Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
201 KB
Nội dung
Bài tập môn Truyền thông đại chúng I Các khái niệm Khái niệm Truyền thông: Truyền thông (communication) q trình chia sẻ thơng tin Truyền thơng kiểu tương tác xã hội có hai tác nhân tương tác lẫn nhau, chia sẻ qui tắc tín hiệu chung Ở dạng đơn giản, thông tin truyền từ người gửi tới người nhận Ở dạng phức tạp hơn, thông tin trao đổi liên kết người gửi người nhận Phát triển truyền thơng phát triển q trình tạo khả để người hiểu giừ người khác nói (ra hiệu, hay viết), nắm bắt ý nghĩa âm biểu tượng, học cú pháp ngôn ngữ Khái niệm Truyền thông Đại chúng: Truyền thông đại chúng phương pháp truyền thông chuyển tải thơng điệp đến nhóm đơng người nhằm thay đổi nhận thức dẫn tới điều chỉnh hành vi cho hợp lý Có nhiều phương tiện truyền thơng đại chúng khác sách, điện ảnh, pa nơ, áp phích phổ biến báo chí với loại báo viết, Phát thanh, truyền hình báo mạng điện tử Theo đó, truyền thơng đại chúng trình lịch sử, chịu tác động bối cảnh lịch sử vận động trị - xã hội, cách mạng khoa học, kỹ thuật cơng nghệ, kinh tế, giao lưu tồn cầu bành trướng quy mô tiến trình kinh tế, trị, xã hội, mơi trường… Khi phân tích mối quan hệ hệ thống truyền thông với hệ thống xã hội, nhà xã hội học Mỹ Daniel Lerner, đăng Tạp chí Bchavioral Science tháng 10/1957, cho điều kiện đặc điểm trình chuyển đổi từ xã hội cổ truyền sang xã hội đại chuyển tiếp từ hệ thống truyền thông truyền miệng sang hệ thống truyền thông đại chúng Các hệ thống truyền thông đại chúng (như báo chí, xuất bản, phát thanh, truyền hình ) mang số đặc điểm sau: tổ chức chuyên nghiệp đảm trách, đưa thông tin công thúng cách rộng rãi mà không phân biệt với ai, nội dung thông điệp thủ yếu mang tính chất tường thuật khơng phải lệnh Trong đó, đặc điểm hệ thống truyền thông truyền miệng truyền đạt thông tin cách nói trực tiếp (mặt đối mặt), nội dung thơng điệp chủ yếu mang tính chất mệnh lệnh (thí dụ: thời xưa, cửa quan thường thơng báo sưu thuế, phu dịch, tuyển mộ binh lính ), thường phát theo hệ thống tôn ti trật tự xã hội Sự thay đổi ứng xử truyền thông (chuyển từ truyền thông truyền miệng sang truyền thơng đại chúng) có liên quan chặt chẽ với thay đổi khác ứng xử hệ thống xã hội Lerner kết luận "một hệ thống truyền thơng dấu đồng thời tác nhân thay đổi tồn hệ thống xã hội" Nói khác đi, hệ thống truyền thông đại chúng trở thành động lực phát triển xã hội Theo Lerner, người biết đọc biết viết, tức khỏi tình trạng mù chữ, bát đầu có khả cịn quan trọng việc biết đọc biết viết Đó khả bước vào "thế giới kinh nghiệm gián tiếp", tức bước vào giới mà kinh nghiệm người khác tường thuật ghi chép lại chữ viết qua sách vở, báo chí Mặt khác, nhờ mà người ta tăng cường khả thấu cảm (empathy), tức khả tự đặt vào vị trí người khác để hiểu người khác Và nhờ có khả mà người sống với cách hài hòa xã hội Khả biết đọc biết viết cịn giúp cho người hình thành khả linh hoạt trí tuệ (psychic mobihty) vốn thuộc tính đặc trưng người xã hội đại Chính phương tiện truyền thơng đại chúng nhân tố góp phần mạnh vào việc rèn luyện khả thấu cảm khả linh hoạt trí tuệ, chúng giúp cho người tiếp xúc với nhiều tư tưởng khác biết vấn đề công cộng xã hội Nhà xã hội học Đức Ulrich Beck (1986) nhà xã hội học Anh Anthony Giddens (1996) cho phát triển công nghệ thông tin vi điện tử điều kiện vật chất quan trọng làm thay đổi diện mạo quan hệ xã hội, bối cảnh mà lằn ranh định chế trị truyền thống bị xóa nhịa, nhường chỗ cho tham gia ngày tích cực cá nhân "xã hội phản tỉnh" (renexive society), phá vỡ độc quyền phát ngôn chuyên gia lĩnh vực khoa học trị Trong xã hội đại, việc thảo luận việc định nhiều trường hợp vượt khỏi vũ đài trị truyền thống quốc hội hay Chính phủ, vượt khỏi khn khổ hình thức dân chủ đại diện Những tầng lớp dân chúng bình thường hay nhóm thiểu số vốn trước khơng có quyền phát ngơn, có nhiều hội để lên tiếng Hiện tượng blog năm gần chứng sinh động Các cá nhân ngày có điều kiện tiếp cận trực tiếp thông tin vốn trước phải thông qua chọn lọc nhà báo Nhưng nói phải có nghĩa Internet đến chỗ "phi trung giới hóa" lĩnh vực thông tin xã hội đại? Phải kể từ nay, nhờ có Internet, người tự trực tiếp biết chuyện hiểu chuyện mà khơng cần có định chế trung giới báo chí hay sách vở, xã hội khơng cần đến vai trò người "trung gian" (như nhà báo, nhà trị, giới trí thức )? Phải "mass média" (các phương tiện truyền thông đại chúng) tan rã để trở thành "média des masses" (các phương tiện truyền