1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tổng hợp kiến thức bộ môn phương pháp nghiên cứu khoa học

26 4,9K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 180 KB

Nội dung

Phần 1: phần mở đầu 1. Lí do chọn đề tài Trong thời đại hiện nay, khi xã hội ngày càng tiến lên, cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang phát triển mạnh mẽ thì nhiệm vụ đặt ra cho nhà tr- ờng nói chung và trờng tiểu học nói riêng là phải giáo dục cho học sinh phát triển một cách toàn diện, hài hoà, đầy đủ các mặt tri thức, đạo đức, thẩm mĩ và thể chất. Theo Quyết định số 2994/QD-BGDĐT đã ban hành và triển khai cho giáo viên đợc tập huấn giáo dục kĩ năng sống trong một số môn học và hoạt động giáo dục của các cấp học đặc biệt chú ý đến bậc tiểu học. Tiểu học là bậc học nền tảng đặt nền móng vững chắc cho giáo dục. Mỗi môn học ở tr- ờng tiểu học đều góp phần vào việc hình thành và phát triển những cơ sở ban đầu rất quan trọng của nhân cách con ngời Việt Nam. Trong các môn học ở tiểu học, cùng với môn Tiếng Việt, môn Toán có vai trò vô cùng quan trọng vì Toán họcmôn học cung cấp các kiến thức cơ bản, hệ thống kĩ năng, kĩ xảo thực hành qua đó rèn t duy logic, bồi dỡng và phát triển nhứng thao tác trí tuệ cần thiết để nhận thức thế giới khách quan về mặt số liệu và hình dáng nh trừu tợng hoá, phân tích tổng hợp nhờ đó biết cách hoạt động có hiệu quả trong cuộc sống Trong quá trình phát triển giáo dục với sự nỗ lực chung của đội ngũ giáo viên, các phơng pháp dạy học truyền thống đã đợc vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể của nhà trờng tiểu học Việt Nam và có những đóng góp đáng kể trong việc nâng cao chất lợng giáo dục nói chung, chất lợng giáo dục qua môn toán nói riêng. Hiện nay ở tất cả các bậc học từ bậc mầm non đến bậc đại học đã và đang đổi mới nội dung chơng trình và phơng pháp giảng dạy ở tất cả các môn học. Trong việc đổi mới phơng pháp dạy học với t cách chủ đạo đợc thể hiện 1 dới nhiều hình thức khác nhau nh: " Lấy ngời học làm trung tâm", Phát huy tính tích cực" , "Phơng pháp dạy học tích cực", " Tích cực hoá hoạt động", Những ý tởng này đều bao hàm yếu tố tích cực, có tác dụng thúc đẩy phơng pháp dạy học nhằm nâng ca hiệu quả đào tạo. Trờng tiểu học giấy Bãi Bằng đợc thành lập ngày 20-7-1992. Đây là một trong những ngôi trờng đầu tiên của huyện Phù Ninh đạt danh hiệu trờng chuẩn quốc gia. Đây là ngôi trờng có bề dày thành tích về giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh. Trờng có nhiều giáo viên giỏi và là ngôi trờng dẫn đầu chất lợng học sinh giỏi trong toàn huyện Phù Ninh.Trờng không chỉ dẫn đầu về học tập mà ở những hoạt động khác trờng cũng có rất nhiều thành tích đáng kể nh trong các cuộc thi: thể dục thể thao, tổng phụ trách giỏi, tiếng hát giáo viên, Lớp 3A4 trờng tiểu học giấy Bãi Bằng gồm có nhiều học sinh, các em đến từ rát nhiều các khu khác nhau trên địa bàn huyện Phù Ninh. Tuy cả khối 3 chỉ có một lớp chọn nhng phần lớn các em học sinh đều rất ngoan và có ý thức học tập tốt. Có nhiều em đã đạt danh hiệu học sinh giỏi và tham gia cuộc thi viết chữ đẹp. Hầu hết các em đều có ý thức học môn toán nhng bên cạnh đó vẫn có nhiều em cha có hứng thú với môn học này.Vì vậy nên chất l- ợng học môn toán của học sinh vẫn cha thực sự tốt. Có rất nhiều nguyên nhân chi phối đến hứng thú cũng nh kết quả học môn toán của các em: - Do môn toán lớp 3 bao gồm cả phần số học và phần hình học, kiến