1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vị trí của điều ước quốc tế trong hệ thống pháp luật Việt Nam

18 404 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 37,18 KB

Nội dung

Hình thức điều ước quốc tế là những vấn để liên quan đến tên gọi và ngôn ngữ của điều ước quốc tế: Về tên gọi điều ước quốc tế: Thuật ngữ “điều ước quốc tế” là một danh từ chung nhất để chỉ tất cả mọi sự thỏa thuận quốc tế được thể hiện dưới hình thức văn bản do hai hay nhiều chủ thể của Luật quốc tế ký kết. Trong từng quan hệ quốc tế cụ thể, tùy thuộc vào nội dung, lĩnh vực điều chỉnh của điều ước quốc tế, tùy thuộc vào sự thỏa thuận của các bên tham gia mà điều ước quốc tế có thể có những tên gọi rất khác nhau như: Hiệp ước, Hiệp định, Công ước, Tạm ước, Nghị định thư, Công hàm.... Trong các văn bản pháp luật quốc tế hiện hành cũng như pháp luật về điều ước của mỗi quốc gia (trong đó có pháp luật Việt Nam) không có một quy định nào đưa ra một quy tắc chung nhằm ấn định tên gọi cho từng loại điều ước quốc tế cụ thể. Thực tiễn ký kết điều ước quốc tế cho thấy, việc đặt tên cho từng điều ước quốc tế không phải tùy tiện mà thường tuân theo những thông lệ quốc tế nhất định : Chẳng hạn Công ước quốc tế là tên gọi dùng để chỉ các điều ước quốc tế đa phương mang tính chất toàn cầu (có số lượng thành viên đông trên phạm vi thế giới), nội dung của những điều ước quốc tế thuộc loại này điều chỉnh những vấn đề mang tính chất chuyên môn được đông đảo các chủ thể luật quốc tế quan tâm. Hiệp ước hay Hiệp định là tên gọi của loại điều ước quốc tế thường dùng để điều chỉnh các quan hệ song phương hoặc đa phương trong phạm vi khu vực. Hoặc Nghị định thư là một loại điều ước quốc tế không bao giờ đứng độc lập, nó luôn gắn với một điều ước quốc tế khác vì nhiệm vụ của nó là nhằm sửa đổi hay bổ sung cho một điều ước quốc tế đã được ký kết. Hay khi nói đến Hiến chương, Quy chế đây là những điều ước quốc tế mang tính chính trị cao thường gắn với một tổ chức quốc tế nhất định.Về ngôn ngữ điểu ước quốc tế: Việc lựa chọn sử dụng ngôn ngữ nào khi xây dựng điều ước quốc tế có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Với các điều ước quốc tế song phương ngôn ngữ điều ước quốc tế thường là ngôn ngữ của hai bên ký kết trừ khi có thỏa thuận khác (thể hiện nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền quốc gia). Với các điều ước quốc tế đa phương mang tính chất khu vực hoặc toàn cầu, ngôn ngữ điều ước quốc tế do các bên tham gia kí kết thỏa thuận lựa chọn. Theo quy định của Luật Điều ước quốc tế các văn bản điều ước quốc tế được soạn thảo bằng ngôn ngữ đã thỏa thuận đều là văn bản gốc và có giá trị pháp lý như nhau. 3. Nội dung điều ước quốc tế ( hay còn gọi là cơ cấu điều ước quốc tế).

