Tổng hợp kiến thức từ môn lý thuyết và kĩ năng truyền hình

42 285 0
Tổng hợp kiến thức từ môn lý thuyết và kĩ năng truyền hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN THỨ NHẤT: LÝ THUYẾT NỀN CƠ BẢN CHƯƠNG 1: SỰ RA ĐỜI CỦA TRUYỀN HÌNH 1.Quan niệm về truyền hình Truyền hình là là một phương tiện truyền thông quan trọng trong thời đại hiện nay. Truyền hình giúp thu nhỏ không gian sống của chúng ta lại và truyền lên những màn hình LCD của ti vi hoặc các thiết bị nhỏ hơn như smartphone hay tablet qua hàng ngàn kênh truyền hình được phát sóng trên toàn thế giới … Có rất nhiều quan niệm về truyền hình dưới nhiều góc độ tham chiếu cả về tích cực lẫn tiêu cực. Vậy truyền hình là gì ? Theo suy nghĩ của cá nhân em thì khái niệm truyền hình được hiểu theo phương pháp phân tích từ ngữ đơn giản: “truyền” là truyền đi, truyền phá và “hình” là hình ảnh.Ta có thể hiểu theo cách đơn giản đó thì “truyền hình” là truyền đi những hình ảnh . Ngày nay khi khoa học và công nghệ ngày càng phát triển, càng có nhiều hơn những phương thức truyền hình ra đời với thuở sơ khai nhất là dùng dây dẫn trực tiếp, sau đó là sóng điện từ của nhà bác học vĩ đại A.EINSTEIN phát minh và giai đoạn hiện nay là truyền dẫn bằng vệ tinh tân tiến. Xét trên phương diện kĩ thuật được đề cập trong cuốn “ Báo truyền hình” thì truyền hình là quá trình biến đồi từ năng lượng ánh sáng tác động qua ống kính máy thu hình thành năng lượng điện, nguồn tín hiệu điện tử được phát sóng truyền đến máy thu hình và lại biến đổi thành năng lượng ánh sáng tác động vào thị giác, người xem nhận được hình ảnh thông qua màn hình. 2. Lịch sử ra đời truyền hình a. Trên thế giới Truyền hình là loại hình ra đời gắn liền với phát minh của các nhà khoa học, sự ra đời của chiếc ti vi được kế thừa từ nhiều nghiên cứu trước đó. Hơn nữa trong giai đoạn đầu tiên, các nhà khoa học của một số quốc gia đều nghiên cứu và thử nghiệm về truyền hình. Mỗi thế hệ tivi mới ra đời lại đánh dấu một bước phát triển của truyền hình và những chiếc ti vi cũ lại trở thành “lạc hậu”. Sự phát triển mạnh mẽ của các loại thiết bị truyền hình góp phần hoàn thiện hệ thống truyền hình trên toàn thế giới. Một số mốc phát minh qua trọng đặt nền móng cho ngành truyền hình hiện đại được giới thiệu trong các bài giảng của Tiến sĩ Đinh Xuân Hòa – Giảng viên khoa phát thanh truyền hình. Năm1862: Abbe Giovani, nhà vật lý người Italia truyền được hình ảnh tĩnh qua khoảng cách dài bằng một hệ thống mà ông gọi là “Pantelegraph” (hệ thống điện báo toàn năng) Năm 1873: hai nhà khoa học Anh là May và Smith đã làm thí nghiệm với các phân tử Selen và ánh sáng mở ra hy vọng truyền hình ảnh bằng tín hiệu điện tử. Năm 1884: Paul Gottlieb Nipkow đưa ra phát minh về hệ thống ti vi cơ điện tử đầu tiên. Thiết kế đĩa quay của Nipkow được xem là đã chuyển đổi hình ảnh thành các điểm chấm với 18 đường phân giải. Năm 1900: Tại hội chợ quốc tế Paris, lần đầu tiên Constantin Perskyi đưa ra “khái niệm” television, ông tóm tắt lại công nghệ điện tử, đề cập tới thành quả của Nipkow và các đồng sự. Năm 1906: Boris Rosing đã kết hợp đĩa quay của Nipkow trước đó và đèn chân không để xây dựng hệ thống ti vi cơ điện tử đầu tiên. Năm 1911: Boris Rosing và Vladimir Kosma Zworykin thành công trong việc tạo ra hệ thống ti vi sử dụng bộ phận gương để phát hình nhưng hình ảnh qua dây tới ống điện tử Braun (ống Cathode) còn rất “thô”. Năm 1924: John Logie Baird là người đầu tiên truyền được bóng ảnh động dựa trên ứng dụng từ hệ thống cơ điện tử cơ bản của Nipkow trước đây. Năm 1925: John Logie Baird truyền thành công hình ảnh thật đang chuyển động. Năm 1926: tại phòng thí nghiệm của mình John Logie Baird cho ra mắt chiếc ti vi cơ điện tử đầu tiên, nó truyền được hình ảnh trong 2 phút, không có âm thanh. b.Sự ra đời của Truyền hình Việt Nam Truyền hình Việt Nam ra đời vào giữa cuộc kháng chiến chống Mỹ đang xảy ra ác liệt nhất. Khi đó, đất nước đang rơi vào tình thế bị chia cắt làm hai miền BắcNam. Truyền hình phát triển trên cả hai chiến tuyến khác nhau với những mốc thời điểm và bước tiến cũng khác nhau. Tại miền Bắc, dưới sự chỉ đạo sát xao của Đảng mà cụ thể là Ban tuyên giáo Trung Ương cùng với những tình cảm giúp đỡ của nhân dân hai nước anh em là Cuba và Liên Xô, lễ “ra mắt” ngành truyền hình được tổ chức nhân ngày kỉ niệm 15 năm thành lập Đài tiếng nói Việt Nam tại số 50 Quán Sứ, Ba Đình. Buổi phát hình tuy chỉ kéo dài chưa đầy 1 giờ 30 phút nhưng đó là bước ngoặt đánh dấu sự ra đời của ngành truyền hình tại Việt Nam giữa lúc còn bao khó khăn thiếu thốn và chiến tranh tàn phá. Tại miền Nam, trước thời điểm đánh dấu sự ra đời của ngành truyền hình tại miền Bắc 7 năm thì Mĩ đã cho xây dựng nhiều đài phát sóng khu vực và toàn miền nhưng chủ yếu là phục vụ lính Mỹ và một bộ phận lính Ngụy. 3.Xu hướng phát triển của truyền hình hiện đại Đa dạng thông tin:

