Công tác khảo sát thiết kế được thực hiện ngay từ khi lập dự án. Quy trình quản lý chất lượng hiện hành quy định công tác thiết kế cho từng giai đoạn . Yêu cầu về nội dung và mức độ chi tiết của từng giai đoạn khác nhau. Theo mức độ chi tiết thiết kế công trình thủy có thể chia làm ba giai đoạn chính:Công tác khảo sát thiết kế được thực hiện ngay từ khi lập dự án. Quy trình quản lý chất lượng hiện hành quy định công tác thiết kế cho từng giai đoạn . Yêu cầu về nội dung và mức độ chi tiết của từng giai đoạn khác nhau. Theo mức độ chi tiết thiết kế công trình thủy có thể chia làm ba giai đoạn chính:Công tác khảo sát thiết kế được thực hiện ngay từ khi lập dự án. Quy trình quản lý chất lượng hiện hành quy định công tác thiết kế cho từng giai đoạn . Yêu cầu về nội dung và mức độ chi tiết của từng giai đoạn khác nhau. Theo mức độ chi tiết thiết kế công trình thủy có thể chia làm ba giai đoạn chính:Công tác khảo sát thiết kế được thực hiện ngay từ khi lập dự án. Quy trình quản lý chất lượng hiện hành quy định công tác thiết kế cho từng giai đoạn . Yêu cầu về nội dung và mức độ chi tiết của từng giai đoạn khác nhau. Theo mức độ chi tiết thiết kế công trình thủy có thể chia làm ba giai đoạn chính:
Trang 1MỤC LỤC
Phần I: Lý thuyết 2
1.1 Các giai đoạn khảo sát - thiết kế công trình thuỷ lợi 2
1.2 Nguyên tắc bố trí tổng thể công trình đầu mối hồ chứa, nguyên tắc lựa chọn vị trí và hình thức đập dâng khi thiết kế đầu mối công trình thuỷ lợi 2
1.3 Tài liệu phục vị cho công tác thiết kế trong một công trình đầu mối 4
Phần II: Thực tế 6
2.1 Mục đích thực tập 6
2.2 Nhiệm vụ sinh viên 6
2.3 Nội dung 7
2.4 Kết luận 16
Phần III: Vận dụng 17
3.1 Số liệu 17
3.2 Tính toán điều tiết hồ chứa 18
3.3 Phương pháp tính toán điều tiết lũ 26
Trang 2Phần I: Lý thuyết
I.1 Các giai đoạn khảo sát - thiết kế công trình thuỷ lợi
Công tác khảo sát thiết kế được thực hiện ngay từ khi lập dự án Quy trình quản lý chấtlượng hiện hành quy định công tác thiết kế cho từng giai đoạn Yêu cầu về nội dung và mức
độ chi tiết của từng giai đoạn khác nhau Theo mức độ chi tiết thiết kế công trình thủy cóthể chia làm ba giai đoạn chính:
1 Giai đoạn lập dự án đầu tư: hiện nay gọi là giai đoạn thiết kế cơ sở, đã có lúc gọi là thiết kế sơ bộ Các thiết kế của giai đoạn này đủ mức độ chi tiết để so sánh kinh tế kĩ thuật, từ đó lựa chọn phương án tối ưu hoặc hợp lí về tuyến và các thông số cơ bàn của công trình đầu mối
2 Thiết kế kĩ thuật phương án tuyến công trình đã chọn, các thiết kế trong giai đoạn nàytiến hành so sánh và lựa chọn các kết cấu tối ưu về mặt kĩ thuật đồng thời thõa mãn điều kiện kinh tế
3 Thiết kế bản vẽ thi công là giai đoạn thiết kế chi tiết, các tính toán cũng như các bản
vẽ đủ tiên lượng cho người thi công xấy dựng công trình Thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực của dự án trong thi công và các biện pháp giảm thiểu cần thiết.Trong quá trình thực hiện, tùy thuộc vào tầm quan trọng của công trình, việc thiết kế cóthể được quy định trình duyệt đủ cả ba bước, hoặc ghép bước (b) với bước (c) như vậy chỉcòn thực hiện hai bước, hoặc cả ba bước ghép lại với nhau chỉ còn một bước
Công tác khảo sát xây dựng cũng được thực hiện theo từng gia đoạn thiết kế Yêu cầu vềkhối lượng và chất lượng khảo sát phục vụ thiết kế của từng gia đoạn phải tuân thủ theo cáctiêu chuẩn và quy định kỹ thuật hiện hành
I.2 Nguyên tắc bố trí tổng thể công trình đầu mối hồ chứa, nguyên tắc lựa chọn vị trí
và hình thức đập dâng khi thiết kế đầu mối công trình thuỷ lợi
I.2.1 Các nguyên tắc bố trí tổng thể công trình đầu mối hồ chứa.