thông đại chúng, đại chúng thực hiện)? Đặc điểm truyền thông đại chúng: - Là cung cấp thông tin cho số đông (mass); - Do thông tin truyền đến số đơng, nhiều người biết đối tượng không xác định đặc điểm truyền thông đại chúng công khai; - Thông tin truyền thông đại chúng phong phú đa dạng phải đáp ứng thỏa mãn đa dạng đối tượng công chúng đa dạng nhu cầu - Khác với dạng truyền thông khác (như pano, apphich, sách, tài liệu) truyền thơng đại chúng có tính chất định kỳ (tuy nhiên, đặc điểm bị báo mạng điện tử phá vỡ khả đẩy tin liên tục lúc nó) - Truyền thơng đại chúng có đặc trưng yếu tố tương tác gián tiếp (mặc dù dạng thức truyền hình trực tiếp, tường thuật trực tiếp khơng phải gián tiếp) Có thể khẳng định khơng có tương tác khơng có quan hệ xã hội Các loại truyền thông: - Truyền thơng nội cá nhân (ghi lịng tạc dạ, sống để bụng chết mang theo, phụ nữ mà nặng tình với im lắm, khơng khoe khoang khắp nơi đàn ơng) - Truyền thơng qua lời nói, miệng - Truyển thơng qua ký hiệu, mã hóa - Truyền thơng qua ngơn ngữ hình thể Nói đến truyền thơng phải nói đến chế truyền nhận Các phương tiện thơng tin đại chúng khác khác chế phương thức truyền tin, ví dụ: - Báo in: tác động đến công cụ qua kênh đọc - Phát thanh: tác động qua kênh nghe - Báo hình: tác động qua kênh xem, đọc, nghe… - Báo mạng điện tử: gồm tất kỹ tiếp nhận em II Phân tích tác động bối cảnh lịch sử đến hệ thống phương tiện truyền thông đại chúng (các vận động trịxã hội vân động đồ địa trị giới; Cuộc cách mạng khoa học, kỹ thuật công nghệ; kinh tế; giao lưu toàn cầu bành trướng qui mơ tiến trình kinh tế, trị, xã hội, môi trường ) tác động trở lại phương tiện truyền thông đại chúng yếu tố Phát triển thơng tin đại chúng qua chặng đường Tồn cầu hóa thơng tin coi trình chuyển tải liên tục, nhiều chiều khắp nơi Đó khái niệm miêu tả thay đổi kinh tếxã hội tạo mối liên kết chặt chẽ tổ chức cá nhân Nhờ khả kết nối Internet tốc độ ngày cao, tiện ích thân thiện, xu hướng người tiêu dùng nhanh chóng thay đổi với lượng thông tin tràn ngập nhiều phương tiện biến đổi phút, Tồn cầu hóa thơng tin liên quan đến truyền bá mơ hình có tham gia cơng chúng với nội dung văn hóa cốt lõi, phận cấu thành để chuyển đến người thụ hưởng Một mơ hình văn hóa chấp nhận theo nhiều phương thức, phụ thuộc vào chất văn hóa khả tiếp cận biến đổi thông tin Theo đó, tồn cầu hóa khơng đồng hóa làm cho văn hóa nghèo mà ngược lại, tiếp nhận theo cách riêng thơng qua tiến trình lai tạo Nhiều nhà phân tích cho rằng, chìa khóa tồn cầu hóa văn hóa tồn hệ thống truyền thông đại chúng để tạo cảm giác đồng thời với khả xuất nhiều nơi (Phan Quang 2005) Vào kỷ thứ XIX, nhân loại chứng kiến tượng toàn cầu hóa thơng tin với đời hàng loạt báo viết quốc gia Nhờ báo chí truyền tải môn khoa học, kiện, hình thành xu hướng, tinh thần thời đại bao gồm đời sống trị, kinh tế, văn học, hội họa, âm nhạc, thời trang, du lịch quay theo nhịp phương tiện truyền thông, phát triển tư phong cách Trước phát triển mạnh mẽ công nghệ truyền thông, báo in coi công cụ phản ánh thông tin xã hội, giữ vai trò trung tâm đưa tin Thế kỷ thứ VII sau công nguyên, người Trung Quốc dùng chữ khắc gỗ in giấy công nghệ in gốm đời vào kỷ thứ IX Nửa đầu kỷ XV (năm 1448), chữ kim loại đời, nhân loại vượt qua hạn chế công nghệ in khắc gỗ Theo đà phát triển, năm 1911, Boris Rosing chế tạo thành công hệ thống truyền hình sử dụng gương phát hướng tới ống cathode đầu nhận hình Từ nửa sau kỷ XX, ti vi dần chiếm ưu chuyển tải thông tin đẩy báo in phải cạnh tranh vất vả với phát truyền hình (thời gian từ 1940 đến hết thập niên 1990, lượng báo in phát hành nhiều nước phát triển giảm từ đến lần) Mặc dù chương trình phát truyền hình ngày phong phú, song nhiều phân tích ra, phương tiện truyền thông chưa thể thay hẳn báo in; Hiệp hội báo chí tồn cầu (WAN) cho biết, giới cịn tỉ người đọc báo in hàng ngày Từ phát triển máy tính cá nhân, thập niên cuối kỷ XX loài người chứng kiến phát triển vượt bậc truyền thông qua Internet Theo đó, báo mạng (điện tử) hội tụ đầy đủ lợi báo viết, báo nói báo hình Nhờ khả kết nối với tốc độ lan tỏa cao, khơng dự báo cho đến lúc khơng cịn người thu thập thơng tin đọc tài liệu trang giấy viết Báo mạng xu động thái phát triển Sau tờ Internet Đại học Florida (Hoa Kỳ) công bố tháng 10 năm 1993; năm 1994, nhiều phiên online tạp chí Hotwired hàng loạt báo khác ạt đưa website, mở thời đại thông tin trực tuyến Do đáp ứng nhu cầu thông tin thời điểm nào, hệ thống báo mạng làm thay