1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNGCÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI THEO CÁC QUY ĐỊNH MỚI CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ VIỆT NAM

71 2,7K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 553 KB

Nội dung

BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU........................................................................................................................1CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI.......................................................................................................41.1.Khái quát về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài....................41.2.Các đặc điểm của bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài ..........101.3.Hiện tượng xung đột thẩm quyền và xung đột pháp luật trong quan hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài................................................................17CHƯƠNG 2. THẨM QUYỀN XÉT XỬ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI..................................................................................222.1. Trên bình diện quốc tế...............................................................................................222.2. Việt Nam....................................................................................................................28CHƯƠNG 3. PHÁP LUẬT ÁP DỤNG CHO BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI..................................................................................393.1. Trên bình diện quốc tế...............................................................................................393.2. Việt Nam....................................................................................................................52KẾT LUẬN..........................................................................................................................63

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LUẬT -*** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Luật thương mại quốc tế BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI THEO CÁC QUY ĐỊNH MỚI CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ VIỆT NAM Hà Nội, tháng năm 2016 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI .4 1.1.Khái quát bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước 1.2.Các đặc điểm bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước 10 1.3.Hiện tượng xung đột thẩm quyền xung đột pháp luật quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước 17 CHƯƠNG THẨM QUYỀN XÉT XỬ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 22 2.1 Trên bình diện quốc tế .22 2.2 Việt Nam 28 CHƯƠNG PHÁP LUẬT ÁP DỤNG CHO BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 39 3.1 Trên bình diện quốc tế .39 3.2 Việt Nam 52 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt BTTHNHĐ BTTH BLDS BLTTDS TPQT Giải thích Bồi thường thiệt hại hợp đồng Bồi thường thiệt hại Bộ luật dân Bộ luật tố tụng dân Tư pháp quốc tế DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.2: Danh mục Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý Việt Nam nước tính đến tháng 08/2012 30 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài “Gây thiệt hại phải bồi thường” nguyên tắc dân sự, hai bên thỏa thuận nào, trường hợp gọi bồi thường thiệt hại hợp đồng Thông thường, công dân Việt Nam có hành vi gây thiệt hại Việt Nam phải chịu điều chỉnh pháp luật Việt Nam Câu hỏi đặt cá nhân hay pháp nhân nước gây thiệt hại Việt Nam có phải chịu trách nhiệm bồi thường theo pháp luật Việt Nam không? Và bồi thường nào? Trách nhiệm bồi thường lúc gọi bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước Bồi thường thiệt hại hợp đồng (BTTHNHĐ) chế định quan trọng ngành luật dân quốc gia giới, nhằm đảm bảo lợi ích hợp pháp chủ thể có thiệt hại xảy Đặc biệt trình hội nhập kinh tế quốc tế giao lưu dân diễn ngày đa dạng phức tạp chủ thể quốc gia khác trách nhiệm BTTHNHĐ có yếu tố nước trở thành vấn đề mang tính pháp lý quốc tế, nội dung quan trọng Tư pháp quốc tế Điều 74, Hiến pháp 1992 quy định: “Mọi hành vi xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tập thể công dân phải kịp thời xử lý nghiêm minh Người bị thiệt hại có quyền bồi thường vật chất phục hồi danh dự” Tương tự, điều 30, Hiến pháp 2013 quy định: “Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải tiếp nhận, giải khiếu nại, tố cáo Người bị thiệt hại có quyền bồi thường vật chất, tinh thần phục hồi danh dự theo quy định pháp luật” Với pháp lý cao quy định Hiến pháp chủ thể xâm phạm đến tài sản, sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức chủ thể phải có trách nhiệm bồi thường cho thiệt hại mà gây không phụ thuộc vào chủ thể Điều trở thành nguyên tắc quan trọng pháp luật Việt Nam nói riêng pháp luật quốc tế nói chung Xuất phát từ nguyên tắc mang tính chất tảng quy định Hiến pháp 1992, BTTHNHĐ nói chung BTTHNHĐ có yếu tố nước nói riêng Bộ luật dân năm 2005 điều ước quốc tế song đa phương đề cập đến tương đối chi tiết Tuy nhiên thực tiễn áp dụng cho thấy quy định BTTHNHĐ có yếu tố nước BLDS 2005 có nhiều điểm bất cập, BLDS 2015 đời (có hiệu lực vào ngày 01/01/2017) dựa tinh thần Hiến pháp 2013 để hoàn thiện bất cập Vì việc tìm hiểu, phân tích, so sánh, đối chiếu quy định BTTHNHĐ có yếu tố nước BLDS 2015 với BLDS 2005 nói riêng với quy định pháp luật quốc tế nói chung quan trọng có ý nghĩa thực tiễn Do đó, tác giả chọn đề tài “Bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước ngoài” thời điểm nhằm đáp ứng yêu cầu Mục đích nghiên cứu Khóa luận làm sáng tỏ số vấn đề lý luận cách thức giải hai tượng thường xuyên xảy quan hệ BTTHNHĐ có yếu tố nước xung đột thẩm quyền xung đột pháp luật, theo pháp luật Việt Nam theo pháp luật số quốc gia giới Bên cạnh đó, khóa luận so sánh, đối chiếu điểm tiến tồn BLDS2015 với BLDS2005 quy định liên quan đến BTTHNHĐ có yếu tố nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu quy tắc hệ thuộc giải xung đột thẩm quyền xung đột pháp luật quan hệ BTTHNHĐ có yếu tố nước theo pháp luật Việt Nam pháp luật số quốc gia giới Phạm vi nghiên cứu Pháp luật BTTHNHĐ có yếu tố nước chế định quan trọng pháp luật dân nói chung tư pháp quốc tế nói riêng nên nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Do vậy, khóa luận tập trung nghiên cứu cách thức giải hai tượng thường xảy BTTHNHĐ có yếu tố nước là: Xung đột pháp luật xung đột thẩm quyền Khóa luận đặc biệt quan tâm đến nguyên tắc hệ thuộc luật mà quốc gia thường sử dụng để giải hai tượng phương pháp đối chiếu, so sánh bình luận điểm tiến bộ, tồn quy định TPQT Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu dựa quy định pháp luật dân nói chung BTTHNHĐ nói riêng Việt Nam quốc gia giới Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh… Bố cục khóa luận Kết cấu luận văn gồm: Lời mở đầu Chương 1: Khái quát BTTHNHĐ có yếu tố nước Chương 2: Thẩm quyền xét xử BTTHNHĐ có yếu tố nước Chương 3: Luật áp dụng cho BTTHNHĐ có yếu tố nước Kết luận CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái quát bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước 1.1.1 Khái niệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Các quy định trách nhiệm BTTHNHĐ xuất từ sớm lịch sử phát triển pháp luật giới pháp luật Việt Nam Tiếp thu quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại (BTTH) Bộ luật Hồng Đức 1, Bộ luật Gia Long2, pháp luật dân ngày có quy định chi tiết vấn đề điều 307 BLDS 2005 (ứng với điều 13 BLDS 2015 tiếp theo) Tuy nhiên, hai Bộ luật BLDS 2005 BLDS 2015 định nghĩa rõ ràng BTTH Dưới góc độ khoa học pháp lý, ta hiểu “trách nhiệm BTTH loại trách nhiệm dân mà theo người vi phạm nghĩa vụ pháp lý mình, gây tổn hại cho người khác phải bồi thường tổn thất mà gây Tương tự với BTTHNHĐ BLDS 2005 BLDS 2015 nêu lên phát sinh trách nhiệm, nguyên tắc bồi thường, lực chịu trách nhiệm,… Khoản 1, điều 604 BLDS 2005 quy định: “Người lỗi cố ý lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường” khoản 1, điều 584 BLDS 2015 lại quy định: “Người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác”, hiểu “BTTHNHĐ loại quan hệ dân phát sinh hợp đồng người xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân Chẳng hạn, Điều 601 Luật Hồng Đức quy định: “Chặt phá cối lúa má người khác phải phạt 50 roi biếm tư, đền tiền gấp đôi số thiệt hại trả cho chủ; cối công, xử tội biếm hay đồ, bồi thường luật định” Ví dụ, Điều 581 Luật Gia Long quy định: “Người thả trâu ngựa cho dày xéo, ăn lúa, dâu người ta xử phạt 80 trượng đền thiệt hại Nếu cố ý thả cho dày xéo, phá hại người ta xử biếm tư đền gấp đôi thiệt hại…” Nguyễn Minh Oanh, Khái niệm chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong Trách nhiệm dân tài sản gây thiệt hại – vấn đề lý luận thực tiễn (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Đại học Luật Hà Nội, mã số: LH-08-05/ĐHL), 2009 phẩm, uy tín, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp chủ khác mà gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại gây ra” Mặt khác, xem xét kỹ câu chữ khoản điều 584 BLDS 2015 khoản điều 604 BLDS 2005 thấy chúng có điểm khác định Thứ nhất, khoản điều 604 BLDS 2005 minh thị quy định bắt buộc phải có để phát sinh trách nhiệm BTTHNHĐ “lỗi cố ý hay vô ý” Theo đó, A muốn kiện B đòi BTTHNHĐ B lái xe gây tai nạn cho A A phải chứng minh B có lỗi cố ý lỗi vô ý Cụ thể, A phải chứng minh: (1) B có hành vi gây thiệt hại cho A, (2) A có thiệt hại, (3) Có mối quan hệ nhân hành vi gây thiệt hại B thiệt hại A, (4) B có lỗi cố ý vô ý Đây quy định mục I Nghị 03/2006/NQHĐTP hướng dẫn áp dụng số quy định BLDS 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng Theo đó, nghĩa vụ chứng minh B có lỗi cố ý hay vô ý thuộc A Đối chiếu quy định với quy định điều 303 Luật thương mại 2005 phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại, ta thấy khác biệt Theo Luật Thương mại 2005, trách nhiệm BTTH phát sinh có đủ điều kiện sau: (1) Có hành vi vi phạm, (2) Có thiệt hại thực tế, (3) Hành vi vi phạm nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thiệt hại trên, (4) Bên gây thiệt hại không thuộc trường hợp miễn trách4 Như vậy, Luật Thương mại sử dụng nguyên tắc “lỗi suy đoán”, tức suy đoán bên thực hành vi vi phạm có lỗi bên phải chứng minh lỗi Tương tự, khoản điều 584 BLDS 2015 quy định: “Người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác” Ở đây, BLDS 2015 không quy định yếu tố lỗi trách nhiệm BTTH sử dụng cụm từ “trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác” Có thể hiểu quy định khác trường hợp miễn trách giảm trừ trách nhiệm bên gây thiệt hại quy định luật Như vậy, BLDS 2015 kế Cụ thể, trường hợp miễn trách quy định điều 294 Luật Thương mại bao gồm: a) Xảy trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thoả thuận; b) Xảy kiện bất khả kháng; c) Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên kia; d) Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng thừa tính hợp lý quy định BTTH LTM Tuy nhiên, điều không đồng nghĩa với việc yếu tố lỗi vai trò quan hệ BTTH Bởi lẽ, BLDS 2015 quy định bên gây thiệt hại bồi thường lỗi bên bị thiệt hại6, bên gây thiệt hại lỗi 7, bên bị thiệt hại không thực biện pháp cần thiết để hạn chế thiệt hại bên gây thiệt hại giảm trừ nghĩa vụ bên bị thiệt hại có lỗi việc gây thiệt hại Như theo quy định BLDS 2015, nghĩa vụ chứng minh lỗi thuộc bên gây thiệt hại nên đó, lợi ích bên bị thiệt hại bảo vệ tốt so với BLDS 2005 Nhìn chung, khái niệm BTTH quy định luật hành luật giống nhau, chế định quy định trách nhiệm dân phát sinh chủ thể mà trước quan hệ hợp đồng có quan hệ hợp đồng hành vi gây thiệt hại không thuộc nghĩa vụ thi hành hợp đồng kí kết Trách nhiệm áp dụng người có hành vi vi phạm, xâm hại tới lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần chủ thể khác, buộc người phải gánh chịu hậu bất lợi hành vi gây thiệt hại gây cho chủ thể khác Trách nhiệm bồi thường thiệt hại không nhằm vào bảo đảm việc đền bù tổn thất gây mà giáo dục người ý thức tuân thủ pháp luật, tôn trọng quyền lợi ích hợp pháp người khác Hậu việc áp dụng trách nhiệm mang đến bất lợi tài sản người gây thiệt hại để bù đắp Mặc dù BLDS 2015 quy định BTTHNHĐ LTM quy định BTTH theo hợp đồng, yếu tố phát sinh trách nhiệm BTTH tương đồng Cụ thể, theo LTM, bên gây thiệt hại vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng bên theo BLDS, bên gây thiệt hại vi phạm nghĩa vụ quy định văn quy phạm pháp luật Suy cho cùng, hai trường hợp, bên gây thiệt hại vi phạm nghĩa vụ bảo đảm thi hành pháp luật (hợp đồng pháp luật bên phải bên chủ thể khác tôn trọng) Khoản điều 584 BLDS 2015 quy định: “Người gây thiệt hại chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp thiệt hại phát sinh kiện bất khả kháng hoàn toàn lỗi bên bị thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác” Theo khoản điều 584 nói trên, bên gây thiệt hại bồi thường thiệt hại xảy kiện bất khả kháng Trong trường hợp bất khả kháng, bên gây thiệt hại suy đoán lỗi Khoản điều 585 BLDS 2015 quy định: “Bên có quyền, lợi ích bị xâm phạm không bồi thường thiệt hại xảy không áp dụng biện pháp cần thiết, hợp lý để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại cho mình” Khoản điều 585 BLDS 2015 quy định: “Khi bên bị thiệt hại có lỗi việc gây thiệt hại không bồi thường phần thiệt hại lỗi gây ra” 53 áp dụng cho quan hệ dân có yếu tố nước ngoài; điều 687 quy định riêng việc xác định pháp luật áp dụng cho quan hệ BTTHNHĐ Như vậy, luật Việt Nam vấn đề tiếp thu quy định giới tồn gì, tác giả phân tích chi tiết sau 3.2.1 Theo ý chí bên Có thể nhận thấy rõ ràng, điểm tiến quy định pháp luật Việt Nam quan hệ BTTHNHĐ có yếu tố nước BLDS 2015 so với BLDS 2005 cho phép bên quyền thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng Cụ thể, điều 687 quy định: “(1) Các bên thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng cho việc bồi thường thiệt hại hợp đồng, trừ trường hợp quy định khoản điều Trường hợp thỏa thuận pháp luật nước nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại áp dụng (2) Trường hợp bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại có nơi cư trú, cá nhân nơi thành lập, pháp nhân nước pháp luật nước áp dụng.” Theo đó, quy định hiểu sau, trường hợp bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại có nơi cư trú (đối với cá nhân) nơi thành lập (đối với pháp nhân) nước pháp luật nước áp dụng; không bên thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng Không khó để nhận rằng, nhà làm luật Việt Nam ngày có xu hướng đưa pháp luật Việt Nam hòa nhập với pháp luật giới, điều thể chỗ, quy định Tư pháp quốc tế Việt Nam luật nói riêng quy định pháp luật liên quan đến lĩnh vực dân sự, hình nói chung gần gũi với quy định tương ứng pháp luật quốc tế Tuy nhiên, song song với điểm tiến quy định phần thứ Năm luật tồn hạn chế định nhiều điều khoản khó khăn để giải thích áp dụng Thể quy phạm xung đột điều chỉnh quan hệ BTTHNHĐ có yếu tố nước bên không thỏa thuận pháp luật áp dụng 3.2.2 Theo quy phạm xung đột Quan hệ BTTHNHĐ có yếu tố nước chất quan hệ dân có yếu tố nước Do đó, vấn đề lựa chọn pháp luật áp dụng cho quan hệ 54 BTTHNHĐ điều chỉnh hai điều khoản điều 687 quy định cụ thể việc xác định pháp luật áp dụng cho BTTHNHĐ có yếu tố nước ngoài, điều 664 xác định pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước nói chung Về nguyên tắc, quy phạm xung đột phải áp dụng quy định chung trước, đến nguyên tắc riêng sau, giải quan hệ BTTHNHĐ có yếu tố nước ngoài, tòa án phải áp dụng điều 664 sau đến điều 687 BLDS 2015 Tương ứng với hai điều khoản hai quy phạm xung đột sử dụng hai hệ thuộc khác để xác định pháp luật áp dụng cho BTTHNHĐ có yếu tố nước nói riêng cho quan hệ dân quốc tế nói chung Bên cạnh hai điều khoản điều khoản quy định vấn đề liên quan đến xác định pháp luật áp dụng, từ điều 665 – điều 671 BLDS 2015 Tác giả đưa bình luận khái quát quy định nói điểm tiến chúng so với BLDS 2005 Như đề cập trên, nguyên tắc, giải quan hệ BTTHNHĐ có yếu tố nước ngoài, trước hết phải áp dụng điều 664 57 Theo quy định này, pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước xác định theo điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên trước, không tồn điều ước quốc tế quy định vấn đề lúc tòa án Việt Nam áp dụng quy phạm xung đột pháp luật Việt Nam để giải (tức áp dụng điều 687) Cũng điều 664, khoản quy định tiếp trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên (nếu có) quy phạm xung đột theo luật Việt Nam có quy định bên có quyền lựa chọn pháp luật mà bên lựa chọn pháp luật áp dụng Theo đó, quy định điều 687 cho phép bên có quyền thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng, quan hệ BTTHNHĐ có yếu tố nước ngoài, bên thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng pháp luật mà bên lựa chọn pháp luật áp dụng (quy định bình luận cụ thể bên dưới) Cuối cùng, theo khoản điều 664, trường hợp áp dụng điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên (nếu có) 57 Điều 664 BLDS 2015 quy định cách xác định pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước (1) Pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước xác định theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên luật Việt Nam (2) Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên luật Việt Nam có quy định bên có quyền lựa chọn pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước xác định theo lựa chọn bên (3) Trường hợp không xác định pháp luật áp dụng theo quy định khoản khoản Điều pháp luật áp dụng pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với quan hệ dân có yếu tố nước 55 pháp luật Việt Nam (điều 687) không lựa chọn pháp luật áp dụng pháp luật áp dụng pháp luật nước nơi có “mối quan hệ gắn bó nhất” với quan hệ dân có yếu tố nước Nhìn chung, quy định điều 664 đưa trình tự áp dụng cụ thể để xác định pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước nói chung, hay quan hệ BTTHNHĐ nói riêng, nhiên quy định chưa phải hoàn hảo Chẳng hạn, theo điều việc xác định pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước trước hết theo ĐƯQT mà “Việt Nam thành viên luật Việt Nam”, trường hợp mà ĐƯQT luật Việt Nam quy định bên có quyền lựa chọn pháp luật áp dụng xác định theo lựa chọn bên; không áp dụng pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với quan hệ dân có yếu tố nước Tại khoản 1, điều 664 có xuất liên từ “hoặc” cho phép lựa chọn hai: theo ĐƯQT mà Việt Nam thành viên theo pháp luật Việt Nam Cách quy định dễ dẫn đến cách hiểu cho ĐƯQT pháp luật Việt Nam có giá trị áp dụng ngang nhau, điều khoản quy định thứ tự ưu tiên áp dụng ĐƯQT lại sau điều (điều 665) Hơn nữa, quy định điều 665 58 tương đối dài dòng khó hiểu, nội dung điều đơn giản ưu tiên áp dụng quy định có ĐƯQT trước luật quốc gia (trừ trường hợp trái với Hiến Pháp), thấy việc chia làm hai khoản điều 665 không cần thiết tương đối khó hiểu Thêm vào đó, vào bối cảnh khoản việc quy định thêm khoản điều 664 lại khó hiểu Trong khoản quy định xác định pháp luật áp dụng theo ĐƯQT mà Việt Nam thành viên luật Việt Nam khoản lại quy định ĐƯQT hay luật Việt Nam quy định bên có quyền lựa chọn luật áp dụng luật bên chọn áp dụng Quy định khoản mặt chất khác với khoản xác định theo quy định có ĐƯQT 58 Điều 665, BLDS 2015 quy định áp dụng điều ước quốc tế quan hệ dân có yếu tố nước “1 Trường hợp điều ước quốc tế mà Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ dân có yếu tố nước quy định điều ước quốc tế áp dụng Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định Phần luật khác pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước quy định điểu ước quốc tế áp dụng.” 56 luật Việt Nam, việc khoản vào không cần thiết Có thể nhà làm luật muốn nhấn mạnh pháp luật Việt Nam cho phép bên quyền lựa chọn pháp luật áp dụng Nếu hiểu khoản điều 664 bên có quyền lựa chọn pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước pháp luật mà bên lựa chọn áp dụng, nhiên với “điều kiện” ĐƯQT luật Việt Nam có quy định vậy, tức quy định bên quyền lựa chọn luật áp dụng Nếu quy định khoản điều 664 chưa thật toát lên ý nghĩa Pháp luật Việt Nam quy định vấn đề xác định pháp luật áp dụng quan hệ BTTHNHĐ có yếu tố nước quy định điều 687 Theo quy định điều có ba trường hợp xảy ra, trường hợp bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại có nơi cư trú nơi thành lập nước pháp luật nước áp dụng Trường hợp nơi cư trú nơi thành lập bên nước khác lúc bên quyền lựa chọn pháp luật áp dụng cho việc bồi thường thiệt hại hợp đồng Nếu bên không thỏa thuận lúc pháp luật nước nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại áp dụng Quy định có tiến so với quy định tương ứng (điều 773) BLDS 2005 nhiên có số điểm chưa thực hợp lý Thứ nhất, quy định cho phép bên thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng cho việc BTTHNHĐ lại không giới hạn nước mà bên thỏa thuận, ví dụ pháp luật nước liên quan đến vụ việc nước nơi xảy hành vi hay hậu hành vi gây thiệt hại Quy định có điểm khác biệt so với quy định quốc tế Theo đó, hiểu bên tự lựa chọn pháp luật nước để áp dụng cho việc BTTHNHĐ, kể nước mà mối liên quan đến vụ việc Quy định hợp lý phải xác định pháp luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng, bên hợp đồng có xu hướng muốn áp dụng pháp luật nước để bảo vệ quyền lợi cách tốt nên lựa chọn pháp luật nước thứ ba công hợp lý Tuy nhiên, quan hệ BTTHNHĐ quy định lại không phù hợp Bởi lẽ, nguyên tắc việc lựa chọn pháp luật áp dụng Tư pháp quốc tế, phải dựa vào 57 mối liên hệ gắn bó Khi xây dựng quy phạm xung đột dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nước A, ví dụ nước nơi xảy hậu hành vi gây thiệt hại, tức nhà làm luật có sở cho nước nơi xảy hậu hành vi gây thiệt hại nước có mối quan hệ gắn bó quan hệ, chẳng hạn pháp luật nước nơi xảy hậu ngăn chặn hạn chế hậu mức thấp Nguyên tắc áp dụng việc lựa chọn pháp luật áp dụng cho loại quan hệ dân có yếu tố nước nói chung quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng nói riêng Ví dụ, Hội đồng Châu Âu áp dụng nguyên tắc cho việc lựa chọn pháp luật áp dụng quan hệ ly hôn có yếu tố nước điều Nghị định số 1259/2010 ngày 20/12/201059, quy định bên lựa chọn pháp luật áp dụng cho quan hệ ly hôn ly thân mình, pháp luật mà bên lựa chọn phải: luật nước vợ chồng cư trú chung, luật nước bên cư trú cuối cùng, luật nước mà bên có quốc tịch, luật nước có tòa án giải vụ việc Nói cách khác, pháp luật mà bên quan hệ ly hôn ly thân lựa chọn phải có mối liên hệ với quan hệ ly hôn ly thân đó, hệ thống pháp luật Hay cụ thể hơn, điều Công ước Lahaye ngày 02/10/1973 trách nhiệm BTTH sản phẩm gây quy định: “Nguyên đơn có quyền lựa chọn luật áp dụng luật xảy thiệt hại nơi có sở nhà sản xuất”, quy định lại trực tiếp ưu tiên quyền lựa chọn luật áp dụng dành cho nguyên đơn Thứ hai, quy định khoản điều 687 chưa thật hợp lý, “bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại có nơi cư trú cá nhân nơi thành lập pháp nhân nước pháp luật nước áp dụng” Thật vậy, xét ví dụ sau: A B công dân Lào, cư