Các công trình chủ yếu của hồ chứa nước bao gồm:
Một đập ngăn nước ( bằng đất hoặc bê tông ) để dâng nước tạo thành hồ chứa Tùytheo điều kiện địa hình mà một số hồ chứa có thể có vài đập phụ
Trang 3 Một đập tràn xã lũ để xã lưu lượng dòng chảy lũ khi hồ đã trữ đầy, đảm bảo an toàncho công trình
Bố trí tổng thể các công trình đầu mối là một khâu rất quan trọng, không những ảnhhưởng tới các thông số kinh tế - kỹ thuật của công trình, điều kiện thi công mà còn ảnhhưởng đến sự thuận lợi
Các hồ chứa có quy mô vừa và lớn thường là công trình đa mục tiêu như chống lũ( cắt lũ ) phát điện, cung cấp nước tưới cho công nghiệp và sinh hoạt, du lịch, thủy sản Docông trình đầu mối chịu cột nước cao, nên yêu cầu an toàn ổn định của các công trình trongđầu mối là vấn đề hàng đầu Vì vậy cần bố trí đập tự và cắm sâu hơn vào hai bên bờ để cóthể vững chắc, đặc biệt là đối với đập vòm và đập liên hồ Ví dụ như cụm công trình hồchứa Hòa Bình, Thác Mơ,…
Các công trình đầu mối có cột nước thấp: Loại công trình đầu mối này thường đượcxây dựng ở những đoạn sông trung du và đồng bằng Đập ngăn sông thường là đâp tràn bêtông có chiều cao thấp, có hoặc không có của van điều tiết Khi xây dựng trên sông có hàmlượng bùn cát lớn thường phải làm cửa xã bùn cát gần cửa lấy nước để xả bùn cát xuống hạlưu, tránh bồi lấp cửa lấy nước Một số công trình có cột nước thấp ở nước ta Đập BáiThượng ( trên sông Chu ), đập Thảo Long…
I.2.2 Nguyên tắc lựa chọn vị trí và hình thức đập dâng khi thiết kế đầu mối công trình thủy lợi.
Đập dâng cũng giống của hồ chứa là đập dâng nước thường bằng bê tông để dâng caomực nước thượng lưu, tạo thuận lợi cho lấy nước tự chảy hoặc cột nước để phát điện Khácvới hồ chứa đập ngăn nước của đập dâng có chiều cao thấp, không được tạo lòng hồ để chứađược nhiều nước Tuy nhiên, vì thế nên vùng ngập lụt phía trước đập nhỏ Đập dâng lấynước tưới trực tiếp từ dòng chảy tự nhiên của sông để đưa vào khu nước tưới nên thườnglàm giảm nhỏ dòng chảy ở hạ lưu đập nhất là đối với các đập dâng lớn Cả hồ chứa và đậpdâng là nhưng công trình có nhiều tác động rất đáng kể tới môi trường nên các dự án loạinày thường phải lập báo cáo ĐTM, chỉ trừ các hồ chứa có dung tích nhỏ hơn 300.000 m3theo quy định hiện hành ở nước ta Sau đây sẽ xem xét nhưng điểm chủ yếu về tác động môitrường của loại dự án công trình này
Trang 4a) Điều kiện địa chất và địa hình thủy văn.
Điều kiện địa chất tuyến đập có ý nghĩa quyết định đến vị trí, bố trí tổng thể công trìnhđầu mối là hình thức đập
Xét về yêu cầu địa chất nền, thì đập vòm có đòi hỏi cao nhất về nền và bờ là đá gốc liềnkhối vững chắc, tiếp theo đó là đập bản chống và đập bê tông trọng lực…
Nền đập cần thõa mãn yêu cầu về cường độ chịu tải, ít thấm nước, không bị phong hóa, đảmbảo tính chỉnh thể, đồng nhất, không bị đứt gãy, đoạn tầng…Tuy nhiên, trong thực tế rất khó tìm được nền đập đáp ứng yêu cầu đề ra Vì vậy, cần khảo sát, đánh giá điều kiện nền đập để có biện pháp sử lý thích hợp, đáp ứng yêu cầu xây dựng đập
b) Điều kiện địa hình.