đổi nhanh chóng thói quen tiếp nhận thông tin đông đảo công chúng Từ ưu hội tụ, báo mạng có sức chứa rộng lớn không gian thời gian, đồng nghĩa với dung lượng thông tin gần không hạn chế Nhờ báo mạng, người đọc không cập nhật thông tin dạng chữ viết mà cịn nghe phát xem truyền hình trang web Nhờ khả tương tác nhiều chiều, ban biên tập tiến hành giao lưu trực tuyến vấn đề nhiều độc giả quan tâm; ưu mà phát thanh, truyền hình bị hạn chế khó khăn gấp bội báo in Với lợi chuyển tải nhanh, sức chưa thông tin khổng lồ khả tương tác nhiều chiều; mạng Internet giảm nhẹ rào cản phương tiện truyền thông truyền thống làm cho tin mạng trở nên đa dạng Cùng lúc nghe bình luận, người dùng internet cịn tham khảo nguồn tin thu thập, hình ảnh ghi lại từ trường kết nối thêm tư liệu có liên quan đường link Một lợi quan trọng khác báo điện tử giảm đến 75% chi phí sản xuất phát hành Trước địi hỏi xử lý phát triển thơng tin đại chúng mang tính tồn cầu, báo mạng coi giải pháp thích hợp để tìm lại dấu ấn hồng kim báo chí song gặp khơng khó khăn So với lịch sử hàng kỷ ngành báo chí, với 10 năm hoạt động báo mạng phát triển thu hút ngày đông đảo bạn đọc Khảo sát nước phát triển cho thấy, 70% người Mỹ nhận xét, báo chí truyền thống chưa phản ánh đầy đủ thơng tin; nhiều quốc gia có 50% dân cư dùng internet để cập nhật thông tin Theo nhiều nhà phân tích, ngày nay, mạng thơng tin điện tử trở thành cơng cụ khơng thể thiếu hình thành cách làm việc người tiến công nghệ giúp để nguồn thông tin đại ngày trở nên hữu ích (NCEIF 2010) Trên nguyên tắc coi trọng thật mức độ xác nguồn tin, mục tiêu báo mạng đem đến độc giả cơng cụ để tham gia hiệu vào giao tiếp cộng đồng Cơng chúng thực chào đón thuộc tập hợp tin tức, sản xuất xuất thông tin tạo động lực để mở thời kỳ phát triển đầy động báo chí Phần lớn tên tuổi lớn cơng nghệ thơng tin tồn cầu kinh doanh cách cung cấp thông tin miễn phí cho người sử dụng internet bán quảng cáo cho khách hàng nhà cung cấp sản phẩm, quảng bá hàng hóa thương hiệu Tuy nhiên, doanh số quảng cáo internet khiêm tốn (vào năm 2007, Mỹ, nguồn thu chiếm chừng 7,5% doanh số quảng cáo) Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, phải qua nhiều năm mức tăng trưởng quảng cáo báo mạng vượt qua báo in Phân tích khó khăn thu phí internet, chuyên gia Paid Content ra, thông tin lĩnh vực phát triển nhanh mạnh mẽ nhất, lượng cung lớn cầu dẫn đến không bán thứ dư thừa (NCEIF 2010) Mặt khác, khó đảo ngược thói quen khơng phải trả phí truy cập trở ngại khác là, muốn thu phí truy cập địi hỏi ngành cơng nghệ truyền thơng tồn cầu phải đồng loạt tiến hành; phía nhà quảng cáo, họ khơng tán đồng thu phí bị đáng kể lượng người đọc quảng cáo Từ lý đây, giới phân tích cho rằng, nhà xuất cịn phải tiếp tục cung cấp thơng tin miễn phí thu lợi nhuận qua quảng cáo; việc cần làm có sách mềm dẻo để điều tiết thu lợi nhuận kinh doanh Giải pháp đề cập tập trung vào tăng tính xây dựng mơ hình tốn hữu hiệu (NCEIF 2010) Độc giả đăng ký tài khoản website cách làm để thu phí khơng dễ chấp nhận; vậy, cần có hệ thống giao diện giản đơn cho phép trao đổi thông tin dễ dàng với người sử dụng quan trọng đảm bảo cung cấp viết có chất lượng cao 3.Vấn đề Việt Nam So với nhiều nước,Việt Nam phát triển công nghệ thông tin mạng internet với nhịp độ nhanh Đến nay, người Việt tiếp cận sử dụng internet diện rộng (ước gần 30 triệu người sử dụng); báo mạng đời sống xã hội có tác động đáng kể chuyển dần từ máy tính để lan sang điện thoại di động Nhiều dự báo cho rằng, dịch vụ tổng hợp tin tức ngày đa dạng hướng đến nhiều nhóm đối tượng khác (NCEIF 2010) Trong xu phát triển đại, viết hay báo in nhanh chóng hiển thị trang tin tổng hợp từ đây, nội dung viết chia sẻ đến nhiều độc giả trang mạng Xu phát triển nhanh tiết kiệm cơng sức, thời gian tiền bạc nhóm người liên quan Tuy nhiên, vấn đề nan giải lại quyền tác giả lợi ích tổ chức làm dịch vụ cung cấp thơng tin Báo chí nước ngồi buộc người đọc phải trả tiền, báo điện tử Việt Nam lại khó làm; đăng tải nhanh chóng bị hàng chục trang khác tải về, cắt dán biến thành ấn phẩm riêng mình, khơng để tên tác giả nguồn gốc Mặt khác, trang cá nhân, diễn đàn phát triển nấm sau mưa, chèo kéo bạn đọc, làm môi trường thông tin “nhiễu, rác”, phân tán người đọc Thực tế diễn là, trang web tổng hợp, bỏ tiền đọc, lọc tuyển thông tin, sau xử lý thành sản phẩm tiềm ẩn nguy làm đổ vỡ mơ hình tính tiền qua mạng tờ báo khác Rõ ràng không bảo vệ quyền tin mạng dẫn đến khó tiến hành