DÃYSỐCÓGIỚI HẠN 0 I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: giúp học sinh + Nắm được định nghĩa dãysốcógiới hạn 0, chủ yếu thông qua ví dụ cụ thể. + Ghi nhớ một số dãysốcógiới hạn 0 thường gặp. 2. Kỹ năng: giúp học sinh + Biết vận dụng định lí và các kết quả đã nêu để chứng minh một dãysốcógiới hạn 0. 3.Tư duy : Rèn luyện tư duy logic, trừu tượng. 4.Thái độ: Chú ý, tích cực và chủ động. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, đồ dung dạy học. 2.Chuẩn bị của học sinh: Đọc bài học trước khi đến lớp. III.Tiến trình bài học: Hoạt động 1: Dạy học khái niệm dãysốcógiới hạn 0 và một số dãysốcógiới hạn 0. 1 2 HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng Dãy 1, 1 ),( ≥= n n uu nn . (?) Biểu diễn các số hạng đầu tiên của dãy trên trục số. (?) Nhận xét vị trí các số hạng khi n tăng. (?)Mọi số hạng của dãysố đã cho, kể từ số hạng thứ mấy , đều có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 0,01. (?) Tương tự như vậy, với n lớn bao nhiêu thì 1 10000 n u < ? (?) Thực hiện hoạt động 1. (?) Từ đó có nhận xét gì về khoảng cách n u từ n u tới 0? (!) Dãysốcó tính chất như vậy được gọi là dãycógiới hạn 0. (!) Chú ý cho HS về: 00 →⇔→ nn uu thông qua các ví dụ trên. + Trả lời + Các số hạng có điểm biểu biễn càng gần về vị trí gốc trục tọa độ 0. +) 101100 01,0 1 01,0 ≥⇔> ⇔<⇔< nn n u n +) 1000110000 10000 11 10000 1 ≥⇔> ⇔<⇔< nn n u n +) Trả lời. + Khoảng cách có thể nhỏ bao nhiêu tùy ý miễn là n đủ lớn. + Nêu định nghĩa. 1. Định nghĩa dãy sốcógiới hạn 0: Xét dãysố (u n ) với 1, 1 ≥= n n u n , tức là dãysố ; . 3 1 ; 2 1 ;1 ( Vẽ trục số). Khoảng cách 1 u n n = từ điểm u n đến điểm 0 trở nên nhỏ bao nhiêu cũng được miễn là n đủ lớn. Hoạt động 1. Như vậy mọi số hạng của dãysố đã cho, kể từ số hạng nào đó trở đi, đều có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn một số dương nhỏ tùy ý cho trước. Ta nói rằng dãysố ) 1 ( n cógiới hạn 0. Định nghĩa: SGK Kí hiệu: 0)lim( = n u hoặc 0lim = n u hoặc 0→ n u (Dãy số (u n ) cógiới hạn 0 khi n tiến ra vô cực) Nhận xét: a) Dãysố (u n ) cógiới hạn 0 khi và chỉ khi dãysố (/u n /) cógiới hạn 0. Ví dụ: 0 )1( lim = − n n vì nn n )1(1 − = và 0 1 lim = n ( ) 0 1 lim;0 1 lim = − = nn n 0 1 lim;0 1 lim 3 == nn 0 1 lim = k n 0 cos lim = n n 0 sin lim 2 = n n π Hoạt động 2: Củng cố: 1. GV giúp HS củng cố bài học: + Nhớ được định nghĩa dãy sốcógiới hạn 0 và một số dãysốcógiới hạn 0 thường gặp + Định lí 1 và 2, từ đó có cách chứng minh dãycógiới hạn 0. BTVN: Bài 1, 2, 3, 4 SGK trang 130 2. Câu hỏi củng cố: Câu hỏi 1: Câu nào trong các câu sau là đúng: A. Mọi dãysốcógiới hạn 0 đều là dãy giảm. B. Mọi dãysố tăng đều cógiới hạn khác 0. C. Nếu dãysố ( ) n a có 1 0a − ≤ ≤ thì lim 0 n a = Đáp án: C Câu hỏi 2: Dãysố nào không cógiới hạn khác 0: A. C. B. D. Đáp án: D Câu hỏi 3: Dãysố nào cógiới hạn 0: A. C. B. D. Đáp án: A Giáo viên hướng dẫn Hà Nội, ngày (ký duyệt) Người soạn 3 ( ) ( ) 1 1 n n u n n − = + 2 3 n n n u = 2 2 2 n n u n + = 5, n u n= ∀ 1 cos 2 n n n u π + = ( ) ( ) 2 3 5 n n n u − = ( ) 1 , n n k u k n − = ∈Ν 1 0,01 n n u = . biễn càng gần về vị trí gốc trục tọa độ 0. +) 101 100 01 ,0 1 01 ,0 ≥⇔> ⇔<⇔< nn n u n +) 100 01 100 00 100 00 11 100 00 1 ≥⇔> ⇔<⇔< nn n u n +) Trả. hạn 0 khi và chỉ khi dãy số (/u n /) có giới hạn 0. Ví dụ: 0 )1( lim = − n n vì nn n )1(1 − = và 0 1 lim = n ( ) 0 1 lim ;0 1 lim = − = nn n 0 1 lim ;0 1