Điều kiện địa hình ảnh hương đến khối lượng đập, sự thuận lợi để bố trí tổng thể cáccông trình đâu mối, dẫn dòng, bố trí mặt bằng và đường thi công Địa hình lòng sông hẹp vàvách bờ dốc được chú trọng xem xét lựa chọn vị trí xây dựng đập, vì đó là nơi cho khốilượng đắp đập nhỏ nhất, địa chất nền và vai đạp thường tốt hơn so với những chổ địa hìnhthoải
c) Điều kiện vật liệu xây dựng
Do đập có khối lượng lớn và thông thường, đập bằng vật liệu tại chỗ có giá thành hạ hơnkhi so sánh với phương án loại đập khác Vì vậy đây là điều kiện quyết định trực tiếp đếnviệc lựa chọn hình thức đập, sử dụng vật liệu tại chổ để xây dựng đập thường là phương ánđầu tiên phải xét đến
d) Điều kiện thi công
Chú ý đảm bảo dẫn dòng thi công thuận lợi, gần đập có các bãi rộng để bố trí mặt bằngthi công, tận dụng các đường sẵn có vào để vận chuyển máy móc, thiết bị và vật liệu…
I.3 Tài liệu phục vị cho công tác thiết kế trong một công trình đầu mối
a) Thiết kế đập dâng.
Tài liệu về địa hình: Bình đồ vùng tuyến đập
Tài liệu về địa chất: Mặt cắt địa chất dọc tuyến đập, chỉ tiêu cơ lý của các lớp bồi tíchdòng sông
Trang 5 Tài liệu về vật liêu xây dựng: Vị trí, số lượng, trữ lượng của các bãi vật liệu có thểkhai thác để xây đập, chỉ tiêu cơ lý của vật liệu nền và thân đập.
Các đặc trưng hồ chứa
Các mực nước trong hồ và mực nước hạ lưu
Hình thức tràn, cột nước trên đỉnh tràn
Vận tốc gió tính toán ứng với mức đảm bảo P%
Đỉnh đập có đường giao thông chính chạy qua kho
b) Thiết kế đập tràn
Tài liệu địa hinh: Bình đồ khu vực đầu mối công trình
Tài liệu về địa chất khu vực công trình
Tài liệu ép nước thí nghiệm tại tuyến đập
Chỉ tiêu cơ lý của vật liệu nền
Tài liệu về vật liêu xây dựng: vị trí , số lượng, trữ lượng của các bãi vật liệu
Tài liệu thủy văn
Cao trình bùn cát lắng đọng
Chỉ tiêu cơ lý của bùn cát
Lưu lượng tháo lũ và cột nước siêu cao trênMNDBT
Đường quan hệ Q ~ Z ở hạ lưu tuyến đập
Tài liệu thủy năng
c) Thiết kế cống lấy nước
Lưu lượng lấy nước ứng với MNDBT và MNC ( Qtk )
Mực nước khống chế đầu kênh tưới
Tài liệu về kênh chính: hệ số mái, độ nhám, độ dốc đáy
Trang 6Phần II: Thực tế
II.1 Mục đích thực tập
II.1.1 Thành phần tham gia
Giảng viên hướng dần:
Nắm bắt được tổng quát những chi tiết trong công việc thiết kế cũng như các công trìnhthủy lợi
Giúp sinh viên có những hình ảnh cụ thể về các công trình đã được học tập, nghiên cứu
và các công trình được xây dựng trên hồ chứa nước
Tạo điều kiện cho sinh viên làm quen và tạo quan hệ tốt với cơ quan trong ngành thủylợi, công ty tư vấn, công trình hồ chứa, góp phần tạo thuận lợi cho việc liên hệ công việcsau khi tốt nghiệp
Nắm bắt được nhiệm vụ cũng như vai trò quan trọng của một hệ thống thủy lợi
II.2 Nhiệm vụ sinh viên
Nghiêm túc thực hiện nội quy giờ giấc, kỉ luật, biện pháp đảm bảo an toàn lao độngcủa cơ quan nơi thực tập
Chấp hành nghiêm chỉnh sự phân công của giáo viên hướng dẫn và hoàn thành tốtnhiệm vụ được giao
Tích cực tìm hiểu học tập
Trang 7 Tranh thủ học hỏi kinh nghiệm của người đi trước
Kết thúc buổi thực tập sinh viên phải viết báo cáo thu hoạch
II.3 Nội dung
Chuyến đi khởi hành vào lúc 5h30 sáng ngày 13 tháng 05 năm 2016, cùng với cô NguyễnThị Phương Mai và cô Ngô Thị Thanh Nhàn trong bộ môn thuỷ công trường DHTL – CS2.Dưới sự hướng dẫn của hai cô, sinh viên được tham quan và tìm hiểu về công trình hồ chứa
cụ thể như sau:
II.3.1 Công trình hồ Phước Hoà
Thuộc công ty khai thác thuỷ lợi Dầu Tiếng - Phước Hoà
Xả hoàn kiệt và bảo vệ môi trường hạ du sông Bé 14.0m³/s, xả đẩy mặn sông Sài Gòn
và hỗ trợ tạo nguồn nước tưới cho khoảng 58.000ha ven sông Sài Gòn và sông Vàm CỏĐông
Cải thiện môi trường và chất lượng nước vùng hạ du sông Sài Gòn và sông Vàm CỏĐông
Trang 8f) Các thông số kỹ thuật chủ yếu :
Tần suất lũ kiểm tra: P = 0,1%
Trang 9 Hình thức: Tràn có cửa kết hợp tràn tự do, kết cấu BTCT trên nền đá.
Kênh Phước Hòa – Dầu Tiếng
Lưu lượng thiết kế đầu kênh: 75.0m³/s
Khu tưới
Hình II-1: Ngưỡng tràn xả lũ kiểu Zic – zac của hồ Phước Hoà
Trang 10 Gạch đá xây lát: 181783 m3
Hình II-1: Ngưỡng tràn xả lũ kiểu Zic – zac của hồ Phước Hoà
Trang 11Hình II-2: Toàn cảnh đập tràn của hồ Phước Hoà
Hình II-3: Cửa van cung của tràn
Trang 12II.3.2 Công trình hồ Dầu Tiếng
Thuộc công ty khai thác thuỷ lợi Dầu Tiếng - Phước Hoà
25 km về hướng đông
e) Nhiệm vụ công trình:
Theo kế hoạch mục tiêu phát triển, nhiệm vụ cấp nước của hồ Dầu Tiếng cho các tỉnhthành tăng so với nhiệm vụ thiết kế ban đầu (được Bộ NN&PTNT phê duyệt điều chỉnh tạiQuyết định số 2597/QĐ-BNN-TCTL ngày 23/10/2012 và Quyết định số 3184/QĐ-BNN-
XD ngày 21/12/2012), nhiệm vụ của hệ thống công trình thuỷ lợi Dầu Tiếng - Phước Hoàgồm:
Đảm bảo tưới cho 110868 ha gồm:
Khu tưới hiện tại của kênh Tây 21000 ha
Khu tưới hiện tại của kênh Đông 36600 ha
Khu tưới Tân Biên 6407 ha (trong đó có một số diện tích nuôi trồng thuỷ sản)
Khu tưới Thái Mỹ - Củ Chi 1161 ha
Khu tưới mở rộng (dự kiến) của Tây Ninh 21000 ha
Trang 13 Cấp hỗ trợ tưới cho 21000 ha thiếu nước của khu tưới Dầu Tiếng cũ trong các nămhạn 75%
Xả cho hạ du sông Bé tối thiểu 14 m3/s, sông Sài Gòn tối thiểu 16,1 m3/s, góp phầnđẩy mặn, hỗ trợ:
Tạo nguồn tưới cho 28800 ha ven sông Sài Gòn
Tạo nguồn tưới cho 32317 ha ven sông Vàm Cỏ Đông
Tạo nguồn sinh hoạt và công nghiệp 11,57 m3/s
Cải thiện môi trường và chất lượng nguồn nước vùng hạ du sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ Đông
Cấp nước cho nhà máy nước Tp Hồ Chí Minh từ tháng 1 đến thang 7 với lưu lượng 7
m3/s
Cấp 38 m3/s nước thô cho nhu cầu công nghiệp và dân sinh:
Cho Bình Dương 15 m3/s
Cho Bình Phước 5 m3/s
Cấp nước thô cho tỉnh Long An 4 m3/s
Cấp bổ sung cho Tây Ninh 3,5 m3/s
Hình II-4: Hồ Dầu Tiếng nhìn về phía núi Bà Đen Tây Ninh
Trang 14 Kết hợp phát điện (tận dụng lưu lượng xả môi trường, lưu lượng nước thừa xả xuống
hạ lưu sông chảy tại bậc nước Láng Lôi)
Hình II-5: Đỉnh đập của hồ Dầu Tiếng
Hình II-6: Cống sô 3
Trang 15f) Các thông số kỹ thuật chủ yếu :
Trang 16g) Quy mô kết cấu công trình:
Trang 17 Lưu lượng thiết kế : 12,8 m³/s.