PHẦN THỨ NHẤT: LÝ THUYẾT NỀN CƠ BẢN CHƯƠNG 1: SỰ RA ĐỜI CỦA TRUYỀN HÌNH 1.Quan niệm truyền hình Truyền hình là phương tiện truyền thơng quan trọng thời đại Truyền hình giúp thu nhỏ không gian sống lại truyền lên hình LCD ti vi thiết bị nhỏ smartphone hay tablet qua hàng ngàn kênh truyền hình phát sóng tồn giới … Có nhiều quan niệm truyền hình nhiều góc độ tham chiếu tích cực lẫn tiêu cực Vậy truyền hình ? Theo suy nghĩ cá nhân em khái niệm truyền hình hiểu theo phương pháp phân tích từ ngữ đơn giản: “truyền” truyền đi, truyền phá “hình” hình ảnh.Ta hiểu theo cách đơn giản “truyền hình” truyền hình ảnh Ngày khoa học công nghệ ngày phát triển, có nhiều phương thức truyền hình đời với thuở sơ khai dùng dây dẫn trực tiếp, sau sóng điện từ nhà bác học vĩ đại A.EINSTEIN phát minh giai đoạn truyền dẫn vệ tinh tân tiến Xét phương diện kĩ thuật đề cập “ Báo truyền hình” truyền hình trình biến đồi từ lượng ánh sáng tác động qua ống kính máy thu hình thành lượng điện, nguồn tín hiệu điện tử phát sóng truyền đến máy thu hình lại biến đổi thành lượng ánh sáng tác động vào thị giác, người xem nhận hình ảnh thơng qua hình Lịch sử đời truyền hình a Trên giới Truyền hình loại hình đời gắn liền với phát minh nhà khoa học, đời ti vi kế thừa từ nhiều nghiên cứu trước Hơn giai đoạn đầu tiên, nhà khoa học số quốc gia nghiên cứu thử nghiệm truyền hình Mỗi hệ tivi đời lại đánh dấu bước phát triển truyền hình ti vi cũ lại trở thành “lạc hậu” Sự phát triển mạnh mẽ loại thiết bị truyền hình góp phần hồn thiện hệ thống truyền hình toàn giới Một số mốc phát minh qua trọng đặt móng cho ngành truyền hình đại giới thiệu giảng Tiến sĩ Đinh Xn Hòa – Giảng viên khoa phát truyền hình Năm1862: Abbe Giovani, nhà vật lý người Italia truyền hình ảnh tĩnh qua khoảng cách dài hệ thống mà ông gọi “Pantelegraph” (hệ thống điện báo toàn năng) Năm 1873: hai nhà khoa học Anh May Smith làm thí nghiệm với phân tử Selen ánh sáng mở hy vọng truyền hình ảnh tín hiệu điện tử Năm 1884: Paul Gottlieb Nipkow đưa phát minh hệ thống ti vi điện tử Thiết kế đĩa quay Nipkow xem chuyển đổi hình ảnh thành điểm chấm với 18 đường phân giải Năm 1900: Tại hội chợ quốc tế Paris, lần Constantin Perskyi đưa “khái niệm” television, ơng tóm tắt lại công nghệ điện tử, đề cập tới thành Nipkow đồng Năm 1906: Boris Rosing kết hợp đĩa quay Nipkow trước đèn chân không để xây dựng hệ thống ti vi điện tử Năm 1911: Boris Rosing Vladimir Kosma Zworykin thành công việc tạo hệ thống ti vi sử dụng phận gương để phát hình hình ảnh qua dây tới ống điện tử Braun (ống Cathode) “thơ” Năm 1924: John Logie Baird người truyền bóng ảnh động dựa ứng dụng từ hệ thống điện tử Nipkow trước Năm 1925: John Logie Baird truyền thành cơng hình ảnh thật chuyển động Năm 1926: phòng thí nghiệm John Logie Baird cho mắt ti vi điện tử đầu tiên, truyền hình ảnh phút, khơng có âm b.Sự đời Truyền hình Việt Nam Truyền hình Việt Nam đời vào kháng chiến chống Mỹ xảy ác liệt Khi đó, đất nước rơi vào tình bị chia cắt làm hai miền BắcNam Truyền hình phát triển hai chiến tuyến khác với mốc thời điểm bước tiến khác Tại miền Bắc, đạo sát xao Đảng mà cụ thể Ban tuyên giáo Trung Ương với tình cảm giúp đỡ nhân dân hai nước anh em Cuba Liên Xô, lễ “ra mắt” ngành truyền hình tổ chức nhân ngày kỉ niệm 15 năm thành lập Đài tiếng nói Việt Nam số 50 Quán Sứ, Ba Đình Buổi phát hình kéo dài chưa đầy 30 phút bước ngoặt đánh dấu đời ngành truyền hình Việt Nam lúc bao khó khăn thiếu thốn chiến tranh tàn phá Tại miền Nam, trước thời điểm đánh dấu đời ngành truyền hình miền Bắc năm Mĩ cho xây dựng nhiều đài phát sóng khu vực tồn miền chủ yếu phục vụ lính Mỹ phận lính Ngụy 3.Xu hướng phát triển truyền hình đại Đa dạng thông tin: Ngày công chúng bỏ khoảng 2-3 tiếng ngày ngồi trước máy thu hình, điều cho thấy nội dung chương trình truyền hình ngày phong phú Mỗi đài truyền hình tổ chức nhiều kênh thơng tin khác nhau, kênh truyền hình thường hướng tới nhóm đối tượng khán giả tìm cách tiếp cận tốt Q trình truyền thơng xã hội đại làm thay đổi cách làm truyền hình truyền thống, ngày có kênh truyền hình tập hợp video clip cơng chúng phát sóng Các đoạn hình ảnh thu thập khắp nơi khán giả gửi đến làm phong phú thêm “điểm nhìn” góc độ sống Những thiết bị ghi hình ngày nhỏ gọn giúp cho việc tác nghiệp dễ dàng Thông tin nhanh trực tiếp sợ kiện thu hút người xem Tăng tính tương tác Ngày chương trình truyền hình thiết kế tăng tính tương tác với khán giả, hình thức tiếp nhận phản ứng giao tiếp từ phía người xem Việc khán giả tham gia vào chương trình ngày phổ biến, thơng qua điện thoại, tin nhắn, e-mail, web cam, blog,…đã tạo nên hứng thú cho khán giả Cùng với hàng loạt dịch vụ gia tăng phát triển dịch vụ thông tin, dịch vụ quảng cáo bán hàng qua truyền hình Sự chia sẻ thơng tin từ phía khán giả mở nhiều hướng phát triển cho truyền hình đại mang đến cho người xem chủ đề “nóng” quan điểm mà người tham gia Phát triển kênh dịch vụ – giải trí Số lượng kênh truyền hình giải trí ngày tăng: kênh phim truyện, âm nhạc, thời trang, mua sắm, du lịch … CHƯƠNG 2: BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH Truyền hình phương tiện truyền thơng chuyển tải nhiều loại thơng tin khác nhau: báo chí, khoa học giáo duc, điện ảnh, ca nhạc, giải trí, quảng cáo v.v Thơng tin báo chí truyền hình Một đài truyền hình trở thành quan báo chí có hoạt động sản xuất sản phẩm báo chí phát sóng định kỳ Mỗi quốc gia luật pháp quy định việc thành lập đài truyền hình khác Như vậy, đài truyền hình thành lập với tư cách quan báo chí dựa yếu tố sau:  Luật pháp công nhận  Nhân lực đảm bảo cho hoạt động tổ chức sản xuất sản phẩm báo chí phát sóng định kỳ  Cơ sở vật chất, kỹ thuật  Tài Nhân lực đảm bảo cho hoạt động nội dung đài truyền hình đa dạng, tùy vào quy mơ sản xuất để phân bổ nhân lực vào phận: Bộ phận nội dung: Những người có chun mơn biên tập, đạo diễn, quay phim, dẫn chương trình… Bộ phận kỹ thuật: người đào tạo kỹ thuật máy quay, bàn dựng, âm thanh, ánh sáng, xe màu… Bộ phận hỗ trợ: người làm sân khấu, trang điểm… Nhân lực cho đài truyền hình cần tính chuyên nghiệp khả phối hợp tốt trình sản xuất chương trình truyền hình Một số hình thức truyền tải thơng tin báo chí truyền hình Trong tài liệu tham khảo internet thư viện trường, em tìm hiểu số hình thức truyền tải thơng tin truyền sau: Hình thức thứ nhất: Bản tin thời Đây chương trình quan trọng đài truyền hình với tư cách quan báo chí Nó hàm chứa đặc điểm bật sau: Thông tin thời cập nhật liên tục: cung cấp cho người xem tin tức kiện diễn ra, có khả đưa tin nhanh truyền hình trực tiếp Các tin sản xuất liên tục theo chu kỳ thời gian, tiếng, tiếng, tiếng, 12 tiếng.v.v… Ví dụ: tin 6giờ, 9giờ, 12 giờ, 15 Chu kỳ tin ngắn tốc độ làm việc ban biên tập ê kíp sản xuất cao Đòi hỏi tính chun nghiệp tổ chức sản xuất để tiết kiệm chi phí Các phóng viên phải theo bám kiện biết “nuôi” tin tức để cập nhật tin Đảm bảo cấu thơng tin lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hóa xã hội, thể thao…nhờ mà nhu cầu thông tin nhiều đối tượng khán giả đáp ứng Đảm bảo thông tin vùng miền: đài truyền hình xác định đối tượng khán giả không gian địa lý, việc xây dựng kết cấu tin đưa tin tức khắp khu vực cần thiết, đảm bảo công tiếp nhận tin tức công chúng Các chuyên mục Ngoài tin thời sự, chun mục hình thức thơng tin sâu lĩnh vực, ví dụ: chuyên mục kinh tế, thể thao, an tồn giao thơng, sức khỏe… chun mục kết cấu tương đối ổn định hình thức định kỳ phát sóng Nó trì thời gian định, năm nhiều năm Thời lượng phát sóng chuyên mục phụ thuộc vào khung chương trình tổng thể, khả sản xuất, sức hấp dẫn với người xem… Hình thức thứ hai: Tạp chí truyền hình Là hình thức thơng tin đa chiều chủ đề nhóm chủ đề Nếu chuyên mục sâu vào lĩnh vực (nội dung) tạp chí truyền hình lại hướng tới quan tâm nhóm đối tượng tiếp nhận thơng tin chủ đề định Ví dụ: Tạp chí Phụ nữ số bàn làm đẹp, số thời trang, số giá thị trường… Hình thức thứ ba: Phim tài liệu truyền hình Là thể loại tác phẩm truyền hình, phim tài liệu chứa đựng thông tin mang giá trị khảo cứu, khái quát ý tưởng cảm nhận từ sống người làm phim Là loại tác phẩm có thời lượng dài (trên 30 phút), phim mang thông điệp tương đối hồn thiện phát sóng độc lập Nếu tác phẩm tin tức, phóng ln bám sát kiện sản xuất phát sóng ngay, để “nguội” khơng giá trị phim tài liệu lại “bền vững” với thời gian Nó phát sóng nhiều lần truyền hình Hình thức thứ tư: Truyền hình trực tiếp Truyền hình trực tiếp cách đưa thơng tin đồng thời với thời điểm kiện