A LỜI NÓI ĐẦU Là chủ thể luật quốc tế, nước ta phần tách rời đời sống quốc tế Cùng với quan điểm hội nhập với giới xu khách quan, đường đắn để đưa đất nước lên, phát triển vững mạnh mặt Những năm qua Việt Nam không ngừng tham gia nhiều tổ chức kinh tế, trị, văn hóa giới với mục đích học hỏi, giao lưu, giúp đỡ phát triển Cùng với tiến hành tham gia, ký kết nhiều điều ước quốc tế song phương, đa phương Có thể thấy việc bước đắn Đảng Nhà nước Tuy nhiên đặt vào khn khổ pháp lý ngồi pháp luật quốc gia lại vấn đề phức tạp Việt Nam nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, theo quan điểm pháp luật quốc gia tối thượng Khi tham gia vào quan hệ điều chỉnh điều ước quốc tế, ta vừa phải đảm bảo pháp luật quốc gia giữ vị trí tối thượng vốn có, vừa phải tạo điều kiện để điều ước quốc tế thực thi cách tốt nhất, tránh ảnh hưởng đến lợi ích bên liên quan Muốn làm điều phải đảm bảo tạo hài hòa thống hai hệ thống này, mà trước hết phải hiểu xác định rõ tầm quan trọng, giải tốt mối quan hệ hai phạm trù luật Nắm bắt vị trí điều ước quốc tế hệ thống pháp luật quốc gia có ý nghĩa lớn việc áp dụng, thực thi pháp luật Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề Trong viết này, phương pháp nghiên cứu phân tích, bình luận nghiên cứu vấn đề “Vị trí điều ước quốc tế hệ thống pháp luật Việt Nam” Nhằm giúp người có nhìn tổng thể, khách vấn đề B I NỘI DUNG Một số vấn đề pháp lý điều ước quốc tế Khái niệm, đặc điểm điều ước quốc tế Khái niệm điều ước quốc tế quy định điểm a Khoản Điều Công ước viên năm 1969 Luật Điều ước quốc tế “Thuật ngữ “Điều ước” dùng để Hiệp định quốc tế ký kết văn quốc gia pháp luật quốc tế điều chỉnh, dù ghi nhận văn kiên hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với tên gọi riêng gì” Từ khái niệm thấy điều ước quốc tế có đặc trưng sau: Thứ nhất, chủ thể điều ước quốc tế chủ thể luật quốc tế, chủ thể luật quốc tế (cơ quốc gia) thực thể xây dựng sáng tạo nên quy phạm điều ước quốc tế Thứ hai, hình thức điều ước quốc tế tồn hình thức văn bản, tùy thuộc vào nội dung điều ước điều chỉnh, tùy thuộc thỏa thuận bên tham gia tên gọi điều ước đa dạng Thứ ba, nội dung điều ước quốc tế phản ánh thỏa thuận, thống mặt ý chí chủ thể Luật quốc tế với kết trình đấu tranh nhân nhượng thỏa thuận bên tham gia điều ước quốc tế Hình thức điều ước quốc tế Hình thức điều ước quốc tế vấn để liên quan đến tên gọi ngôn ngữ điều ước quốc tế: Về tên gọi điều ước quốc tế: Thuật ngữ “điều ước quốc tế” danh từ chung để tất thỏa thuận quốc tế thể hình thức văn hai hay nhiều chủ thể Luật quốc tế ký kết Trong quan hệ quốc tế cụ thể, tùy thuộc vào nội dung, lĩnh vực điều chỉnh điều ước quốc tế, tùy thuộc vào thỏa thuận bên tham gia mà điều ước quốc tế có tên gọi khác như: Hiệp ước, Hiệp định, Công ước, Tạm ước, Nghị định thư, Công hàm Trong văn pháp luật quốc tế hành pháp luật điều ước quốc gia (trong có pháp luật Việt Nam) khơng có quy định đưa quy tắc chung nhằm ấn định tên gọi cho loại điều ước quốc tế cụ thể Thực tiễn ký kết điều ước quốc tế cho thấy, việc đặt tên cho điều ước quốc tế tùy tiện mà thường tuân theo thông lệ quốc tế định : Chẳng hạn Công ước quốc tế tên gọi dùng để điều ước quốc tế đa phương mang tính chất tồn cầu (có số lượng thành viên đơng phạm vi giới), nội dung điều ước quốc tế thuộc loại điều chỉnh vấn đề mang tính chất chun mơn đơng đảo chủ thể luật quốc tế quan tâm Hiệp ước hay Hiệp định tên gọi loại điều ước quốc tế thường dùng để điều chỉnh quan hệ song phương đa phương phạm vi khu vực Hoặc Nghị định thư loại điều ước quốc tế không đứng độc lập, ln gắn với điều ước quốc tế khác nhiệm vụ nhằm sửa đổi hay bổ sung cho điều ước quốc tế ký kết Hay nói đến Hiến chương, Quy chế điều ước quốc tế mang tính trị cao thường gắn với tổ chức quốc tế định Về ngôn ngữ điểu ước quốc tế: Việc lựa chọn sử dụng ngôn ngữ xây dựng điều ước quốc tế có ý nghĩa vô quan trọng Với điều ước quốc tế song phương ngôn ngữ điều ước quốc tế thường ngôn ngữ hai bên ký kết trừ có thỏa thuận khác (thể ngun tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia) Với điều