Chiều dài: 45 km, có 44 kênh cấp 1
Tưới cho 51321 ha của các tỉnh Tây Ninh, Tp Hồ Chí Minh và sắp tới là khu tưới Đức Hoà của Long An Cấp nước cho nhà máy nước kênh Đông
Kênh chính Tây:
Chiều dài: 39 km, có 22 kênh cấp 1
Tưới cho hơn 27725 ha của Tây Ninh, xả nước pha loãng mặn trên sông Vàm Cỏ Đông
Trang 18 Cấp nước cho nhà máy đường 8000 tấn trên ngày
Hình II-4: Hồ Dầu Tiếng nhìn về phía núi Bà Đen Tây Ninh
Hình II-5: Đỉnh đập của hồ Dầu Tiếng
Hình III-11: Sơ đồ mặt cắt hồ
Trang 19Hình II-6: Cống sô 3
Trang 20II.4 Kết luận
Qua thực tập tham quan các công trình của hồ Phước Hoà và hồ Dầu Tiếng, em đã hiểu được tầm quan trọng của một công trình đầu mối cũng như tính đa mục tiêu của công trình nói riêng và công trình thuỷ lợi nói chung Đặc biệt có cái nhìn thực tế và toàn diện hơn về công trình thuỷ lợi Qua chuyến thăm quan thực tế, em bổ sung cho mình rất nhiều kiến thức
bổ ích, giúp em có thêm kiến thức thực tế cho công việc sau này
Hình II-9: Tràn xả lũ phía hạ lưu Hình II-8: Kênh dẫn cấp I
Hình II-7: Tràn xả lũ phía thượng lưu
Trang 22Bảng III.1.1.1.a.3: Phân phối dòng chảy năm thiết kế P% tại tuyến đập
hồ ngành
Q (m 3 /s) 0.25 0.14 0.06 0.01 0.22 0.41 0.47 0.92 1.77 3.60 0.52 0.37 0.73
Các giá trị ở bảng trên sẽ nhân với hệ số KQ-đến = 1,2
Bảng III.1.1.1.a.4: Nhu cầu dùng nước công trình đầu mối
III.2.2 Nhiệm vụ tính toán
Xác định dung tích hiệu dụng Vh và cao trình mực nước dâng bình thường
Trang 23III.2.3 Nội dung tính toán theo phương pháp lập bảng
a) Xác định mực nước chết và dung tích chết.
Mực nước chết theo tài liệu ban đầu cho ta có MNC = 27,9 m
Tra quan hệ Z ~ V ta được dung tích chết Vc = 1,281 (106m3)
Vẽ sơ họa các mặt cắt hồ chứa
Dung tích chết (Vc): là phần dung tích dưới cùng của hồ chứa không tham gia vào quátrình điều tiết dòng chảy, còn gọi là dung tích lót đáy
Mực nước chết (MNC): là giới hạn trên của dung tích chết Vc
MNC và Vccó quan hệ với nhau theo quan hệ đặc trưng địa hình lòng hồ Z ~ V
Dung tích hiệu dụng (Vh) là phần dung tích nằm phía trên dung tích chết V làm nhiệm
vụ điều tiết cấp nước cho các đối tượng dùng nước Còn gọi là dung tích hữu ích
Mực nước dâng bình thường (MNDBT) là giới hạn trên của dụng tích hiệu dụng( làmực nước khống chế phần dung tích chết và dung tích hiệu dụng)
Dung tích khống chế phần dung tích chết và dung tích hiệu dụng là: Vbt V Vc h
MNDBT là Vbtcó quan hệ theo đường cong Z ~ V
Dung tích siêu cao (Zsc) là bộ phận dung tích trên cùng của hồ chứa, làm nhiệm vụ trữ
Trang 24giảm kích thước công trình xả lũ Còn gọi là dung tích gia cường.
