Thuyết trình Bảo hiểm dân sự và bảo hiểm xã hội

4 167 0
Thuyết trình Bảo hiểm dân sự và bảo hiểm xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

1 Mối liên quan giữa bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ sử dụng lao động với bảo hiểm xã hội Là một hệ thống kép nhằm để đảm bảo bồi thường cho người lao động Trong quá trình lao động sản xuất, mặc dù các doanh nghiệp và người lao động đã cô gắng đề phòng và hạn chế tai nạn lao động vẫn có thể xảy và khả mắc bệnh nghề nghiệp là khó tránh khỏi  Ảnh hưởng đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và với chính bản thân người lao động  Trách nhiệm này đã được chuyển một phần từ chủ lao động sang Nhà nước theo chế độ BHXH Tuy nhiên thực tế tổn thất mà người lao động và gia đình họ phải gánh chịu lớn nhiều khoản trợ cấp nhận được từ Nhà nước Môi quan hệ xuyên suôt hoạt động BHXH là môi quan hệ nghĩa vụ - trách nhiệm - quyền lợi các bên tham gia BHXH Bên tham gia BHXH là bên có trách nhiệm đóng góp BHXH theo quy định pháp luật BHXH, bao gồm: người lao động, người sử dụng lao động và Nhà nước (trong một sô trường hợp) Đối tượng bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ sử dụng lao động 2.1 Đối tượng bảo hiểm: là phần trách nhiệm dân sự chủ sử dụng lao động đôi với người lao động có tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp xảy đôi với người lao động dẫn đến thương tật hoặc tử vong  Mang tính trừu tượng và chỉ tồn tại trách nhiệm dân sự chủ sử dụng lao động được chứng minh 2.2 Người tham gia BH: chủ sử dụng lao động 2.3 Đối tượng thụ hưởng BH: Người lao động hoặc thân nhân người lao động hợp pháp theo pháp luật qui định Trách nhiệm dân sự của chủ sử dụng lao động: là phải bồi thường cho hậu quả bằng tiền theo qui định luật lao động hoặc phán quyết tòa án theo Điều 38 Luật lao động năm 2015 Căn cứ vào sở pháp lý để khiếu nại trách nhiệm chủ sử dụng lao động: - Lỗi bất cẩn chủ sử dụng lao động - Chủ sử dụng lao động vi phạm trách nhiệm theo luật - Trách nhiệm thay thế (áp đặt lên người đứng đầu, người đứng đầu phải chịu trách nhiệm về hành vi bất kì người làm công hay đại lý mình nếu pháp nhân và người làm công hay đại lý đó có môi quan hệ ràng buộc theo pháp luật hoặc hợp đồng) Phạm vi bảo hiểm 4.1 Khái niệm  Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức nào thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động Tai nạn lao động rất phổ biến và được xem là nguồn gây nguy hiểm chính cho người lao động, đặc biệt là ở các ngành có công việc mang tính chất nguy hiểm xây dựng, khai thác than, Các trường hợp được coi là tai nạn lao động:  Tại nơi làm việc và giờ làm việc  Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc thực hiện công việc theo yêu cầu người sử dụng lao động  Trên tuyến đường và về từ nơi ở đến nơi làm việc khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý  Tai nạn các nguyên nhân khách quan thiên tai, hỏa hoạn hoặc các trường hợp rủi ro khác gắn liền với việc thực hiện các công việc, nhiệm vụ lao động  Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh điều kiện lao động có hại nghề nghiệp tác động tới người lao động Đây là đôi tượng ngăn ngừa lĩnh vực an toàn và vệ sinh lao động Một sô bệnh nghề nghiệp không chữa khỏi và để lại di chứng Tuy nhiên, bệnh nghề nghiệp có thể phòng tránh được 4.2 Nguyên nhân Nguyên nhân bệnh nghề nghiệp là tác hại thường xuyên và lâu dài điều kiện lao động không tôt Hiện Bộ Y tế Việt Nam mới chỉ quy định 30 bệnh nghề nghiệp, chia vào nhóm, gờm:  Nhóm I : Các bệnh bụi phổi và phế quản (07 bệnh)  Nhóm II : Các bệnh nhiễm đợc nghề nghiệp (10 bệnh)  Nhóm III : Các bệnh nghề nghiệp ́u tơ vật lý (05 bệnh)  Nhóm IV : Các bệnh da nghề nghiệp (04 bệnh)  Nhóm V : Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp (04 bệnh) 4.3 Bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp a) Nguyên tắc bồi thường: Đôi với người lao động bị tai nạn lao động: việc bồi thường được thực hiện từng lần Tai nạn lao động xảy lần nào thực hiện bồi thường lần đó, không cộng dồn các vụ tai nạn đã xảy từ các lần trước đó; Đôi với người lao