1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIÁO DỤC HỌC THI SAU ĐẠI HỌC

8 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 26,32 KB

Nội dung

1. Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt, chức năng đặc thù của nó là sự chuyển giao (truyền đạt và lĩnh hội) hệ thống những kinh nghiệm xã hội lịch sử của các thế hệ đi trước cho thế hệ sau một cách có mục đích, có tổ chức, được đảm bảo cho thế hệ sau có được sự phát triển nhân cách thuận lợi, phù hợp với yêu cầu phát triển của xã hội. 2. Giáo dục (nghĩa rộng): là quá trình sư phạm tổng thể trong đó có sự tác động qua lại giữa NGD và NĐGD một cách có mục đích, có tổ chức, kế hoạch, nội dung, phương pháp nhằm hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho mỗi cá nhân, trên cơ sở phù hợp với các yêu cầu phát triển của xã hội. 3. Giáo dục (nghĩa hẹp): là quá trình bộ phận của giáo dục (rộng) trong đó có sự tác động qua lại giữa NGD và NĐGD nhằm giúp cho NĐGD tiếp nhận, chuyển hóa tích cực các chuẩn mực xã hội, từ đó hình thành ý thức, thái độ, lý tưởng, niềm tin, động cơ và hệ thống hành vi phẩm chất nhân cách phù hợp với yêu cầu phát triển của xã hội. 4, Dạy học: là quá trình bộ phận của quá trình sư phạm tổng thể, trong đó có sự tác động qua lại của người dạy và người học nhằm giúp người học lĩnh hội những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo được quy định bởi một kế hoạch, chương trình theo yêu cầu của mục tiêu giáo dục.

CHƯƠNG I: GIÁO DỤC - GIÁO DỤC HỌC Giáo dục tượng xã hội đặc biệt, chức đặc thù chuyển giao (truyền đạt lĩnh hội) hệ thống kinh nghiệm xã hội lịch sử hệ trước cho hệ sau cách có mục đích, có tổ chức, đảm bảo cho hệ sau có phát triển nhân cách thuận lợi, phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội Giáo dục (nghĩa rộng): trình sư phạm tổng thể có tác động qua lại NGD NĐGD cách có mục đích, có tổ chức, kế hoạch, nội dung, phương pháp nhằm hình thành phát triển lực, phẩm chất cho cá nhân, sở phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội Giáo dục (nghĩa hẹp): trình phận giáo dục (rộng) có tác động qua lại NGD NĐGD nhằm giúp cho NĐGD tiếp nhận, chuyển hóa tích cực chuẩn mực xã hội, từ hình thành ý thức, thái độ, lý tưởng, niềm tin, động hệ thống hành vi phẩm chất nhân cách phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội 4, Dạy học: trình phận trình sư phạm tổng thể, có tác động qua lại người dạy người học nhằm giúp người học lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo quy định kế hoạch, chương trình theo yêu cầu mục tiêu giáo dục Tính chất giáo dục: -Tính phổ biến -Tính vĩnh -Tính lịch sử -Tính giai cấp -Tính nhân loại tính dân tộc * Tính vĩnh hằng: GD có từ xã hội lồi người hình thành, tồn mãi XH loài người bị triệt tiêu (VD: Từ xa xưa người ta biết dùng lửa để nấu chín thức ăn sưởi ấm Điều tồn mãi…)khi XH phát triển số mối quan hệ GD khơng khơng mà ngày phát triển với phát triển XH *Tính phổ biến: Hoạt động GD xuất lúc, nơi sống ta quan tâm để ý ta không để ý, thời đại thông tin bùng nổ người có khả thu nhận nhiều kiến thức thân, đất nước giới xa Nói cách khác đâu có người, có mối quan hệ người với người, đâu có giá trị văn hóa, vật chất tinh thần người làm có GD (VD: Khi nhà biết thơng tin nước giới nhờ mạng lưới Internet phương tiện thông tin đại chúng, ngủ cảm nhận diễn xung quanh mình) *Tính lịch sử: + Giáo dục đời theo nhu cầu phát triển xã hội, phản ánh trình độ phát triển lịch sử bị quy định trình độ phát