ước quốc tế đa phương mang tính chất khu vực tồn cầu, ngơn ngữ điều ước quốc tế bên tham gia kí kết thỏa thuận lựa chọn Theo quy định Luật Điều ước quốc tế văn điều ước quốc tế soạn thảo ngôn ngữ thỏa thuận văn gốc có giá trị pháp lý Nội dung điều ước quốc tế ( hay gọi cấu điều ước quốc tế) Nội dung điều ước quốc tế phản ánh hình thức bên (cơ cấu) điều ước quốc tế Hầu hết điều ước quốc tế song phương đa phương thường có kết cấu gồm phần sau: Thứ phần lời nói đầu: Phần không chia thành chương, điều, khoản Thường có nội dung ngắn gọn so với phần lại điều ước quốc tế Trong phần không chứa dựng quy phạm cụ thể xác lập quyền nghĩa vụ cho bên ký kết mà bao gồm quy định chung như: Lý ký kết, mục đích ký kết, tên bên tham gia ký kết Thứ hai, phần nội dung chính: Đây phần trọng tâm điều ước quốc tế, phần bao gồm chương, điều, khoản chứa đựng quy phạm pháp luật quốc tế thỏa thuận mặt ý chí bên nhằm xác lập quyền nghĩa vụ cho bên tham gia ký kết điều ước quốc tế Thứ ba, phần cuối: Phần bao gồm điều khoản quy định thời hạn, thời điểm có hiệu lực điều ước quốc tế, ngôn ngữ soạn thảo điều ước quốc tế vấn để gia nhập, sửa đổi, bổ sung, bảo lưu điều ước quốc tế… Ngoài phần trên, số điều ước quốc tế đa phương phổ cập có phụ lục đính kèm Các phụ lục phận cấu thành tách rời kèm với điều ước quốc tế Phân loại điều ước quốc tế Trong khoa học pháp luật quốc tê có nhiều tiêu khác để phân loại điều ước quốc tế Căn vào số lượng chủ thể tham gia ký kết, điều ước quốc tế phân - thành loại sau hai loại sau: Điều ước quốc tế song phương: Là điều ước quốc tế ký kết hai - chủ thể luật quốc tế Điều ước quốc tế đa phương: Là điều ước quốc tế ký kết nhiều chủ - thể luật quốc tế (ít từ chủ thể trở lên) Căn vào lĩnh vực điều chỉnh điều ước quốc tế có ba loại sau: Điều ước quốc tế trị: Là điều ước quốc tế song phương đa phương điều chỉnh nội dung mang tính chất trị quốc tế (về biên giới, - hòa bình an ninh quốc tế vũ khí hóa học ) Điều ước quốc tế kinh tế thương mại: Là điều ước quốc tế song phương - đa phương điều chỉnh nội dung mang tính chất kinh tế, thương mại Điều ước quốc tế văn hóa, khoa học, kỹ thuật: Là điều ước quốc tế song phương đa phương điều chỉnh nội dung mang tính chất văn hóa, khoa - học, kỹ thuật Căn vào phạm vi áp dụng điều ước quốc tế có hai loại sau: Điều ước song phương: Phạm vi áp dụng hai chủ thể Điều ước đa phương mang tính chất khu vực: Phạm vi áp dụng chủ thể khu vực địa lý định II Điều ước đa phương mang tính chất phổ cập (toàn cầu): Phạm vi áp dụng rộng liên quan đến chủ thể phạm vi toàn giớỉ Một số học thuyết mối quan hệ điều ước quốc tế với pháp luật quốc gia Điều ước quốc tế nguồn luật pháp quốc tế bên cạnh tập quán quốc tế nguyên tắc pháp luật chung Mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia thường xem xét theo hai học thuyết mối quan hệ pháp luật quốc tế nói chung pháp luật quốc gia: thuyết nguyên luận thuyết nhị nguyên luận Theo thuyết nguyên luận, 1điều ước quốc tế pháp luật quốc gia hai phận hệ thống pháp lý, quy định luật pháp quốc tế áp dụng trực tiếp vào bên quốc gia Nói cách khác, điều ước quốc tế trở thành nguồn thức pháp luật quốc gia, viện dẫn, áp dụng trực tiếp quan, tổ chức, cá nhân hay trước án quốc gia Các quốc gia không cần thiết phải ghi nhận lại quy định điều ước quốc tế vào pháp luật quốc gia, mà cần có quy định mang tính ngun tắc chung để cơng nhận hiệu lực điều ước quốc tế Về hiệu lực pháp lý điều ước quốc tế, có hai quan điểm Từ quan điểm thứ nhất, có ý kiến cho thuyết nguyên luận xem luật pháp quốc tế có hiệu lực pháp lý cao so với pháp luật quốc gia Quan điểm thứ hai cho luật pháp quốc tế có hiệu lực thấp so với quy định pháp luật quốc gia Khác với thuyết nguyên luận, thuyết nhị nguyên luận cho luật pháp quốc tế pháp luật quốc gia hai hệ thống pháp lý riêng biệt Sự tách biệt cách thức hình thành, đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh luật pháp quốc tế khác biệt hẳn so với pháp luật quốc gia Do hai hệ thống pháp Trần Hữu Minh Duy , Hiệu lực pháp lí việc áp dụng điều ước quốc tế Việt Nam, tạp chí Luật học số Tháng năm 2016 tr 38- 46 lý riêng biệt nên so sánh hiệu lực pháp lý luật pháp quốc tế pháp luật quốc gia Từ góc độ luật quốc tế pháp luật quốc gia có vị trí thấp hơn, ngược lại luật pháp quốc gia công nhận không công nhận hiệu lực pháp lý điều ước quốc tế Mỗi hệ thống có đối tượng điều chỉnh riêng Luật quốc tế điều chỉnh quan hệ chủ thể luật quốc tế, pháp luật quốc gia điều chỉnh quan hệ quan, tổ chức, cá nhân phạm vi chủ quyền quyền tài phán quốc gia 2Luật pháp quốc tế nói chung quan tâm đến kết thực cam kết xem biện pháp cụ thể áp dụng vấn đề nội quốc gia Các quốc gia tự lựa chọn việc cho phép điều ước quốc tế có hiệu lực pháp lý hệ thống pháp luật quốc gia áp dụng trực tiếp không công nhận hiệu lực pháp lý điều ước quốc tế thực điều ước quốc tế thơng qua nội luật hố quy định vào hệ thống pháp luật quốc gia Trên số điểm cốt lõi hai học thuyết pháp lý không thực phản ánh thực tế hay đưa giải pháp thực tế hiệu Các quốc gia lựa chọn áp dụng thuyết nguyên luận thuyết nhị nguyên luận kết hợp áp dụng hai học thuyết chừng mực quốc gia thấy hợp lý để thực thi điều ước quốc tế mà thành viên Tuỳ theo lựa chọn quốc gia mà hiệu lực pháp lý vị trí điều ước quốc tế quan hệ với pháp luật quốc gia khác nhau, theo hệ pháp lý khác III Vị trí điều ước quốc tế hệ thống pháp luật Việt Nam Khái quát điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam Là thành viên Công ước Viên năm 1969 Luật điều ước quốc tế, khái niệm điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam tương đồng với khái niệm pháp luật quốc tế Theo khoản Điều Luật Điều ước quốc tế 2016 “ Điều ước Trần Hữu Minh Duy , Hiệu lực pháp lí việc áp dụng điều ước quốc tế Việt Nam, tạp chí Luật học số Tháng năm 2016, tr 38- 46 quốc tế thỏa thuận văn ký kết nhân danh Nhà nước Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với bên ký kết nước ngoài, làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo pháp luật quốc tế, không phụ thuộc vào tên gọi hiệp ước, công ước, hiệp định, định ước, thỏa thuận, nghị định thư, ghi nhớ, công hàm trao đổi văn kiện có tên gọi khác.” Theo đó, nhận thấy pháp luật Việt Nam, hình thức điều ước quốc tế tồn hình thức văn khơng phụ thuộc vào tên gọi Điều ước ký kết nhân danh Nhà nước Chính phủ với chủ thể khác pháp luật quốc tế Dù ký kết với danh nghĩa nào, chất điều ước quốc tế thể thỏa thuận mặt ý Việt Nam với chủ thể khác pháp luật quốc tế Địa vị pháp lý Điều ước quốc tế hệ thống pháp luật Việt Nam Trong Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định cụ thể Điều 12 “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế sở tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng, có lợi; tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế lợi ích quốc gia, dân tộc, góp phần vào nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới” Như vậy, Hiến pháp 2013 quy định cụ thể việc tuân thủ quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, cho thấy vai trò quan trọng điều ước quốc tế hệ thống pháp luật Việt Nam Trước đó, Luật Ký kết, gia nhập thực Điều ước quốc tế Việt Nam năm 2005 quy định: “Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam tuân thủ ĐƯQT mà Cộng hòa XHCN Việt Nam thành viên…” hiến định nghĩa vụ tuân thủ Điều ước quốc tế Hiến pháp minh chứng khẳng định mạnh mẽ nhất, có giá trị pháp lý cao với nước giới rằng, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia tôn trọng luật quốc tế, hành xử luật quốc tế thực mối quan hệ sở luật quốc tế Theo đó, Luật điều ước quốc tế 2016 quy định cụ thể Điều “Trường hợp văn quy phạm pháp luật điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác vấn đề áp dụng quy định điều ước quốc tế đó, trừ Hiến pháp” Từ điều luật trên, nhận thấy thứ tự ưu tiên áp dụng pháp luật nước ta sau: Đầu tiên, áp dụng quy định Hiến pháp, tôn trọng Hiến pháp Tiếp đến, áp dụng quy định Điều ước quốc tế Cuối áp dụng văn quy phạm pháp luật khác Tuy nhiên có quan điểm cho rằng, quy định ưu tiên áp dụng cho phép áp dụng trực tiếp không đồng nghĩa với hiệu lực pháp lý điều ước quốc tế cao quy định pháp luật Việt Nam Về mặt câu chữ pháp luật khơng có nội dung ghi nhận hiệu lực pháp lý cao Do kết luật điều ước quốc tế “ưu tiên áp dụng”, suy diễn xa đến mức cho điều ước quốc tế có hiệu lực pháp lý cao pháp luật nước quan điểm nêu Hơn nữa, việc ưu tiên áp dụng giới hạn số trường hợp hẹp – có khác quy định điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, việc quy định văn quy phạm pháp luật ban hành không làm cản trở việc thực điều ước quốc tế phần cho thấy vị trí pháp lý điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam có vị trí cao văn quy phạm pháp luật Quy định hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc pacta sunt servanda luật quốc tế, theo quốc gia có nghĩa vụ thực điều ước quốc tế mà thành viên cách tự nguyện thiện chí Hiến pháp văn luật gốc, có tính chất thượng tơn, phải tôn trọng áp dụng quy định Hiến pháp trước tiên Khi tham gia ký kết điều ước quốc tế phải đảm bảo tuân thủ quy định Hiến pháp, không trái với quy định Hiến pháp, trường hợp quy định có mâu thuẫn với Hiến pháp buộc phải sửa đổi Hiến pháp phép tham gia ký kết Điều đảm bảo với nguyên tắc “Không trái với Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” quy định Khoản Điều Luật Điều ước quốc tế 2016 Việc quy định rõ “Trường hợp văn quy phạm pháp luật điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác vấn đề áp dụng quy định điều ước quốc tế đó, trừ Hiến pháp” có đầy đủ sở pháp lý để khẳng định, Hiến pháp có vị trí tối thượng áp dụng pháp luật, nguồn pháp luật Việt Nam phải tôn trọng tn thủ Hiến pháp Chính điều nên thông thường, quy định Hiến pháp điều ước quốc tế Việt Nam tham gia thường mâu thuẫn mặt nội dung Đối với văn quy phạm pháp luật chuyên ngành, xây dựng sở Hiến pháp Tuy nhiên, tính chất đối tượng điều chỉnh khác nên có khác biệt so với điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, ký kết Do đó, việc quy định cụ thể việc áp dụng quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam có mẫu thuẫn với văn quy phạm pháp luật Hiến pháp cần thiết, cho thấy tầm quan trọng Điều ước quốc tế hệ thống pháp luật Việt Nam Đồng thời ngầm hiểu Việt Nam chưa có quy định cụ thể vấn đề mà điều ước quốc tế Việt Nam tham gia có quy định áp dụng điều ước quốc tế để giải vấn đề Điều 26 Công ước Viên Luật điều ước quốc tế năm 1969 mà Việt Nam tham gia quy định nguyên tắc Pacta sunt servand sau "mọi điều ước có hiệu lực ràng buộc bên tham gia điều ước phải bên thi hành với thiện ý" Trong trường hợp Điều ước quốc tế văn quy phạm pháp luật quy định vấn đề khơng có mâu thuẫn áp dụng văn quy phạm pháp luật nước ta Trong văn quy phạm pháp luật Việt Nam có quy định thấy rõ giá trị ưu Điều ước quốc tế, cụ thể số văn pháp luật sau: Khoản Điều 156 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 quy định áp dụng văn quy phạm pháp luật “ Việc áp dụng văn quy phạm pháp luật nước không cản trở việc thực điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật nước điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác vấn đề áp dụng quy định điều ước quốc tế đó, trừ Hiến pháp.” Bộ luật dấn 2015 quy định Điều 665 Áp dụng điều ước quốc tế quan hệ dân có yếu tố nước ”1 Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quy định điều ước quốc tế áp dụng Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định Phần luật khác pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quy định điều ước quốc tế áp dụng.” Thấy hầu hết quy định văn quy phạm pháp luật hành Việt Nam có quy định khác trái với điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam gia nhập, điều ước quốc tế có giá trị ưu tiên áp dụng Từ cho thấy, điều ước quốc tế mà Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập có giá trị pháp lý ưu tiên so với pháp luật nước, trừ Hiến pháp Vai trò Điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam Điều ước quốc tế đóng vai trò quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam, việc quy định cụ thể địa pháp lý điều ước quốc tế giúp giải nhiều vấn đề thực thi áp dụng pháp luật Nhận thấy, qua sở pháp lý quy định Hiếp pháp văn quy phạm pháp luật thấy, 3“Việt Nam thừa nhận pháp luật quốc tế nguồn luật nằm hệ thống pháp luật quốc gia, ưu tiên bổ sung cho pháp luật quốc gia để giải vấn đề phát sinh trình hội nhập, nhằm đảm bảo chuẩn mực quốc tế tôn trọng pháp luật quốc gia chưa thể tiếp cận pháp luật quốc tế.” Việt Nam áp dụng luật quốc tế dựa mối quan hệ tác động qua lại với nhau, áp dụng kết hợp thuyết nguyên thuyết nhị nguyên Theo khoa học luật quốc tế Luật quốc tế luật quốc gia có hai hệ thống pháp luật khác nhau, tồn song song có mối quan hệ tác động qua lại Do đó, điều ước quốc tế văn quy phạm pháp luật nước Việt Nam có mối quan hệ tác động qua lại lẫn Giúp hoàn thiện, phát triển, bổ sung cho Điều ước quốc tế giữ vai trò giải vấn đề mà pháp luật Việt Nam chưa quy định, theo hạn chế tối đa bỏ ngỏ mặt pháp lý vấn 3.1 đề liên quan đến quốc tế Thực trạng áp dụng điều ước quốc tế Cách thức áp dụng nội dung Điều ước quốc tế thực tế pháp luật Theo khoản Điều Luật điều ước quốc tế 2016 quy định “Căn vào yêu cầu, nội dung, tính chất điều ước quốc tế, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ định chấp nhận ràng buộc điều ước quốc tế đồng thời định áp dụng trực tiếp tồn phần điều ước quốc tế quan, tổ chức, cá nhân trường hợp quy định điều ước quốc tế đủ rõ, đủ chi tiết Bùi Ngọc Toàn, Pháp luật Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế, tạp chí nghiên cứu lập pháp số 02(69), tháng 2/2006 để thực hiện; định kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật để thực điều ước quốc tế đó.” Theo đó, thấy, pháp luật Việt Nam thừa nhận hai cách áp dụng điều ước quốc tế vào pháp luât áp dụng trực tiếp áp dụng gián tiếp Áp dụng trực tiếp nghĩa điều ước quốc tế ký kết có hiệu lực cá nhân, tổ chức đối tượn điều chỉnh điều ước quốc tế có nghĩa vụ thi hành công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hồn tồn viện dẫn quy định điều ước quốc tế trước Tòa để bảo vệ quyền, lợi ích đáng Ở nước ta thường hiểu pháp luật bao gồm quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành không bao gồm cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên Đây hệ công tác tuyên truyền điều ước chưa thực sâu rộng Tuy nhiên thực tiễn có số quy định điều ước quốc tế áp dụng trực tiếp vào đời sống pháp luật Chẳng hạn Nghị Quốc hội phê chuẩn Nghị định thư gia nhập WTO liệt kê quy định liên quan đến nội dung cam kết áp dụng trực tiếp Việt Nam là: Luật doanh nghiệp, Luật luật sư, Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, Luật Sở hữu trí tuệ, Hoặc Hiệp định thuế chẳng hạn, loại hiệp định ln có hiệu lực cao nội luật áp dụng trực tiếp, lẽ có hay khơng có hành vi chuyển hóa khơng có ý nghĩa thực tế trường hợp áp dụng mức thuế cam kết quốc gia Ví dụ điển hình việc Quốc hội ban hành Nghị số71/2006/QH11 việc Phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại giới (WTO) nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, định : "2 Áp dụng trực tiếp cam kết Việt Nam ghi Phụ lục đính kèm Nghị cam kết khác Việt Nam với Tổ chức thương mại giới quy định đủ rõ, chi tiết Nghị định thư, Phụ lục đính kèm Báo cáo Ban công tác việc Việt Nam gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại giới Trong trường hợp quy định pháp luật Việt Nam không phù hợp với quy định Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại giới, Nghị định thư tài liệu đính kèm áp dụng quy định Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại giới, Nghị định thư tài liệu đính kèm." Còn áp dụng gián tiếp việc quốc gia thành viên ban hành đạo luật để chuyển hóa quy định điều ước quốc tế vào nội luật Trường hợp xảy nội dung điều ước quốc tế chưa rõ ràng, cụ thể Tại khoản Điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật đề cấp đến nguyên tắc xây dựng văn quy phạm pháp luật “…không làm cản trở việc thực hiệncác điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên.” Đây biện pháp bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ pháp lý quốc tế phát sinh từ điều ước quốc tế tuân thủ nghiêm túc Việt Nam Để áp dụng trực tiếp vào thực tiễn áp dụng pháp luật nội dung điều ước trái chưa quy định cụ thể Hiếp pháp, cách thức tiến hành để chuyển hóa số điều ước liên quan quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao, lãnh pháp lệnh quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho quan đại diện ngoại giao, quan lãnh quan đại diện tổ chức quốc tế Việt Nam, hay tội cướp biển nội luật hóa vào quy định Bộ luật hình 2015… Rất nhiều quy định điều ước quốc tế nội luật hóa nhằm đảm bảo phù hợp với pháp luật nước Bộ luật dân sự, luật cạnh tranh, luật thương mại, luật sở hữu trí tuệ,…được chuyển hóa phù hợp với quy định Công ước BERN bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật, công ước Paris bảo hộ sỡ hữu cơng nghiệp,… Mục đích vấn đề chuyển hoá bảo đảm thuận lợi cho việc thực điều ước quốc tế Như vậy, thấy, việc quy định cụ thể việc áp dụng trực tiếp gián tiếp điều ước quốc tế mang lại hiệu cao áp dụng pháp luật thực tiễn 4Trường hợp nội dung điều ước quốc tế cụ thể, rõ ràng, Nhà nước khơng cần phải thực thủ tục chuyển hóa điều ước quốc tế việc ban hành văn quy phạm pháp luật truyền thống vừa phức tạp, vừa tốn mà cần định thừa nhận toàn thừa nhận phần nội dung điều ước quốc tế để nội dung điều ước vào thời hành Mâu thuẫn giải mâu thuẫn phát sinh trình thực thi điều ước 3.2 quốc tế Việt Nam Để ký kết tham gia vào điều ước quốc tế cụ thể, quan có thẩm quyền phải xem xét kỹ lưỡng tính hợp hiến điều ước quốc tế Nhưng thực tế rằng, áp dụng nội dụng cụ thể điều ước quốc tế lại phát sinh mâu thuẫn định pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế Nguyên nhân nước ta có nhiều văn quy phạm pháp luật, văn hướng dẫn chi tiết dễ gây mẫu thuẫn văn Nguyên nhân phát sai sót, mâu thuẫn lại chưa sửa chữa, toàn kiện hệ thống pháp luật Tuy nhiên, xu hội nhập quốc tế, nước ta phải hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm đáp ứng yêu cầu thiết đời sống quốc tế Do đỏi hỏi phải có giải pháp thiết nhằm đảm bảo cho pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế, cụ thể điều ước quốc tế có mâu thuẫn Do đó, trước tham gia điều ước quốc tế cụ thể, cần phải sâu, nghiên cứu, phân tích điều ước quốc tế nhằm đảm bảo không xâm phạm Hiến pháp, vừa xây dựng quy phạm pháp luật phù hợp với điều ước mà ký kết tương lai Trình tự thực điều ước quốc tế Để áp dụng điều ước quốc tế, đơn giản áp dụng quy phạm pháp luật nước, mà cần đảm bảo thực đủ nhằm bảo đảm Bùi Ngọc Toàn, Pháp luật Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế, tạp chí nghiên cứu lập pháp số 02(69), tháng 2/2006 bảo quyền, nghĩa vụ phát sinh từ điều ước Theo đó, Luật điều ước quốc tế 2016 có quy định cụ thể việc trình tự thực điều ước quốc tế Theo khoản 4, Điều 76 Luật điều ước quốc tế 2016 quy định cụ thể Kế hoạch thực điều ước quốc tế bao gồm nội dung sau đây: Lộ trình thực điều ước quốc tế; Dự kiến phân công trách nhiệm quan nhà nước việc tổ chức thực điều ước quốc tế; Dự kiến nội dung sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật để thực điều ước quốc tế; Các biện pháp tổ chức, quản lý, tài biện pháp cần thiết khác để thực điều ước quốc tế; Tuyên truyền, phổ biến điều ước quốc tế Việc áp dụng điều ước quốc tế phải dựa vào hoàn cảnh cụ thể điều kiện thực tế giai đoạn phát triển nước ta Chính thế, việc đề kế hoạch thực điều ước quốc tế phù hợp, nhằm đảm bảo thực cách có kế hoạch, đồng phù hợp với tiến trình, kế hoạch phát triển đất nước Việt Nam giai đoạn Việc xác định quan có thẩm quyền thực điều ước quốc tế đống vai trò quan trọng, đảm bảo thực quy định pháp luật, tránh chồng chéo, không đồng việc xử lý 5Trong phạm vi, nhiệm vụ quyền hạn mình, Bộ, ngành cấp quyền có trách nhiệm đề kế hoạch cụ thể biện pháp bảo đảm khả thi cam kết mà Việt Nam đưa điều ước quốc tế trường hợp có khó khăn phát sinh trình áp dụng, quan có thẩm quyền kiến nghị với Chính phủ để đưa biện pháp giải cần thiết, đảm bảo quyền nghĩa vụ phát sinh quan hệ quốc tế IV Một số đánh giá kiến nghị hoàn thiện pháp luật Từ nội dung nghiên cứu trên, nhận thấy vị trí mối quan hệ điều ước quốc tế hệ thống pháp luật Việt Nam đóng vai trò quan trọng, có ưu điểm định việc quy định áp dụng thực tiễn http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thong-tin-khac.aspx?ItemID=1073 Thứ nhất, nước ta kết hợp áp dụng hai học thuyết, thuyết nguyên luận nhị nguyên luận việc áp dụng đảm bảo loại bỏ khắc phục yếu điểm học thuyết, Đảm bảo không bỏ ngõ quy định pháp luật nước, vừa đảm bảo tôn trọng pháp luật quốc tế Thứ hai, việc áp dụng trực tiếp gián tiếp điều ước quốc tế nhằm đảm bảo tránh hạn chế áp dụng pháp luật nước ta nay, điều ước áp dụng cách trực tiếp ngược lại, khơng phải điều ước áp dụng gián tiếp Việc quy định nước ta nhằm đảm bảo điều chỉnh vấn đề phát sinh quan hệ quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh khơng thể tránh khỏi hạn chế việc quy định vị trí điều ước quốc tế hệ thống pháp luật quy trình áp dụng Thứ nhất, xác định địa vị pháp lý điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam Thấy nhiều quan điểm trái chiều gây tranh cãi, dẫn đến áp dụng sai áp dụng khơng Do đó, đòi hỏi cần quy định cách cụ thể vị trí điều ước quốc tế cao văn nước trừ Hiến pháp Cũng giải pháp để nâng cao nhận thức quan, tổ chức, cá nhân nắm rõ tầm quan trọng điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam Thứ hai, cần quy định việc áp dụng điều ước quốc tế hai trường hợp vấn đề nhằm tránh lạm dụng điều ước quốc tế hay viện dẫn, áp dụng giải thích sai thiếu trình độ áp dụng khoa học pháp lý quốc tế nước ta C KẾT LUẬN Có thể thấy “vị trí điều ước quốc tế hệ thống pháp luật Việt Nam” vấn đề quan trọng, Luật Điều ước quốc tế 2016 quy định đầy đủ, chi tiết Tuy nhiên, vấn đề có ý nghĩa sâu sắc việc áp dụng, thực thi pháp luật, liên quan đến mối quan hệ quốc tế nên việc giải vấn đề tồn đọng cần thiết, bối cảnh tăng cường hội nhập Việc xử lý tốt điều vừa có ý nghĩa mặt lập pháp, vừa làm phong phú cho hệ thống pháp luật lại góp phần thể nghiêm túc mối quan hệ quốc tế Bài viết vấn đề chung liên quan đến điều ước quốc tế khái niệm, đặc điểm, hình thức, Đi sâu nêu lên số học thuyết tiêu biểu mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia từ đánh giá, phân tích, bình luận vị trí điều ước quốc tế hệ thống pháp luật Việt Nam qua quy định văn luật cụ thể; Đưa mâu thuẫn trình thực thi điều ước quốc tế Việt Nam kiến nghị ý tưởng hoàn thành pháp luật liên quan đến điều ước quốc tế Đây vấn đề có liên quan đến vị trí điều ước quốc tế quy định hệ thống pháp luật Việt Nam Do kiến thức kỹ làm hạn chế nên viết khơng thể tránh khỏi sai sót, mong thầy cô nhận xét, bổ sung để viết hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Năm năm 2013; Công ước viên năm 1969 Luật Điều ước quốc tế; Luật Điều ước quốc tế 2016; Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2015; Luật Ký kết, gia nhập thực Điều ước quốc tế năm 2005; Bộ luật dân 2015; Bộ luật hình 2015; Nghị số71/2006/QH11 việc Phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại giới (WTO) nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bùi Ngọc Toàn, Pháp luật Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế, tạp chí nghiên cứu lập pháp số 02(69), tháng 2/2006; 10 Trần Hữu Minh Duy, Hiệu lực pháp lí việc áp dụng điều ước quốc tế Việt Nam, tạp chí Luật học số Tháng năm 2016 11 Giáo trình Luật quốc tế, trường Đại học luật Hà Nội; 12 Trang ItemID=1073 wed: http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thong-tin-khac.aspx? ... Vị trí điều ước quốc tế hệ thống pháp luật Việt Nam Khái quát điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam Là thành viên Công ước Viên năm 1969 Luật điều ước quốc tế, khái niệm điều ước quốc tế pháp luật. .. mối quan hệ điều ước quốc tế với pháp luật quốc gia Điều ước quốc tế nguồn luật pháp quốc tế bên cạnh tập quán quốc tế nguyên tắc pháp luật chung Mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia... chất điều ước quốc tế thể thỏa thuận mặt ý Việt Nam với chủ thể khác pháp luật quốc tế Địa vị pháp lý Điều ước quốc tế hệ thống pháp luật Việt Nam Trong Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt

Ngày đăng: 28/06/2018, 00:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w