diễn Đây ưu truyền hình việc thơng tin hình ảnh nhanh kiện cơng chúng quan tâm Tuy nhiên, truyền hình trực tiếp phụ thuộc vào thiết bị kết nối truyền dẫn tín hiệu từ trường trung tâm phát sóng Chi phí cho việc truyền hình trực tiếp cao Tuy nhiên, khoa học kỹ thuất thay đổi, thiết bị ngày nhỏ gọn đơn giản việc thực tin tức, phóng trực tiếp trường khơng xa lạ với truyền hình đại Hình thức thứ năm: Cầu truyền hình Là kết nối điểm thông tin từ khu vực khác Có thể thực cầu truyền hình kiện diễn nhiều nơi Ví dụ, hang truyền hình lớn giới tổ chức cầu truyền hình nhiều địa điểm đón chảo năm nhiều quốc gia Truyền hình Việt Nam thường xuyên tổ chức cầu truyền hình Vì người nghèo vào cuối năm Chương trình thời tổ chức hình thức thơng tin cầu truyền hình có nhiều trung tâm xử lý tin tức khu vực Đặc điểm cầu truyền hình liên kết thông tin từ nhiều địa điểm khác nên đòi hỏi phải có kịch người tổng đạo diễn để kết nối đảm bảo chương trình khơng bị gián đoạn mắc lỗi Cầu truyền hình phát sóng trực tiếp thu băng phát sóng chậm Hình thức thứ sáu: Chương trình tổng hợp Là dạng chương trình sáng tạo mặt hình thức đưa thông tin, linh hoạt kết cấu nội dung chương trình Hiện có nhiều chương trình khai thác tính tương tác với khán giả để thu hút người xem Trong chương trình tổng hợp người sản xuất kết hợp nhiều thể loại tác phẩm nhiều hình tức thơng tin khác để tăng tính hấp dẫn chương trình truyền hình Cũng kết hợp yếu tố thông tin, giải trí, nghệ thuật chương trình dạng tổng hợp Tác phẩm báo chí truyền hình Là cách gọi sản phẩm báo chí đơn lẻ thực cá nhân nhóm tác giả Tác phẩm báo chí truyền hình phải đảm bảo hồn thiện nội dung hình thức, có chủ thể sáng tạo (tác giả) Ví dụ, tác phẩm phóng sự, ký sự, phim tài liệu… Q trình phát triển báo chí truyền hình hình thành hệ thống thể loại, mối quan hệ nội dung hình thức tác phẩm trở thành nguyên tắc giúp người làm truyền hình tiếp cận kỹ sáng tạo cách khoa học Ví dụ, làm tin tiêu chí nhanh, ngắn gọn, xác đặt lên hàng đầu Tác phẩm báo chí truyền hình thường sản xuất phát sóng định kỳ chương trình truyền hình Mỗi loại chương trình có nhiều cách đưa thơng tin, tác phẩm đơn lẻ phận kết cấu thành tổng thể nội dung thông tin Đặc điểm báo chí truyền hình Tác phẩm báo chí truyền hình mang đặc điểm chung tác phẩm báo chí, ngồi ý tới số đặc điểm: Tính xác thực hình ảnh: hình ảnh tác phẩm báo chí truyền hình ln đặt tiêu chí “sự thật” lên hàng đầu Mỗi cảnh quay, nhân vật, câu chuyện … có địa thật sống, phóng viên dàn dựng cảnh quay sai thật bóp méo chất vi phạm vào đạo đức nghề nghiệp người làm báo Đây đặc điểm để phân biệt khác tác phẩm báo chí truyền hình tác phẩm điện ảnh Với điện ảnh lĩnh vực nghệ thuật, người ta xây dựng hình tượng nhân vật, sáng tạo hình ảnh, cảnh quay theo ý chủ quan đạo diễn để đạt hiệu nghệ thuật Còn với tác phẩm báo chí truyền hình, hình ảnh thu dựa chất liệu thật kiện, sáng tạo tác phẩm phải tơn trọng thật Tuy nhiên, với ngơn ngữ hình ảnh âm truyền hình người ta có nhiều cách để truyền đạt thơng tin xác thực hiệu Chẳng hạn việc sử dụng hình ảnh đồ họa giúp khán giả nhận thông tin khái quát kiện Bên cạnh đó, hình ảnh thơng tin cụ thể lời bình giải thích rõ hình ảnh đảm bảo cho người xem hiểu rõ chất kiện diễn hình Tính lơ gích thơng tin: cảnh quay tin tức, phóng sự… truyền hình tính giây, hình ảnh truyền hình khơng phải tất kiện ghi hình liên tục mà ghép nối nhiều cảnh quay thời điểm khác Do tác phẩm báo chí truyền hình phải dảm bảo lơ gích thơng tin Để có lơ gích thơng tin, tác phẩm báo chí xây dựng ngun tắc ngơn ngữ hình ảnh, tiếng động, lời bình… hồn thiện tác phẩm dựa tiêu chí thể loại Đảm bảo yếu tố kỹ thuật: tác phẩm báo chí truyền hình sản xuất theo tiêu chuẩn kỹ thuật từ ghi hình, dựng hình, truyền dẫn phát sóng… đòi hỏi khâu phải tn thủ kỹ thuật để tín hiệu hình ảnh đến người xem trung thực CHƯƠNG 3: NGƠN NGỮ TRUYỀN HÌNH Sự kết hợp hình ảnh âm Trong q trình giao tiếp trao đổi thơng tin, người ln tìm phương thức lựa chọn ngơn ngữ cho phù hợp Mục tiêu cuối giao tiếp tác động từ thông điệp tới đối tượng tiếp nhận Với báo chí: báo viết, dùng ký hiệu chữ viết ảnh, phát âm thanh, truyền hình dùng ngơn ngữ tổng hợp hình ảnh âm yếu tố hình ảnh giữ vai trò quan trọng Với truyền