trú Lào sang Việt Nam du lịch Tại Việt Nam, chẳng may A gây tai nạn cho B Trong trường hợp này, A B thỏa thuận áp dụng pháp luật Việt Nam cho việc BTTHNHĐ A B cư trú Lào, nên pháp luật áp dụng phải pháp luật Lào Khi đó, quy định rõ ràng không hợp lý pháp luật nên áp dụng phải 59 Nghị định số 1259/2010 ngày 20/12/2010 Hội đông Châu Âu thúc đẩy hợp tác lĩnh vực luật áp dụng cho ly hôn ly thân 58 pháp luật Việt Nam, pháp luật Lào, hành vi gây thiệt hại hậu hành vi xảy Việt Nam nên pháp luật Việt Nam gắn bó so với pháp luật Lào Tương tự pháp nhân, quy định không hợp lý Ví dụ, Công ty A công ty B thành lập Việt Nam kinh doanh thị trường Pháp Công ty A thực hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh với công ty B thị trường Pháp công ty B bị thiệt hại Nếu vụ việc tòa án Việt Nam thụ lý xét xử giả thiết Việt Nam Pháp ĐƯQT quy định vấn đề xác định pháp luật áp dụng cho quan hệ BTTHNHĐ có yếu tố nước ngoài, phải sử dụng khoản điều 687 để xác định Lúc đương nhiên pháp luật Việt Nam (nơi pháp nhân thành lập) áp dụng Trong đó, rõ ràng Pháp nước có mối liên hệ gắn bó với quan hệ này, hành vi hậu hành vi gây thiệt hại Pháp Thậm chí, nhiều quốc gia quy định trường hợp không đặt vấn đề lựa chọn pháp luật áp dụng, thuộc vào phạm vi điều chỉnh quy phạm bắt buộc quốc gia đó, tức bắt buộc pháp luật áp dụng phải Pháp, thỏa thuận bên pháp luật nước khác bị loại trừ áp dụng60 Thiết nghĩ, giữ quy định khoản điều 687 BLDS 2015 nên bổ sung thêm quy định tương tự khoản điều 68361 (về cách xác định pháp luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng) vào khoản trường hợp chứng minh nước khác có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng pháp luật áp dụng pháp luật nước Thêm vào đó, việc lựa chọn pháp luật áp dụng cho quan hệ BTTHNHĐ có yếu tố nước quan trọng phải nơi xảy kiện gây thiệt hại nơi xảy hậu thực tế, nơi diện nơi cư trú chủ thể dấu hiệu xác định bổ sung xác định nơi xảy hành vi hay nơi xảy hậu hành vi gây thiệt hại mà Nói cách khác, điểm mấu chốt xác định kiện gây thiệt hại xảy đâu, xác định chủ thể cư trú hay thành lập nước Cách tốt 60 Ngô Quốc Chiến, Về lựa chọn pháp luật áp dụng cho bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước theo dự thảo luật dân (sửa đổi), Tạp chí Tòa án nhân dân, Số 21/2015 61 Khoản Điều 683 quy định: “Trường hợp chứng minh pháp luật nước khác với pháp luật nêu khoản Điều có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng pháp luật áp dụng pháp luật nước đó.” 59 quy định lại điều khoản cho phép bên lựa chọn pháp luật nước nơi xảy kiện gây thiệt hại pháp luật nước nơi phát sinh hậu thực tế pháp luật nước có tòa án giải vụ việc Việc giới hạn khả lựa chọn pháp luật áp dụng cần thiết, phải dựa vào nơi xảy kiện nơi phát sinh hậu quả, nơi cư trú hay nơi thành lập chủ thể Thứ ba, trường hợp mà bên không thỏa thuận luật áp dụng cho việc BTTHNHĐ có yếu tố nước pháp luật áp dụng pháp luật nước nơi xảy hậu kiện gây thiệt hại Thực ra, quy định cụ thể rõ ràng nhiều so với quy định không rõ thứ tự ưu tiên điều 773 62 BLDS 2005 gần gũi với quy định Nghị định Rome II 63, ưu tiên áp dụng hệ thuộc luật nơi xảy thiệt hại theo quan điểm châu Âu, cần tạo điều kiện thuận lợi cho người bị thiệt hại Tuy nhiên, quy định hệ thuộc nước nơi có “mối liên hệ gắn bó nhất” quan hệ hợp đồng tương đối đầy đủ chi tiết, định hướng cách xác định pháp luật áp dụng linh hoạt nhiều tình cụ thể vô hình định lại bó hẹp phạm vi lựa chọn pháp luật áp dụng cho quan hệ BTTHNHĐ64 Về lâu dài, quy định không giải triệt để tất trường hợp Bởi số trường hợp hành vi gây thiệt hại gây hậu nhiều nơi khác nhau, dẫn đến trường hợp quan giải tranh chấp phải áp dụng pháp luật nước số nước nơi diện hậu thực tế Bản thân nghị định Rome II sau ba năm thi hành có báo cáo đề xuất sửa đổi65 Ví dụ, nhóm khách du lịch đến từ nhiều nước 62 Khoản Điều 773 BLDS 2005 quy định: “Việc bồi thường thiệt hại hợp đồng xác định theo pháp luật nước nơi xảy hành vi gây thiệt hại nơi phát sinh hậu thực tế hành vi gây thiệt hại.” 63 Nghị định Rome năm 2007 luật áp dụng cho nghĩa vụ hợp đồng Cộng đồng Châu Âu 64 Khoản Điều 683 BLDS 2015 quy định nước có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng: “(i) Hợp đồng mua bán hàng hóa (pháp luật nước nơi người bán cư trú cá nhân nơi thành lập pháp nhân), (ii) Hợp đồng dịch vụ (pháp luật nước nơi người cung cấp dịch vụ cư trú cá nhân nơi thành lập pháp nhân); (iii) Hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ (pháp luật nước nơi người nhận quyền cư trú cá nhân nơi thành lập pháp nhân); (iv) Hợp đồng lao động (pháp luật nước nơi người lao động thường xuyên thực công việc nhiều nước khác không xác định nơi người lao động thường xuyên thực công việc pháp luật nước nơi người sử dụng lao động cư trú cá nhân thành lập pháp nhân Bên cạnh đó, khoản Điều 683 quy định trường hợp chứng minh đươc pháp luật nước khác với trường hợp quy định khoản có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng pháp luật áp dụng pháp luật nước 65 Ủy ban pháp luật Nghị viện châu Âu, Báo cáo khuyến nghị Ủy ban châu Âu sửa đổi Nghị định số 864/2007 luật áp dụng cho nghĩa vụ hợp đồng (Rome II), mã số A7-0152/2012, công bố: 60 khác (Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Cam-pu-chi-a…) sang Việt Nam du lịch ăn đồ ăn nhanh cửa hàng A Việt Nam, sau ăn xong vấn đề ngày hôm sau trở nước mình, tất du khách bị ngộ độc thực phẩm Theo xét nghiệm bệnh viện, cho kết bị ngộ độc đồ ăn nhanh ngày hôm trước (tức cửa hàng A) Lúc tất du khách kiện lên tòa án Việt Nam yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại sức khỏe cho Giả thiết, quốc gia liên quan ĐƯQT nào, luật Việt Nam chưa quy định rõ ràng việc lựa chọn pháp luật áp dụng cho trường hợp Các du khách muốn áp dụng pháp luật nước để lợi ích bảo vệ cách tốt nhất, bị đơn muốn áp dụng pháp luật mà cần bồi thường nhất, bên không thỏa thuận với vấn đề Nếu theo quy định điều 687 pháp luật nước nơi xảy hậu hành vi gây thiệt hại áp dụng Tức nguyên đơn nước, tòa án Việt Nam phải áp dụng hệ thống pháp luật khác Cùng vụ việc lại phải giải nhiều lần, giới hạn ngôn ngữ lại khiến cho việc xét xử bị gián đoạn thời gian Như vậy, thấy trường hợp quy định điều 687 BLDS 2015 rõ ràng không hợp lý Thiết nghĩ, nhà làm luật nên thật cân nhắc lại quy định điều 687 này, mở rộng thêm hệ thuộc nơi xảy hành vi vi phạm việc xác định nơi xảy hậu hành vi vi phạm khó khăn lựa chọn quy định áp dụng pháp luật nước nơi có mối liên hệ gắn bó với quan hệ BTTHNHĐ có yếu tố nước định nghĩa rõ nước có mối liên hệ gắn bó với quan hệ nước nào, tránh rủi ro ví dụ Mặc dù quy định bó hẹp phạm vi xác định pháp luật áp dụng điều 687 cho quan hệ BTTHNHĐ luật nước nơi xảy hậu điều 664, nhà làm luật “hào phóng” mở rộng phạm vi xác định pháp luật áp dụng cho quan hệ dân có yếu tố nước dựa hệ thuộc luật nước “nơi có mối liên hệ gắn bó nhất” với quan hệ dân Thuật ngữ “mối liên hệ gắn bó nhất” xuất Bộ luật Dân (BLDS) năm 1995 (điều 829) BLDS năm 2005 (điều 760) áp dụng pháp luật với người có nhiều quốc tịch nước Mối liên hệ 02/05/2012 61 gắn bó giải thích Nghị định hướng dẫn là: “Nếu người không thường trú nước mà người có quốc tịch, xác định theo pháp luật nước mà người có quốc tịch có mối liên hệ gắn bó mặt nhân thân tài sản”; “Trong trường hợp áp dụng pháp luật người không quốc tịch, người nước có hai hay nhiều quốc tịch nước ngoài…hoặc áp dụng pháp luật nước có nhiều hệ thống pháp luật khác nhau…thì đương có nghĩa vụ chứng minh trước quan có thẩm quyền Việt Nam mối liên hệ gắn bó quyền nghĩa vụ công dân với hệ thống pháp luật nước yêu cầu áp dụng66 Trong văn này, mối liên hệ/quan hệ gắn bó sử dụng với phạm vi hẹp, tính chất nguyên tắc áp dụng chung hay quy phạm “quét” với đa số trường hợp, chưa đóng vai trò công cụ “mềm hóa” quy phạm xung đột tư pháp quốc tế Tiếp thu kinh nghiệm quốc tế xác định pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngoài, sở học thuyết mối liên hệ gắn bó nhất, BLDS 2015 thay đổi hệ thuộc pháp luật áp dụng nhiều quy phạm xung đột, đặc biệt quy phạm lĩnh vực hợp đồng Cụ thể, BLDS năm 2015 bổ sung quy định riêng mang tính nguyên tắc xác định pháp luật áp dụng QHDS có yếu tố nước (khoản điều 664) Theo đó, “mối liên hệ gắn bó nhất” sử dụng làm điều khoản “quét” cho trường hợp quy phạm xung đột điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên luật Việt Nam: (i) Không có quy định hệ thuộc pháp luật áp dụng; (ii) Có quy định cho phép bên lựa chọn pháp luật áp dụng bên không lựa chọn quy phạm xung đột dự liệu tình bên không lựa chọn Ngoài “mối liên hệ gắn bó nhất” sử dụng để xác định pháp luật áp dụng cho người quốc tịch hay người nhiều quốc tịch (điều 672 BLDS 2015), hay để xác định pháp luật áp dụng quan hệ hợp đồng (điều 683 BLDS 2015) Vậy sau lựa chọn pháp luật áp dụng (theo ĐƯQT, pháp luật Việt Nam hay bên lựa chọn) pháp luật có đương nhiên áp dụng để giải quan hệ BTTHNHĐ có yếu tố nước không? Về nguyên tắc, 66 Khoản Điều Nghị định số 60/CP ngày 06/06/1997; Điều Nghị định số 138/2006/NĐ-CP ngày 15/11/2006 62 phải tôn trọng ĐƯQT quyền tự lựa chọn bên Tuy nhiên tòa án Việt Nam thụ lý vụ án, với tư cách quan tư pháp Việt Nam ưu tiên Hiến pháp - quy định chung nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Do quy định mà trái với Hiến pháp Việt Nam đương nhiên tòa án Việt Nam không sử dụng Quy định khẳng định rõ điểm a khoản điều 670 BLDS 2015 quy định trường hợp không áp dụng pháp luật nước là: “Hậu việc áp dụng pháp luật nước trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam” So với BLDS 2005 BLDS 2015 có điểm tiến vượt bậc quy định điều 67 nguyên tắc pháp luật dân Bên cạnh đó, giới hạn ngôn ngữ văn hóa, phát triển kinh tế khác nên có quy định pháp luật nước mà giải thích theo ngôn ngữ Tiếng Việt Do điểm b khoản điều 670 quy định “Nội dung pháp luật nước không xác định áp dụng biện pháp cần thiết theo quy định pháp luật tố tụng” Và hai trường hợp mà pháp luật nước không áp dụng lúc áp dụng pháp luật Việt Nam (khoản điều 670) Ngoài ra, BLDS 2015 quy định điều khoản chung khác việc lựa chọn pháp luật áp dụng như: điều 667 (hướng dẫn áp dụng pháp luật nước ngoài); điều 668 (Phạm vi pháp luật dẫn chiếu đến); điều 669 (Áp dụng pháp luật nước có nhiều hệ thống pháp luật)… Nhìn chung, BLDS 2015 có nhiều điểm tiến bộ, quy định pháp luật cụ thể, rõ ràng ngày gần với quy định pháp luật quốc tế so với BLDS 2005 Tuy nhiên, có số điều khoản tương đối khó hiểu khó áp dụng nên cần đợi văn luật ban hành vận dụng vào thực đánh giá thêm tính khả thi BLDS 2015 67 Điều BLDS 2015 nguyên tắc pháp luật dân sự: “1 Mọi cá nhân, pháp nhân bình đẳng, không lấy lý để phân biệt đối xử, pháp luật bảo hộ quyền nhân thân tài sản Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực bên phải chủ thể khác tôn trọng Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân cách thiện chí, trung thực Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân không xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lơi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác Cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm việc không thực thực không nghĩa vụ dân sự.” 63 KẾT LUẬN Bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước chế định lớn Tư pháp quốc tế Việt Nam, không quan hệ dân có yếu tố nước ,mà loại trách nhiệm bồi thường hành vi gây thiệt hại thường xuyên gặp sống, đặc biệt quan hệ giao lưu quốc tế Sau trình nghiên cứu BTTHNHĐ có yếu tố nước theo pháp luật nước theo pháp luật Việt Nam quy định hành quy định mới, tác giả rút số kết luận sau: Không pháp luật Việt Nam mà pháp luật giới, chế định BTTHNHĐ chế định quan trọng việc bảo đảm công xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên bị thiệt hại đóng vai trò tích cực ngăn chặn hạn chế hành vi gây thiệt hại xảy thực tế, tạo môi trường pháp lý bình đẳng cho chủ thể tham gia vào quan hệ dân quốc tế Trong quan hệ BTTHNHĐ có yếu tố nước ngoài, có hai tượng hay gặp tượng xung đột thẩm quyền xung đột pháp luật Và cách thức để giải hai tượng tương đối giống nhau, bước tìm hiểu quy phạm xung đột ĐƯQT, tiếp xem xét tiếp quy định pháp luật quốc gia Về nguyên tắc phải xem quy phạm thực chất đến quy phạm xung đột luật quốc gia, nhiên quy phạm thực chất quy định hai vấn đề không nhiều, trường hợp không tìm quy phạm thực chất áp dụng quy phạm xung đột để giải hai tượng xung đột Tóm lại, tùy trường hợp cụ thể mà linh hoạt áp dụng loại quy phạm Sự đời BLDS 2015 BLTTDS 2015 phần giải tồn đọng hạn chế luật hành sau 10 năm áp dụng Những quy định luật vấn đền quan hệ dân có yếu tố nước ngày gần gũi với pháp luật giới Nhìn chung, BLDS 2015 BLTTDS 2015 khởi đầu cho bước tiến trình lập pháp Việt Nam, hoàn hảo đáng ghi nhận Những hạn chế tồn đọng bình luận luận văn dựa 64 lý thuyết, tất thắc mắc phải chờ văn luật hướng dẫn thực tế áp dụng trả lời 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I SÁCH, GIÁO TRÌNH Alan Redfern and Martin Hunter, Law and practice of international commercial arbitration, Sweet and Maxwell, 1999 Đỗ Văn Đại Mai Hồng Quỳ, Tư pháp quốc tế Việt Nam quan hệ dân sự, lao động, thương mại có yếu tố nước ngoài, NXB Chính trị Quốc gia, 2010 Nhà pháp luật Việt – Pháp, Tư pháp quốc tế (dịch nguyên tiếng Pháp Jean Derrupé), NXB Chính trị quốc gia, 2005 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lí luận nhà nước pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2014 Perruzetto, cours de Droit international privé francais, Université numérique francophone, Lecon II LUẬN VĂN, ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Nguyễn Hồng Bắc, Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước Trách nhiệm dân tài sản gây thiệt hại – vấn đề lý luận thực tiễn (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Đại học Luật Hà Nội, mã số: LH-08-05/ĐHL), 2009 Lê Thu Hường, Một số vấn đề pháp lý thực tiễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước theo pháp luật Việt Nam pháp luật nước (Luận văn Thạc sĩ), Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 Nguyễn Minh Oanh, 2010, Khái niệm chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong Trách nhiệm dân tài sản gây thiệt hại – vấn đề lý luận thực tiễn (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Đại học Luật Hà Nội, mã số: LH-08-05/ĐHL), 2009 III TẠP CHÍ Trần Việt Anh, So sánh trách nhiệm dân hợp đồng trách nhiệm dân hợp đồng, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 4(276)/2011 10 Nguyễn Hồng Bắc Lê Thị Bích Thủy, Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước theo quy định pháp luật Việt Nam – Những bất cập hướng dẫn hoàn thiện, Tạp chí Luật học, Số 4/2014 66 11 Ngô Quốc Chiến, Một vài góp ý phần dự thảo BLDS sửa đổi, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 11 (331)/2015 12 Ngô Quốc Chiến, Thẩm quyền tòa án Việt Nam xét xử vụ việc bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước ngoài, Tạp chí Tòa án nhân dân, Số 7/2015 13 Ngô Quốc Chiến, Về lựa chọn pháp luật áp dụng cho bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước theo dự thảo luật dân (sửa đổi), Tạp chí Tòa án nhân dân, Số 21/2015 14 Ngô Quốc Chiến, Việt Nam cần xây dựng Luật Tư pháp quốc tế, Tạp chí nghiên cứu Lập Pháp, Số 01/2016 15 Vũ Thị Phương Lan, Góp ý hoàn thiện số quy định Phần thứ V Dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi), Tạp chí Luật Học, Số (183)/2015 16 Trần Minh Ngọc, Góp ý hoàn thiện Phần Dự thảo Bộ luật dân (sửa đôi) pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngoài, Tạp chí Luật học, Số (178)/2015 17 Nguyễn Thanh Tú Hoàng Ngọc Bích, Bài Viết Mối liên hệ gắn bó xác định pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước theo BLDS 2015, Tạp chí Nhà nước Pháp luật; Số (335)/2016 IV BÀI VIẾT TẠI CÁC WEBSITE 18 Bộ Ngoại giao, Cổng thông tin điện tử công tác lãnh sự, Danh mục hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý Việt Nam nước, 2012 Có tại: http://lanhsuvietnam.gov.vn/Lists/BaiViet/B%C3%A0i%20vi%E1%BA %BFt/DispForm.aspx?List=dc7c7d75-6a32-4215-afeb47d4bee70eee&ID=414&Source=%2FLists%2FBaiViet%2FDispForm %2Easpx%3FID%3D414 19 Đại học Luật Hà Nội, Thẩm quyền xét xử dân quốc tế tòa án Việt Nam – Bài tập học kỳ Tư pháp quốc tế, 2015 Có tại: http://www.dhluathn.com/2015/02/tham-quyen-xet-xu-dan-su-quoc-tecua.html 67 20 Hướng dẫn Tòa án nhân dân tối cao nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa số vấn đề liên quan đến luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước Có tại: http://www.hg.org/article.asp?id=30849 21 Khái niệm thẩm quyền xét xử dân quốc tế cách xác định thẩm quyền xét xử Tòa án Việt Nam Có tại: http://www.dhluathn.com/2014/06/khai-niem-tham-quyen-xet-xu-dan-suquoc.html 22 The Free Dictionary by Farlex, Jurisdiction, Có tại: http://legal-dictionary.thefreedictionary.com/jurisdiction

Ngày đăng: 24/10/2016, 21:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Alan Redfern and Martin Hunter, Law and practice of international commercial arbitration, Sweet and Maxwell, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Law and practice of international commercial arbitration
2. Đỗ Văn Đại và Mai Hồng Quỳ, Tư pháp quốc tế Việt Nam về quan hệ dân sự, lao động, thương mại có yếu tố nước ngoài, NXB Chính trị Quốc gia, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư pháp quốc tế Việt Nam về quan hệ dân sự, lao động, thương mại có yếu tố nước ngoài
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
3. Nhà pháp luật Việt – Pháp, Tư pháp quốc tế (dịch nguyên bản tiếng Pháp của Jean Derrupé), NXB. Chính trị quốc gia, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư pháp quốc tế (dịch nguyên bản tiếng Pháp của Jean Derrupé)
Nhà XB: NXB. Chính trị quốc gia
4. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lí luận nhà nước và pháp luật, NXB. Công an nhân dân, Hà Nội, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lí luận nhà nước và pháp luật
Nhà XB: NXB. Công an nhân dân
5. Perruzetto, cours de Droit international privé francais, Université numérique francophone, Lecon 2.II. LUẬN VĂN, ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Sách, tạp chí
Tiêu đề: cours de Droit international privé francais
6. Nguyễn Hồng Bắc, Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài trong Trách nhiệm dân sự do tài sản gây thiệt hại – vấn đề lý luận và thực tiễn (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Đại học Luật Hà Nội, mã số: LH-08-05/ĐHL), 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài "trong "Trách nhiệm dân sự do tài sản gây thiệt hại – vấn đề lý luận và thực tiễn
7. Lê Thu Hường, Một số vấn đề pháp lý và thực tiễn về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài (Luận văn Thạc sĩ), Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề pháp lý và thực tiễn về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài
8. Nguyễn Minh Oanh, 2010, Khái niệm chung về trách nhiệm bồi thường thiệt hại và phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trong Trách nhiệm dân sự do tài sản gây thiệt hại – vấn đề lý luận và thực tiễn (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Đại học Luật Hà Nội, mã số: LH-08-05/ĐHL), 2009.III. TẠP CHÍ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm chung về trách nhiệm bồi thường thiệt hại và phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại" trong trong "Trách nhiệm dân sự do tài sản gây thiệt hại – vấn đề lý luận và thực tiễn
9. Trần Việt Anh, So sánh trách nhiệm dân sự trong hợp đồng và trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng, Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 4(276)/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh trách nhiệm dân sự trong hợp đồng và trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng
10. Nguyễn Hồng Bắc và Lê Thị Bích Thủy, Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam – Những bất cập và hướng dẫn hoàn thiện, Tạp chí Luật học, Số 4/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam – Những bất cập và hướng dẫn hoàn thiện
11. Ngô Quốc Chiến, Một vài góp ý đối với phần 5 dự thảo BLDS sửa đổi, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Số 11 (331)/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài góp ý đối với phần 5 dự thảo BLDS sửa đổi
12. Ngô Quốc Chiến, Thẩm quyền của tòa án Việt Nam xét xử vụ việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài, Tạp chí Tòa án nhân dân, Số 7/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thẩm quyền của tòa án Việt Nam xét xử vụ việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài
13. Ngô Quốc Chiến, Về lựa chọn pháp luật áp dụng cho bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài theo dự thảo bộ luật dân sự (sửa đổi), Tạp chí Tòa án nhân dân, Số 21/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về lựa chọn pháp luật áp dụng cho bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài theo dự thảo bộ luật dân sự (sửa đổi), Tạp chí Tòa án nhân dân
14. Ngô Quốc Chiến, Việt Nam cần xây dựng Luật Tư pháp quốc tế, Tạp chí nghiên cứu Lập Pháp, Số 01/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam cần xây dựng Luật Tư pháp quốc tế
15. Vũ Thị Phương Lan, Góp ý hoàn thiện một số quy định tại Phần thứ V Dự thảo Bộ luật dân sự (sửa đổi), Tạp chí Luật Học, Số 8 (183)/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp ý hoàn thiện một số quy định tại Phần thứ V Dự thảo Bộ luật dân sự (sửa đổi)
16. Trần Minh Ngọc, Góp ý hoàn thiện Phần 5 của Dự thảo Bộ luật dân sự (sửa đôi) về pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, Tạp chí Luật học, Số 3 (178)/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp ý hoàn thiện Phần 5 của Dự thảo Bộ luật dân sự (sửa đôi) về pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
17. Nguyễn Thanh Tú và Hoàng Ngọc Bích, Bài Viết Mối liên hệ gắn bó nhất trong xác định pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài theo BLDS 2015, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật; Số 1 (335)/2016.IV. BÀI VIẾT TẠI CÁC WEBSITE Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài Viết Mối liên hệ gắn bó nhất trong xác định pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài theo BLDS 2015
18. Bộ Ngoại giao, Cổng thông tin điện tử về công tác lãnh sự, Danh mục các hiệp định về tương trợ tư pháp và pháp lý giữa Việt Nam và các nước, 2012.Có tại:http://lanhsuvietnam.gov.vn/Lists/BaiViet/B%C3%A0i%20vi%E1%BA%BFt/DispForm.aspx?List=dc7c7d75-6a32-4215-afeb-47d4bee70eee&ID=414&Source=%2FLists%2FBaiViet%2FDispForm%2Easpx%3FID%3D414 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh mục các hiệp định về tương trợ tư pháp và pháp lý giữa Việt Nam và các nước
19. Đại học Luật Hà Nội, Thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế của tòa án Việt Nam – Bài tập học kỳ Tư pháp quốc tế, 2015. Có tại:http://www.dhluathn.com/2015/02/tham-quyen-xet-xu-dan-su-quoc-te-cua.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế của tòa án Việt Nam – Bài tập học kỳ Tư pháp quốc tế

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w