Trong nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước, Tiền lương, tiền công không chỉ là một phạm trù kinh tế mà còn là yếu tố hàng đầu của cuộc sống x• hội, nó liên quan trực tiếp đến cuộc sống của người lao động. Người lao động trong bất kỳ một cơ sở sản xuất kinh doanh nào đều mong nuốn nhận được ở người sử dụng lao động một khoản tiền lương (tiền công) phù hợp với sức lao động của mình bỏ ra. Đối với Doanh nghiệp tiền lương là 1 khoản chi phí khong nhỏ nằm trong giá thành sản phẩm, dịch vụ tạo ra. Việc thực hiện các hình thức phân phối tiền lương, tiền thưởng hợp lý sẽ đảm bảo sự công bằng, tạo ra động lực khuyến khích người lao động làm cho năng suất lao động tăng lên, giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường góp phần tạo nên lợi nhuận cho Doanh nghiệp và thu nhập cho người lao động. Với vai trò quan trọng như vậy, công tác quản lý quỹ lương có ý nghĩa rất to lớn. Nó không chỉ là công cụ kích thích người lao động mà còn góp phần quản lý và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Vấn đề tiền lương và lao động cần phải được nhìn nhận theo quan điểm đổi mới của Đảng và Nhà nước. Chính sách lao động và tiền lương phải được xây dựng trên cơ sở khái niệm khoa học về những vấn đề này. Là một sinh viên ngành Quản trị doanh nghiệp, nhằm nâng cao hơn nữa sự hiểu biết của mình trong quá trình học tập, cuối khoá đào tạo mỗi sinh viên phải giải quyết một vấn đề thực tế trong dây chuyền của mình đó là báo cáo tốt nghiệp. Cùng với sự giúp đỡ của Thầy giáo TS Trần Đình Hiền hướng dẫn em đ• nghiên cứu Đề tài "Hoàn thiện công tác tổ chức lao động và tiền lương của Công ty Vật liệu chịu lửa và Khai thác đất sét Trúc Thôn
Lời nói đầu Trong nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc, Tiền lơng, tiền công không chỉ là một phạm trù kinh tế mà còn là yếu tố hàng đầu của cuộc sống xã hội, nó liên quan trực tiếp đến cuộc sống của ngời lao động. Ngời lao động trong bất kỳ một cơ sở sản xuất kinh doanh nào đều mong nuốn nhận đợc ở ngời sử dụng lao động một khoản tiền lơng (tiền công) phù hợp với sức lao động của mình bỏ ra. Đối với Doanh nghiệp tiền lơng là 1 khoản chi phí khong nhỏ nằm trong giá thành sản phẩm, dịch vụ tạo ra. Việc thực hiện các hình thức phân phối tiền lơng, tiền thởng hợp lý sẽ đảm bảo sự công bằng, tạo ra động lực khuyến khích ngời lao động làm cho năng suất lao động tăng lên, giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng góp phần tạo nên lợi nhuận cho Doanh nghiệp và thu nhập cho ngời lao động. Với vai trò quan trọng nh vậy, công tác quản lý quỹ lơng có ý nghĩa rất to lớn. Nó không chỉ là công cụ kích thích ngời lao động mà còn góp phần quản lý và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Vấn đề tiền lơng và lao động cần phải đợc nhìn nhận theo quan điểm đổi mới của Đảng và Nhà nớc. Chính sách lao động và tiền lơng phải đợc xây dựng trên cơ sở khái niệm khoa học về những vấn đề này. Là một sinh viên ngành Quản trị doanh nghiệp, nhằm nâng cao hơn nữa sự hiểu biết của mình trong quá trình học tập, cuối khoá đào tạo mỗi sinh viên phải giải quyết một vấn đề thực tế trong dây chuyền của mình đó là báo cáo tốt nghiệp. Cùng với sự giúp đỡ của Thầy giáo TS Trần Đình Hiền hớng dẫn em đã nghiên cứu Đề tài "Hoàn thiện công tác tổ chức lao động và tiền lơng của Công ty Vật liệu chịu lửa và Khai thác đất sét Trúc Thôn". 