1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đồ án ly hợp xe Toyota

55 2.1K 48

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.2.1.3: Sơ đồ cấu tạo của ly hợp loại ma sát khô 2 đĩa

  • * So sánh ly hợp ma sát 1 đĩa và ly hợp ma sát 2 đĩa

  • 1.2.1.5. Ly hợp điện từ

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LY HỢP TRÊN XE Ô TÔ 4 1.1 Công dụng, phân loại và yêu cầu của ly hợp 4 1.2 Ly hợp ma sát khô: 9 1.3. Các bộ phận cơ bản trong ly hợp ma sát 14 1.4 Các kiểu dẫn động 20 1.5 Một số ly hợp khác 29 CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CỤM LY HỢP 32 2.1 Giới thiệu về xe cơ sở. Xe HINO 32 2.2 Xác định mômen ma sát của ly hợp 39 2.3 Xác định kích thước cơ bản của ly hợp 39 2.4 Xác định công trượt sinh ra trong quá trình đóng ly hợp 41 2.5 Tính toán sức bền một số chi tiết điển hình của ly hơp 45 2.6 Tính lò xo ép 53 2.7 Tính sức bền trục ly hợp 58 2.8 Thiết kế hệ thống dẫn động ly hợp 66 2.9 Thiết kế bộ trợ lực chân không 71 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT 74 3.1 Phân tích chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết 74 3.2 Phân tích công nghệ và chọn chuẩn gia công 74 3.3 Các nguyên công gia công chi tiết 75 CHƯƠNG 4: SỬA CHỮA, BẢO DƯỠNGVÀ ĐIỀU CHỈNH LY HỢP 82 4.1 Kiểm tra sửa chữa đĩa ma sát 82 4.2 Kiểm tra sửa chữa cụm đĩa ép, lò xo ép và vỏ ly hợp 83 4.3 Lắp bộ ly hợp và điều chỉnh độ đồng đều của các đòn mở 83 4.4 Kiểm tra khớp trượt và vòng bi nhả ly hợp 84 4.5 Lắp cơ cấu điều khiển và điều chỉnh hành trình tự do của bàn đạp ly hợp 84 4.6 Những hư hỏng thường gặp và bảo dưỡng sửa chữa 85 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91

Trường Đại Học Công Nghệ GTVT SVTH: Đỗ Hồng Bách MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LY HỢP 1.1 Công dụng, yêu cầu, phân loại 1.1.1 Công dụng 1.1.2 Yêu cầu 1.1.3 Phân loại 1.2 Kết cấu chung li hợp sử dụng ô tô 1.2.1 Một số loại ly hợp thường gặp 1.2.2 Kết cấu số chi tiết điển hình li hợp .11 CHƯƠNG II: TÍNH TỐN KIỂM NGHIỆM HỆ THỐNG LY HỢP TRÊN XE TOYOTA VIOS 19 2.1 Giới thiệu tổng thể xe Toyota Vios 19 2.1.1 Kích thước tổng thể xe .19 2.1.2 Bảng thông số kỹ thuật 20 2.2 Kết cấu hệ thống ly hợp xe Toyota Vios 21 2.2.1.Phần chủ động 22 2.2.2.Phần bị động .24 2.2.3 cấu điều khiển ly hợp 27 2.3 Tính tốn kiểm nghiệm hệ thống ly hợp xe Toyota Vios 30 2.3.1: Xác định mômen ma sát ly hợp 30 2.3.2 Kiểm tra ly hợp theo công trượt riêng 30 2.3.3 Tính nhiệt độ cho chi tiết bị nung nóng .33 CHƯƠNG III: KHAI THÁC KỸ THUẬT HỆ THỐNG LY HỢP TRÊN XE TOYOTA VIOS 34 3.1 Những lưu ý sử dụng hệ thống ly hợp .34 3.2 Các dạng hỏng hóc ly hợp, nguyên nhân và hậu qua 35 3.2.1 Bộ ly hợp bị trượt trình làm việc 35 3.2.2 Bộ ly hợp bị rung giật nối truyền động 35 3.2.3 Bộ ly hợp không nhả hoàn toàn cắt ly hợp 36 3.2.4 Không cắt ly hợp .34 Trường Đại Học Công Nghệ GTVT SVTH: Đỗ Hồng Bách 3.2.5 Bộ ly hợp phát tiếng kêu 37 3.2.6 Bàn đạp ly hợp bị rung .38 3.2.7 Đĩa ly hợp bị cháy mòn 38 3.3 Quy trình tháo bộ ly hợp 39 3.3.1 Quy trình tháo lắp ly hợp 39 3.3.2 Tháo dẫn động điều khiển ly hợp .39 3.3.3 Tháo hạ hộp số 37 3.3.4 Tháo ly hợp khỏi động .40 3.4 Sửa chữa chi tiết bộ ly hợp 41 3.4.1 Đĩa bị động 41 3.4.2 Đĩa chủ động ( đĩa ép ) .42 3.4.3 Lò xo đĩa 43 3.4.4 Vòng bi tì 45 3.4.5 Cơ cấu dẫn động điều khiển .45 3.5 Lắp giáp và điều chỉnh bộ ly hợp .47 3.5.1 Lắp vòng bi đỡ trục sơ cấp vào bánh đà 47 3.5.2 Lắp cụm đĩa ép đĩa ma sát 47 3.5.3 Lắp vòng bi tì mơ 48 3.5.4 Lắp hộp số 49 3.5.5 Lắp cụm xi lanh xi lanh chấp hành 50 3.6 Điều chỉnh bộ ly hợp 51 3.6.1 Điều chỉnh hành trình tự bàn đạp ly hợp .51 3.6.2 Xả khí cấu điều khiển 51 3.7 Kiểm nghiệm sau sửa chữa 52 3.7.1 Kiểm tra lực tác dụng lên bàn đạp ly hợp 52 3.7.2 Kiểm tra sự trượt ly hợp 52 3.7.3 