triển lịch sử Mặt khác, tác động tích cực vào phát triển lịch sử + Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có hình thái giáo dục tương ứng Mỗi phương thức sản xuất có phương thức giáo dục tương ứng + Mỗi giai đoạn phát triển xã hội có trang lịch sử giáo dục (Ví dụ: Ở thời kỳ TBCN thời kỳ GD mang tính nhân văn, đại, phát triển tơi Vì lợi ích đc đặt lên hàng đầu Còn thời kỳ XHCN giai đoạn hướng đến người phát triển nhân văn, đại, sống hòa đồng cộng đồng) *Tính giai cấp + Trong xã hội có giai cấp giáo dục mang tính giai cấp Tính giai cấp giáo dục phản ánh lợi ích giai cấp hoạt động giáo dục, thể giáo dục cho ai, giáo dục nhằm mục đích gì? Giáo dục gì? +Trong xã hội có giai cấp, giáo dục phương thức đấu tranh giai cấp, nhà trường cơng cụ chun giai cấp nhằm trì quyền lợi giai cấp cầm quyền (giai cấp có giáo dục đó, khơng có giáo dục cho giai cấp) +Tính giai cấp giáo dục thể toàn hệ thống giáo dục toàn hoạt động nhà trường, từ mục đích giáo dục, nội dung giáo dục đến phương pháp hình thức tổ chức giáo dục +Trong xã hội có giai cấp đối kháng giai cấp thống trị giành độc quyền giáo dục dùng giáo dục làm công cụ, phương thức truyền bá tư tưởng, trì vị trí xã hội, củng cố thống trị bóc lột động viên nhân dân lao động +Nền giáo dục XHCNVN giáo dục mang tính dân chủ, tính nhân đạo sâu sắc, hướng vào việc phát triển toàn diện hài hòa nhân cách cho thành viên xã hội Nhà trường công cụ chuyên vơ sản theo định hướng bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, tạo hội điều kiện cho người học tập, phát triển toàn diện nhân cách trở thành người công dân, người lao động sang tạo, góp phần tích cực vào phát triển đất nước giàu mạnh +Tuy nhiên tầng lớp xã hội khác, giai cấp khác tồn quan niệm với mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục khơng thống (dòng giáo dục dân gian) (Ví dụ: Pháp xâm lược sử dụng sách ngu dân Sau 1945 90% dân số mù chữ Còn thời kỳ Mỹ xâm lược GD theo phương Tây đặc biệt miền Nam VN GD mang tính thực dụng GD dành quyền lợi cho người theo Mỹ Tuy nhiên Mỹ mang đến GDVN GD tiên tiến khơng giành cho tất người Còn thời kỳ giành độc lập sau năm 1975 đến Miền Nam GD theo Mỹ, miền Bắc GD theo Liên Xơ GD Liên Xơ mang tính Hàn Lâm GD Mỹ mang tính thực dụng Vì cần phải thống GD nước) *Tính nhân loại dân tộc: + Mỗi DT có đặc trưng văn hóa riêng GD ảnh hưởng đặc trưng VH + Trong phương diện giáo dục, sản phẩm giáo dục – phát triển nhân cách, giá trị văn hóa dân tộc ln gắn với giá trị chung nhân loại + Tính dân tộc nhân loại thể thành tựu, xu phát triển, mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục Đối tượng nghiên cứu GDH: - Quá trình GD ( Rộng) người bao gồm: Quá trình dạy học + Quá trình giáo dục(Hẹp) * Đặc trưng trình GD: + Qtrình GD q trình XH hóa nhân cách, tổ chức cách có ý thức, có kế hoạch, có nội dung, có phương pháp, hướng vào việc truyền thụ lĩnh hội kinh nghiệm XH lịch sử, hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ theo yêu cầu XH + Là qtrình tác động qua lại NGD NĐGD nhằm tạo điều kiện cho NĐGD tiếp thu, lĩnh hội hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo chuẩn mực XH hình thành lý tưởng, niềm tin, động cơ, thái độ hành vi ứng xử phù hợp với MĐGD xác định Trong q trình này, NGD giữ vai trò chủ đạo, ĐTGD giữ vai trò tự giác, tích cực, chủ động + Là q trình đòi hỏi lâu dài liên tục, bao gồm trình dạy học trình GD theo nghĩa hẹp + Cấu trúc QTGD: nhà GD, người GD, MDDGD, NDGD, PPGD, kết quả, môi trường (Phân tích: Con người chất động vật Nên từ sinh phải sống môi trường XH GD q trình XH hóa nhân cách, hướng đến hình thành nhân cách tồn diện cho người Nhân cách gồm: Xu hướng, lực, tính cách, khí chất) CHƯƠNG 2: GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Tính quy định xã hội động viên giáo dục - Xã hội thể tổng hợp bao gồm cá nhân mối quan hệ, hoạt động đa dạng người thành hoạt động Đó hệ thống lớn, bao trùm có giáo dục, với tư cách hoạt động xã hội bản, hệ thống con, yếu tố cấu thành hình thái xã hội - Giáo dục mang tính phổ quát,tính nhân văn, tính lịch sử - Giáo dục hình thái ý thức xã hội, hình thái kinh tế xã hội có hình thái giáo dục tương ứng - Quy định chiều hướng, trình độ phát triển, tính chất đặc điểm giáo dục (về mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục) - Nghiên cứu, thực thi giáo dục cần có quan điểm lịch sử Giáo dục ln có biến đổi thích ứng với đặc trưng kinh tếchính trị - văn hóa thời kỳ lịch sử Ví dụ: Trước kinh tế - sản xuất chưa phát triển mục đích giáo dục đào tạo cần đào tạo người lao động có tay nghề, tính động, sáng tạo cao chưa trọng đến nhiều… Ngày nay, kinh tế - sản xuất phát triển mục đích giáo dục cần phải thay đổi theo thông qua việc đào tạo nhân lực để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Tạo người lao động có trình độ chun mơn, nghiệp vụ phẩm chất nhân cách cao Mục đích giáo dục giúp cho thành viên XH hội mở mang trí tuệ, trau dồi nhân cách, phát triển sức mạnh tinh thần thể chất để vươn lên làm chủ lao động, sống cộng đồng Đặc biệt XH đại, trình độ PT KT trình độ người GD ĐT định vai trò GD khẳng định Trong KTTT, nguồn nhân lực gọi nguồn vốn nhân lực với tư cách nhân tố tăng trưởng KT… Như vậy, GD động lực thúc đẩy KT phát triển GD phải trước phát triển KT – XH Khi khoa học cơng nghệ đạt đến trình độ phát triển cao, nhu cầu XH đa dạng, người lao động phải người có trình độ học vấn cao, có kiến thức rộng, có tay nghề vững, có tính động, sáng tạo… GD phải đào tạo nhân lực cách có hệ thống quy trình độ cao Như với thời kỳ khác mục đích GD khác - Nghiên cứu, thực thi GD cần có quan điểm lịch sử (Phân tích: GD ln mang tính kế thừa, đặc trưng chế độ XH) Chức xã hội giáo dục: Gồm chức * Chức kinh tế - sản xuất: Giáo dục tượng XH đặc biệt, có hiệu việc đào tạo lực lượng mới, tiến phục vụ cho phương thức sản xuất xã hội Như giáo dục không trực tiếp sản xuất tái sản xuất lao động xã hội hệ sau hệ trước, tức giúp họ có kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo lĩnh vực lao động phù hợp, tạo suất lao động khác, trực tiếp thúc đẩy sản xuất, phát triển kinh tế Ngày nay, nhân loại sống thời kỳ văn minh hậu công nghiệp với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin Đặc điểm đặt yêu cầu cao nguồn nhân lực lao động: Phải có trình độ học vấn cao, có kiến thức sâu sắc, có tay nghề vững vàng, cao có tính động, sáng tạo, linh hoạt để thích nghi, đáp ứng yêu cầu tiến trình phát triển xã hội Giáo dục phương tiện hữu hiệu để phổ biến khoa học-kỹ thuật đến với người dân Để thực tốt chức kinh tế - sản xuất, giáo dục phải tập trung thực yêu cầu sau đây: -Giáo dục phải gắn kết với thực tiễn xã hội, đáp ứng nguồn nhân lực theo yêu cầu phát triển kinh tế - sản xuất giai đoạn cụ thể -Xây dựng hệ thống giáo dục quốc dân cân đối, đa dạng nhằm thực mục tiêu: Lấy nâng cao dân trí làm tảng đào tạo nhân lực; Trên sở bồi dưỡng nhân tài cho tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học, cơng nghệ, v.v