động bị bệnh nghề nghiệp: việc bồi thường được thực hiện từng lần theo quy định sau:  Lần thứ nhất cứ vào mức (%) suy giảm khả lao động (tỷ lệ tổn thương thể) lần khám đầu  Từ lần thứ hai trở cứ vào mức (%) suy giảm khả lao động tăng lên để bồi thường phần chênh lệch mức (%) suy giảm khả lao động so với kết quả giám định lần trước liền kề b) Mức bồi thường đối với người bị suy giảm:  Từ 5% đến 10%: ít nhất bằng 1,5 tháng tiền lương  Từ 11% đến 80%: cứ tăng 1% được cộng thêm 0,4 tháng tiền lương  Từ 81% trở lên hoặc bị chết: ít nhất bằng 30 tháng tiền lương Trách nhiệm bồi thường của bảo hiểm  Trách nhiệm bồi thường phát sinh có các điều kiện sau:  Đôi tượng được bảo hiểm tồn tại  Rủi ro xảy thời hạn hợp đồng bảo hiểm  Rủi ro xảy thuộc phạm vi bảo hiểm Mức trách nhiệm được xác định dựa sự phát quyết tòa án sở mức độ thương tật và thiệt hại người lao động Bảo hiểm chịu trách nhiệm chi trả cho các chi phí y tế phát sinh khám chữa bệnh và điều trị người lao động.Toàn bộ sô tiền chi trả doanh nghiệp bảo hiểm không vượt quá sô tiền bảo hiểm thỏa thuận trước hợp đồng bảo hiểm đã ký kết với doanh nghiệp bảo hiểm Phí bảo hiểm Phí BHTNDS chủ doanh nghiệp đôi với người lao động về bản được tính cứ vào số tiền bảo hiểm đã thỏa thuận; thời hạn bảo hiểm và loại nghề nghiệp của người lao động Theo lý thuyết chung, mức phí bảo hiểm phải đóng phải tỉ lệ thuận với mức trách nhiệm đa mà Công ty Bảo hiểm đảm nhận, đó là sô tiền bảo hiểm Thông thường, các lao động làm việc các ngành nghề nền kinh tế quôc dân được chia làm nhóm:  Nhóm 1: Lao đợng gián tiếp ( khơng liên quan đến quá trình sản xuất ), làm việc chủ yếu ở Văn phòng hoặc các công việc tương tự ít lại Đó là giáo viên, nhân viên ngân hàng, bác sĩ, nhân viên phục vụ văn phòng  Nhóm 2: lao đợng khơng phải làm việc chủ ́u bằng chân tay mức độ rủi ro cao nhóm hoặc đòi hỏi phải lại nhiều hơn, hoặc làm việc chân tay không thương xuyên và nhẹ nhân viên tiếp thị, cán bộ quản lí cơng trường…  Nhóm 3: lao đợng làm việc điều kiện khó khăn hoặc công việc chủ yếu là chân tay thợ may, bác sĩ thú y, kỹ khí, người lái ô tô, máy kéo…  Nhóm 4: lao đợng làm việc điều kiện nguy hiểm, ví dụ thợ xây dựng cao, thợ mỏ, thợ lặn, thợ khoan dầu… Để phù hợp với thực tế sử dụng lao động thay đổi theo thời gian, phí bảo hiểm được tính toán theo tỷ lệ dựa vào thời gian sử dụng lao động doanh nghiệp Phần trăm tỷ lệ phí phái đóng so với phí cả năm tỷ lệ thuận với thời gian sử dụng lao động doanh nghiệp tùy theo quy định từng Cơng ty Bảo hiểm Phí bảo = hiểm dài hạn Phí bảo hiểm ngắn hạn Sớ tiền bảo hiểm x Tỉ lệ phí bản x Sớ lượng lao đợng ngành nghề = Sớ tiền bảo hiểm x Tỉ lệ phí bản x Sớ lượng lao đợng ngành nghề Thủ tục giải bồi thường của bảo hiểm Thủ tục giải quyết bồi thường bắt đầu bằng việc chuyển khuyến nại từ chủ sử dụng lao động sang công ty bảo hiểm Hồ sơ khiếu nại và bồi thường bao gồm:  Đơn bảo hiểm  Giấy toán phí bảo hiểm  Biên bản xác minh tai nạn  Sô y bạ  Hồ sơ điều trị bệnh nhân:  Phiếu toán viện phí  Bệnh án  Phiếu theo dõi điều trị nội trú  Giấy xác định thu nhập  Phiếu toán điều trị ngoại trú  Biên bản xác nhận bác sĩ về tình trạng thương tật người bị nạn sau thời gian điều trị  Những biên bản cho phép bảo hiểm  Giấy báo tử (trong trường hợp chết)  Giấy chứng nhận quyền thừa kế hợp pháp Công ty bảo hiểm xem xét, xác minh đầy đủ hợp lệ Tính sô tiền bồi thường để toán, lập tờ trình duyệt và thông báo nhận tiền bảo hiểm cho được bảo hiểm Trường hợp có tranh chấp giải quyết tiền bảo hiểm thì bên xem xét lại việc xác định thiệt thực tế vụ tai nạn hay hậu quả bệnh nghề nghiệp

Ngày đăng: 28/06/2018, 16:14

Mục lục

  • 2.2. Người tham gia BH: chủ sử dụng lao động

  • 3. Trách nhiệm dân sự của chủ sử dụng lao động: là phải bồi thường cho những hậu quả bằng tiền theo qui định của luật lao động hoặc phán quyết của tòa án theo Điều 38 Luật lao động năm 2015

  • 4.3. Bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

  • 5. Trách nhiệm bồi thường của bảo hiểm

  • 7. Thủ tục giải quyết bồi thường của bảo hiểm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan