MỞ ĐẦU 1: Tính cấp thiết của đề tài. Trong hệ thống chính trị (HTCT) ở nước ta, chính quyền các cấp có vai trò cực kỳ quan trọng, là cầu nối giữa Đảng và nhân dân. Phần lớn chủ trương, chính sách của Đảng phải thông qua hệ thống chính quyền các cấp để đến được với nhân dân. Hệ thống chính quyền các cấp có làm tốt, làm đúng theo đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng thì sẽ được nhân dân đồng tình, hưởng ứng tích cực tạo nên sức mạnh to lớn để thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng, đổi mới đất nước vì mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Ngược lại, chính quyền các cấp quan liêu, xa dân, hách dịch, lộng quyền, không tôn trọng dân chủ sẽ làm giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng, đó là nguy cơ đe dọa đến sự tồn vong của Đảng và chế độ. Bước sang thời kỳ mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ( CNH, HDH) Đảng ta đã và đang lãnh đạo nhân dân vượt qua những thách thức, khó khăn, giành được nhiều thành tựu trên các lĩnh vực: Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng; từng bước đưa nước ta phát triển đi lên, tạo được thế và lực mới trên trường quốc tế. Những thành tựu đó bắt nguồn từ sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng đối với hệ thống chính quyền các cấp. Trong những năm qua, hệ thống chính trị ở nước ta đã có những đổi mới đáng kể: Đảng đã được củng cố cả về chính trị, tư tưởng, tổ chức, vai trò lãnh đạo của Đảng trong xã hội ngày càng tăng; Nhà nước tiếp tục được xây dựng va hoàn thiện theo hướng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, của dân, do dân và vì dân; Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể chính trị xã hội từng bước đổi mới nội dung và phương thức hoạt động, đem lại hiệu quả thiết thực; quyền làm chủ của nhân dân trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội được phát huy... Tuy vậy hệ thống chính trị ở nước ta còn bộc lộ nhiều nhược điểm: Năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệu quả quản lý điêu hành của Nhà nước, hiệu quả hoạt động của các đoàn thể chính trị xã hội chưa nâng lên kịp với đòi hỏi của tình hình nhiệm vụ mới. Bộ máy Đảng, Nhà nước, đoàn thể chậm được sắp xếp lại cho tinh giản và nâng cao chất lượng, còn nhiều biểu hiện quan liêu, vi phạm quyền làm chủ của nhân dân. Công tác tuyển chọn, bồi dưỡng, thay thế, trẻ hóa, chuẩn bị cán bộ kế cận còn lúng túng, chậm trễ. Năng lực và phẩm chất của đội ngũ cán bọ trong HTCT còn nhiều hạn chế, chưa tương xứng với yêu cầu, nhiệm vụ. Một bộ phận cán bộ đảng viên phai nhạt lú tưởng cách mạng, tha hóa về phẩm chất đạo đức, sức chiến đấu của một số cơ sở Đảng chưa cao. Nằm trong hệ thống chính quyền bốn cấp, hệ thống chính trị cấp tỉnh có vai trò đặc biệt quan trọng. Cấp tỉnh là cầu nối giữa cấp huyện với Trung ương, hàng ngày giải quyết các công việc theo sự phân công của Trung ương cũng như tiếp nhận và giải quyết các công việc từ cấp huyện đệ trình lên khi không giải quyết được hoặc vượt quá thẩm quyền. Đồng thời, hệ thống chính trị cấp tỉnh cũng là nơi nắm bắt và phản ánh tâm tư nguyện vọng của nhân dân với cấp trên, và vận động nhân dân thực hiện chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước. HTCT cấp tỉnh có vị trí rất quan trọng vì là cấp khá gần dân, là cầu nối đưa chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và thực tiễn. Trong những năm qua HTCT cấp tỉnh đã ó những đóng góp rất quan trọng vào thắng lợi của sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo. Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp đó vẫn còn nhiều mặt yếu kém, bất cập trong hoạt động của hệ thống chính trị cấp tỉnh trong công tác lãnh đạo, tổ chức, quản lý. Tình trạng quan liêu, tham nhũng, mất đoàn kết nội bộ còn diễn ra nhiều nơi. Vì vậy, cần phải có cơ chế phản ánh, giám sát, đốc thúc và theo dõi các hoạt động của HTCT cấp tỉnh.
TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ TỈNH THÁI BÌNH HIỆN NAY MỞ ĐẦU 1: Tính cấp thiết đề tài Trong hệ thống trị (HTCT) nước ta, quyền cấp có vai trò quan trọng, cầu nối Đảng nhân dân Phần lớn chủ trương, sách Đảng phải thơng qua hệ thống quyền cấp để đến với nhân dân Hệ thống quyền cấp có làm tốt, làm theo đường lối, chủ trương, sách Đảng nhân dân đồng tình, hưởng ứng tích cực tạo nên sức mạnh to lớn để thực thắng lợi nghiệp xây dựng, đổi đất nước mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Ngược lại, quyền cấp quan liêu, xa dân, hách dịch, lộng quyền, không tôn trọng dân chủ làm giảm lòng tin nhân dân Đảng, nguy đe dọa đến tồn vong Đảng chế độ Bước sang thời kỳ mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa ( CNH, HDH) Đảng ta lãnh đạo nhân dân vượt qua thách thức, khó khăn, giành nhiều thành tựu lĩnh vực: Kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, an ninh- quốc phòng; bước đưa nước ta phát triển lên, tạo lực trường quốc tế Những thành tựu bắt nguồn từ lãnh đạo đắn Đảng hệ thống quyền cấp Trong năm qua, hệ thống trị nước ta có đổi đáng kể: Đảng củng cố trị, tư tưởng, tổ chức, vai trò lãnh đạo Đảng xã hội ngày tăng; Nhà nước tiếp tục xây dựng va hoàn thiện theo hướng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, dân, dân dân; Mặt trận tổ quốc đồn thể trị- xã hội bước đổi nội dung phương thức hoạt động, đem lại hiệu thiết thực; quyền làm chủ nhân dân tất lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội phát huy Tuy hệ thống trị nước ta bộc lộ nhiều nhược điểm: Năng lực lãnh đạo Đảng, hiệu quản lý điêu hành Nhà nước, hiệu hoạt động đoàn thể trị- xã hội chưa nâng lên kịp với đòi hỏi tình hình nhiệm vụ Bộ máy Đảng, Nhà nước, đoàn thể chậm xếp lại cho tinh giản nâng cao chất lượng, nhiều biểu quan liêu, vi phạm quyền làm chủ nhân dân Công tác tuyển chọn, bồi dưỡng, thay thế, trẻ hóa, chuẩn bị cán kế cận lúng túng, chậm trễ Năng lực phẩm chất đội ngũ cán bọ HTCT nhiều hạn chế, chưa tương xứng với yêu cầu, nhiệm vụ Một phận cán đảng viên phai nhạt lú tưởng cách mạng, tha hóa phẩm chất đạo đức, sức chiến đấu số sở Đảng chưa cao Nằm hệ thống quyền bốn cấp, hệ thống trị cấp tỉnh có vai trò đặc biệt quan trọng Cấp tỉnh cầu nối cấp huyện với Trung ương, hàng ngày giải công việc theo phân công Trung ương tiếp nhận giải cơng việc từ cấp huyện đệ trình lên không giải vượt thẩm quyền Đồng thời, hệ thống trị cấp tỉnh nơi nắm bắt phản ánh tâm tư nguyện vọng nhân dân với cấp trên, vận động nhân dân thực chủ trương, sách pháp luật Đảng Nhà nước HTCT cấp tỉnh có vị trí quan trọng cấp gần dân, cầu nối đưa chủ trương, đường lối, sách Đảng thực tiễn Trong năm qua HTCT cấp tỉnh ó đóng góp quan trọng vào thắng lợi nghiệp đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo Tuy nhiên, bên cạnh đóng góp nhiều mặt yếu kém, bất cập hoạt động hệ thống trị cấp tỉnh công tác lãnh đạo, tổ chức, quản lý Tình trạng quan liêu, tham nhũng, đồn kết nội diễn nhiều nơi Vì vậy, cần phải có chế phản ánh, giám sát, đốc thúc theo dõi hoạt động HTCT cấp tỉnh Với tư cách thiết chế, đồng thời phương thức kiểm soát hoạt động HTCT từ bên ngồi, truyền thơng đại chúng (TTĐC) có vai trò đặc biệt quan trọng Thông qua việc tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước vào sống, phát biểu dương nhân tố mới, cổ vũ phong trào thi đua yêu nước, góp phần phát có thái độ đấu tranh kiên biểu tiêu cực xã hội, TTĐC vừa chủ thể quan trọng đời sống trị, vừa phương tiện thực mục tiêu trị Có thể nói nước ta chưa TTĐC lại phát triển mạnh mẽ có vai trò to lớn Đánh giá tầm quan trọng TTĐC nghiệp cách mạng, Đại hội IX Đảng ta nhấn mạnh: “Báo chí, xuất làm tốt chức tuyên truyền, thực đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước” Đến Đại hội XI, Đảng ta rõ: “Chú trọng nâng cao tính tư tưởng, phát huy mạnh mẽ chức thông tin, giáo dục, tổ chức phản biện xã hội phương tiện thơng tin đại chúng lợi ích nhân dân đất nước…” “Coi trọng nâng cao vai trò quan dân cử, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân, phương tiện thông tin đại chúng nhân dân việc giám sát cán bộ, công chức, phát hiện, đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí…” Thái Bình tỉnh ven biển thuộc đồng sông Hồng, miền Bắc Việt Nam, vựa lúa lớn miền Bắc, cung cấp lương thực đảm bảo an ninh lương thực cho đất nước Do vậy, Thái Bình có vai trò quan trọng kinh tế- xã hội Việt Nam Tuy nhiên, nay, hoạt động HTCT cấp tỉnh Thái Bình hoạt động chưa đạt hiệu tương xứng với vị trí, điều kiện kỳ vọng quốc gia tỉnh Thái Bình Chính thế, cần có chế hoạt động bám sát, phản ánh hoạt động HTCT tỉnh Thái Bình Và hoạt động TTĐC Thái Bình lựa chọn đảm đương vai trò Vì lý trên, tác giả chọn vấn đề “Truyền thông đại chúng với hoạt động hệ thống trị tỉnh Thái Bình nay” làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành Chính trị phát triển 2: Tình hình nghiên cứu Cho đến có nhiều cơng trình khoa học đề cập đến TTĐC, vai trò TTĐC trị; hệ thống trị cấp tỉnh nói chung vai trò TTĐC hoạt động HTCT nói riêng Có thể chia thành nhóm cơng trình sau: - Thứ nhất, nhóm cơng trình TTĐC vai trò TTĐC đời sống trị, tiêu biểu là: + Ph.Breton, S.Proulx (1996), Bùng nổ truyền thông, đời ý thức hệ mới, Nxb VH-TT, Hà Nội Đây cơng trình nghiên cứu sâu sắc lịch sử truyền thơng, từ thời có chữ viết, thời kỳ cổ đại đến thời Phục hưng, phát triển thể loại báo chí, đến xâm nhập phương tiện truyền thông kỹ thuật truyền thơng mới: radio, máy điện tốn, truyền hình, điện thoại, phát triển điều khiển học, lĩnh vực truyền thông; quảng cáo, tiêu thụ vơ tuyến truyền hình, phương tiện thơng tin đại chúng, xã hội học trị truyền thông; đồng thời tác giả dành thời lượng lớn phân tích thách thức truyền thơng: tranh luận trị thủ pháp truyền thơng, tranh chấp kinh tế kỹ thuật truyền thơng… + Dương Xn Sơn (1996), Báo chí nước ngồi, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Cuốn sách giới thiệu khái quát báo chí- lịch sử hình thành phát triển, tình hình kinh tế- xã hội, phương tiện thông tin đại chúng; cấu điều kiện phát triển báo chí nước: Anh, Đức, Pháp, Tây Ban Nha, Mỹ, Hà Lan, Thụy Điển… + Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, Nxb CTQG, Hà Nội Cơng trình trình bày toàn diện mặt, lĩnh vực, vấn đề truyền thông đại chúng, như: truyền thông truyền thông đại chúng; sách xuất sách; báo in; phát thanh, truyền hình, quảng cáo; loại hình truyền thông đại chúng khác (điện ảnh, hãng tin tức internet); vấn đề truyền thông đại chúng giới đại; lãnh đạo quản lý giao tiếp với phương tiện truyền thông đại chúng + Mikhailốp X.A (2004), Báo chí đại nước ngồi: quy tắc nghịch lý, Nxb Thông tấn, Hà Nội Cuốn sách dịch từ tiếng Nga số sách nghiệp vụ báo chí xuất nhằm đào tạo, bồi dưỡng kiến thức báo chí Nội dung cơng trình đề cập đến vấn đề: báo chí xã hội, xu hướng phát triển báo chí giới, luật pháp tự điều chỉnh báo chí, đặc điểm dân tộc phát triển báo chí + Lê Thanh Bình (2008), Truyền thơng đại chúng phát triển xã hội, Nxb CTQG, Hà Nội Cuốn sách tập trung làm rõ vấn đề: Truyền thông đại chúng tham gia quản lý xã hội: vấn đề chung lĩnh vực đặc thù thời đại khoa học- công nghệ phát triển, hội nhập quốc tế; vai trò ngành quan hệ cơng chúng; từ quan điểm truyền thơng đại chúng phân tích nhân vật, tác phẩm, kiện điển hình Đồng thời sách phân tích vai trò truyền thơng đại chúng chống tham nhũng giới… + Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí dư luận xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội Cơng trình nghiên cứu sâu mối quan hệ báo chí dư luận xã hội, phân tích chất dư luận xã hội, chất hoạt động báo chí, đặc điểm báo chí đại; mối quan hệ tác động báo chí dư luận xã hội; chế tác động báo chí vào dư luận xã hội; vai trò nhà báo quan hệ với dư luận xã hội - Vũ Đình Hòe (chủ biên) (2000), Truyền thơng đại chúng công tác lãnh đạo, quản lý, Nxb CTQG, Hà Nội Cuốn sách giới thiệu vấn đề lý luận truyền thông truyền thông đại chúng, phương tiện truyền thông đại chúng, vấn đề truyền thông đại chúng đại Điểm đáng lưu ý tác giả phân tích vấn đề lãnh đạo, quản lý ứng xử với phương tiện truyền thơng đại chúng: mục đích nguyên tắc, mối quan hệ lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước phương tiện truyền thông đại chúng, luật pháp với phương tiện truyền thơng đại chúng, hoạch định sách chiến lược phát triển truyền thông đại chúng; giao tiếp ứng xử thông tin từ phương tiện truyền thông đại chúng - Lưu Văn An (2008), Truyền thông đại chúng hệ thống tổ chức quyền lực trị nước tư phát triển, Nxb LLCT, Hà Nội Cơng trình phân tích vấn đề: lý luận truyền thơng đại chúng trị, khái quát khái niệm truyền thông, tình hình phát triển truyền thơng đại chúng nước phương Tây; vai trò truyền thơng đại chúng hoạt động hệ thống tổ chức quyền lực trị nước tư phát triển: đảng, nhà nước, tổ chức trị xã hội Đồng thời tác giả đánh giá giá trị, hạn chế truyền thông đại chúng hệ thống tổ chức quyền lực trị nước tư phát triển ý nghĩa phát triển truyền thông đại chúng Việt Nam Ngoài ra, đề cập đến chủ đề có nhiều cơng trình, tài liệu khác như: Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, Nxb Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội; Nguyễn Đức Bình (2001), Một số vấn đề cơng tác lý luận, tư tưởng văn hóa, Nxb CTQG, Hà Nội; Schudson M (2003), Sức mạnh tin tức truyền thơng, Nxb CTQG, Hà Nội; Luật Báo chí văn hướng dẫn thi hành (2004), Nxb CTQG, Hà Nội; E.P.Prokhorop (2004), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Thơng tấn, T.1, Hà Nội; Vũ Quang Hào (2004), Báo chí đào tạo báo chí Thụy Điển, Bộ Văn hóa Thơng tin, Hà Nội; Lê Thanh Bình (2005), Báo chí truyền thơng kinh tế, văn hóa- xã hội, Nxb VH-TT, Hà Nội; Minh Đức (chủ biên) (2007), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb ĐHQG Hà Nội; Đinh Thị Thúy Hằng (2008), Báo chí giới xu hướng phát triển, Nxb Thơng - Thứ hai, nhóm cơng trình nghiên cứu HTCT, tiêu biểu là: + Lê Minh Thông, Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động hệ thống trị q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 Cuốn sách trình bày quan điểm nghĩa Mac- Leenin, tư tưởng Hồ Chí Minh HTCT, quan điểm trị HTCT số nước giới; trình hình thành phát triển chế độ trị Việt Nam; khái niệm, chức cấu trúc HTCT Việt Nam; sở trị, kinh tế xã hội HTCT nước ta, đặc điểm HTCT vấn đề đặt HTCT nước ta nay; Đảng Cộng sản Việt Nam HTCT, vai trò Nhà nước HTCT, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị- xã hội HTCT Việt Nam + Lê Chí Nghĩa, Hồng Chí Bảo, Bùi Đình Bơn, Đổi quan hệ Đảng, Nhà nước tổ chức trị- xã hội hệ thống trị Việt Nam, Nxb trị quốc gia, Hà Nội, 2008 Cuốn sách trình bày sở lý luận thực tiễn để nghiên cứu, đổi quan hệ Đảng, Nhà nước tổ chức trị- xã hội nước ta; thực trạng quan hệ Đảng, Nhà nước tổ chức trị xã hội nước ta; đổi quan hệ Đảng, Nhà nước tổ chức trị- xã hội nước ta; số giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục đổi mới, hoàn thiện quan hệ Đảng, Nhà nước, tổ chức trị- xã hội nước ta + Trần Đình Hoan, Quan điểm nguyên tắc đổi hệ thống trị Việt Nam giai đoạn 2005- 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 Cuốn sách trình bày tổ chức hoạt động HTCT nước ta nay; cần thiết đổi HTCT nước ta; tính tất yếu khách quan đổi HTCT * Luận án, luận văn: + Nguyễn Văn Biết, Đổi lãnh đạo tỉnh ủy quan Nhà nước cấp tỉnh điều kiện nhà nước ta nay, luận án tiến sĩ trị học, Hà Nội, 2007 Luận án trình bày khái niệm lãnh đạo, đảng lãnh đạo sở lý luận đảng lãnh đạo quan nhà nước; lãnh đạo tỉnh ủy quan nhà nước cấp tỉnh; kinh nghiệm đảng lãnh đạo số nước giới việc xây dựng máy quyền cấp tỉnh lịch sử nước ta; tựu lãnh đạo tỉnh ủy quan nhà nước cấp tỉnh; cần thiết phải đổi lãnh đạo tỉnh với quan nhà nước cấp tỉnh; phương hướng giải pháp đổi lãnh đạo tỉnh ủy quan nhà nước cấp tỉnh điều kiện nước ta + Tô Văn Minh, Sự lãnh đạo huyện ủy quyền huyện Đơng Anh, thành phố Hà Nội giai đoạn nay, luận văn thạc sĩ trị học, Hà Nội, 2006 Luận văn trình bày vấn đề lý luận thực tiễn lãnh đạo Huyện ủy Đông Anh quyền huyện giai đoạn nay; thực trạng, nguyên nhân, kinh nghiệm lãnh đạo Huyện ủy Đơng Anh quyền huyện; mục tiêu, phương hướng giải pháp tăng cường lãnh đạo Huyện ủy Đơng Anh quyền huyện giai đoạn + Trần Quang Cảnh, Đổi phương thức lãnh đạo huyện ủy quyền huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn nay, luận văn thạc sĩ trị học, Hà Nội, 2007 Luạn văn trình bày vấn đề lý luận thực tiễn đổi phương thức lãnh đảo huyện ủy quyền huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc; thực trạng, nguyên nhân giải pháp nâng cao hiệu lãnh đạo huyện ủy quyền huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc + Trần Khánh Sơn, Đổi hệ thống trị cấp huyện Nghệ An nay, luận văn thạc sĩ trị học, Hà Nội, 2008 Luận văn trình bày vị trí, vai trò HTCT cấp huyện HTCT nước ta; cần thiết phải đổi HTCT cấp huyện nay; thực trạng tổ chức, hoạt động HTCT cấp huyện Nghệ An vấn đề đặt ra; quan điểm giải pháp đổi HTCT cấp huyện Nghệ An + Nguyễn Thị Hai, Sự lãnh đạo đảng xã quyền xã huyện Châu Thành, tỉnh An Giang giai đoạn nay, luận văn thạc sĩ trị học, Hà Nội, 2008 Luận văn xã quyền xã huyện Châu Thành, tỉnh An Giang nay; đảng xã huyện Châu Thành quan niệm lãnh đạo đảng xã quyền xã; thực trạng, nguyên nhân kinh nghiệm lãnh đạo đảng xã quyền xã huyện Châu Thành; mục tiêu, phương hướng giải pháp chủ yếu tăng cường lãnh đạo đảng xã quyền xã huyện Châu Thành đến năm 2015 * Các đăng tạp chí: + Nguyễn Khánh- Phạm Ngọc Quang, Đổi phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước Xã hội, Tạp chí Cộng sản (5-2004), tr41 Các tác giả trình bày trình đổi phương thức lãnh đạo Đảng- từ nhận thức đến thực; Đảng lãnh đạo Nhà nước xã hội đường lối, chủ trương, sách; lãnh đạo tập trung, thống công tác cán toàn HTCT nhiệm vụ lãnh đạo chủ yếu; lãnh đạo Đảng lĩnh vực Tư pháp; tổ chức máy công tác cấp ủy để bảo đảm lãnh đạo Đảng, không gây trùng lặp nội dung công tác quan chuyên môn Đảng Nhà nước + Nguyễn Văn Mạnh, Vai trò nhà nước phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội, Tạp chí Lý luận trị (5- 2010), tr25 Bài viết luận giải vai trò quan trọng hàng đầu, có ý nghĩa định phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Nhà nước thể nhiều điểm bản: Nhà nước nhân danh quyền lực nhân dân, thực quyền lực nhân dân ủy thác để định vấn đề liên quan đến quản lý xã hội quản lý phát triển xã hội; Nhà nước có máy thực quyền lực mặt lập pháp, hành pháp, tư pháp; bố trí rộng rãi từ trung ương đến sở; có đội ngũ cán bộ, công chức; nắm giữ nguồn lực tài chính, vật chất phục vụ phát triển xã hội; Nhà nước có vai trò trách nhiệm xây dựng chiến lược, chương trình, kế hoạch, sách phát triển xã hội; Nhà nước có vai trò tiếp tục thực chương trình, kế hoạch phát triển xã hội + Dương Xuân Ngọc, Tiếp tục đổi kiện tồn hệ thống trị nước ta giai đoạn nay, Tạp chí Lý luận trị (10-2010), tr37 Bài viết khẳng định để tiếp tục đổi mới, kiện tồn HTCT, tạo phù hợp tương thích đổi trị đổi kinh tế , đảm bảo phát triển nhanh, hiệu bền vững bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, cần thiết phải thực số nhiệm vụ giải pháp: đẩy mạnh việc xây dựng hệ thống luật pháp quy định làm sở pháp lý cho việc đổi mới, kiện toàn HTCT, xây dựng hồn 10 thiện thể chế trị dân chủ xã hội chủ nghĩa; tiếp tục đổi tổ chức, phương thức phong cách lãnh đạo nhằm nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu lực cầm quyền Đảng; phát huy dân chủ, tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân, bảo đảm phát huy quyền làm chủ nhân dân; tăng cường vai trò giám sát, phản biện xã hội Mặt trận tổ quốc tổ chức trị- xã hội quan quyền lực nhà nước; thể chế hóa, cụ thể hóa cư chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ - Thứ ba, nhóm cơng trình vai trò TTĐC kiểm sốt quyền lực nhà nước, chủ yếu nghiêng mảng phòng chống tham những, hoạt động gây nhức nhối thực trạng trị Việt Nam + Trần Quang Nhiếp (chủ biên) (năm 2005), Nâng cao hiệu báo chí đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng nước ta nay, Nxb CTQG, Hà Nội Công trình cung cấp cho nghiên cứu báo chí với chống quan liêu, tham nhũng; thực trạng việc nâng cao hiệu báo chí đấu tranh cống quan liêu, tham nhũng nước ta biện pháp nhằm nâng cao hiệu báo chí đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng nước ta + Trần Danh Lân (năm 2007), Báo chí cơng đấu tranh chống tham nhũng Việt Nam (Luận văn thạc sỹ) Cơng trình nghiên cứu lý luận thực tiễn bảo chất, chức năng, vai trò nhiệm vụ báo chí Việt Nam đại đấu tranh chống tham nhũng; thành tựu hạn chế báo chí đội ngũ nhà báo nước ta đấu tranh chống tham nhũng qua 20 năm Đổi mới, năm gần đây; phân tích nguyên nhân khách quan chủ quan học kinh nghiệm tạo nên thành tựu báo chí nhà báo nước ta đấu tranh chống 11 tham nhũng; đưa giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao phát huy tác dụng, hiệu báo chí nước ta đấu tranh chống tham nhũng Như vậy, khẳng định rằng, chưa có cơng trình chun sâu nghiên cứu TTĐC hoạt động HTCT Việt Nam nói chúng, TTĐC hoạt động HTCT tỉnh Thái Bình nói riêng Đây “mảnh đất trống” để tác giả tiếp tục nghiên cứu bước đầu đưa nhận định cá nhân vai trò TTĐC với hoạt động HTCT tỉnh Thái Bình Mục đích, nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận khảo sát thực trạng vai trò TTĐC hoạt động HTCT tỉnh Thái Bình nay, tác giả luận văn đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trò TTĐC hoạt động HTCT tỉnh Thái Bình thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, tác giả tập trung giải nhiệm vụ sau đây: 12 - Hệ thống hóa làm rõ số vấn đề lý luận TTĐC, chức nhiệm vụ TTĐC, HTCT cấp tỉnh Thái Bình, mối quan hệ qua lại TTĐC HTCT tỉnh Thái Bình - Khảo sát thực trạng TTĐC hoạt động HTCT tinht Thái Bình thời gian qua - Đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trò TTĐC hoạt động cuat HTCT tỉnh Thái Bình để đáp ứng yêu cầu thời kỳ Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Để thực đề tài này, tác giả xác định đối tượng nghiên cứu TTĐC với hoạt động HTCT tỉnh Thái Bình với tư cách chế giám sát qua lại lẫn 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung TTĐC với hoạt động HTCT tỉnh Thái Bình nay, thơng qua khảo sát ấn phẩm số quan TTĐC: đài: Đài Phát Truyền hình tỉnh Thái Bình; báo: Thái Bình ;các tạp chí: Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Thái Bình Hệ thống đài truyền huyện thành phố địa bàn tỉnh Thái Bình; Hệ thống đài truyền xã địa bàn tỉnh Thái Bình Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực sở lý luận Chủ nghĩa Mác- Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Các quan điểm chủ trương nhà nước TTĐC, 13 vai trò, chức năng, nhiệm vụ hoạt động TTĐC, HTCT, HTCT cấp tỉnh để luận giải phân tích vấn đề lý luận thực tiễn Luận văn kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu, điều tra khảo sát vai trò TTĐC hoạt động trị nói chung, vai trò TTĐC hoạt động HTCT tỉnh Thái Bình nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận đề tài chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Trong trình thực luận văn, tác giả sử dụng phương pháp: hệ thống- cấu trúc, lơgic - lịch sử, phân tích - tổng hợp, so sánh, thống kê, nghiên cứu tài liệu… Những đóng góp khoa học đề tài - Đề tài hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn TTĐC với hoạt động HTCT tỉnh Thái Bình vai trò TTĐC vấn đề tỉnh Thái Bình - Đánh giá mặt tích cực hạn chế hoạt động này, đồng thời đưa số giải pháp nhằm tăng cường vai trò TTĐC với hoạt động HTCT tỉnh Thái Bình thời kỳ xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN hội nhập quốc tế Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 7.1 Ý nghĩa lý luận 14 Đề tài góp phần luận giải làm rõ vấn đề lý luận TTĐC, chức nhiệm vụ TTĐC, lý giải vấn đề lý luận vê HTCT cấp tỉnh, mối quan hệ qua lại TTĐC HTCT 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nhà lãnh đạo, quản lý, cán quan TTĐC Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho giảng dạy nghiên cứu Chính trị học, Báo chí học Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương, tiết 15 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ TỈNH THÁI BÌNH – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Một số vấn đề truyền thơng đại chúng 1.1.1 Khái niệm chức truyền thông đại chúng 1.1.1.1 Khái niệm truyền thông đại chúng 1.1.1.2 Chức TTĐC - Chức thông tin: - Chức giáo dục, định hướng dư luận xã hội: 16 trị - Chức tổ chức, quản lý xã hội: - Chức nâng cao văn há, dân trí: - Chức giám sát phản biện xã hội: - Chức tổng hợp, liên kết huy động lực lượng: - Các chức khác: giải trí; dịch vụ xã hội, giao lưu 1.1.2 Chức truyền thơng đại chúng trị 1.1.2.1 Chức định hướng tư tưởng trị 1.1.2.2 Truyền thơng đại chúng cung cấp, phổ biến thơng tin trị 1.1.2.3 Truyền thơng đại chúng đóng vai trò trung gian giao tiếp trị 1.1.2.4 Truyền thơng đại chúng kiểm tra, giám sát thiết chế, tiến trình trị 1.2 Một số 1.2.1 Khái vấn đề hệ thống trị tỉnh Thái Bình niệm hệ thống trị hệ thống trị cấp tỉnh 1.2.1.1: Quan niệm chung hệ thống trị 1.2.1.2: Quan niệm hệ thống trị cấp tỉnh 1.2.2 Đặc điểm, vai trò hệ thống trị cấp tỉnh 1.2.2.1 Đặc điểm hệ thống trị cấp tỉnh 1.2.2 Vai trò hệ thống trị cấp tỉnh 1.2.3 Hiệu hoạt động hệ thống trị cấp tỉnh 1.2.3.1 Hoạt động Đảng tỉnh 1.2.3.2 Hoạt động hệ thống trị cấp tỉnh phát huy dân chủ 17 1.2.3.3 Hệ thống trị cấp tỉnh phát triển kinh tế xã hội 1.3 Vị trí, vai trò truyền thơng đại chúng hoạt động hệ thống trị 1.3.1 Vị trí truyền thông đại chúng hoạt động hệ thống trị 1.3.2 Vai trò truyền thơng đại chúng hoạt động hệ thống trị - Thứ nhất, TTĐC giám sát hoạt động quan nhà nước hệ thống trị thực thi chức năng, nhiệm vụ - Thứ hai, TTĐC phát hành vi vi phạm pháp luật công chức nhà nước - Thứ ba, TTĐC phản ánh thái độ nhân dân tổ chức, quan nhà nước hệ thống trị - Thứ tư, TTĐC góp phần xây dựng hồn thiện hệ thống trị TIỂU KẾT CHƯƠNG 18 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ TỈNH THÁI BÌNH 2.1 Đặc điểm truyền thơng đại chúng hệ thống trị tỉnh Thái Bình 2.1.1 Đặc điểm kinh tế- trị tỉnh Thái Bình 2.1.2 Đặc điểm hệ thống trị tỉnh Thái Bình - Đảng Tỉnh - Chính quyền Tỉnh - Mặt trận Tổ quốc tỉnh đồn thể 2.1.3 Đặc điểm truyền thơng đại chúng tỉnh Thái Bình 2.2 Thực trạng mối quan hệ truyền thông đại chúng hoạt động hệ thống trị tỉnh Thái Bình 2.2.1 Truyền thông đại chúng hoạt động hệ thống trị tỉnh Thái Bình 2.2.1.1 Truyền thơng đại chúng giám sát hoạt động quan nhà nước tỉnh Thái Bình thực thi chức năng, nhiệm vụ: - TTĐC cung cấp thông tin hoạt động quan nhà nước, tổ chức trị hệ thống trị- xã hội tỉnh Thái Bình - TTĐC giám sát trình thực thi sách, pháp luật quan nhà nước, tổ chức trị- xã hội hệ thống trị tỉnh Thái Bình từ việc hoạch định sách sách áp dụng vào thực tiễn 19 2.2.1.2 TTĐC góp phần phát hành vi vi phạm pháp luật cán cơng chức tỉnh Thái Bình: 2.2.1.3 TTĐC phản ánh thái độ nhân dân quan nhà nước tỉnh Thái Bình 2.2.1.4 TTĐC góp phần xây dựng đội ngũ cán làm công tác lãnh đạo đạo thực thi quyền lực nhà nước hệ thống trị tỉnh Thái Bình 2.2.1.5 TTĐC góp phần tham gia, xây dựng hồn thiện hệ thống trị tỉnh Thái Bình 2.2.2 Hệ thống trị tỉnh Thái Bình hoạt động quan truyền thống đại chúng tỉnh Thái Bình 2.3 Một số giải pháp phát huy vai trò truyền thơng đại chúng hoạt động hệ thống trị tỉnh Thái Bình 2.3.1 Nâng cao nhận thức đội ngũ cán làm công tác TTĐC, đội ngũ cán công chức nhà nước tầng lớp nhân dân vai trò TTĐC đời sống xã hội nói chung, kiểm sốt hoạt động hệ thống trị tỉnh Thái Bình nói riêng 2.3.2 Tăng cường giáo dục, bồi dưỡng phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán TTĐC để họ có lĩnh trị vững vàng, trung thành với mục tiêu lý tưởng Đảng, tin tưởng vào nghiệp đổi đất nước, gương mẫu thực pháp luật; đồng thời có tinh thần trách nhiệm cao cộng đồng xã hội, không lạm dụng quyền hạn, vị trí cơng tác để tham nhũng, trục lợi cá nhân 20 2.3.3 Xây dựng hoàn thiện chế, sách, quy định pháp luật quyền trách nhiệm quan TTĐC, nhà báo tiếp cận thông tin, đưa tin hoạt động quan quyền hệ thống trị tỉnh Thái Bình 2.3.4 Xây dựng sách khen thưởng, động viên kịp thời cá nhân, quan TTĐC có thành tích dối với hoạt động HTCT tỉnh Thái Bình, đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí 2.3.5 Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước quan TTĐC, mà quan HTCT tỉnh Thái Bình, để quan hoạt động theo tơn chỉ, mục đích, pháp luật TIỂU KẾT CHƯƠNG KẾT LUẬN 21 Như trình bày trên, TTĐC HTCT có mối quan hệ qua lại lẫn TTĐC giúp kiểm soát, giám sát phản biện hoạt động HTCT Và ngược lại, HTCT chế tài giúp phát huy thúc đẩy hoạt động TTĐC nhằm mang lại hiểu tích cực Trong thời đại ngày - thời đại xã hội hóa bùng nổ thơng tin, TTĐC ngày đóng vai trò trị quan trọng Cho dù Việt Nam TTĐC không coi phận hợp thành hệ thống trị, không thừa nhận “cơ quan quyền lực thứ tư” TTĐC tham gia tích cực vào đời sống trị dân tộc 22 ... chúng hoạt động hệ thống trị tỉnh Thái Bình 2.2.1 Truyền thông đại chúng hoạt động hệ thống trị tỉnh Thái Bình 2.2.1.1 Truyền thông đại chúng giám sát hoạt động quan nhà nước tỉnh Thái Bình thực... THƠNG ĐẠI CHÚNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ TỈNH THÁI BÌNH 2.1 Đặc điểm truyền thông đại chúng hệ thống trị tỉnh Thái Bình 2.1.1 Đặc điểm kinh tế- trị tỉnh Thái Bình 2.1.2 Đặc điểm hệ. .. thống trị tỉnh Thái Bình 2.2.1.5 TTĐC góp phần tham gia, xây dựng hồn thiện hệ thống trị tỉnh Thái Bình 2.2.2 Hệ thống trị tỉnh Thái Bình hoạt động quan truyền thống đại chúng tỉnh Thái Bình 2.3