Làm động lực trực tiếp thúc đẩy đất nước phát triển với giới văn minh -Hệ thống giáo dục quốc dân không ngừng đổi nội dung, phương pháp, phương tiện, v.v Việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun môn, nghiệp vụ cao phẩm chất cần thiết, đáp ứng yêu cầu sản xuất đị vấn đề đặt cho quốc gia Tương lai phát triển xã hội nói chung kinh tế nói riêng phụ thuộc vào phát triển giáo dục Ở Việt Nam, sở thực mục tiêu nâng cao dân trí, giáo dục hướng vào q trình đào tạo nhân lực Đây đội ngũ nòng cốt có trình độ khoa học, nắm vững cơng nghệ sản xuất đại, có phẩm chất cần thiết người lao động xã hội văn minh tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, v.v Đáp ứng yêu cầu giai đoạn phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước * Chức trị - tư tưởng: Mỗi quốc gia giới có chế độ trị mình, giai cấp hay đảng cầm quyền nhà nước sử dụng giáo dục công cụ mạnh mẽ, lợi lại để khai thác nhận thức, bồi dưỡng tình cảm,củng cố niềm tin, kích thích hành động tất lực lượng xã hội thực chủ trương, đường lối, sách… Nhằm trì, củng cố chế độ trị Lênin khẳng định:‘‘Chính trị biểu tập trung kinh tế’’ - Giáo dục tác động mạnh mẽ (kìm hãm thúc đẩy) đến phát triển trị hệ tư tưởng tích hợp lồng ghép quy định hệ tư tưởng, quan điểm, đường lối, sách… vào nội dung chương trình giáo dục - Giáo dục phương tiện quan trọng để tuyên truyền giáo dục tư tưởng giai cấp thống trị cho hệ trẻ, phương tiện để đào tạo nên lớp người phục vụ bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị - Giáo dục đường hữu hiệu để đấu tranh xóa bỏ tư tưởng lạc hậu, phản động xã hội Giáo dục góp phần làm dịu mâu thuẫn tầng lớp, giai cấp xã hội làm cho xã hội phát triển ổn định - Giáo dục tác động mạnh mẽ đến cấu trúc xã hội đặc biệt trình độ dân trí giai tầng xã hội, phát triển xã hội làm thay đổi mặt chất mặt lượng kết cấu giai tầng xã hội Ở nước ta, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhà nước, đại diện cho quyền lực ‘‘Của nhân dân, nhân dân, nhân dân’’ tảng chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tâm xây dựng đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hôi công bằng, dân chủ, văn minh Giáo dục phải phục vụ mục đích trị tốt đẹp tư tưởng cao q tồn hoạt động thể từ quan điểm, mục đích, nội dung, phương châm, phương pháp đến tổ chức, quản lí giáo dục cho chủ trương, đường lối trị Đảng, pháp luật nhà nước, tư tưởng Hồ Chí Minh thấm nhuần sâu sắc vào tầng lớp nhân dân để biến thành hành động thực tiễn nhằm đưa đất nước phát triển nhanh, mạnh, vững *Chức văn hóa- xã hội: ‘‘Văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần nhân loại sáng tạo trình hoạt động thực tiễn lịch sử-xã hội, giá trị nói lên mức độ phát triển lồi người’’ Các giá trị văn hóa vật chất, tinh thần tồn xã hội Tất giá trị văn hóa nhân loại, dân tộc, cộng đồng, thơng qua giáo dục (của gia đình, nhà trường, xã hội) để trở thành hệ thống giá trị người Thế giới ngày coi giáo dục đường để giữu gìn phát triển văn hóa, để khỏi tụt hậu Nhà tương lai Mỹ A.Toffler khẳng định “Một dân tộc khơng giáo dục – dân tộc bị lồi người đào thải cá nhân khơng giáo dục – nhân bị xã hội loại bỏ” - Các giá trị văn hóa, tri thức khoa học chọn lọc đưa vào hệ thống chương trình giáo dục, làm thành nội dung giáo dục cấu thành mục tiêu giáo dục - Thông qua tác động có định hướng, liên tục, rộng khắp đến nhận thức, thái độ, hành vi nhiều cá nhân nhiều hệ, giáo dục đường để lưu giữ, bảo tồn, mở rộng, phát triển giá trị văn hóa khoa học - Chất lượng giáo dục có vai trò to lớn động viên tốc độ, quy mô nhiều số phát triển kinh tế- xã hội quan trọng khác quốc gia thông qua chức tác động đến phát triển xã hội - Giáo dục đường quan trọng để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Giáo dục góp phần xây dựng đời sống văn hóa mới, xóa bỏ hủ tục, tệ nạn xã hội Giáo dục có nhiệm vụ quan trọng xây dựng trình độ văn hóa cho toàn xã hội cách phổ cập giáo dục phổ thơng với trình độ ngày cao cho hệ trẻ người dân xã hội Ngày trình độ dân trí cao tiêu chí để đánh giá giàu mạnh quốc gia Trình độ dân trí cao tiếp thu, phát triển giá trị văn hóa tốt đẹp, dấu tranh ngăn ngừa xóa bỏ tư tưởng, hành vi tiêu cực ảnh hưởng đến tất hoạt động cần thiết, hữu ích đời sống xã hội như: xóa bỏ phong tục, tập quán lạc hậu, mê tín, dị đoan, tệ nạn xã hội, thực dân số-kế hoạch hóa gia đình, an tồn giao thơng v.v… Đồng thời, giáo dục phải làm thỏa mãn nhu cầu học tập suốt đời công dân, đó, giáo dục phúc lợi bản, quyền sống tinh thần thành viên xã hội Để thực chức văn hóa-xã hội, giáo dục phải quan tâm từ bậc mầm non đại học đại học; phát triển hợp lý loại hình giáo dục phương thức đào tạo để lứa tuổi hưởng quyền lợi học tập, thỏa mãn nhu cầu phát triển tài cơng dân, góp phần đắc lực vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1 Chức kinh tế - xã hội Giáo dục tượng XH đặc biệt, có hiệu việc đào tạo lực lượng mới, tiến phục vụ cho phương thức sản xuất xã hội Như giáo dục không trực tiếp sản xuất tái sản xuất lao động xã hội hệ sau hệ trước, tức cải biến, tái thể tự nhiên chung người, giúp họ có kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo lĩnh vực lao động phù hợp, tạo suất lao động khác, trực tiếp thúc đẩy sản xuất, phát triển kinh tế Ngày nay, nhân loại sống thời kỳ văn minh hậu công nghiệp với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin Đặc điểm đặt yêu cầu cao nguồn nhân lực lao động: Phải có trình độ học vấn cao, có kiến thức sâu sắc, có tay nghề vững vàng, cao có tính động, sáng tạo, linh hoạt để thích nghi, đáp ứng yêu cầu tiến trình phát triển xã hội Để thực tốt chức kinh tế - sản xuất, giáo dục phải tập trung thực yêu cầu sau đây: -Giáo dục phải gắn kết với thực tiễn xã hội, đáp ứng nguồn nhân lực theo yêu cầu phát triển kinh tế - sản xuất giai đoạn cụ thể -Xây dựng hệ thống giáo dục quốc dân cân đối, đa dạng nhằm thực mục tiêu: Lấy nâng cao dân trí làm tảng đào tạo nhân lực; Trên sở bồi dưỡng nhân tài cho tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học, công nghệ, v.v Làm động lực trực tiếp thúc đẩy đất nước phát triển với giới văn minh -Hệ thống giáo dục quốc dân không ngừng đổi nội dung, phương pháp, phương tiện, v.v Việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn, nghiệp vụ cao phẩm chất cần thiết, đáp ứng yêu cầu sản xuất đị vấn đề đặt cho quốc gia Ở Việt Nam, sở thực mục tiêu nâng cao dân trí, giáo dục hướng vào trình đào tạo nhân lực Đây đội ngũ nòng cốt có trình độ khoa học, nắm vững cơng nghệ sản xuất đại, có phẩm chất cần thiết người lao động xã hội văn minh tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, v.v Đáp ứng yêu cầu giai đoạn phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chức trị - tư tưởng Mỗi quốc gia giới có chế độ trị mình, giai cấp hay đảng cầm quyền nhà nước sử dụng giáo dục công cụ mạnh mẽ, lợi lại để khai thác nhận thức, bồi dưỡng tình cảm,củng cố niềm,kích thích hành động tất lực lượng xã hội thực chủ trương, đường