giải pháp giới làm trình thử nghiệm Cho đến nay, khảo sát thói quen đọc người Việt rút ra, số đông chuộng báo in; song mức độ phổ cập báo mạng, phận đáng kể thay đổi cách ứng xử (giới trẻ, cán văn phịng, người dùng điện thoại) Thay phải mua nhiều tờ báo in, họ lựa chọn tờ định đọc kỹ, sau tìm cách bổ sung thông tin truy cập từ tờ báo mạng Nhìn chung, người Việt cần tin muốn đọc báo, xã hội cần nhà báo tác nghiệp, săn lùng để kịp thời cập nhật thông tin phương tiện internet cơng cụ tìm kiếm nhanh diễn đời sống xã hội Thay cho lời kết Trong kỷ nguyên toàn cầu hóa thơng tin, báo hiệu cách mạng phong cách làm báo chuyển tải nội dung hình thức trình bày trường học mở cửa cho tất mong muốn học tập nâng cao trình độ hiểu biết - Tồn cầu hóa truyền thơng đại chúng trở thành mơi trường, điều kiện thúc đẩy phát triển, ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ Ảnh hưởng có tính chất động lực thể việc truyền thông đại chúng cung cấp cho cư dân tồn cầu cách nhanh chóng, tồn diện phong phú tất thông tin tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ nhất, tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức cập nhật, nâng cao hiểu biết, thúc đẩy việc ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ vào đời sống Mặt khác, tồn kết việc ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật, công nghệ giới nhanh chóng giới thiệu, phân tích, đúc kết kinh nghiệm thực tế, tạo điều kiện cho cho việc hưởng thụ rộng rãi kết Đến lượt mình, việc hưởng thụ lại trở thành động lực thúc đẩy phát triển khoa học, kỹ thuật công nghệ - Hệ thống truyền thơng đại chúng tồn cầu hóa trở thành nguồn thơng tin sinh động, phong phú, tồn diện có tính thời sự, cung cấp cho nhà hoạch định sách quốc gia Để có sách đắn, có hiệu quả, điều kiện thơng tin Chỉ có với hệ thống thơng tin đầy đủ có khả phân tích, đánh giá tình hình đầy đủ, xác, đưa dự báo hợp lý, sở đưa định hành động đắn Truyền thơng đại chúng tồn cầu phản ánh sinh động nhất, đầy đủ tranh thực đời sống xã hội Ngồi ra, nguồn liệu thơng tin tích lũy với khối lượng, dung lượng khổng lồ, khơng có ý nghĩa quan trọng với nhà hoạch định sách, mà cịn cần thiết người làm công tác nghiên cứu khoa học, tất ham hiểu biết, có mong muốn nâng cao trình độ hiểu biết - Hệ thống truyền thông đại chúng tồn cầu cơng cụ để dự báo, điều hành xử lý dịch vụ đời sống cư dân quốc gia, dân tộc Xã hội phát triển, loại dịch vụ trở nên phong phú, sinh động hơn, chí trở thành ngành hoạt động khổng lồ có ý nghĩa quan trọng nhiều ngành sản xuất vật chất xã hội Một loạt loại hình, yêu cầu dịch vụ đại xử lý, giải thông qua vai trị hệ thống truyền thơng đại chúng tồn cầu Đó dịch vụ quảng cáo, bán hàng, cung cấp dịch vụ; dịch vụ toán, trao đổi tài chính, nguồn vốn; dịch vụ văn hóa, giải trí, tâm lý, du lịch; dịch vụ giáo dục, đào tạo, tư vấn, v.v Những hệ tiêu cực Cùng với hệ tích cực kể trên, q trình tồn cầu hóa truyền thơng đại chúng đồng thời mang lại hệ tiêu cực Có thể nhận thức tác động có tính tiêu cực tiến trình tồn cầu hóa truyền thơng đại chúng với thể sau đây: - Quá trình tồn cầu hóa truyền thơng đại chúng diễn tình trạng khơng cơng phát triển không truyền thông đại chúng quốc gia, khu vực khác Ở nước có kinh tế phát triển, loại hình phương tiện chủ thể truyền thông đại chúng phát triển trước mạnh mẽ có điều kiện thuận lợi mặt, có nguồn lực to lớn tài chính, sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, tiến khoa học lẫn trình độ đội ngũ chuyên gia Trên thực tế, q trình phát triển tồn cầu hóa truyền thông đại chúng trước hết tồn cầu hóa cơng ty, tập đồn truyền thơng đại chúng nước phương Tây, nước có kinh tế phát triển - Sự lưu hành thơng tin xấu, bất lợi, có tính chất tiêu cực giá trị văn hóa, giá trị nhân văn truyền thống nguy xã hội đại Cùng với dòng chảy thơng tin có giá trị tốt, tồn cầu hóa đồng thời với việc mở toang cánh cửa kiểm soát quốc gia cho thông tin tiêu cực, bất lợi, trái với giá trị đích thực truyền thống địa tốt đẹp Đặc biệt, hệ phức tạp đổ xô bồ thơng tin có tính trị khơng có định hướng nhận thức rõ ràng, dẫn đến nhiễu loạn, làm phương hướng dư luận xã hội, chí dẫn đến tác động tư tưởng tiêu cực, bất lợi cho ổn định trị - xã hội, điều kiện thiếu để bảo đảm cho phát triển quốc gia - Khả lợi dụng hệ thống truyền thông đại chúng để can thiệp vào vấn đề, tiến trình, kiện trị - xã hội, phục vụ cho mục đích trị, vụ lợi Đây tượng phổ biến dễ nhận thấy đời sống trị quốc tế đại Ý đồ hành vi thúc đẩy cải