thức rất rộng nên các em cha tiếp thu đợc hết. Số lợng bài tập nhiều, khó nên cá em vẫn còn ngại làm vì vậy các em cảm thấy sợ hơn là có hứng thú. - Do giáo viên cha điều khiển tốt quá trình dạy học của mình. Số lợng học sinh đông vì vậy giáo viên không thể quan tâm hết đến các em học sinh mà chỉ bảo, uốn nắn cho tất cả các em đợc. - Do phụ huynh học sinh phần nhiều bận bịu với công việc, cha quan tâm 2 nhiều đến con em mình, cho các em đi học thêm tràn lan dẫn đến việc các em mệt mỏi, chán nản. - Học sinh vẫn cha ý thức đợc hết tầm quan trọng của việc học môn toán vì vậy các em vẫn mải chơi, cha thực sự có hứng thú với môn học này. Vì vậy, để nâng cao chất lợng học môn toán của học sin lớp 3A4 trờng tiểu học giấy Bãi Bằng ta cần tìm hiểu hứng thú học tập môn toán của học sinh. Xuất phát từ lí do trên tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: "Tìm hiểu hứng thú học toán của học sinh lớp 3A4 Trờng tiểu học giấy Bãi Bằng- huyện Phù Ninh- Tỉnh Phú Thọ". 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài này là tìm hiểu thực trạng hứng tú học toán của học sinh lớp 3A4 trờng tiểu học giấy Bãi Bằng để từ đó có thể đa ra những phơng pháp dạy học hợp lí nhằm nâng cao chất lợng học toán cho học sinh. 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 3A4 trờng tiểu học giấy Bãi Bằng- huyện Phù Ninh- Tỉnh Phú Thọ. - Đối tợng nghiên cứu: Hứng thú học tập môn toán của học sinh 4. Giả thuyết khoa học Nếu biết đợc thực trạng , nguyên nhân hứng thú học môn toán của học sinh lớp 3A4 trờng tiểu học giấy Bãi Bằng- huyện Phù Ninh- Tỉnh Phú Thọ thì có thể tìm đợc phơng hớng, giải pháp phù hợp, hiệu quả nhằm nâng cao chất lợng học toán cho học sinh. 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đợc mục đích điều tra tôi xác định một số nhiệm vụ cơ bản sau: 3 5.1.1 Cơ sở lí luận của đề tài - Hứng thú là gì? - Cấu trúc của hứng thú? - Các loại hứng thú? - Vai trò của hứng thú? - Thái độ của học sinh đối với việc học môn toán? 5.1.2 Tìm hiểu thực trạng học toán của học sinh. 5.2 Phạm vi nghiên cứu: Do điều kiện và thời gian nghiên cáu có hạn nên tôi chỉ nghiên cứu và tìm hiểu hứng thú học môn toán của học sinh lớp 3A4 trờng tiểu học giấy Bãi Bằng nhằm thấy đợc những mặt mạnh, mặt yếu của các em để từ đó nâng cao chất lợng học môn toán cho các em học sinh. 6. Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp lí luận: Phơng pháp này hệ thống hoá các lí thuyết có liên quan , lựa chọn các lí thuyết phù hợp với vấn đề nghiên cứu. Tìm ra các ứng dụng của chúng để sử dụng cho nội dung nghiên cứu. Sử dụng các phơng pháp phân tích lí thuyết để phân tích các vấn đề liên quan đến việc tìm hiểu hứng thú học tập môn toán của học sinh. Đồng thời tổng hợp các lí thuyết làm sáng tỏ các vấn đề cơ sở khoa học. - Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm - Phơng pháp điều tra, khảo sát - Phơng pháp quan sát - Phơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động - Phơng pháp trò chuyện 7. Dự thảo nội dung nghiên cứu Phần I: Phần mở đầu Phần II: Phần nội dung 4 Chơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài Chơng 2: Tìm hiểu hứng thú học toán của học sinh lớp 4A3 trờng tiểu học giấy Bãi Bằng- huyện Phù Ninh -Tỉnh Phú Thọ". Phần III: Kết luận và kiến nghị s phạm 1. Kết luận s phạm 2. Kiến nghị s phạm 8. Kế hoạch và thời gian nghiên cứu STT Tên công việc Thời gian tiến hành Ngời thực hiện Kết quả cần đạt Ghi chú 1 Xác định tên đề tài 10-10-2013 Nguyễn Thị Thu Hằng Tên đề tài nghiên cứu khoa học 2 Thu thập tài liệu, lí thuyết 11,12-10-2013 Nguyễn Thị Thu Hằng Hệ thống sách giáo trình, lí thuyết có liên quan đến đề tài. 3 Xây dựng cơ sở tực tiễn 14,15-10-2013 Nguyễn Thị Thu Hằng Thực trạng, hứng thú học tập môn toán của các em học sinh lớp 4 trờng tiểu học Hùng Vơng- Thị xã Phú Thọ". 4 Viết phần I: Mở đầu 1620-10- 2013 Nguyễn Thị Thu Hằng Viết đợc lí do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, khách thể và đối tợng nghiên cứu, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu, các ph- ơng pháp nghiên cứu. 5 5 Viết phần II: Phần nội dung nghiên cứu 2026-10- 2013 Nguyễn Thị Thu Hằng Viết các chơng: Chơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài Chơng 2: Tìm hiểu hứng thú học tập môn toán của các em học sinh lớp 4 trờng tiểu học Hùng Vơng- Thị xã Phú Thọ". 6 Viết phần III: Phần kết luận và kiến ngị 2631-10- 2013 Nguyễn Thị Thu Hằng Viết đợc kết luận và kiến nghj s phạm 7 Hoàn thành đề tài,chỉnh sửa và in ấn 1-17-2013 Nguyễn Thị Thu Hằng Hoàn thàmh đề tài 8 Nộp đề tài nghiên cứu khoa học 22-11-2013 Nguyễn Thị Thu Hằng Nộp cho bộ môn Tâm lí-Giáo dục Phần II: Nội dung Chơng 1 : Cơ sở lí luận và thực tiễn của để tài 1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Toán học là một môn học vô cùng quan trọng và cần thiết. Vì vậy vấn đề 6 dạy học môn toán cũng nh việc rèn luyện các kĩ năng về môn toán cho học sinh tiểu học từ trớc đến nay đã có nhiều nhà s phạm quan tâm. Bên cạnh đó hứng thú học tập môn toán của học sinh là vô cùng quan trọng. Nó có tác dụng quyết định đến chất lợng học tập của học sinh. Vì vậy giáo viên nên có nhiều phơng pháp dạy học để gây hứng thú học tập cho học sinh. Với đề tài này tôi mong muốn xây dựng tài liệu cho bản thân để sau khi ra trờng làm tốt nhiệm vụ giảng dạy của mình. Đồng thời tôi cũng mong muốn những phơng pháp tôi đa ra để gây hứng thú cho học sinh học tập tốt môn toán sẽ đợc dùng làm tài liệu tham khảo để từ đó góp phần nâng cao hiệu quả cũng nh chất lợng học tập môn toán của học sinh. 2. Cơ sở lí luận 2.1 Cơ sở tâm lí học Cùng với sự phát triển và thay đổi mọi mặt của đời sống xã hội, quan niệm về trẻ em cũng ngày càng khác đi. Trớc đây trẻ em đợc quan niệm là: " Ngời lớn thu nhỏ lại" thì ngày nay ngời ta quan niệm: "Trẻ em hiện đại là sản phẩm của xã hội hiện đại cha hề có trong quá khứ". Trẻ em đợc đặt vào vị trí trung tâm của quá trình giáo dục. Vì vậy, dạy học phải xuất phát từ trẻ em và đi đến trẻ em. Tâm lí học hiện đại cho rằng: " Muốn giáo dục trẻ thì phải hiểu trẻ và ngợc lại muốn hiểu trẻ thì phải giáo dục trẻ". Đó là mối quan hệ biện chứng giữa quá trình giáo dục trẻ và quá trình nghiên cứu sự phát triển tâm lí của trẻ. Nh vậy, việc giáo viên nắm bắt và hiểu biết về đặc điểm tâm lí lứa tuổi cũng nh hoạt động học tập của trẻ em đặc biệt là trẻ em lứa tuổi tiểu học chính là cơ sở để giáo viên tìm ra đợc những phơng pháp giáo dục trẻ tốt nhất, từ đó thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục của mình. 2.1.1 Đặc điểm và cơ chế nhận thức của học sinh tiểu học. Lứa tuổi tiểu học bớc đầu diễn ra sự phát triển toàn diện về các quá trình nhận thức. Nhu cầu nhận thức của học sinh tiểu học chính là biểu hiện sinh 7 động nhất đánh dấu sự chuyển biến cả về chất và lợng so với học sinh mẫu giáo. Nhu cầu nhận thức phát triển nh động cơ thôi thúc trẻ học tập, tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh. Mặc dù trong những hoàn cảnh, điều kiện sống khác nhau nhng trẻ đều có những khả năng phát triển về nhận thức, nổi bật nhất là sự phát triển của tri giác, chú ý, trí nhớ, tởng tợng và t duy: - Tri giác mang tính đại thể, toàn bộ, ít đi sâu vào chi tiết (lớp 1,2), tuy nhiên trẻ cũng bắt đầu có khả năng phân tích tách dấu hiệu, chi tiết nhỏ của một đối tợng nào đó. Ví dụ: Trẻ khó phân biệt đợc cây mía với cây sậy Tri giác thờng gắn liền với hành động, với hoạt động thực tiễn: trẻ phải cầm, nắm, sờ mó sự vật thì tri giác sẽ tốt hơn. Tri giác đánh giá không gian, thời gian còn hạn chế, tri giác cha chính xác độ lớn của những vật quá lớn hoặc quá nhỏ. Tri giác thời gian còn hạn chế hơn. - T duy của trẻ mới đến trờng là t duy cụ thể mang tính hình thức, dựa vào đặc điểm bên ngoài. Nhờ hoạt động học tập, t duy dần mang tính khái quát. Khi khái quát, học sinh tiểu học thờng dựa vào chức năng và công dụng của sự vật, hiện tợng trên cơ sở này chúng tiến hành phân loại, phân hạng. Hoạt động phân tích tổng hợp còn sơ đẳng. Việc học tập Tiếng Việt và Toán sẽ giúp các em biết phân tích và tổng hợp. Trẻ thờng gặp khó khăn trong việc thiết lập mối quan hệ nhân quả. - Tởng tợng của học sinh tiểu học còn tản mạn, ít có tổ chức, hình ảnh t- ởng tợng còn đơn giản, hay thay đổi. Tởng tợng tái tạo từng bớc đã đợc hoàn thiện. Ngoà ra "nói dối" là hiện tợng gắn liền với sự phát triển tởng tợng của trẻ. - Chú ý: ở học sinh tiểu học chú ý không chủ định vẫn phát triển, chú ý có chủ định còn yếu và thiếu bền vững. Sự phát triển của chú ý gằn kiền với sự phát riển của hoạt động học tập. 8 - Trí nhớ: Học sinh tiểu học trí nhớ trực quan hình tợng phát triển hơn trí nhớ từ ngữ logic. Nhiều học sinh tiểu học còn cha biết tổ chức việc ghi nhớ có ý nghĩa mà có khuynh hớng phát triển trí nhớ máy móc. Ghi nhớ gắn với mục đích đã giúp trẻ nhớ nhanh hơn, lâu hơn và chính xác hơn. 2.1.2 Đặc điểm nhân cách của học sinh tiểu học + Tính cách của học sinh tiểu học Nét tính cách của học sinh tiểu học mới hình thành nên cha ổn định. Hành vi của trẻ mang tính xung động cao (bột phát) và ý chí còn thấp. Tính cách điển hình của trẻ là hồn nhiên và cả tin, trẻ thích bắt trớc hành vi của mọi ngời xung quanh hay trong phim ảnh. Học sinh tiểu học ở Việt Nam sớm có thái độ và thói quen tốt với lao động + Nhu cầu nhận thức Nhu cầu nhận thức của học sinh tiểu học đã phát triển khá rõ nét: từ nhu cầu tìm hiểu nhứng sự vật, hiện tợng riêng lẻ (lớp1,2) đến nhu cầu phát hiện những nguyên nhân, quy luật, các mối liên hệ và quan hệ (lớp 3,4,5). Nhu cầu đọc sách phát triển cùng với sự phát triển kĩ thuật đọc. Cần hình thành nhu cầu nhận thức cho trẻ từ rất sớm. + Đặc điểm đời sống tình cảm Đối tợng gây cảm xúc cho học sinh tiểu học thờng là sự vật, hiện tợng cụ thể nên xúc cảm, tình cảm của các em thờng gắn liền với đặc điểm trực quan, hình ảnh cụ thể. Học sinh tiểu học rất dễ xúc cảm, xúc động và khó kìm hãm xúc cảm của mình. Tình cảm của học sinh tiểu học còn mong manh, cha bền vững, cha sâu sắc. Sự chuyển hoá cảm xúc nhanh. Việc hiểu đặc điểm tâm lí học sinh giữ vai trò quan trọng trong quá trình dạy học. Nếu chúng ta tác động vào đối tợng mà không hiểu tâm lí của chúng thì cũng nh đập búa trên một thanh sắt nguội. Chính vì vậy,trong quá trình dạy học giáo viên cần dựa vào những đặc điẻm tâm lí đối tợng để lựa chọn và xây dựng những phơng pháp, phơng tiện 9 và hình thức dạy học phù hợp. 2.1.3 Hoạt động học của học sinh tiểu học - Với học sinh tiểu học thì hoạt động học là hoạt động chủ đạo. Theo nhà tâm lí học D.B.Elconin thì : "Hoạt động học là hoạt động có ý thức nhằm thay đổi bản thân chủ thể của hoạt động học". Trong hoạt động này, các ph- ơng thức chung của việc thực hiện hoạt động đợc học sinh ý thức và phân biệt với kết quả của hoạt động. Nh vậy hoạt động học không chỉ đợc xem xét dới góc độ nhờ nó học sinh lĩnh hội đợc cái gì, bằng cách nào, trên cơ sở nh thế nào mà còn đợc xem xét sự biến đổi của bản thân chủ thể hoạt động. - Đối tợng của hoạt động học là tri thức, khái niệm khoa học, kĩ năng , kĩ xảo, Đích của hoạt động học hớng tới là bằng hoạt động của mình, học sinh chiếm lĩnh tri thức, khái niệm, hệ thống kĩ năng, kĩ xảo tơng ứng. Hoạt động học làm thay đổi chính bản thân của chủ thể hoạt động (học sinh). Nó là hoạt động có tính tự giác cao, đợc điều khiển một cách có ý thức nhằm lĩnh hội nền văn minh nhân loại. Vì vậy, giáo viên tiểu học không chỉ dạy tri thức khoa học,dạy kĩ năng mà còn phải dạy học sinh cách chiếm lĩnh tri thức đó một cách có hiệu quả. Đồng thời việc hình thành hoạt động học phải đợc giáo viên ý thức và phải xem là một trong những mục đích quan trọng của hoạt động dạy. -Theo các nhà tâm lí học tiểu học, hoạt động học của học sinh tiểu học bao gồm các thành tố: Nhiệm vụ học tập,các hoạt động học, động cơ học tập vànhu cầu học tập. Tóm lại hoạt động học là hoạt động chủ đạo của học sinh tiểu học. Trong quá trình học tập của học sinh chỉ đạt đợc kết quả khi học sinh thực sự tham gia vào hoạt động học. Trong quá trình dạy học ở tiểu học, giáo viên phải tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động học một cách tích cực, chủ động. Để làm đợc điều đó giáo viên cần có sự kết hợp đồng thời giữa nội đungạy học, phơng pháp dạy học và các hình thức tổ chức dạy học. 10 [...]... thức của họ sinh tiẻu học còn hạn chế, kiến thức toán học 3 về số học và hình học là mạch kiến thức khó, trìu tợng - Do mới tiếp cận việc đổi mới nội dung trơng trình và phơng pháp dạy học nên giáo viên còn lúng túng trong phơng pháp tổ chức cho học sinh khám phá kiến thức - Học sinh tiếp thu các kiến thức về yếu tố hình học và số học một cách thgụ động, lệ thuộc vào giáo viên Các em chỉ tiếp thu kiến. .. giáo viên cần động viên, khích lệ học sinh và giúp học sinh rút gia những kiến thức cần học từ trò chơi 3.2 Phơng pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ - Thế nào là phơng pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ ? Phơng pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ là cách dạy học trong đó giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động hợp tác với nhau trong các nhóm ( 2-4 học sinh ) nhằm đạt đợc mục tiêu học tập Ví dụ: Giáo viên chia lớp... dung dạy học môn toán lớp 3 có cấu trúc hợp lý, sắp xếp đan xen với các mạch kiến thức làm nổi rõ mạch kiến thức số học, hình học và hỗ trợ học tốt các mạch kiến thức khác phù hợp với từng giai đoạn phát triển học tập của học sinh Chẳng hạn, các bài toàn có nôi dung hình học( chu vi, diện tích, chu vi diện tích, ) dã đề cập tới nhiều các đơn vị đo đại lợng : cm,dm,hm cùng với các phép tính số học thực... dạy học môn toán lớp 3A4 và hứng thú học tâp môn toán của học sinh lớp 3A4 Trờng Tiểu học giấy Bãi Bằng - huyện Phù Ninh- tỉnh Phú Thọ Qua nghiên cứu và điều tra tôi thấy chất lợng học môn toán của học sinh lớp 3A4 Trờng Tiểu học giấy Bãi Bằng - huyện Phù Ninh- Tỉnh Phú Thọ rất tốt Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn rất nhiều học sinh có chất lợng cha tốt và nhiều em vẫn cha có hứng thú học tập môn học. .. học tập cho học sinh 2 Kiến nghị s phạm Từ kết quả nghiên cứu tôi xin đa ra một số kiến nghị: -Cần tìm hiểu nhu cầu, mong muốn, nguyện vọng của học sinh để có thể nắm bắt tâm lý của các em Từ đó có các biện pháp thích hợp giúp các em học sinh có hứng thú học tập môn toán, nâng cao chất lợng học tập - Giáo viên phải nắm rõ trình độ nhận thức của từng học sinh cũng nh các kĩ năng giải toán của từng học. .. dụng những phơng pháp nhằm năng cao hứng thú toán học cho học sinh lớp 3A4 thu đợc kết quả nh sau: Số học sinh Phần III : Kết luận và kiến nghị s phạm 1 Kết luận s phạm Qua quá trình nghiên cứu: Hứng thú học tập môn toán của các em học sinh lớp 3A4 trờng tiểu học giấy Bãi Bằng tôi nhận thấy việc áp dụng các phơng pháp dạy học đã nêu là vô cùng cần thiết để nâng cao hứng thú học tập cho học sinh từ đó... Sau khi học biểu thức có chứa chữ trong phần số học, các quy tắc tính diện tích, chu vi các hình đợc khái quát thành các công thức chữ nên khi thực hiện các công thức đó dẻ tính chu vi, diện tích các hình, học sinh đợc củng cố kĩ năng tính giá trị biểu thức có 2,3 chữ số đã học, Nội dung dạy học trong chơng trình toán học 3 đã thể hiện đúng mức độ, yêu cầu cơ bản về kiến thức, kĩ năng phù hợp trình... của mỗi phơng pháp trong dạy học môn toán lớp 3 + Quan niệm của giáo viên về số lợng các bài tập toán trong sách giáo khoa cũng nh sách nâng cao lớp 3 + Tầm quan trọng của việc gây hứng thú học toán cho học sinh lớp 3 - Đối với học sinh Thông qua các bài kiểm tra cũng nh quá trình học tập trên lớp để phát hiện hứng thú học tập môn toán của học sinh 4 Kết luận chơng 1 Trên cơ sở nghiên cứu lý luận chúng... lĩnh kiến thức, kĩ năng mới, đồng thời thông qua hoạt động thực hành giúp các em củng cố kiến thức kĩ năng vốn có -Điều kiện sử dụng phơng pháp thực hành luyện tập: Giáo viên phải chuẩn bị số lợng bài tập phù hợp với nội dung bài học Các bài tập nên phong phú, đa dạng để tạo hứng thú cho học sinh làm bài, không nhàm chán Khin học sinh làm bài nên kết hợp nhận xét và cho điểm để kích thích học sinh học. .. trí học hơn Kết luận chơng 2 Trên đây là một số đặc điểm về chơng trình toán tiểu học lớp 3 và một số phơng pháp dạy học nhằn nâng cao hứng thú học tập môn toán cho các em học sinh lớp 3A4 Tr- 23 ờng Tiểu học giấy Bãi Bằng huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ Dựa vào một số phơng pháp này tôi hy vọng các giáo viên, các bậc phụ huynh sẽ tham khảo và sử dụng để nâng cao chất lợng học tập môn toán cho các em học . tập cho học sinh. Với đề tài này tôi mong muốn xây dựng tài liệu cho bản thân để sau khi ra trờng làm tốt nhiệm vụ giảng dạy của mình. Đồng thời tôi cũng mong muốn những phơng pháp tôi đa ra. Ninh- Tỉnh Phú Thọ. - Đối tợng nghiên cứu: Hứng thú học tập môn toán của học sinh 4. Giả thuyết khoa học Nếu biết đợc thực trạng , nguyên nhân hứng thú học môn toán của học sinh lớp 3A4 trờng. thú học tập môn toán của học sinh. Đồng thời tổng hợp các lí thuyết làm sáng tỏ các vấn đề cơ sở khoa học. - Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm - Phơng pháp điều tra, khảo sát - Phơng pháp quan sát -

Ngày đăng: 20/04/2014, 00:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w