lối, sách… Nhằm trì, củng cố chế độ trị Thể chế trị thiết lập quốc gia xuất phát từ hệ thống tư tưởng giai cấp hay đảng cầm quyền định Do đó, thể chế trị tư tưởng có mối quan hệ nhân chặt chẽ, có ảnh hưởng vơ to lớn, mạnh mẽ đến tất hình thái ý thức xã hội khác phản ánh đặc trưng sở kinh tế xã hội V.I.Lênin khẳng định: ‘‘Chính trị biểu tập trung cảu kinh tế’’ Thông qua giáo dục, tư tưởng xã hội thấm đến người, giáo dục hình thành người giới quan, giáo dục ý thức, hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Ở nước ta, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhà nước, đại diện cho quyền lực ‘‘Của nhân dân, nhân dân, nhân dân’’ tảng chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tâm xây dựng đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hôi công bằng, dân chủ, văn minh Giáo dục phải phục vụ mục đích trị tốt đẹp tư tưởng cao q tồn hoạt động thể từ quan điểm, mục đích, nội dung, phương châm, phương pháp đến tổ chức, quản lí giáo dục cho chủ trương, đường lối trị Đảng, pháp luật nhà nước, tư tưởng Hồ Chí Minh thấm nhuần sâu sắc vào tầng lớp nhân dân để biến thành hành động thực tiễn nhằm đưa đất nước phát triển nhanh, mạnh, vững Chức văn hóa-xã hội ‘‘ Văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần nhân loại sáng tạo trình hoạt động thực tiễn lịch sử-xã hội, giá trị nói lên mức độ phát triển lồi người’’ Các giá trị văn hóa vật chất, tinh thần tồn xã hội Tất giá trị văn hóa nhân loại, dân tộc, cộng đồng, thông qua giáo dục (của gia đình, nhà trường, xã hội) để trở thành hệ thống giá trị người Thế giới ngày coi giáo dục đường để giữu gìn phát triển văn hóa, để khỏi tụt hậu Nhà tương lai Mỹ A.Toffler khẳng định “Một dân tộc khơng giáo dục – dân tộc bị lồi người đào thải cá nhân khơng giáo dục – nhân bị xã hội loại bỏ” Giáo dục có nhiệm vụ quan trọng xây dựng trình độ văn hóa cho tồn xã hội cách phổ cập giáo dục phổ thông với trình độ ngày cao cho hệ trẻ người dân xã hội Ngày trình độ dân trí cao tiêu chí để đánh giá giàu mạnh quốc gia Trình độ dân trí cao tiếp thu, phát triển giá trị văn hóa tốt đẹp, dấu tranh ngăn ngừa xóa bỏ tư tưởng, hành vi tiêu cực ảnh hưởng đến tất hoạt động cần thiết, hữu ích đời sống xã hội như: xóa bỏ phong tục, tập quán lạc hậu, mê tín, dị đoan, tệ nạn xã hội, thực dân số-kế hoạch hóa gia đình, an tồn giao thơng v.v… Đồng thời, giáo dục phải làm thỏa mãn nhu cầu học tập suốt đời cơng dân, đó, giáo dục phúc lợi bản, quyền sống tinh thần thành viên xã hội Để thực chức văn hóa-xã hội, giáo dục phải quan tâm từ bậc mầm non đại học đại học; phát triển hợp lý loại hình giáo dục phương thức đào tạo để lứa tuổi hưởng quyền lợi học tập, thỏa mãn nhu cầu phát triển tài cơng dân, góp phần đắc lực vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ... giáo dục toàn hoạt động nhà trường, từ mục đích giáo dục, nội dung giáo dục đến phương pháp hình thức tổ chức giáo dục +Trong xã hội có giai cấp đối kháng giai cấp thống trị giành độc quyền giáo. .. giáo dục phương thức đấu tranh giai cấp, nhà trường công cụ chun giai cấp nhằm trì quyền lợi giai cấp cầm quyền (giai cấp có giáo dục đó, khơng có giáo dục cho giai cấp) +Tính giai cấp giáo dục. .. hình thái giáo dục tương ứng - Quy định chiều hướng, trình độ phát triển, tính chất đặc điểm giáo dục (về mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục) - Nghiên cứu, thực thi giáo dục cần

Ngày đăng: 30/06/2018, 16:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w