biến xã hội để phục vụ cho mục tiêu trị, tạo môi trường, thị trường, cạnh tranh quyền lực, lực trị, thúc đẩy việc hình thành điều kiện thuận lợi cho liên kết chiến lược lực lượng có mục đích Nguồn thơng tin can thiệp trị thường khai thác từ hai phía, - bên ngồi quốc gia nội quốc gia Nguồn thông tin bên ngồi bao gồm nguồn thơng tin quốc tế, luận điểm, quan niệm, giá trị từ bên Nguồn thông tin từ bên khai thác từ vấn đề, kiện, ý kiến, tâm tư nội xã hội, thông thường phản ánh nhiều phương tiện thông tin đại chúng, sửa chữa, hướng theo chiều hướng nhận thức phù hợp với mục đích đưa thơng tin - Những ảnh hưởng tiêu cực văn hóa dịng chảy sản phẩm phi văn hóa áp đặt giá trị văn hóa ngoại lai, phi truyền thống dẫn đến thể hóa tiêu cực văn hóa, phá hoại chí, dẫn đến chết số văn hóa địa Theo ngun tắc chung, nguồn thơng tin truyền thơng nước mang theo giá trị văn hóa nước Về thực chất, tồn cầu hóa truyền thơng đại chúng, trước hết mở rộng phạm vi quy mô ảnh hưởng truyền thông đại chúng nước giàu mạnh, phát triển Mặt khác, nước cơng nghiệp phát triển phương Tây muốn bành trướng ảnh hưởng văn hóa thứ sức mạnh mềm nhằm tạo thuận lợi cho môi trường kinh doanh, phát triển kinh tế bành trướng quyền lực trị Điều tất yếu dẫn đến dịng chảy văn hóa chiều khơng cơng bằng, ảnh hưởng tiêu cực đến văn hóa nước nghèo, chậm phát triển Những ảnh hưởng tiêu cực tồn cầu hóa truyền thơng đại chúng thứ yếu, phái sinh so với vai trò động lực phát triển Tuy nhiên, khơng hạn chế kịp thời, hệ tiêu cực dẫn đến hậu xấu, phức tạp cho quốc gia, dân tộc, chí đổ vỡ văn hóa Tóm lại, tồn cầu hóa truyền thơng đại chúng sản phẩm tiến trình phát triển xã hội Nó kết trực tiếp phát triển khoa học, kỹ thuật, công nghệ, tăng cường giao lưu, hội nhập quốc tế mở rộng nhu cầu thông tin, dịch vụ xã hội đại Đến lượt mình, tồn cầu hóa truyền thơng đại chúng lại trở thành yếu tố tác động mạnh mẽ đến phát triển nhân loại, xã hội lồi người nói chung Vì thế, tồn cầu hóa truyền thơng đại chúng q trình có tính quy luật, khơng thể đảo ngược phù hợp với lơgíc phát triển xã hội Vấn đề đặt phải nhận thức chất trình tồn cầu hóa truyền thơng đại chúng, đề sách kịp thời, hợp lý nhằm khai thác tốt ảnh hưởng tích cực, hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng tiêu cực để làm cho truyền thông đại chúng thực trở thành động lực phát triển xã hội đại./ VI Vấn đề Diễn biến hịa bình qua phương tiện thông tin đại chúng Thực trạng tình hình phương tiện TTĐC nước ta - Về hệ thống báo chí: Hiện nay, nước có 600 quan báo chí với gần 700 ấn phẩm loại Đài Tiếng nói Việt Nam phát hệ đối nội thứ tiếng hệ đối ngoại 12 thứ tiếng; Đài Truyền hình Việt Nam phát sóng kênh kênh hệ truyền hình đa kênh đa điểm (MMDS) Cả 64 tỉnh thành có đài PT-TH., gần 300 huyện có đài phát sóng FM, gần 400 trạm phát lại truyền hình Ngồi cịn có đài truyền hình khu vực, 90% số hộ gia đình nghe sóng phát Đài THVN, gần 80% số hộ gia đình xem chương trình THVN; Thơng xã Việt Nam: ngồi Tổng xã, tất 64 tỉnh, thành có phân xã 18 phân xã nước ngồi; Từ năm 1997, nước ta thức hoà mạng Internet, đến nayđã hàng chục tờ báo điện tử Ngồi cịn có hàng trăm tin nội bộ, tin ngành Các loại hình TTĐC khác:Sở VH-TT 64 tỉnh, thành phố có hệ thống thông tin lưu động, rạp chiếu phim mạng lưới dày đặc tụ điểm băng đĩa v.v Nhờ phương tiện TTĐC mà giá trị văn hoá dân tộc trở thành tài sản chung nhân loại Nhờ phương tiện TTĐC thuận lợi, giá chi phí ngày rẻ cho phép đơng đảo nhân dân có điều kiện nâng cao dân trí, thưởng thức văn hố nghệ thuật, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần cho nhân dân Đóng góp phương tiện TTĐC đấu tranh chống "DBHB" Trong năm qua, báo chí nước ta có đóng góp đáng kể vào cơng tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, góp phần làm phong phú sáng tỏ nhiều luận điểm quan trọng của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, góp phần làm hình thành bước hồn chỉnh lý luận nghiệp đổi Đảng ta, đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta Báo chí thường xun đóng vai trị kênh thơng tin quan trọng, cung cấp thông tin nhiều mặt đời sống xã hội; phản ánh tâm tư, nguyện vọng tầng lớp nhân dân, giúp cho quan lãnh đạo Đảng Nhà nước nắm bắt tình hình kịp thời, cụ thể để giải Đặc biệt, báo chí tích cực tham gia có hiệu cao đấu tranh chống âm mưu, thủ đoạn "DBHB" lực thù địch, bảo vệ vững thành cách mạng công xây dựng chủ nghĩa xã hội Bản thân phương tiện TTĐC có đổi phát triển vượt bậc, tạo thêm sức mạnh