Kiểm tra tượng dính mơ ly hợp 53 3.7.4 Kiểm tra lại khả đạt vận tốc lớn xe 53 3.7.5 Kiểm nghiệm ly hợp qua âm phát đóng ly hợp 53 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO .55 Trường Đại Học Công Nghệ GTVT SVTH: Đỗ Hồng Bách LỜI NÓI ĐẦU Ngày khoa học kĩ thuật ngày phát triển, đã mang lại lợi ích to lớn cho chúng ta về vật chất lẫn tinh thần.Trong phải kể đến sự đóng góp to lớn nền công nghiệp ô tô, sự đời những ô tô giúp người lớn việc lại, lao động thời gian thực công việc Nền công nghiệp ô tô giới ngày phát trriển thị trường đời nhiều mẫu mã chủng loại xe Chất lượng, tính tiện nghi theo từng loại từng hãng Toyota, Honda, Ford, BMW,…ngày cải thiện nâng cao phục vụ cho nhiều đối tượng sử dụng khác Công nghệ yếu tố định đến thành công từng hãng xe, giúp em tìm hiều sâu về kiến thức đã học để nắm chắc ứng dụng kiến thức thực tế Một những hệ thống quan trọng xe hệ thống truyền lực Hệ thống có chức truyền phân phối momen quay công suất từ động đến bánh xe yêu cầu Vì chức quan trọng đo mà người ta không ngừng nghiên cứu, cải tiến để nâng cao trình độ Từ vấn đề đó, với những kiến thức đã học sự hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn thầy Nguyễn Thành Nam, em xin trình bày về “Khai thác kỹ thuật hệ thống ly hợp xe Vios” Trong thời gian thực đề tài thời gian có hạn kiến thức còn hạn chế nên trình thực khơng thể tránh khỏi những thiếu sót định Em mong sự giúp đỡ, ý kiến đóng góp q thầy tất bạn để đề tài hồn thiện Hà Nợi, ngày 18 tháng năm 2018 Sinh viên thực Đỗ Hồng Bách Trường Đại Học Công Nghệ GTVT SVTH: Đỗ Hồng Bách CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LY HỢP * Ly hợp những thành phần chủ yếu xe Trong trình chạy, để việc chuyển số êm dịu việc trùn cơng suất từ động đến hộp xe số phải diễn từ từ, tránh sự đột ngột nhờ ly hợp (hay còn gọi côn) Bộ ly hợp nằm giữa động hộp số, việc điều khiển ly hợp thông qua bàn đạp gọi bàn đạp ly hợp để nối ngắt công suất từ động cơ, đồng thời chuyển số dễ dàng Trên xe ly hợp thường sử dụng ly hợp khô đĩa ma sát 1.1 Công dụng, yêu cầu, phân loại 1.1.1 Công dụng Ly hợp cụm hệ thống truyền lực,nằm giữa động hộp số có chức sau: - Trùn mơ men quay từ động tới hệ thống truyền lực phía sau; - Cắt nối mơ men quay từ động tới hệ thống truyền lực đảm bảo sang số dễ dàng thực sự đống ngắt êm dịu nhằm làm giảm tải trọng động lớn lên hộp số thực chức thời gian ngắn; - Khi chịu tải lớn li hợp cần phải đóng vai trò như cấu an toàn nhằm tránh sự tải cho hệ thống truyền lực động cơ; - Thực giảm chấn động động gây trình làm việc nhằm đảm bảo cho chi tiết hệ thống truyền lực an toàn 1.1.2 Yêu cầu Ly hợp phải đảm bảo yêu cầu sau: - Đảm bảo truyền hết mô men từ động đến hệ thống truyền lực điều kiện sử dụng; - đóng truyền động phải nhanh chóng, êm dịu không gây lực va đạp cho hệ thống truyền lực; - Khi cắt truyền động phải hồn tồn dứt khốt để q trình vào số nhe nhàng; - Đảm bảo an toàn cho hệ thống truyền lực bị tải, tránh lực lớn tác dụng lên hệ thống truyền lực; - Trọng lượng chi tiết phải nhỏ gọn để giảm lực qn tính qua giảm sự đập thay đổi tỉ số truyền; Trường Đại Học Cơng Nghệ GTVT SVTH: Đỗ Hồng Bách - Có khả thoát nhiệt tốt, hạn chế tối đa sự ảnh hương nhiệt độ tới hệ số ma sát đĩa ma sát độ bền đàn hồi chi tiết đàn hồi cũng đồ bền chi tiết khác ly hợp; - Phải có kết cấu đơn giản dễ dàng điều khiển cũng dễ dàng việc tháo lắp sữa chữa bảo dưỡng; - Ngoài yêu cầu ly hợp cũng chiết máy khác cần phải đảm bảo độ bền, làm việc tin cậy có giá thành không cao 1.1.3 Phân loại Kết cấu cấu ly hợp phân loại sau: - Theo phương pháp truyền mô men từ trục khuỷu động tới hệ thống truyền lực chia ra: + Ly hợp ma sát: mô men truyền qua ly hợp nhờ lực ma sát Ly hợp loại sử dụng rộng rãi lại ô tô với dạng mà sát khô ma sát dầu (ma sát ướt) ly hợp VIOS thuộc loại với bề mặt ma sát khô; + Ly hợp thủy lực: mô men truyền qua nhờ chất lỏng thủy lực có khả truyền êm giảm tải trọng động Các truyền thủy lực dùng hệ thống truyền lực thủy với kết cấu thủy lực biến mô thủy lực; + Ly hợp điện từ: truyền mô men quay lực điện từ; - Phân loại theo hình dáng bề mặt đĩa ma sát có loại: + Ly hợp hình đĩa; + Ly hợp hình cơn; + Ly hợp hình trống; - Phân loại theo số lượng đĩa ma sát có: + Ly hợp đĩa ma sát; + ly hợp nhiều đĩa ma sát; -Phân loại theo trạng thái thường xuyên làm việc ly hợp ma sát có loại: + Ly hợp thường đóng: ly hợp loại chỉ mơ có tác động điều khiển người lái xe Loại sủ dụng hầu hết loại ô tô ô tô tải; + Ly hợp thường mơ: ly hợp trạng thái mơ, hoạt động phải có sự tác động cấu điều khiển đóng ly hợp Ly hợp loại dùng chủ yếu máy móc cơng trình; Trường Đại Học Công Nghệ GTVT SVTH: Đỗ Hồng Bách -Phân loại theo phương pháp tạo lực ép đảm bảo tạo nên mô men ma sát chia thành: + Sử dụng lực ép lò xo loại lò xo: trụ,cơn, đĩa…,với dạng bố trí quanh chu vi trung tâm ly hợp để tao lực ép Loại sử dụng rộng rãi phương tiện ô tô cũng ô tô vận tải chơ người (xe buýt, xe khách) chơ hàng hóa; + Loại ly hợp dùng lực ly tâm: để tạo lực ép ma sát, loại thường sử dụng ô tô nhỏ xe máy; + Loại bán ly tâm (nửa ly tâm): lực ép sinh gồm lực ép lò xo lực ly tâm; -Phân loại theo phương pháp dẫn động điều khiển ly hợp thường sử dụng dạng sau: + Dẫn động điều khiển khí: dẫn động điều khiển ly hợp từ bàn đạp ly hợp tới cụm ly hợp thông qua khâu, khớp, đòn nối…để thực việc điều khiển đóng mơ ly hợp Loại thường sử dụng phương tiện có cơng suất nhỏ với u cầu lực ép nhỏ; + Dẫn động thủy lực: dẫn động điều khiển hoạt động ly hợp thông khâu, khớp, đòn nối đường ống với cụm truyền chất lỏng thực đóng mỏ ly hợp loại sử dụng đa số loại ô tơ nay; + Dẫn động điều khiển có trợ lực: tổ hợp phương pháp dẫn động khí thủy lực với trợ lực bàn đạp, khí thủy lực áp suất lớn, chân khơng, khí nén… Loại sử dụng cho phương tiện tơ máy móc có cơng suất động lớn 1.2 Kết cấu chung li hợp sử dụng ô tô 1.2.1 Một số loại ly hợp thường gặp 1.2.1.1 Ly hợp dùng lò xo màng a) Cấu tạo * Phần chủ động Phần chủ động gồm bánh đà lắp cố định trục khuỷu, vỏ ly hợp 10 lắp cố định bánh đà, đĩa ép quay với vỏ ly hợp bánh đà * Phần bị động Trường Đại Học Công Nghệ GTVT SVTH: Đỗ Hồng Bách Gồm đĩa ma sát trục sơ cấp hộp số Đĩa ma sát có moay lắp then hoa trục sơ cấp để trùn mơmen cho trục sơ cấp di trượt dọc trục bị động trình ngắt nối ly hợp * Cơ cấu điều khiển Dùng để ngắt ly hợp cần Dẫn động điều khiển ly hợp xe Vios dẫn thuỷ lực có trợ lực chân khơng * Ưu điểm: Có kết cấu đơn giản, kichs thước nhỏ gọn, lực ép lên đĩa ép đều, khơng cần sử dụng đòn mơ, có đặc tính làm việc tốt * Nhược điểm: Kết cấu phức tạp, giá thành cao, đòi hỏi kĩ thuật chăm sóc cẩn thận Hình 1.1: Ly hợp ma sát dùng lò xo màng 1- bánh đà; 2- đĩa ma sát; 3- đĩa ép; 4- then hoa; 5- lò xo màng; 6- khớp trượt với vòng bi mơ ly hợp; 7- trục sơ cấp hộp số; 8- vòng bi trục hộp số; 9- ống lót đỡ khớp trượt; 10- vỏ ly hợp; 11- trục khuỷu động b) Nguyên hoạt động ly hợp Ly hợp làm việc hai trạng thái đóng mơ - Trạng thái đóng: Khi người lái xe không tác dụng vào bàn đạp ly hợp tác dụng lò xo ép đẩy đĩa ép, ép sát đĩa bị động bánh đà động Khi bánh đà, đĩa bị động, đĩa ép, lò xo ép vỏ ly hợp quay liền thành khối Mômen xoắn từ trục khuỷu động qua bánh đà qua bề mặt ma sát giữa đĩa bị động với bánh đà đĩa ép truyền đến moay đĩa bị động tới trục bị động nhờ mối Trường Đại Học Công Nghệ GTVT SVTH: Đỗ Hồng Bách ghép then hoa giữa moay đĩa bị động với trục Ly hợp thực chức khớp nối dùng để truyền mômen xoắn - Trạng thái mở: Khi ngưòi lái tác dụng lực lên bàn đạp ly hợp thông qua hệ thống dẫn động làm mơ đẩy vòng bi mơ ngược chiều vào phía tỳ vào lỗ tâm lò xo màng làm cho vòng ngồi bật lên tách đĩa ma sát bị động khỏi bánh đà Lúc mômen xoắn không truyền đến hệ thống truyền lực thực cắt ly hợp 1.2.1.2 Ly hợp ma sát khô đĩa a, Cấu tạo Hình 1.2: Sơ đồ cấu tạo ly hợp loại đĩa ma sát khô đĩa - bánh đà; - đĩa ma sát; - vỏ ly hợp; - đĩa ép; - lò xo ép - bạc mơ; - bàn đạp; - lò xo hồi vị bàn đạp - đòn kéo; 10 - mơ; 11 - bi "T" ; 12 - đòn mơ 13 - lò xo giảm chấn Cấu tạo theo hình 1.2 Phần chủ động: Bao gồm vỏ ly hợp (5) bắt cố định với bánh đà (1) bu lông, đĩa ép (3) chi tiết vỏ ly hợp (lò xo ép, đòn mơ ) đĩa ép (3) nối với vỏ ly hợp mỏng đàn hồi đảm bảo truyền mômen từ vỏ lên đĩa ép dịch chuyển dọc trục đóng, ngắt ly hợp Lực ép lò xo ép truyền tới đĩa ép có tác dụng kep chặt đĩa bị động với bánh đà Phần bị động: Đĩa bị động (2) ( gồm chi tiết xương đĩa bị động, ma sát, moayơ, phận giảm chấn (13) trục ly hợp Trường Đại Học Công Nghệ GTVT SVTH: Đỗ Hồng Bách Phần dẫn động: Gồm chi tiết liên kết từ bàn đạp (7) →đòn kéo (9)→càng mơ (10)→bạc mơ(6)→bi ‘T’ (11)→đòn mơ (12) Và lò xo hồi vị mơ(10) có điểm tựa te Đòn mơ (12) có điểm tựa vỏ ly hợp Nguyên hoạt động: Sự làm việc ly hợp chia thành hai trạng thái : Đóng Mơ Trạng thái đóng: Bàn đạp ly hợp(7) trạng thái ban đầu Dưới tác dụng lò xo (5) bố trí ly hợp, đĩa bị động (2) ép giữa bánh đà (1) đĩa ép (3) lực lò xo (5) Mômen ma sát tạo lên giữa chúng Mômen xoắn chuyền từ phần chủ động tới phần bị động qua bề mặt tiếp xúc giữa đĩa bị động (2) với bánh đà đĩa ép tới trục bị động ly hợp sang hộp số Khi làm việc, số ngun nhân đó, mơmen hệ thống trùn lực lớn giá trịn mômen ma sáy ly hợp, ly hợp trượt đóng vai trò cấu an tồn trành q tải cho hệ thơng trùn lực Trạng thái mở ly hợp: Khi tác dụng lực điều khiển lên bàn đạp(7) bàn đạp dịch chuyển→đòn kéo (9) dịch sang trái→ mơ (10) tác động lên bi ‘T’ (11) dịch sang phải khắc phục khe hơ ‘δ’ →tác động đòn mơ (12) ép lò xo (5) kéo đĩa ép (3) dịch chuyển sang phải tách bề mặt ma sát đĩa bị động khỏi bánh đà đĩa ép Mômen ma sát giảm dần triệt tiêu Ly hợp mơ thực ngắt mômen truyền từ động tới hệ thống truyền lực 1.2.1.3: Sơ đồ cấu tạo ly hợp loại ma sát khơ đĩa Hình 1.3 Sơ đồ cấu tạo ly hợp ma sát khô hai đĩa - bánh đà; - lò xo đĩa ép trung gian; - đĩa ép trung gian Trường Đại Học Công Nghệ GTVT SVTH: Đỗ Hồng Bách - đĩa ma sát ; - đĩa ép ngồi; - bulơng hạn chế - lò xo ép; - vỏ ly hợp; - bạc mơ 10 - trục ly hợp; 11 - bàn đạp; 12 - lò xo hồi vị bàn đạp 13 - kéo; 14 - mơ; 16 - đòn mơ ; 17 - lò xo giảm chấn 15 - bi "T" Cấu tạo nguyên làm việc ly hợp đĩa ma sát khô tương tự ly hợp ma sát khô đĩa Điểm khác biệt ly hợp ma sát đĩa có đĩa bị động đĩa ép trung gian Cấu tạo theo sơ đồ hình 1.3: Phần chủ động: Bao gồm bánh đà (1), đĩa ép trung gian (3), đĩa ép (5) vỏ ly hợp (8) Bánh đà có dạng cốc trụ bên chứa đĩa ép đĩa bị động cụm ly hợp Mômen từ động truyền từ trục khuỷa tới bánh đà sang đĩa ép trung gian đĩa ép nhờ rãnh bánh đà vấu đĩa (3) (5) Như đĩa (3) (5) di chuyển dọc trục so với bánh đà vấu trượt dọc theo rãnh để hạn chế dịch chuyển đĩa trung gian (3), kết cấu sử dụng bu lông hạn chế (6) Các chi tiết đòn mơ (16), lò xo ép (7) (một dãy, hai dãy , lò xo đĩa ) bố trí liên kết với đĩa ép ngồi nằm vỏ ly hợp (8) Phần bị động : Gồm có hai đĩa ma sát bị động (4) với giảm chấn dập tắt dao động xoăn Đĩa bị động bên nằm giữa bánh đà đĩa ép trung gian Đĩa bị động bên nằm giữa đĩa ép trung gian đĩa Các đĩa bị động (4) liên kết với trục bị động ly hợp mối ghép then hoa di trượt moaye Phần dẫn động: Bao gồm bàn đạp (11) lò xo hồi vị (12), kéo (13), gạt (14), ổ bi ‘T’ (15), đòn mơ (10) Nguyên hoạt đợng: - Trạng thái đóng ly hợp: Lực ép lò xo (7) ép chặt đĩa ép ngoài, đĩa bị động ,đĩa ép trung gian, đĩa bị động trong, bánh đà thành khối mômen xoắn chuyền từ động qua phần chủ động, đĩa bị động, phận giảm chấn, moayơ tới trục bị động ly hợp - Trạng thái ly hợp mở : Khi tác động lực điều khiển lên bàn đạp (11) thông qua kéo (13), mơ (14) đẩy ống trượt (9) dích sang trái khắc phục khe hơ giữa ô bi ‘T’ (15) đầu đòn mơ (16) ổ bị ‘T’ tiếp tục ép lên đầu đòn mơ, đầy đầu sang trái, đầu đòn mơ dịch chuyển sang phải Kéo đĩ ép (5) tách khỏi đĩa bị động ngoài, lò xo định vị (2) đẩy đĩa ép tiến sát đến đầu bu lông hạn chế (6), 10 Trường Đại Học Công Nghệ GTVT SVTH: Đỗ Hồng Bách - Tháo vòng bi đỡ trục sơ cấp hộp số khỏi bánh đà: dùng vam chuyên dụng để tháo vòng bi Hình 3.4: Tháo bi bánh đà 3.4 Sửa chữa chi tiết bộ ly hợp 3.4.1 Đĩa bị động - Các hư hỏng nguyên nhân nó: + Bề mặt ma sát đĩa ma sát bị dính dầu mỡ Nguyên nhân chủ yếu trình tháo lắp kiểm tra người thợ vơ tình khơng để ý làm cho dầu mỡ vương vào bề mặt ma sát; + Bề mặt ma sát bị chai cứng, cháy xám, nứt vỡ, cong vênh Chủ yếu trượt sinh nhiệt độ cao gây hỏng hóc trên; + Tấm ma sát bị mòn nhô đinh tán Nguyên nhân chủ yếu làm việc lâu ngày đĩa ma sát bị mòn, nhanh mòn đĩa ma sát bị trượt nhiều, hệ thống tốt có ngun nhân chủ quan thới quen người lái hay gác chân lên bàn đạp hoăc sử dụng bàn đạp ly hợp không hợp ( vê côn nhiều ); + Lò xo giảm chấn bị yếu, gãy va đập làm việc lâu ngày; + Lỗ then hoa moay đĩa bị động bị mòn, hỏng va đập nhiều với trục sơ cấp - Hậu quả: + Gây tượng trượt, rung giật đóng ly hợp, chi tiết bị mòn nhanh làm giảm tuổi thọ ly hợp - Kiểm tra sửa chữa: + Quan sát bề mặt ma sát dính dầu mỡ lấy xăng rửa Nếu mòn lấy giấy giáp đánh lại; 41 Trường Đại Học Công Nghệ GTVT SVTH: Đỗ Hồng Bách + Gõ vào ma sát để phát xem có đinh tán bị lỏng khơng ( có tiếng rè rè ) có tiến hành tán lại; + Có thể dùng trục để kiểm tra rãnh then moay quan sát băng mắt Nếu mòn nhiều phải thay mới; + Dùng hai khối nâng tâm để kiểm tra độ cong vênh đĩa bị động nhiều phải uốn nắn lại thay Hình 3.5: Kiểm tra đợ phẳng đĩa bị đợng 1-Đĩa bị động; 2-Đồng hồ xo; 3-khối nâng tâm + Kiểm tra chiều sâu đinh tán để đánh giá độ mòn ma sát Nếu chiều sâu đinh tán khơng đủ tiêu chuẩn ma sát đã bị mòn nhiều vượt giới hạn cho phép nên cần phải tiến hành thay Hình 3.6: Kiểm tra chiều sâu đinh tán đĩa ma sát 3.4.2 Đĩa chủ động ( đĩa ép ): - Các hư hỏng nguyên nhân: + Bề mặt đĩa ép bị mòn, bị cào xước thành rãnh Do ma sát bị mòn nhiều đinh tán nhô lên cọ sát với đĩa ép làm mòn đĩa ép 42 Trường Đại Học Công Nghệ GTVT SVTH: Đỗ Hồng Bách + Bề mặt bị cháy xám, rạn nứt ly hợp bị trượt nhiều sinh nhiệt độ cao gây cháy xám, rạn nứt bề mặt đĩa ép - Hậu quả: + Làm giảm mô men truyền động, ly hợp hay bị trượt, gây vỡ ma sát đĩa ép an tồn làm việc dẫn đến việc ly hợp bị phá hỏng - Kiểm tra sửa chữa: + Kiểm tra độ phẳng đĩa ép Hình 3.7: Kiểm tra dộ phẳng đĩa ép + Quan sát mắt, kiểm tra bề mặt, bề mặt bị cháy xám dùng giấy giáp đánh lại cho phẳng + Nếu bề mặt bị cào xước nhiều phải cho lên máy mài láng lại mặt phẳng Hoặc tiến hành thay + Khi mài đĩa ép nhiều phải chỉnh lại lò xo ép cho phù hợp 3.4.3 Lò xo đĩa: -Hư hỏng: + Bị mòn thép đầu chỗ tiếp xúc với vòng bi tì; + Chỗ lắp với chốt nối đĩa ép bị mòn; + Có bị biến dạng nứt gãy; + Cơ tính bị kém làm giảm sự đàn hồi -Nguyên nhân: + Do ma sát với vòn bi tì vòng bị tì bị hỏng ket; + Chịu nhiệt độ cao vòng bi bị trượt nó; + Lỗ lắp chốt bị mòn làm việc lâu ngày - Hậu quả: 43 Trường Đại Học Công Nghệ GTVT SVTH: Đỗ Hồng Bách + Làm tăng hành trình tự bàn đạp ly hợp; + Ly hợp đóng cắt khơng dứt khốt gây tượng trượt khó khăn gài số; - Kiểm tra sửa chữa: +Kiểm tra độ mòn lò xo Hình 3.8: Kiểm tra đợ mòn lò xo đĩa 1-Thước cặp;2-Lò xo đĩa; 3-Vỏ ly hợp + Kiểm tra độ phẳng lò xo đĩa Hình 3.9: Kiểm tra đợ phẳng lò xo đĩa + Đầu lò xo bị mòn sửa chữa cách hàn đắp gia công lại Phải đảm bảo độ nhẵn bán kính cong; + Nếu bị biến dạng nắn ép thay mới; + Lỗ lắp chốt bị mòn thay chốt có kích thước lớn kích trước chốt cũ 44 Trường Đại Học Công Nghệ GTVT SVTH: Đỗ Hồng Bách 3.4.4 Vòng bi tì: - Hư hỏng ngun nhân: + Vòng bi bị khơ mỡ, bó, ket, mòn làm biệc lâu ngày điều kiện không bôi trơn; + Vòng bi bị vỡ, mòn mặt tiếp xúc với lò xo điều chỉnh hành chỉnh tự bàn bàn đạp ly hợp khơng đúng, khơng có hành trình tự vòng bi tì ln tì vào thép cảu lò xo đĩa - Hậu quả: + Làm mòn nhanh vòng bi lõ xo đĩa; + Gây tiếng kêu vòng bi cắt ly hợp - Kiểm tra sửa chữa: + Kiểm tra vòn bi tì cách quay lắc vòng bi xem có bị rơ hay hỏng vỡ bi khơng rơ tiếp tục hoạt động bổ xong thêm mỡ, bị nhiều hỏng phải thay Hình 3.10: Kiểm tra vòng bi tê + Kiểm tra khe hơ giữa vòng bi lò xo đĩa khe hơ lớn chứng tỏ hành trình tự bàn đạp ly hợp lơn, khơng có hành trình tự chứng khơng có khe hơ cần tiến hành điều chỉnh lại 3.4.5 Cơ cấu dẫn động điều khiển: * Các hỏng hóc nguyên nhân: - Bàn đạp ly hợp: + Bàn đạp ly hợp hỏng hóc làm việc lâu ngày mòn mối ghép cấu kiểu lề gây bàn đạp tiến hành thay chốt bu 45 Trường Đại Học Công Nghệ GTVT SVTH: Đỗ Hồng Bách lông mối ghép Ngồi ly mà bị tác đôgnj mạnh ngoại lực gây cong vênh tiến hành tháo nắn lại - Xi lanh chính: + Thanh nối pit tơng với bàn đạp bị cong vênh; + Tắc lỗ cấp dầu cặn bẩn xi hóa; + Bề mặt xi lanh bị xước, tróc rỗ mòn côn, ô van làm việc lâu ngày, bụi bẩn; + Phớt làm kín (cup pen ) xi lanh pit tông bị rách, mòn hỏng, chai cứng khả đàn hồi, khả làm kín; + Pit tơng bị ket, lò xo hồi vị pit tông bị tính đàn hơi, gãy cặn bẩn gây xi hóa; - Đường ống dẫn dầu: + Mối ghép giữa đường ống với xi lanh chính, xi lanh chấp hành khơng kín, chặt gây hơ dầu + Đường ống bị móp, bep, thủng, tắc - Xi lanh chấp hành: + Cũng xi lanh chính, ngồi xi lanh chấp hành có thêm vít xả khí bị hỏng gây khơng xả khơng khí khỏi hệ thống - Hậu quả: + Làm cho cấu điều khiển ly hợp không hoạt động điều khiển cắt ly hợp khơng dứt khốt dẫn đến sự khó khăn gài số; + Các đầu nối khơng kín làm cho khơng khí vào, chảy dầu dẫn đến không điều khiển ly hợp - Kiểm tra sửa chữa: + Kiểm tra tác động vào bàn đạp ly hợp xem có hoạt động hay khơng hoạt động hoạt động có bình thường khơng; + Kiểm tra xi lanh chính, xi lanh chấp hành: dùng mắt quan sát vết cào xước, tróc rỗ, xi hóa Nếu nơng dùng giấy giáp mịn đánh lại Nếu vết cáo xước, tróc rỗ, xi hố nặng phải tiển hành thay mới; + Dùng pan me, thước cặp kiểm tra độ côn độ ô van xi lanh, pit tông Nếu khe hơ giữa pit tông xi lanh lớn hay độ độ van nhiều phải thay mới; 46 Trường Đại Học Công Nghệ GTVT SVTH: Đỗ Hồng Bách + Kiểm tra cúp pen bị mòn, rách chai cứng tính đàn hồi phải tiến hành thay mới; + Kiểm tra bó ket xi lanh pit tơng, bị bó ket gỉ sét lấy giấp giáp mịn đánh lại; + Kiểm tra thơng tắc, quan sát đường ống dẫn dầu có bị móp bep hay thủng khơng Thủng cần phải hàn kín lại 3.5 Lắp giáp và điều chỉnh bợ ly hợp: *Trình tự lắp ly hợp: Trước lắp giáp cần chú ý: - Vệ sinh xạch tiến hành lắp; - Chuẩn bị dụng cụ lắp đầy đủ; - Chú ý chiều lắp ma sát cho đúng, đầu dài moay đĩa ma sát quay - Khi lắp nên dùng trục hộp số dụng cụ dẫn hướng để định tâm đĩa ma sát, sau bắt chặt rút ra; - Lắp bu lông bắt vỏ ly hợp phải gá đều bắt chặt, làm nhiều lần cho cân đều 3.5.1 Lắp vòng bi đỡ trục sơ cấp vào bánh đà: - Bôi thêm mỡ vào ổ bi cần - Đưa vòng bi vào vị trí bánh đà - Dùng trục bậc đầu đưa vào vòng bi đầu dùng búa gõ nhe vòng bi vào hết Chú ý cho vòng bi vào đều khơng bị nghêng lệch (hình 3.14 ) Hình 3.11: Lắp bi bánh đà 47 Trường Đại Học Công Nghệ GTVT SVTH: Đỗ Hồng Bách 3.5.2 Lắp cụm đĩa ép đĩa ma sát: - Chú ý: + Dụng cụ : dùng trục dẫn hướng trục sơ cấp hộp số, clê hay tuýp dụng cụ cân lực; + Chiều ma sát, dấu vị trí lắp ghép vỏ ly hợp, siết đủ cân lực cho bu lông - Dùng trục sơ cấp dụng cụ dẫn hướng đưa đĩa ma sát vào mặt bánh đà, đưa vỏ ly hợp vào vị trí lắp ghép với bánh đà Hình 3.12: Lắp đĩa ma sát - Dùng tay vặn gá đều bu lông ( xoay bu lông theo phương pháp đan chéo nhau) Sau dùng cờ lê hay tuýp siết cách từ từ cân đều lực Hình 3.13: Xiết bu lơng bắt vỏ ly hợp - Dùng clê lực siết lại cho đủ đều lực 3.5.3 Lắp vòng bi tì mở: - Chú ý: + Chiều lắp ghép vòng bi tì đòn mơ - Kiểm tra bôi thêm mỡ vào trục sơ cấp hộp số, mơ ly hợp ổ bi tì 48 Trường Đại Học Cơng Nghệ GTVT SVTH: Đỗ Hồng Bách Hình 3.14: Kiểm tra bôi mỡ trục sơ cấp càng mở - Đưa vòng bi vào trục sơ cấp hộp số, lắp mơ ly hợp vào vị trí liên kết với vòng bi tù ghim, chốt tựa Hình 3.15:Lắp càng mở ổ bi tì - Lắp chụp chắn bụi 3.5.4 Lắp hộp số: - Dụng cụ: + Kích nâng hay giá đỡ hộp số, tuýp hay clê, dụng cụ cân lực - Chú ý: + Chú ý an toàn nâng hộp số lên đưa vào vị trí lắp ghép + Xiết đúng cân lực bu lông hộp số - Thao tác: + Dùng kích, giá đỡ nâng hộp số đưa vào vị trí lắp ghép với động 49 Trường Đại Học Công Nghệ GTVT SVTH: Đỗ Hồng Bách Hình 3.16: Kích hợp sớ + Dùng tay gá bu lông hộp số với vỏ động dùng tuýp, dụng cụ cân lực siết lại cho chặt đều; + Sau bắt xong bu lông bắt hộp số với vỏ động cơ, ta tiến hành bắt chân hộp số với gối đỡ thân xe Cũng tiến hành tương tự gá bu lông xiết lại cho đều đủ lực; + Bắt dây dẫn động điều khiển số ( cần chú ý bắt cho đúng tránh trường hợp bắt ngược dây số ) 3.5.5 Lắp cụm xi lanh xi lanh chấp hành: - Lắp cụm xi lanh vào vị trí; - Lắp đẩy pit tơng xi lanh vào bàn đạp ly hợp, dùng chốt để cố định Hình 3.17: Lắp xi lanh chính - Lắp nối mối ghép với đường ống dầu hai xi lanh xi lanh chấp hành; - Lắp xi lanh chấp hành vào vị trí 50 Trường Đại Học Cơng Nghệ GTVT SVTH: Đỗ Hồng Bách 3.6 Điều chỉnh bộ ly hợp: 3.6.1 Điều chỉnh hành trình tự bàn đạp ly hợp: Hình 3.18: Điều chỉnh hành trình tự bàn đạp ly hợp 1-Khoảng hành trình tự bàn đạp ly hợp; 2-Khoảng vị trí ban đầu bàn đạp ly hợp; 3-Vít điều chỉnh - Hành trình tự bàn đạp ly hợp khoảng xuống bàn đạp ly hợp tính từ lúc người lái xe bắt đầu tác động lên bàn đạp ly hợp vòng bi tì bắt đầu chạm vào thép lò xo đĩa để thực trình mơ ly hợp; - Tiến hành điều chỉnh hành trình tự bàn đạp bắn cách: Dùng clê xoay vit điều chỉnh tang hay giảm tùy ý cho khoảng hành trình nằm khoảng 10 đến 30 mm 3.6.2 Xả khí cấu điều khiển: Hình 3.19: Xả khí cấu điều khiển - Ta tiến hành xả khí hệ thống theo bước sau: + Chuẩn bị dụng cụ diều chỉnh càn thiết ( clê 10 để xoay vit xả khí ) dầu thủy lực để bổ xung ( nên dùng đúng loại dầu sử dụng ); 51 Trường Đại Học Công Nghệ GTVT SVTH: Đỗ Hồng Bách + Đạp bàn đạp ly hợp nhiều lần giữ nguyên bàn đạp vị trí thấp (đổ thêm dầu cần ); + Dùng clê 10 nới vit xả khí cho dầu khơng khí xả khỏi hệ thống ( nên dùng vật dụng để hứng không nên xả thẳng ngồi mơi trường ), nhanh chóng siết vít lại; + Nhấc chân khỏi bàn đạp ly hợp tiếp tục đạp lại nhiều lần tiếp tục giữ chân bàn đạp xả khí tiếp Cứ làm nhiều lần chỉ còn dầu phun qua lỗ xả khí Khơng khí có lẫn hệ thống đã xả hết 3.7 Kiểm nghiệm sau sửa chữa: Sau sữa chữa, lắp ráp điều chỉnh ly hợp xong ta cần tiến hành kiểm nghiệm sau: 3.7.1 Kiểm tra lực tác dụng lên bàn đạp ly hợp: - Lực bàn đạp nhe: cần xem xét lại xem có bị thiếu dầu hay có bị dò rỉ dầu không; - Lực bàn đạp lớn: xem xét xem đường ống có bị tắc khơng xi lanh xi lanh chấp hành có bị bó ket khơng 3.7.2 Kiểm tra trượt ly hợp - Gài số cao đóng ly hợp: + Cho xe nổ máy sau gài số tiến cao nhất, đạp giữ phanh chân, cho động hoạt động chế độ tải lớn, sau từ từ nhả bàn đạp ly hợp, động chết máy chứng tỏ ly hợp làm việc tốt nên hãm động chết máy Nếu động không bị chết máy chứng tỏ ly hợp bị trượt ta cần phải tiến hành kiểm tra lại nguyên nhân - Giữ xe dốc cho xe đứng phanh dốc, đầu xe quay xuống dốc, tắt động cơ, gài số thấp từ từ nhả bàn đạp phanh xe khơng bị trơi chứng tỏ ly hợp tốt khơng có sự trượt ly hợp Nếu xe bị trơi chứng tỏ có sự trượt ly hợp cần kiểm tra lại nguyên nhân nó; - Cho xe tải đầy đóng ly hợp mà có mòi khét ly hợp cũng bị trượt, cũng cần tiến hành kiểm tra lại 52 Trường Đại Học Công Nghệ GTVT SVTH: Đỗ Hồng Bách 3.7.3 Kiểm tra tượng dính mở ly hợp - Mơ ly hợp gài số thấp: + Cho xe đứng yên mặt đường phẳng tốt, gài số thấp nhất, tăng ga Nếu xe có sự nhúc nhích hay dịch chuyển chứng tỏ ly hợp đã bị dính Cần tiến hành kiểm tra lại nguyên nhân - Cho xe chuyển động thực gài số không gài số hay gài khó khăn có tiếng va chạm mạnh hộp số cũng chứng tỏ ly hợp đã khơng cắt đucợ dứt khốt còn bị dính Cũng cần phải tiến hành kiểm tra lại nguyên nhân 3.7.4 Kiểm tra lại khả đạt vận tốc lớn xe - Cho xe đầy tải, chuyển động đường phẳng với số cao nhất, tăng ga đến mức tối đa, theo dõi đồng đồng hồ tốc độ xác định vận tốc lớn xe So sánh xe khác có trạng thái ly hợp còn tốt có sự chênh lệch nhiều chứng tỏ đã có sự trượt ly hợp 3.7.5 Kiểm nghiệm ly hợp qua âm phát đóng ly hợp: - Khi thay đổi vòng tua máy đột ngột mà có tiếng kêu khe then hoa lớn đĩa ma sát có vấn đề cần phải kiểm tra xem xét lại; - Nếu có tiếng trượt mạnh theo chu kì có khả đĩa bị động đã bị cong vênh; - Khi trạng thái làm việc ổn định ( ly hợp đóng hồn tồn ) mà có tiếng va nhe ly hợp có sự va chạm vòng bi tì với thép xo đĩa KẾT LUẬN 53 Trường Đại Học Cơng Nghệ GTVT SVTH: Đỗ Hồng Bách Trong q trình thực đề tài về “Khai thác kỹ thuật hệ thống ly hợp xe Vios” em đã có hội vận dụng những kiến thức mà đã học, trang bị lớp tìm hiểu thực tế dòng xe cụ thể, làm quen nhiều với điều kiện công việc ngành công nghệ tơ thực tế Qua tích lũy thêm kinh nghiệm cho thân Mặc dù còn nhiều khó khăn khách quan va chạm chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế Tuy nhiên với sự cố gắng tìm hiểu thân, cũng với sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn, em mong hiểu làm bật những thiết yếu mà đề tài đặt Sau thời gian tìm hiểu thực đến em đã hoàn thành đề tài theo đúng thời gian quy định Mặc dù vậy, lần đầu làm quen với lĩnh vực, nữa lực thân còn hạn chế nên trình thực đề tài khơng thể tránh sai lầm thiếu sót Rất mong nhận sự đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn động đồng nghiệp để đề tài hoàn chỉnh Trong thời gian thực đồ án em đã sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình thầy giáo khoa Công nghệ ô tô, đặc biệt sự hướng dẫn tận tình thầy giáo Th.S Ngun Thành Nam đã giúp em hồn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 Trường Đại Học Công Nghệ GTVT SVTH: Đỗ Hồng Bách Giáo trình kỹ thuật sửa chữa tơ –T.S Nguyễn Đình Long – NXB Giáo Dục Kỹ thuật sửa chữa ô tô – Nguyễn Oanh NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh – 2004 Kỹ thuật sửa chữa ô tô – Gầm ô tô – Nguyễn oanh NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh – 2004 Kết cấu ô tô –PGS.TS Nguyễn khắc trai – PGS.TS Nguyễn Hoan – TS Hồ Hữu Hải – ThS Phạm huy Hương – ThS Nguyễn Văn Chương – ThS Trịnh Minh Hoàng NXB Bách Khoa Hà Nội Http.//ww.oto-hui.com Giáo trình thiết kế tính tốn ơtơ máy kéo - Chủ biên Nguyễn Hữu Cẩn, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1978 Tập giảng “ Thiết kế tính tốn ơtơ” - PGS.TS Nguyễn Trọng Hoan, Hà Nội, 2005 Cấu tạo gầm xe - Nguyễn Khắc Trai, NXB KHKT, 2000 Bài giảng dung sai - Ninh Đức Tốn, Trường ĐHBK Hà Nội 2000 10 Sổ tay công nghệ chế tạo máy Tập 1,2,3 - Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt, NXB KHKT 2005 55

Ngày đăng: 29/06/2018, 23:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w