi nhánh Ngân hàng cấp quận, chi nhánh Ngân hàng lu động. Hệ thống này hiện tại lên đến rất lớn. Trong các năm tới các hệ thống này có thể còn tăng cao hơn nữa.Vì vậy để đơn giản hóa kiến trúc của toàn bộ hệ thống, ta sẽ chia mạng diện rộng BIDV làm 3 lớp chính. Các lớp này không hoàn toàn phụ thuộc vào việc phân cấp về

Một phần của tài liệu Thực trạng mạng thông tin số liệu Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV) (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w