to lớn chống "DBHB" Giá trị sâu sắc tác phẩm mang tính chiến đấu hệ thống TTĐC đưa định hướng trị, tư tưởng đắn Đảng vào nhận thức đông đảo quần chúng Đây coi xuất phát điểm tác động dây chuyền mang tính chiến đấu Những hạn chế, bất cập phương tiện TTĐC đấu tranh chống "DBHB" Thành tựu phương tiện TTĐC đấu tranh chống "DBHB" lớn, đạt hoàn cảnh vơ khó khăn, nhiên, cịn nhiều biểu yếu kém, bất cập đòi hỏi phải nhanh chóng khắc phục, là: Tính chiến đấu cịn yếu, "mưa phùn gió nhẹ"; chưa kịp thời phổ biến kinh nghiệm tốt, phê phán quan điểm sai trái, uốn nắn khuynh hướng lệch lạc; thụ động thiếu sắc bén đấu tranh chống luận điệu thù địch Một số báo chí có biểu xa rời tơn chỉ, mục đích, coi nhẹ chức tuyên truyền, giáo dục trị, tư tưởng, né tránh đề cập đề cập hời hợt chủ đề, kiện trị quan trọng đất nước Đã có tin, bài, hình ảnh có nội dung tư tưởng, quan điểm sai trái Một số có nội dung lệch lạc sai phạm nghiêm trọng trị, việc xử lý khơng kịp thời, khơng nghiêm khắc Có khơng tin, cho đăng không cân nhắc kỹ, lực thù địch khai thác, lợi dụng đả kích, nói xấu chế độ ta Chất lượng trị, văn hố, khoa học, chất lượng trịcủa số ấn phẩm báo chí cịn thấp Tính chiến đấu phương tiện TTĐC nhìn chung chưa cao, chưa phản ánh đầy đủ kịp thời thực tiễn cách mạng sôi động đời sống xã hội mn màu mn vẻ Có số báo sai phạm trị phủ nhận truyền thống dân tộc thành tựu cách mạng, hai kháng chiến vừa qua, tuyên truyền đề cao chủ nghĩa tư Do thiếu nhạy cảm trị, số báo đề cập đến vấn đề tơn giáo, lịch sử, văn hố quan hệ quốc tế chưa xem xét, cân nhắc thận trọng nội dung, nên gây tác động xấu Những yếu vơ tình tiếp sức cho kẻ địch âm mưu "DBHB" Bên cạnh chưa ý mức để có phối hợp đồng loại hình hình thức TTĐC; TTĐC với ấn phẩm khoa học, văn học nghệ thuật Đó chưa nói đến phối hợp loại hình khác cơng tác tư tưởng văn hoá hội thảo, diễn đàn, toạ đàm tất hoạt động tuyên truyền mà quan tuyên giáo, văn hoá, giáo dục cấp đoàn thể cần làm Tinh thần đấu tranh kỹ đấu tranh đội ngũ người làm công tác tuyên truyền phương tiện TTĐC chưa đồng đều, nhiều yếu kém, làm hạn chế đến hiệu đấu tranh chống "DBHB" qua phương tiện TTĐC Vai trò, nhiệm vụ phương tiện TTĐC việc đấu tranh chống "DBHB" Cuộc đấu tranh chống "DBHB" "DBHB" dù có đa dạng, uyển chuyển đến đâu, đấu tranh ý thức hệ, đấu tranh giai cấp, đấu tranh bảo vệ giá trị chân dân tộc Đây đấu tranh liệt, một cịn, khơng thể điều hồ Khơng phải gây chiến tranh xâm lược, lực thù địch có hội để triển khai tổng lực "DBHB", xét theo nghĩa rộng huy động tổng lực Vì vậy, chống "DBHB", đương nhiên, đòi hỏi phải huy động tổng lực Các phương tiện TTĐC cần tiếp tục phát huy kết đạt được, nhanh chóng khắc phục yếu kém, bất cập Tích cực chủ động để tiếp tục đấu tranh chống "DBHB" Cụ thể là: Thứ nhất, hệ thống phương tiện TTĐC phải thể vai trò "là tiếng nói Đảng, Nhà nước, tổ chức trị, xã hội diễn đàn nhân dân, luôn đầu việc bảo vệ chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng Nhà nước"(1), hồn thành tốt nhiệm vụ đấu tranh chống "DBHB", bảo vệ thành cách mạng nghiệp đổi theo định hướng XHCN Trong nhiệm vụ coi trọng hàng đầu tuyên truyền, định hướng dư luận, đảm bảo tính tư tưởng, tính chân thật, tính nhân dân, tính chiến đấu tính đa dạng Các phương tiện TTĐC thực tốt công tác tuyên truyền nhằm xây dựng tảng tinh thần người xã hội, làm tốt công tác ( giáo dục truyền thống, định hướng hệ giá trị, bồi dưỡng sắc văn hoá dân tộc Việt Nam cho hệ trẻ cách thiết thực, sâu rộng Thứ hai,trong giao tranh này, phương tiện TTĐC phải thể tính tồn diện, tính tổng lực Nghị Đại hội Đảng khoá IX thể rõ ràng, Nghị Đại hội Đảng khoá X tiếp tục khẳng định nhiệm vụ đấu tranh chống DBHB Vì vậy, quan tư tưởng Đảng cần cụ thể hoá nghị chung, giúp Đảng tạo nên trận đồng chủ động Chúng ta phải "nhìn xa thấy trước, dự đốn, xét diễn biến đấu tranh vấn đề đặt cho TTĐC chúng ta, chủ động dự báo đạo, cách tạo động lực hữu hiệu cho quan TTĐC tiến hành có hiệu đấu tranh chống "DBHB" Thứ ba, Cuộc đấu tranh chống "DBHB" đòi hỏi đội ngũ người làm cơng tác TTĐC phải đồng đều, phải có phẩm chất đạo đức, lý tưởng cách mạng, trình độ trị, tư tưởng, nghề nghiệp vững vàng, dám tác chiến biết tác chiến Bên cạnh đó, vấn đề đặc biệt quan trọng vai tr đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý Họ phải linh hồn quan TTĐC Điều đòi hỏi nhà lãnh đạo, quản lý thấy rõ vinh dự lớn lao trách nhiệm nặng nề để cố gắng, phấn đấu giành thắng lợi cho nghiệp thiêng liêng dân tộc, Đảng Thứ tư, không ngừng tăng cường đầu tư trang, thiết bị kỹ thuật đại cho quan TTĐC, tạo phối hợp chặt chẽ, đồng đơn vị, phận "binh chủng" tuyên truyền trước kiện tình nảy sinh, nhằm đảm bảo tiếng nói thống nhất, tạo nên sức mạnh tổng hợp công tác tuyên truyền Thứ năm, đẩy mạnh việc thực Chỉ thị 22-CT/TW ngày 17/10/1997 Bộ Chính trị vềtiếp tục đổi tăng cườngsự lãnh đạo, quản lý cơng tác báo chí, xuất Tăng cường vai trị quản lý Nhà nước cơng tác báo chí, xuất bản, ấn phẩm, băng hình, băng nhạc, chương trình phát sóng v.v khơng để địch lợi dụng sơ hở đánh phá từ VII Thực trang vấn đề lãnh đạo, quản lý phương tiện truyền thông đại chúng Việt Nam giải pháp để nâng cao hiệu lãnh đạo, quản lý PTTTĐC bối cảnh tồn cầu hóa Sự lãnh đạo phương tiện thông tin đại chúng: Đảng lãnh đạo hệ thống truyền thơng đại chúng ngun tắc hàng đầu, nói điều kiện định đảm bảo hiệu sức mạnh phương tiện truyền thông đại chúng công xây dựng phát triển đất nước Nguyên tắc đảng lãnh đạo truyền thông đại chúng xuất phát từ chất chế độ xã hội chủ nghĩa mà xây dựng Do xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa đường mà Đảng, Bác Hồ nhân dân ta lựa chọn, thể ý chí nguyễn vọng toàn Đảng, toàn dân, phù hợp với quy luật lịch sử thời đại Đảng cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp công nhân nhân dân lao động Đảng đại diện cho lợi ích nhân dân dân tộc Vì việc Đảng lãnh đạo hệ thống truyền thông đại chúng điều kiện đảm bảo cho việc bảo vệ phat shuy lợi ích nhân dân lao động toàn thể dân tộc Nguyên tắc đảng lãnh đạo truyền thông đại chúng xuât sphát từ yêu cầu công xây dựng, phát triển đất nước Do nhiệm vụ đặt cho hệ thống thông tin đại chúng nước ta ngày nặng nề Một mặt, phương tiện thông tin đại chúng có trách nhiệm phản ánh, cổ vũ, động viên kịp thời cơng xây dựng, phát triển xã hội tồn diện, góp phần tổng kết thực tiễn, tham gia vào hoạt động hoạch định sách kinh tế - xã hội, nâng cao chât slượng thông tin, giáo dục, nâng cao trình độ văn hố nhận thức trị cho nhân dân Mặt khác phương tiện truyền thơng đại chúng cịn phải đấu tranh, vạch trần âm mưu, luận điệu phá hoại kẻ thù, định hướng dư luận xã hội tcíh cực, giúp nhân dân nhận thức đắn chất kiện, biến cố nước quốc tế Hơn phương tiện truyền thơng đại chúng cịn phải tham gia tích cực vào việc giáo dục trị tư tưởng hình thành nhân dân lực nhận thức trị- tư tưởng tích cực, giới quan đắn, quan điểm xã hội tiến Tất nhiệm vụ quan trọng khơng thể tách rời lãnh đạo đảng cộng sản Việt Nam- người lãnh đạo đất nước đảm bảo điều kiện cho hoạt động hệ thống truyền thông đại chúng pháut huy hiệu tốt nhất, góp phần giải nhiệm vụ chung nghiệp cách mạng Ngày nay, với phát triển nhanh chóng khoa học - kỹ thuật công nghệ, bùng nổ thông tin nhu cầu tiếp nhận thông tin nhân dân, phương tiện truyền thông đại chúng trở thành phận cấu thành xã hội đại, tác động ảnh hưởng đến tiến trình, lĩnh vực đời sống Thông tin từ phương tiện thông tin đại chúng ngày chiếm tỷ lệ lớn tổng số thông tin tiếp nhận hàng ngày người Truyền thông đại chúng phương tiện định chiều hướng tính chất dư luận xã hội phạm vi quốc gia, tác động mạnh mẽ đến trình nhận thức hình thành hệ tư tưởng xã hội Trong điều kiện cụ thể, phương tiện truyền thông đại chúng trở thành động lực thúc đẩy cách mạng xã hội Các lực thù địch, phản động ln tìm cách lợi dụng sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng để thực âm mưu phá hoại chúng Vì thế, việc nắm lấy phương tiện truyền thông đại chúng nắm lấy phương tiện quản lý to lớn, công cụ xây dựng mạnh mẽ nhằm thực đường lối đảng công xây dựng phát triển đất nước Nguyên tắc Đảng lãnh đạo truyền thông đại chúng thực ba mặt: - Đảng lãnh đạo định hướng thông tin truyền thông vạch chiến lược phát triển - Đảng lãnh đạo công tác quản lý cán - Đảng lãnh đạo công tác kiểm tra, sửa chữa kịp thời sai lầm, khuyết điểm, khuyến khích phát huy thành tựu tích cực hệ thống phương tiện thơng tin đại chúng Ba mặt có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, làm tiền đề cho nhau, nhằm đảm bảo cho tính hiệu quán việc thực mục đích hoạt động lãnh đạo Trong lãnh đạo mặt tổ chức nắm vai trị then chốt, có ý nghĩa định mặt lại Đối với vấn đề quản lý nhà nước hệ thống phương tiện thơng tin đại chúng: Ở Việt Nam, Chính phủ thống quản lý toàn hệ thống phương tiện thông tin đại chúng Cơ quan chức Chính phủ giao cho trực tiếp quản lý nhà nước toàn hệ thống phương tiện thơng tin đại chúng Bộ văn hố – Thơng tin, Bộ Thông tin truyền thông