1 Đề tài gồm 4 phần: 1 Cơ sở lý luận về tổ chức lao động và tiền lơng. 2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty. 3. Phân tích thực trạng về tổ chức lao động và tiền lơng của công ty. 4. Biện pháp hoàn thiện công tác tổ chức lao động và tiền lơng của Công ty. Nội dung cụ thể của luận văn đợc trình bày ở phần sau: Đây là 1 đề tài đang đợc Công ty Vật liệu chịu lửa và Khai thác đất sét Trúc Thôn rất quan tâm. Tuy vậy đây cũng là một đề tài rất phức tạp để hoàn thiện nó cần phải có thời gian và kinh nghiệm. Do thời gian có hạn và trình độ, kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế nên không sao tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo, đóng góp của Thầy giáo hớng dẫn và các thầy, cô giáo trong khoa để bản luận văn này đợc hoàn hiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! 2 Phần I Cơ sở lý luận vể tổ chức lao động và tiền lơng I.1.Định mức lao động. Quá trình sản xuất là quá trình tác động và phối hợp các yếu tố sản xuất (công cụ lao động, đối tợng lao động, và sức lao động) để tạo ra các sản phẩm và dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu của con ngời và của toàn xã hội. ở các doanh nghiệp việc quản lý tốt quá trình sản xuất sẽ tạo điều kiện tốt cho sự sử dụng hợp lý và tiết kiệm nhất các yếu tố của sản xuất, mà trong đó quản lý và sử dụng sức lạo động là quá trình rất phức tạp, cũng giống nh yếu tố khác sức lao động phải đợc định mức và đợc sử dụng một cách tốt nhất để góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp. Định mức lao động là quá trình đi xác định mức lao động, là sự quy định các mức hao phí cần thiết cho việc tạo ra một số lợng sản phẩm nhất định. Nó baogồm biệc nghiên cứu quá trình sản xuất việc nghiên cứu kết cấu của tiêu hao thời gian làm việc, việc duy trì các mức tiên tiến bằng cách kịp thời xem xét lại và thay đổi chúng. Tóm lại: mức lao động là lợng lao động hợp lý nhất đợc quy định để chế tạo một sản phẩm hay hoàn thành một công việc nhất định đúng tiêu chuẩn và chất lợng trong các điều kiện tổ chức-kỹ thuật-tâm sinh lý-kinh tế và xã hội xác định. Mức lao động có căn cứ khoa học là mức lao động đợc nghiên cứu và xây dựng đảm bảo thoả mãn các mặt sau đây: + Mặt kỹ thuật và công nghệ. + Mặt kinh tế. + Mặt tâm sinh lý lao động + Mặt xã hội. Một số loại mức lao động chủ yếu gồm có: 3 1. Mức thời gian. 2. Mức sản lợng (mức năng suất). 3. Mức phục vụ nhiều thiết bị. 1. Mức thời gian Là thời giờ quy định cho một ngời hay một nhóm ngời có trình độ lành nghề nhất định để làm ra một sản phẩm hoặc phải hoàn thanh một đơn vị công việc trong những điều kiện xác định. Thời gian trong mức lao động là những thời gian hợp lý cho phép đa vào mức lao động để hoàn thành một công việc nhất định. Nó bao gồm các loại thời gian sau đây. * Thời gian chuẩn kết (T CK ): Đây là thời gian ngời công nhân dùng vào việc chuẩn bị mọi phơng tiện sản xuất cần thiết để thực hiện công việc đợc giao và tiến hành mọi hoạt động có liên quan đến việc kết thúc công việc đó. - Nội dung của thời gian chuẩn kết bao gồm: + Thời gian thực hiện nhận nhiệm vụ. + Thời gian nhận các tài liệu, bản vẽ. + Thời gian nhận phôi, liệu, dụng cụ, đồ giá. + Thời gian nghiên cứu nhiệm vụ và xác định chế độ gia công. + Thời gian sản xuất thử, điều chỉnh thiết bị để đạt đợc các yêu cầu kỹ thuật. + Thời gian bàn giao thành phẩm nguyên vật liệu thừa và phế phẩm. + Thời gian trả lại tài liệu . Đặc điểm của thời gian chuẩn kết là chỉ hao phí một lần cho cả loạt và không phụ thuộc vào số lợng của loạt gia công. Nó chỉ có khi bắt đầu và kết thúc công việc. Độ dài của thời gian chuẩn kết phụ thuộc vào tính chất công nghệ và loại hình sản xuất, đặc điểm tổ chức lao động. * Thời gian tác nghiệp (T tn ): - Thời gian tác nghiệp là thời gian trực tiếp hoàn thành một nguyên công, một công việc hay một sản phẩm. Nó đợc chia thành: + Thời gian chính (T c ) 4 + Thời gian phụ (T p ) - Thời gian chính: là thời gian làm cho đối tợng lao động thay đổi về chất lợng (hình dáng, kích thớc, tính chất cơ lý hoá .) thời gian chính có thể là thời gian máy, thời gian tay, thời gian máy-tay. - Thời gian phụ: là thời gian mà công nhân hao phí vào các hoạt động cần thiết để tạo khả năng làm thay đổi chất lợng của đối tợng lao động. * Thời gian phục vụ nơi làm việc (T pv ): Thời gian phục vụ nơi làm việc là thời gian hao phí để trông nom và bảo đảm cho nơi làm việc đảm bảo liên tục hoạt động trong suốt ca làm việc. * Thời gian nghỉ ngơi và nhu cầu T NC : Thời gian nghỉ ngơi và nhu cầu bao gồm thời gian nghỉ giải lao và thời gian nghỉ vì các nhu cầu cần thiết của ngời lao động. Mức thời gian (Mtg) là tổng hợp các yếu tố trên. M tg =T c + T p + T pv + T ck (1) Trong đó: T c + T p = T o là thời gian tác nghiệp (T tn ). Định mức thời gian sản xuất một đơn vị sản phẩm trong sản xuất hàng loạt và khối lợng lớn có khác nhau. a) Định mức thời gian của đơn vị sản phẩm trong sản xuất hàng loạt: Trong loại hình sản xuất hàng loạt, trớc và sau khi sản xuất phải tiến hành một số công tác chuẩn bị nh phân việc, nghiên cứu bản vẽ, giao nhận dụng cụ nên phải định mức thời gian chuẩn bị và kết thúc. Do đó ớc thời gian cho một đơn vị sản phẩm tính theo công thức (2). M tg/sp =T o + T pv + T nc +T ck/n (phút) (2). Trong đó: n là số sản phẩm trong loạt sản phẩm đó. Nếu số lợng sản phẩm càng nhiều thì thời gian chuẩn bị và kết thúc cho một đơn vị sản phẩm càng ít và ngợc lại. Định mức các loại thời gian chuẩn kết, phục vụ tác nghiệp cho một đơn vị sản phẩm đợc xác định trên cơ sở công tác bấm giờ. b) Định mức thời gian của đơn vị sản phẩm trong sản xuất khối lợng lớn: Trong các loại hình sản xuất khối lợng lớn, định mức thời gian đợc tính theo công thức: 5 M tg/sp = T o + T pv + T nc . Nếu thời gian phục vụ nơi làm việc và thời gian nghỉ nhu cầu tính theo tỷ lệ phần trăm so với thời gian tác nghiệp thì công thức có dạng sau: N tg/sp = T o [1 + (a+b) /100] phút (4). Trong đó: a,b là tỷ lệ phần trăm thời gian phục vụ và nghỉ nhu cầu so với thời gian tác nghiệp. 