Mực nước siêu cao (Zsc) là giới hạn trên của dung tích siêu cao ( cao trình mực nước
lũ thiết kế)
Gọi VT là dung tích toàn bộ hồ chứa: VT V V Vc h sc
Zsc và VT có quan hệ theo đường cong Z ~ V
Cách xác định dung tích hiệu dụng ( V h ) – MNDBT
Vh –MNDBT được xác định dựa vào các điều kiện sau:
Căn cứ vào đường quá trình nước đến thiết kế
Căn cứ vào đường quá trình nước dùng thiết kế
Căn cứ vào điều kiện địa hình địa chất của vùng hồ chứa
Căn cứ vào các điều kiện kinh tế kỹ thuật
Xác định hình thức điều tiết:
Tổng lượng nước đến trung bình năm là:
6 Q
W 0,73.1,2.365.24.3600 27,625.10
(m3)
Tổng lượng nước yêu cầu năm thiết kế
6 q
Qi - lưu lượng dòng chảy vào hồ trung bình trong thời đoạn ti,
Vi-1 - dung tích hồ chứa ở thời điểmti 1 , đây là đầu thời đoạn tính toán nên là trị số đãbiết
Vi - dung tích hồ ở thời điểm ti, đây là cuối thời đoạn
qi - lưu lượng chảy từ hồ ra bình quân trong thời đoạn ti, nó bao gồm lượng cấp
Trang 25nước yêu cầu (qyi), tổn thất bốc hơi (qbi), tổn thất do thấm, rò rỉ qua công trình (qti) và lượngnước xả thừa (qxi): qi qyiqbiqti qxi
(qyi) - đại lượng đã biết theo kế hoạch dùng nước
(qbi) - phụ thuộc vào lớp nước bốc hơi gia tăng Zi và diện tích mặt hồ Fi tương ứngvới dung tích bình quân V= (Vi-1 + Vi)/2
(qti) - phụ thuộc vào địa chất lòng hồ, hình dạng hồ, loại công trình ngăn nước và lượng trữ nước trong hồ… (xác định theo phần trăm lượng nước chứa bình quân trong hồ)
(qxi) - phụ thuộc vào quá trình nước đến, quá trình cấp nước và phương thức vận hành hồ chứa (trữ sớm, trữ muộn…)
Tổn thất bốc hơi (qbi), tổn thất do thấm, rò rỉ qua công trình (qti) và lượng nước xảthừa (qxi) đều phụ thuộc vào Vi là trị số cần tìm nên trong tính toán điều tiết cấp nướcphải sử dụng phương pháp thử dần với sự hỗ trợ của các quan hệ địa hình hồ chứa
Z ~ F ~ V
Dung tích hiệu dụng của hồ chứa điều tiết năm được xác định trên cơ sở sử dụngphương trình cân bằng nước để tính và so sánh lượng nước thừa liên tục V+ và lượngnước thiếu liên tục V-trong thời kỳ một năm Hồ chứa điều tiết 1 lần: Vh V
Trình tự tính toán:
Phương pháp tính toán xác định dung tích hiệu dụng dựa vào phương trình cân bằng nước
hồ chứa Tuy nhiên, trước khi tính toán, trong các thành phần lưu lượng ra khỏi hồ chứachúng ta chỉ mới biết quá trình nước dùng q (t), các thành phần còn lại bao gồm lượng nướcbốc hơi, tổn thất thấm và lưu lượng xả thừa lại phụ thuộc vào dung tích hồ, là đại lượngđang cần xác định trong quá trình tính toán Do vậy, khi tính toán điều tiết bằng phươngpháp lập bảng cần phải thực hiện các phép tính đúng dần Phép tính đúng dần theo phươngpháp lập bảng được thực hiện theo các bước như sau:
Bước 1: Giả thiết tổn thất bằng không Lập bảng tính toán cân bằng nước xác định
lượng nước thừa và thiếu V của từng thời đoạn
Bước 2: Xác định các giá trị lượng nước thừa V+ và lượng nước thiếu V- của các
thời kỳ thừa nước liên tục và thời kỳ thiếu nước liên tục theo công thức