Tuy nhiên, phân công chức nên việc quản lý nhà nước phương tiện truyền thông đại chúng liên quan đến số đơn vị quản lý khác, chẳng hạn : Tổng cục bưu điện( quản lý tần số máy phát vô tuyến điện, cung cấp dịch vụ internet), Bộ công an quan kiểm sốt thơng tin đảm bảo an tồn thơng tin mạng Ngồi cịn có bộ, quan ngang bộ, ban, ngành đóng vai trò quan chủ quản Tương tự địa phương việc quản lý nhà nước theo mơ hình Cơ chế quản lý cho phép chia sẻ cộng đồng trách nhiệm, đồng thời bảo đảm cho quan chủ quản quyền chủ động điều hành, sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng việc tổ chức thực nhiệm vụ trị Đó chế tương thích với tính chất định phương tiện truyền thông nước ta Tất quan đảng, nhà nước, tổ chức trị - xã hội, nghề nghiệp khơng có tồn phương tiện truyền thông đại chúng tư nhân Tuy nhiên chế quản lý có vấn đề nảy sinh Đó trường hợp quyền hạn ngành chủ quản chưa rõ ràng dẫn đến chồng chéo Nội dung quản lý nhà nước loại hình truyền thơng đại chúng có thể đặc thù khơng hoàn toàn giống Song “Nội dung quản lý nhà nước báo chí” luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật báo chí tiêu biểu áp dụng với tất loại hình truyền thơng đại chúng cịn lại (Điều 17) Như đặc điểm loại hình truyền thông đại chúng mà nội dung quản lý nhà nước khơng hồn tồn gióng chẳng hạn như: báo chí, Bộ thơng tin truyền thơng cấp giấy phép hoạt động dối với quan báo chí trung ương, địa phương Đối với quảng cáo, Bộ thông tin truyền thông cấp giấy phép hoạt động dịch vụ, quảng cáo cho quan Trung ương, tổ chức hoạt động dịch vụ quảng cáo phạm vi toàn quốc cho phép quảng cáo nước thực Việt Nam Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyền cấp giấy phép hoạt động quảng cáo cho quan địa phương Về phân cấp, Thông xã Việt Nam, Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình Việt Nam quan thuộc Chính phủ, chịu quản lý Bộ Thông tin truyền thơng Riêng Đài tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam vừa chịu quản lý nhà nước Bộ thông tin truyền thông, vừa quan thực phần chức quản lý nhà nước hệ thống phát thanh, truyền hình địa phương Trong tổ chức Đảng, Báo nhân dân tạp chí cộng sản có vị trí hai ban của Trung ương Đảng- tương đương với cấp Bộ Chính phủ Hai quan cuũn chịu quản lý nhà nước báo chí Bộ thơng tin truyền thơng, lại có vai trị lớn hệ thống truyền thông đại chúng nước Đây hai quan ngôn luận lý luận thức Trung ương Đảng Cũng tương tự trên, địa phương có hai quan báo chí Báo tỉnh Đài phát & truyền hình Trong Báo tỉnh chịu đạo trực tiếp Tỉnh uỷ, Đài Phát & truyền hình trực thuộc UBND tỉnh đồng thời hai quan chịu quản lý báo chí Sở thơng tin truyền thơng Trong xu tồn cầu hố, nhu cầu tiếp nhận thơng tin cơng chúng đa dạng, khơng thể nhu cầu phương tiện truyền thơng mà cịn địi hỏi mặt thể loại nhằm phù hợp với lứa tuổi, điều kiện, hồn cảnh cơng chúng Ví dụ báo chí, có cơng chúng thích xem truyền hình, có cơng chúng tích đọc báo in, giới trẻ hay xem báo mạng… Thực tế cho thấy xuất báo mạng điện tử mở thời đại lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, đồng thời đảm bảo tính nhạy bén, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ ngày cao cơng chúng góp phần tào đà cho báo chí đa phương tiện phát triển Thực tế xuất nhiều quan báo chí truyền thơng đa phương tiện Đây đổi lĩnh vực báo chí nhằm giúp cho công chúng tiếp nhận thông tin nhiều chiều, nhiều phương diện, phương tiện khác tuỳ theo nhu cầu Tuy nhiên, hầu hết quan báo chí truyền thơng đa phương tiện hoạt động sở truyền thông theo cách truyền thống, hoạt động theo năng, hoạt động theo nhu cầu thực tế công chúng chưa có quan báo truyền thơng đa phương tiện có quy định pháp lý tiêu chí, điều kiện để thành lập Vì cấp quản lý cần quan tâm ban hành quy định mặt pháp lý lĩnh vực báo chí truyền thơng đa phương tiện Có quan báo chí có sở, có hành lang pháp lý để hoạt động phát triển ... tiện truyền thông đại chúng) tan rã để trở thành "média des masses" (các phương tiện truyền thông đại chúng, đại chúng thực hiện)? Đặc điểm truyền thông đại chúng: - Là cung cấp thông tin cho số. .. hội đại chuyển tiếp từ hệ thống truyền thông truyền miệng sang hệ thống truyền thông đại chúng Các hệ thống truyền thông đại chúng (như báo chí, xuất bản, phát thanh, truyền hình ) mang số đặc... cho số đông (mass); - Do thông tin truyền đến số đơng, nhiều người biết đối tượng không xác định đặc điểm truyền thông đại chúng công khai; - Thông tin truyền thông đại chúng phong phú đa dạng