hình khơng có hình ảnh khơng truyền hình Trong từ điển tiếng Việt (NXB Khoa học Xã hội – 1994) định nghĩa: “Ngôn ngữ công cụ biểu thị ý nghĩ dùng để giao tiếp người người, thực nhờ hệ thống phương tiện âm thanh, từ ngữ ngữ pháp” Trong xã hội đại, khoa học phát triển làm phong phú thêm công cụ giao tiếp người người khơng đóng khung “ngôn ngữ” hẹp Ngay điện thoại ngày khơng nghe thấy tiếng nói mà nhìn thấy hình ảnh người nói chuyện Trang web Yahoo đưa phần mền Yahoo! Messenger kết nối máy tính để người giao tiếp với chữ viết hình ảnh webcam Đối với truyền hình, vói phương thức giao tiếp đặc biệt mang yếu tố trực tiếp gián tiếp việc nghiên cứu ngơn ngữ hình ảnh trở nên quan trọng Đối với chủ thể (những người làm truyền hình) xây dựng thơng điệp chất liệu hình ảnh âm kỹ giao tiếp người dẫn, khách thể (khan giả) nhận thông điệp qua thiết bị “màn hình” Với đặc điểm thơng điệp hình ảnh truyền hình phải tuân thủ nguyên tắc cảm nhận thị giác (người xem) không gian, thời gian màu sắc Với máy ghi hình, người quay phim cho người xem nhìn thấy câu chuyện từ xa đến gần từ gần đến xa Hơn với kết hợp nhiều máy quay phim cho người xem nhìn việc, đối tượng từ nhiều góc quay khác điều làm nên sức hấp dẫn truyền hình Với nguyên tắc này, câu hình ảnh đơn giản quay: tồn cảnh, trung cảnh, cận cảnh chủ thể, ngược lại: từ cận cảnh trung cảnh toàn cảnh Q trình xây dựng thơng điệp hình ảnh Khi xây dựng thơng điệp hình ảnh ý tới yếu tố cấu thành thơng tin Hình ảnh hướng người xem tới thông tin cụ thể: người xuất tác phẩm báo chí truyền hình có tên tuổi, địa thật khơng giống phim truyện điện ảnh hình tượng hư cấu khơng tìm thấy xã hội 10 Lia máy ngang (Pan) thường sử dụng với mục đích miêu tả khơng gian rộng lớn (trong quay phim phong cảnh) theo vật thể chuyển động theo phương ngang(trong quay phim thể thao) 2.2 Chuyển động ống kính (Lens) Zoom máy thực máy quay có ống kính thay đổi tiêu cự Cách thực xoay vòng zoom (zoom ring) lên xuống để thay đổi tiêu cự ống kính Zoom thường sử dụng để nhấn mạnh (focus) vật thể, chi tiết bối cảnh 2.2.1 Zoom Zoom máy thực máy quay có ống kính thay đổi tiêu cự Cách thực xoay vòng zoom (zoom ring) lên xuống để thay đổi tiêu cự ống kính Zoom thường sử dụng để nhấn mạnh (focus) vật thể, chi tiết bối cảnh 2.2.2 Thay đổi khoảng nét (Dept of Field) Thay đổi khoảng nét quay phim chuyển động Khi thay đổi vòng lấy nét (focus ring) điểm nhấn nhân vật phim thay đổi, mang lại thông tin cho người xem 2.2.3 Travelling Travelling chuyển động tạo dụng cụ hỗ trợ Dolly, Boom Đây loại chuyển động mang lại nhiều hiểu khó người quay phim Do khoảng cách máy quay nhân vật thay đổi quay, nên việc đảm bảo độ nét bố cục khung hình quan trọng Bố cục khung hình phim 3.1 Quy tắc đường chân trời Đường chân trời đường giao tuyến mặt đất với bầu trời ta trải tầm nhìn xa, nằm ngang chia cách mặt đất với bầu trời Vậy quy tắc đường chân trời gì? Quy tắc đơn giản sau: 28 – Đường chân trời phải luôn song song với cạnh khn hình Khơng nên để đường chân trời chéo xiên khn hình – Nếu muốn lấy bầu trời nhiều đặt đường chân trời nửa khn hình - Nếu muốn lấy mặt đất nhiều đặt đường chân trời nửa khn hình 3.2 Quy tắc 1/3 Quy tắc 1/3 giải thích đơn giản sau: Ta chia khn hình thành ba phần chiều ngang dọc theo đường tuởng tượng hình sau: Quy tắc 1/3 đặt nhân vật vào giao điểm đường tưởng tượng đặt đường tưởng tượng Những điểm đường gọi điểm mạnh đường mạnh khn hình Khơng giải thích đựơc tất ảnh áp dụng quy tắc biến thể chút Theo quy tắc khơng đặt nhân vật vào khn hình 3.2 Quy tắc hướng nhìn Huớng nhìn huớng nhìn nhân vật Quy tắc hướng nhìn ln hướng nhìn nhân vật phía có nhiều khoảng trống (phía trước) khn hình Ví dụ ảnh sau: 29 Quy tắc hướng nhìn mở rộng chút áp dụng hướng chuyển động nhân vật, vật thể Khi quay người đi, xe chạy đoàn tàu hướng phía trước, phải phía trước họ có nhiều khoảng trống phía sau (ít phải 2/3 khn hình) - ảnh có lối thốt, người xem có cảm giác nhân vật lên, tiến phía trước, tiến vùng rộng lớn Các loại góc máy quay phim 30 4.1 Góc máy cao Góc máy cao góc máy tạo máy quay đặt bên tầm mắt chủ thể Ví dụ ảnh sau đây: Sử dụng góc máy chủ thể cụ thể (một người đó) có ý nghĩa bế tắc, bất lực, thể nhỏ bé, cực Trong xã hội, góc máy cao sử dụng cho tầng lớp thấp kém, người có khơng có địa vị, 4.2 Góc máy ngang Góc máy ngang góc máy tạo máy quay đặt với tầm mắt chủ thể Với tất thể loại quay phim điện ảnh truyền hình, góc máy ngang khun dùng sử dụng phổ biến Ý nghĩa góc máy ngang: thể ngang hàng, gần gũi, thân thiện Sử dụng góc máy ngang khiến người xem dễ tiếp thu, dễ nắm bắt Ví dụ góc máy sau: 31 4.3 Góc máy thấp Góc máy thấp góc máy tạo máy quay đặt thấp tầm mắt chủ thể Sử dụng góc máy thấp để đề cao, tơn chủ thể lên với ý nghĩa ca ngợi, uy nghi, uy nghiêm, hồnh tráng, … Trong xã hội, góc máy thấp sử dụng cho tầng lớp vua chúa, người có quyền thế, bậc tối cao, thần thánh, … Ví dụ cảnh quay sau: CHƯƠNG 2: KĨ THUẬT DỰNG PHIM 1.Khái niệm dựng phim 32 Dựng phim trình tổ chức, rà soát, lựa chọn lắp ráp đoạn phim, cảnh phim, âm gốc quay thu thập được(footages) thành phim hồn chỉnh có câu chuyện, có ý nghĩa giải trí, thơng tin, truyền thông,… 2.Ngữ pháp dựng phim Khi viết, sử dụng “từ” kết hợp lại với để tạo thành “câu” có ý nghĩa, kết hợp câu lại thành “đoạn” văn có ý nghĩa, cuối kết hợp đoạn văn để tạo thành “bài” văn nhằm chuyển tải thông điệp đến người đọc Đó ngữ pháp văn viết Đơn vị nhỏ để tạo thành “từ”.Tượng tự vậy, dựng phim có ngữ pháp Khi dựng phim, sử dụng cảnh kết hợp lại để tạo thành “câu”, kết hợp “câu” để tạo thành “trường đoạn” kết hợp trường đoạn với để tạo thành phim hoàn chỉnh nhằm chuyển tải thông điệp đến người xem Đơn vị nhỏ dựng phim cảnh(shot) Một câu hình thường kết hợp loại cảnh quay khác Một câu hình tiêu chuẩn kinh điển(classic) thường có cấu trúc ngữ pháp sau: Cảnh quay toàn => Cảnh quay trung => Cảnh quay cận Để có cảnh phim ta phải cắt từ thước phim gốc quay từ camera từ nguồn thu thập, mua, … Các nhà dựng phim điện ảnh thời kỳ đầu phải dừng kéo để cắt cảnh phim tráng phòng LAB để lựa chọn cảnh lắp ráp chúng lại với cách thủ công Khi công nghệ số đời công việc dựng chuyển lên bàn dựng với phần mềm hỗ trợ cơng việc dựng phim trở lên đơn giản nhiều Các cách chuyển cảnh dựng phim 3.1 Sự cắt cảnh (Cut) Sự cắt cảnh cách chuyển cảnh phổ biến dựng phim Nó định nghĩa thay đổi tức thời từ cảnh sang cảnh khác Cách 33 chuyển cảnh sử dụng chuyển cảnh trường đoạn, thể việc cung cấp thêm thông tin, tiếp diễn hành động thay đổi địa điểm Sau vài ví dụ minh họa cắt cảnh: Cung cấp thêm thông tin: Ở cảnh thứ nhất, người xem thấy nhân vật nhấn chuông; Cảnh thứ hai cho người xem biết thêm nhấn chuông nhà Freb Smith Sự tiếp diễn hành động: Ở cảnh thứ nhất, người xem thấy hai võ sĩ quyền anh thi đấu, võ sĩ bên trái cú đấm; Cảnh thứ hai cho thấy rõ võ sĩ bên trái đấm trúng mặt võ sĩ bên tay phải 34 Sự thay đổi địa điểm: Ở cảnh thứ nhất, người xem thấy cô gái nhìn; Cảnh thứ hai cho người xem thấy gái nhìn ngơi biệt thự 3.2 Mờ chồng (Dissolve) Đây chuyển cảnh phổ biến thứ hai dựng phim Mờ chồng hòa tan từ frame cuối cảnh vào frame đầu cảnh (cùng xuất hình lúc) Dissolve sử dụng để chuyển từ trường đoạn sang trường đoạn khác, có thay đổi thời gian địa điểm Dưới hình minh họa cho Dissolve: 35 3.3 Gạt cảnh (Wipe) Gạt cảnh cách chuyển cảnh lai Cut Dissolve Bạn thấy đoạn cuối cảnh trước đoạn đầu cảnh sau xuất hình lúc giống Dissolve khơng có mờ chồng Wipe sử dụng để chuyển đoạn có thay đổi thời gian địa điểm Dưới dây minh họa cho gạt cảnh: 36 3.4 Fade in/ Fade out Các tác phẩm điện ảnh truyền hình thường bắt đầu bàng cho dần lên (Fade in) cảnh kết thúc việc làm dần (Fade out) Fade in (còn gọi Fade up) hình bắt đầu hồn tồn màu đen sau màu đen để lộ hình ảnh bên báo hiệu câu chuyện bắt đầu Fade out (còn gọi Fade down) làhình ảnh phần cuối chuyển sang hình màu đen, báo hiệu câu chuyện kết thúc Fade in sử dụng để bắt đầu phim, bắt đầu trường đoạn, cảnh Còn Fade out sử dụng để kết thúc phim, kết thúc trường đoạn, cảnh 37 PHẦN THỨ BA: VỊ TRÍ ĐẢM NHIỆM VÀ KINH NGHIỆM RÚT RA TRONG QUÁ TRÌNH LÀM BÀI TẬP NHĨM Các vị trí đảm nhiệm làm tập nhóm: Bản thân em tham gia vào tập nhóm khơng giữ vị trí cụ thể không giữ vị trí ( trách nhiệm) Trong q trình làm tập, thân em tham gia vào vị trí sau: Viết kịch bản, Quay phim, Biên tập cảnh, Khảo sát trường Tất tập nhóm em lên ý tưởng dựng phần khung kịch Tuy vậy, điều kiện khách quan không cho phép ( kết khảo sát trường ngồi dự định) nên