2. Mức năng suất Định mức năng suất ( còn gọi là định mức sản lợng) quy định số lợng sản phẩm sản xuất trong thời gian xác định ( thông thờng tính mức năng suất xác định trong một ca). Định mức sản lợng trong 1 ca phụ thuộc vào mức thời gian sản xuất một sản phẩm và yếu tố thời gian lao động trong ca của công nhân. Mức năng suất có thể đợc tính theo công thức. M ns = T ca - (T ck + T pv ) / T đv (5). T đv = T c + T p =T o Trong đó: T ca : Thời gian làm việc trong ca. T đv : Thời gian chính và phụ tiêu hao cho 1 đơn vị sản phẩm. Định mức thời gian tác nghiệp trong ca (T đv ) đợc xác định nhờ phơng pháp chụp ảnh ngày làm việc của công nhân. Định mức thời gian tác nghiệp cho một đơn vị sản phẩm đợc xác định nhờ phơng pháp bấm giờ. Thời gian tác nghiệp trong một ca càng lớn thì định mức năng suất càng lớn và ngợc lại. Nếu trong ca làm việc loại trừ thời gian ngừng lãng phí và định mức thời gian chuẩn bị kết thúc ca, thời gian phục vụ nơi làm việc, nghỉ nhu cầu hợp lý thì thời gian tác nghiệp trong ca sẽ tăng lên làm năng suất lao động trong ca cũng tăng lên. Sau khi các định mức đa ra thực hiện một thời gian cần phải tổ chức thống kê kiểm tra theo dõi tình hình thực hiện định mức, nhằm phát hiện 6 những công nhân, những bộ phận không đạt định mức để có những biện pháp khắc phục. Việc phân tích tình hình thực hiện định mức lao động đợc tiến hành theo định kỳ (tháng, quý, năm) cho từng công việc, từng tổ, từng công nhân, từng phân xởng theo công thức sau: Tỷ lệ hoàn thành định mức năng suất (P ns ): P ns = Sản lợng thực tế trong ca x 100% Định mức năng suất 1 ca Hoặc: Tỷ lệ hoàn thành định mức thời gian: T thế giới = Định mức thời gian cho 1 đơn vị sản phẩm x 100% Thời gian hao phí thực tế cho 1 sản phẩm Dựa vào kết quả tính toán và phân tích hàng tháng, hàng quý thống kê số lợng công nhân thực hiện định mức lao động theo từng loại, số công nhân không hoàn thành hoặc vợt mức quá cao để có biện pháp sửa đổi hoàn thành định mức. 3. Mức phục vụ nhiều thiết bị Mức phục vụ quy định: là một khu vực làm việc, một số diện tích sản xuất, một số chỗ làm việc, một số thiết bị .do một công nhân hoặc một số công nhân phục vụ với trình độ lành nghề nhất định trong những điều kiện xác định. Định mức phục vụ quy định số thiết bị mà một công nhân hay một nhóm công nhân phải đồng thời phục vụ. Khả năng phục vụ nhiều thiết bị đ- ợc quyết định bởi thời gian và kết cấu chu kỳ thiết bị. Chu kỳ thiết bị là khoảng thời gian từ khi chuẩn bị cho thiết bị làm việc đến khi tháo sản phẩm ra, thông thờng một chu kỳ thiết bị bao gồm: - Thời gian chuẩn bị (T cb ). - Thời gian thiết bị hoạt động (T hđ ). - Thời gian điều khiển quá trình (T đk ). - Thời gian kết thúc quá trình (T KT ). 7 Thời gian làm việc của công nhân phục vụ thiết bị luôn luôn nhỏ hơn thời gian một chu kỳ thiết bị. Để tính đợc mức độ làm việc trên thiết bị ngời ta dùng hệ số phụ tải để biểu diễn. Hệ số phụ tải là tỷ lệ giữa thời gian của công nhân làm việc và thời gian của chu kỳ thiết bị. K pt = T cn / T ck . Nếu phục vụ 1 thiết bị thì thông thờng k < 1. Hệ số phụ tải cho ta thấy ngời công nhân có khả năng phục vụ nhiều thiết bị hay không và thông qua đó xác định mức phục vụ, tức là số lợng thiết bị mà công nhân cần phải phục vụ. Trờng hợp tốt nhất trong việc tổ chức phục vụ nhiều thiết bị là xác định số thiết bị bằng bao nhiêu để tổng hợp số thời gian phục vụ của công nhân trên các thiết bị đó bằng thời gian một chu kỳ thiết bị nghĩa là hệ số phụ tải bằng 1. K pt = ( M pv x T cn ) / T ck =1. Trong đó: M pv : Là mức phục vụ ( số thiết bị/số công nhân). T cn : Là thời gian công nhân làm việc. T ck : Là thời gian chu kỳ. I . 2 .Lập kế hoạch lao động và tiền lơng: Kế hoạch lao động tiền lơng là bộ phận của kế hoạch sản xuất kinh doanh. Nội dung của kế hoạch bao gồm các vấn đề sau: II.2.1) Phơng pháp xác định số lợng công nhân thực hiện kế hoạch sản xuất sản phẩm A: Phơng pháp này căn cứ vào toàn bộ tiêu hao lao động trên dây chuyền sản xuất cho một sản phẩm cuối cùng để tính số lợng công nhân cho chơng trình sản xuất từng loại sản phẩm. Đối với các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau, khi tính đợc số lợng công nhân cho từng loại sản phẩm, tổng hợp lại sẽ thấy đợc lợng lao động cần thiết cho thời điểm kế hoạch. Số công nhân cần hiết để thực hiện kế hoạch sản xuất sản phẩm A đợc tính theo công thức sau: 8 S A = T A x Q A F Trong đó: T A : Là định mức tiêu hao thời gian của toàn bộ lao động trên dây chuyền sản xuất sản phẩm A cho 1 đơn vị sản phẩm. Q A : Kế hoạch sản xuất sản phẩm trong năm. F: Số ngày có mặt làm việc bình quân của 1 công nhân trong năm. 1. Phơng pháp xác định số lợng công nhân cho bớc công việc thứ j: - Căn cứ để tính: + Định mức lao động. + Hệ số thực hiện định mức lao động. + Quỹ thời gian làm việc trong năm của một công nhân. + Nhiệm vụ sản xuất của bớc j. Tại mỗi bớc công việc có thể hình thành các định mức lao động khác nhau nh định mức năng suất, định mức thời gian, định mức phục vụ nhiều thiết bị, định mức biên chế, do đó tùy thuộc vào bớc công nghệ thứ j có định mức nào, mà phơng pháp tính số lợng công nhân có khác nhau. a) Trờng hợp việc thứ j có định mức năng suất: - Định mức năng suất là quy định về số lợng sản phẩm cần sản xuất hay nhiệm vụ cần đợc thực hiện trong một thời gian nhất định đối với mỗi đơn vị lao động nhất định. Nếu tại bớc công việc thứ j có định mức năng suất thì số công nhân đợc tính theo công thức: s j = Q j M ns x h x F Trong đó: Q j : Là kế hoạch sản xuất sản phẩm tại bớc công việc thứ j. M ns : Định mức năng suất của 1 công nhân / 1 ca làm việc tại bớc thứ j. h: Là hệ số thực hiện định mức năng suất. 9 M ns x h x F 280 ca/cn x 1200 b) Trờng hợp tại bớc j có định mức thời gian. - Định mức thời gian là thời gian quy định (M tg ) để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm hay để tiến hành một công việc nhất định khi có định mức thời gian cho một đơn vị sản phẩm thì công thức tính số công nhân ở bớc thứ j nh sau: S j = ( Q x M tg x h ) F Trong đó: M tg : Là định mức thời gian. Đơn vị tính của M tg là (giờ /sản phẩm). h: Là hệ số thực hiện mức thời gian. F: Là số ngày có mặt làm việc bình quân của 1 công nhân trong năm. Q là kế hoạch sản xuất sản phẩm. * Nếu nh tại bớc j chỉ có định mức phục vụ thì công thức tổng quát để xác định số công nhân sẽ là: S j = S máy X C X h đk M PV S máy : Số máy tại bớc công việc j. M pv : Định mức phục vụ nhiều thiết bị. C: Số ca làm việc trong 1 ngày đêm. h đk : Hệ số điều khuyết. +) Số công nhân có trong danh sách bằng số công nhân có mặt trong một ngày đêm x h đk (h đk là hệ số dùng để chuyển đổi số công nhâncó mặt trong một ngày đêm thành số công nhân có trong danh sách đơn vị trả lơng). Vậy số công nhân có trong danh sách trả lơng phải nhiều hơn số công nhân có mặt để thay thế lẫn nhau khi nghỉ phép, ốm, công tác. (=305 ngày / F hoặc = 365 ngày - Số ngày dừng sửa chữa /F) 10