buộc phải có tác phẩm tập dự liệu kịch Khi tham gia quay, thân em giữ máy phụ vào đặc tả cận cảnh, phụ trách động tác máy không phức tạp kĩ thuật thân chưa phù hợp để đảm nhiệm động tác máy khó Việt Anh người giữ chân máy nhóm làm tập, với khả quay tốt am hiểu sâu 38 nhiếp ảnh ánh sáng quay phim nên niên phụ trách cảnh quay phức tạp đòi hỏi yếu tố kĩ thuật cao Khi tham gia khảo sát trường, phần lớn em Việt Anh điều tra trước trường, thu thập tài liệu thô để lên kịch cho tác phẩm Tuy có tác phẩm không cần khảo sát trước trường buổi lễ trao giải báo chí lao động việc làm Những kinh nghiệm rút từ trình làm tập nhóm 2.1 Kinh nghiệm làm việc nhóm: Kinh nghiệm thứ nhất: Phải huy động tất nguồn lực nhóm làm việc để có kết cao Tuy nhiên, sẵn sàng loại bỏ thành viên khơng có ý thức xây dựng khỏi nhóm tình bạn Kinh nghiệm thứ hai: Khơng có lời lẽ cay nghiệt đay nghiến người khác tham gia bàn kế hoạch làm cho nhóm Kinh nghiệm thứ ba: Khơng để nước đến chân nhảy 2.2 Kinh nghiệm vấn đối tượng không sẵn sàng trả lời vấn: Kinh nghiệm thứ nhất: Hãy hòa vào với đối tượng trả lời vấn Rút ngắn khoảng cách đối tượng vấn cách thức nhanh chóng hiệu để có thơng tin từ họ Hãy coi họ người nhà để họ coi người nhà Kinh nghiệm thứ hai: Hãy để đối tượng trả lời vấn thể nguy hiểm họ Hãy để họ chứng minh người hiểu biết, đồng thời phải thể người thiếu hiểu biết dù thân có giỏi đến đâu Đây độc chiêu “giả cầy” mà dân gian hay dùng để tránh họa sát thân Kinh nghiệm thứ ba: Có thể ghi cần thiết Hãy tận dụng thiết bị ghi để thu thông tin quý giá 39 2.3 Kinh nghiệm quay với vấn đề nhạy cảm mà không bị đánh: Kinh nghiệm thứ nhất: Phải diễn thật tốt khơng sợ Nếu diễn khơng đạt bị phát đời Kinh nghiệm thứ hai: Phải che giấu thật kĩ thiết bị ghi hình ảnh, âm nhiều biện pháp nhiều hình thức Kinh nghiệm thứ ba: Phải hiểu thật rõ địa lý vùng tập tục riêng vùng hoạt động đặc trưng cộng đồng chuẩn bị điều tra để dễ hòa mình, trà trộn vào phục vụ cơng tác điều tra, ghi hình 2.4 Kinh nghiệm làm mà không bị lúng túng thiếu cảnh Trong trình làm bài, em Việt Anh rút quy trình chuẩn nhằm tránh tình trạng lúng túng khâu tác nghiệp trường thiếu cảnh quay dựng nhà Quy trình sau: Khâu thứ nhất: Khảo sát trường Xác định trước vấn đề trọng tâm cần ghi hình, điều tra Định hình trước kịch bản, cảnh quay cần thiết ghi kĩ vào sổ tay Khâu tiền để tiết kiệm thời gian cho khâu thứ hai, không xác định trước vấn đề cần điều tra phản ánh lúng túng xuống quay thực địa trường, nặng “lạ nước lạ cái” dễ bị lộ thân phận chí bị đánh vấn đề nhạy cảm cờ bạc bảo kê mại dâm… Khâu thứ hai: Bắt đầu quay sau dựng kịch Phải chuẩn bị đầy đủ thiết bị đảm bảo hoạt động tốt, tránh lỗi sơ đẳng hết pin hay thẻ nhớ đầy… bắt tay thực khâu Thực cảnh quay theo kịch định với kĩ thuật đào tạo trường tự học mạng, sách ( với thân em kiến thức từ mạng sách chuyên dạy bố cục ảnh) Đảm bảo thao tác máy, góc máy phù hợp với nội dung phản ánh 40 Khâu thứ ba: Dựng thô tác phẩm Dựng đoạn phim tư liệu rời rạc thành tác phẩm thơ để kiểm tra xem thiếu cảnh hay không Các hiệu ứng phần dựng thơ chủ yếu đơn giản khơng có mục đích khâu để kiểm tra soát cảnh Khâu thứ tư: Quay bổ sung Nếu khâu thứ ba soát cảnh lỗi không phát trường thiếu cảnh theo kịch phải tiến hành bước thứ tư Quay bổ sung lần quay cuối cho tác phẩm, rà soát thật kĩ cố gắng thực nốt cảnh quay thiếu quay lại cảnh bị lỗi Lưu ý: Không để bị lỗi cảnh vấn chi tiết đắt Khâu thứ năm: Dựng làm mịn tác phẩm Hồn thành nốt cảnh quay thiếu, thay cảnh quay bị lỗi Tạo hiệu ứng cho tác phẩm theo kịch Ghi tên người thực xuất tác phẩm THE END 41 42 ... với truyền hình đại Hình thức thứ năm: Cầu truyền hình Là kết nối điểm thơng tin từ khu vực khác Có thể thực cầu truyền hình kiện diễn nhiều nơi Ví dụ, hang truyền hình lớn giới tổ chức cầu truyền. .. viết ảnh, phát âm thanh, truyền hình dùng ngơn ngữ tổng hợp hình ảnh âm yếu tố hình ảnh giữ vai trò quan trọng Với truyền hình khơng có hình ảnh khơng truyền hình Trong từ điển tiếng Việt (NXB... đến kĩ truyền hình q trình làm tập nhóm buộc thân em phải tìm hiểu 24 thêm kĩ Em xin phép hệ thống kiến thức thành hai chương lớn sau: Kiến thức quay phim Kiến thức dựng phim CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC

Ngày đăng: 28/06/2018, 14:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN THỨ NHẤT: LÝ THUYẾT NỀN CƠ BẢN

    • CHƯƠNG 1: SỰ RA ĐỜI CỦA TRUYỀN HÌNH

      • 1.Quan niệm về truyền hình

      • 2. Lịch sử ra đời truyền hình

      • 3.Xu hướng phát triển của truyền hình hiện đại

      • CHƯƠNG 2: BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH

        • 1. Thông tin báo chí trên truyền hình

        • 2. Một số hình thức truyền tải thông tin báo chí trên truyền hình

        • 3. Tác phẩm báo chí truyền hình

        • 4. Đặc điểm báo chí truyền hình

        • CHƯƠNG 3: NGÔN NGỮ TRUYỀN HÌNH

          • 1. Sự kết hợp giữa hình ảnh và âm thanh

          • 2. Quá trình xây dựng thông điệp bằng hình ảnh

          • 3. Vai trò của các loại hình ảnh

          • 4. Các yếu tố phối hợp, bổ sung cho hình ảnh

          • CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG THỂ LOẠI TÁC PHẨM BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH

            • 1. Tiêu chí phân chia thể loại tác phẩm báo chí truyền hình

            • 2. Hệ thống thể loại tác phẩm báo chí truyền hình

            • PHẦN THỨ HAI: CÁC KĨ NĂNG TRUYỀN HÌNH CƠ BẢN

              • CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ QUAY PHIM

                • 1. Kiến thức về các cảnh quay cơ bản

                • 2. Các loại chuyển động cơ bản

                • 3. Bố cục khung hình trong phim

                • 4. Các loại góc máy trong quay phim

                • CHƯƠNG 2: KĨ THUẬT DỰNG PHIM

                  • 1.Khái niệm dựng phim.

                  • 2.Ngữ pháp của dựng phim.

                  • 3. Các cách chuyển cảnh trong dựng phim

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan