GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON NH1718

52 347 0
GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON NH1718

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là toàn bộ giáo án chủ đề Trường mầm non năm học 20172018. Tổng hợp tất cả các hoạt động thuộc 5 lĩnh vực của các bé lớp MGB. Gồm mục tiêu, kế hoạch tuần và các hoạt động của các tuần nhánh chủ đề Trường Mâm non

MỞ CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON . Đây chủ đề Trường Mầm Non Ở chủ đề Trường mầm non giáo viên trẻ treo tranh như: ảnh trường mầm non, lớp học bé, vườn hoa trường bé, công việc cô giáo… Ngồi giáo viên động viên trẻ siêu tầm tranh góc học tập bé nhà để treo lên Cô đưa câu hỏi liên quan đến vấn đề trường mầm non khuyến khích trẻ trẻ lời, khuyến khích trẻ đặt câu hỏi… Giáo viên tạo hội cho trẻ tham gia khám phá chủ đề trường mầm non bé CHỦ ĐỀ : TUẦN TỪ 11/09 ĐẾN 29/09/2017 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT MỤC TIÊU NỘI DUNG a Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe MT 1: Biết nói tên − Nhận biết số thực số thực phẩm quen phẩm ăn quen thuộc nhìn vật thật thuộc tranh ảnh (thịt, cá, trứng, sữa, rau ) MT 4/1: Biết thực số việc đơn giản với giúp đỡ người lớn: Rửa tay, lau mặt, súc miệng, Tháo tất, cởi quần, áo b Phát triển vận động MT 11/1: Thực đủ động tác tập thể dục theo hướng dẫn MT 12: Biết hết đoạn đường hẹp (3m x 0,2m) − Làm quen cách đánh răng, lau mặt − Tập rửa tay xà phòng − Thể lời nói nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh - Hơ hấp: Hít vào, thở - Tay: + Đưa tay lên cao, phía trước, sang bên +Co duỗi tay, bắt chéo tay trước ngực - Lưng, bụng, lườn: +Cúi phía trước +Quay sang trái, sang phải +Nghiêng người sang trái, sang phải - Chân: +Bước lên phía trước, bước sang ngang; ngồi xổm; đứng lên; bật chỗ +Co duỗi chân - Đi kiễng gót - Đi đường hẹp HOẠT ĐỘNG - Thảo luận trò chuyện với trẻ thơng qua ăn - Tìm hiểu qua tranh ảnh, tháp dinh dưỡng nhà trường - Hoạt động chiều: Luyện tập trẻ kỹ sống - Luyện tập lúc, nơi - Thể dục sáng - Thực tập phát triển chung học thể chất - Đi đường hẹp PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ Đi kiễng gót liên tục 3m MT 13: Biết đi/ chạy - Đi, chạy thay đổi tốc thay đổi tốc độ theo độ theo hiệu lệnh hiệu lệnh MT 18: Biết tự đập, tung - Lăn, đập, tung bắt bóng - bắt bóng lần với liền (đường kính bóng 18cm) (khoảng cách 2,5 m) * Khám phá xã hội MT 38: Biết tên + Tên lớp mẫu giáo, tên trường/lớp, cô giáo, bạn , công việc cô giáo đồ chơi, đồ dùng + Tên bạn, đồ dùng, lớp hỏi, trò đồ chơi lớp, hoạt chuyện động trẻ trường MT 42: Biết kể tên Đặc điểm bật ngày số lễ hội: Ngày khai Tết trung thu giảng, Tết Trung thu, Tết thiếu nhi…qua trò chuyện, tranh ảnh * Làm quen với số khái niệm sơ đẳng toán MT 44/1: Biết đếm Đếm đối tượng đối tượng giống phạm vi đếm đếm đến 5, theo khả đếm theo khả MT 49/1: Biết so sánh So sánh đối tượng hai đối tượng kích kích thước Xếp xen thước nói kẽ từ: to hơn/ nhỏ hơn; dài hơn/ ngắn hơn; cao hơn/ thấp hơn; MT 52: Biết thực Hiểu làm theo được yêu cầu đơn giản, 2-3 yêu cầu đơn giản ví dụ: “Cháu lấy bóng, ném vào rổ” MT 60/1: Đọc thuộc Đọc thơ, ca dao, đồng thơ, ca dao, đồng dao dao, tục ngữ, hò vè MT 61: Biết kể lại Kể lại truyện truyện đơn giản nghe có giúp đỡ nghe với giúp đỡ người lớn MT 62/1: Biết bắt Mô tả vật, tranh ảnh chước giọng nói có giúp đỡ - Đi chạy theo - Lăn bóng hai tay - Trò chuyện lớp học bé - Trò chuyện trường mầm non bé - Trò chuyện Ngày tết thiếu nhi - Bé xem múa lân Đếm nhận biết số lượng 1&2 Nhận biết giống nhau, khác - Trò chuyện với trẻ lúc, nơi Thơ : “Bạn mới” Thơ: “Bé yêu trăng” Kể chuyện “Đôi bạn tốt” - Đàm thoại, trò chuyện câu chuyện nhân vật truyện MT 66/1: Biết nhìn vào tranh minh họa gọi tên nhân vật tranh MT 69: Biết mạnh dạn tham gia vào hoạt động, mạnh dạn trả lời câu hỏi MT 75: Biết vài PHÁT cảnh đẹp, lễ hội địa TRIỂN phương, đất nước TÌNH MT 76/1: Biết thực CẢM VÀ số quy KỸ định lớp gia đình: NĂNG sau chơi xếp cất đồ XÃ HỘI chơi, không tranh giành đồ chơi, lời bố mẹ MT 77/1: Biết chào hỏi nói cảm ơn, xin lỗi nhắc nhở MT 81: Biết vui sướng, vỗ tay, nói lên cảm nhận nghe âm gợi cảm ngắm nhìn vẻ đẹp bật vật, tượng - Biết vui sướng, chỉ, sờ, ngắm nhìn nói lên PHÁT cảm nhận TRIỂN trước vẻ đẹp bật (về THẨM màu sắc, hình dáng…) tác phẩm tạo MỸ hình MT 82/1: Biết hát tự nhiên, hát theo giai điệu hát quen thuộc “Đôi bạn tốt” Đọc gọi tên nhân vật - Hoạt động học: tranh Truyện “Đôi bạn tốt” Mạnh dạn tham gia vào - Tham gia hoạt hoạt động, mạnh dạn động ngày trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc Quan tâm đến cảnh đẹp, Hứng thú, trông chờ lễ hội quê hương, đất tới Tết trung thu nước Một số quy định lớp - Hoạt động góc gia đình (để đồ - Hoạt động học dùng, đồ chơi - Mọi lúc nơi chỗ) Nhận biết hành vi “đúng” - “sai”, “tốt” “xấu” Cử chỉ, lời nói lễ phép - Giờ đón cháu trả (chào hỏi, cảm ơn) cháu Bộc lộ cảm xúc nghe âm gợi cảm, hát, nhạc gần gũi ngắm nhìn vẻ đẹp bật vật, tượng thiên nhiên, sống tác phẩm nghệ thuật - Hoạt động âm nhạc: Trẻ nhún nhảy, lắc lư theo nhạc - NH: Ngày học - NH: Cô giáo miền xuôi - NH: Chiếc đèn ông Hát giai điệu, lời ca hát - Hoạt động học: Âm nhạc “Trường chúng cháu trường mầm non” “Rước đèn trăng” MT 83/1: Biết vận động Vận động đơn giản “Cháu mẫu giáo” theo nhịp điệu hát, nhạc (vỗ tay theo phách, nhịp, vận động minh hoạ) MT 84: Biết sử dụng nguyên vật liệu tạo hình để tạo sản phẩm theo gợi ý MT 85/1: Biết vẽ nét thẳng, xiên, ngang, tạo thành tranh đơn giản MT 89/1: Biết nhận xét sản phẩm tạo hình màu sắc, đường nét, hình dáng MT 92/1: Biết đặt tên cho sản phẩm tạo hình theo nhịp điệu hát, nhạc Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình để tạo sản phẩm - Hoạt động góc: Góc nghệ thuật Sử dụng bút chì, bút màu để vẽ đường nét khác để tạo sản phẩm đơn giản Nhận xét sản phẩm tạo hình màu sắc, hình dáng/đường nét - Tơ màu Đu quay - Tơ màu chùm bóng bay - Tơ màu đèn lồng - Hoạt động học: Nhận xét sản phẩm mình, bạn Đặt tên cho sản phẩm - Hoạt động học, Hoạt động góc (Góc nghệ thuật) * MẠNG CHỦ ĐỀ LỚP HỌC THÂN YÊU CỦA BÉ TRƯỜNG MNCL PHƯỜNG CỦA BÉ TRUNG THU CỦA BÉ TRƯỜNG MẦM NON PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ TUY HÒA TRƯỜNG MNCL PHƯỜNG KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH: TRƯỜNG MNCL PHƯỜNG CỦA BÉ Hoạt động Đón trẻ, trò chuyện, thể dục sáng Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Đón trẻ trò chun với trẻ trường ,lớp , nhăc nhở trẻ sử dụng đồ dùng cá nhân - Cháu tập thể dục sáng theo nhạc trường - Điểm danh đầu PTNT : PTTC: PTNT : PTTM: PTTNN: KPXH: PTVĐ: TH : ÂN: Hát: THƠ: Hoạt Trường Đi chạy theo Tô màu Đu Trường chúng Bạn động học Mầm non cô quay cháu trường bé mầm non - Cho trẻ tham quan trò chuyện trường mầm non - Quan sát đồ chơi có sân trường kể cho cô bạn nghe Hoạt - Nhặt sân trường động - Tham quan nhà bếp ngồi trời - Trò chơi: Bóng bay,Tìm bạn, dung dăng dung dẻ, Về nhà, lộn cầu vồng - Chơi tự - Góc phân vai : Cơ giáo, bác sĩ, bác cấp dưỡng Hoạt - Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non động góc - Góc nghệ thuật : Vẽ đường đến trường, nặn, tơ màu tranh - Góc thiên nhiên: Chăm sóc Vệ sinh - Trẻ vệ sinh trước ăn sau ăn ăn trưa, - Tập trẻ ăn hết suất, không rơi vãi ngủ trưa - tập nề nếp, thoái quen ngủ trưa im lặng trật tự Hướng dẫn Nhận biết Dạy trẻ kỹ Đọc đồng dao: Lao động, nêu Hoạt trẻ chơi Trò giống (tr rửa tay Dung dăng dung gương cuối tuần động chơi 2) dẻ chiều - Vệ sinh trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh hoạt động trẻ ngày Trả trẻ (TUẦN THỰC HIỆN TỪ NGÀY 11/09 ĐẾN 15/09/2017) * Những vấn đề cần điều chỉnh, bổ sung: KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 2, ngày 11 tháng 09 năm 2017 A/HOẠT ĐỘNG HỌC: * LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: * HOẠT ĐỘNG: TÌM HIỂU TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Trẻ biết tên trường, tên lớp, trường đâu - Trẻ ý ghi nhớ hình ảnh trường, lớp, bạn bè… - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh trường, lớp học II/ CHUẨN BỊ: - Hình ảnh tồn cảnh trường mẫu giáo.( ảnh trẻ vui chơi, bác lao công quét dọn, bác bảo vệ, ảnh cổng trường mầm non, sân trường, phòng học…) - Băng đĩa có hát trường mẫu giáo.(Vườn trường mùa thu, Trường chúng cháu trường mầm non, Vui đến trường, Em mẫu giáo, ca học, Cháu nhớ trường mầm non…) - Tích hợp: Âm nhạc III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú - Cô cho trẻ hát kết hợp vận động minh họa : “Vui đến trường” Trò chuyện hát: + Các vừa hát hát nói gì? + Đến trường có thấy vui khơng? + Đến trường gặp ai? - Cơ tóm ý trẻ: đến trường gặp lại bạn, gặp lại cô…rất vui không Bây giờ, mời lớp tham quan ngơi trường thân yêu chúng mình, sẵn sàng chưa nào? - Chuyển hoạt động * Hoạt động 2: Cho trẻ xem tranh trò chuyện trường mầm non: - Cô tổ chức cho trẻ tham quan ảnh khu vực trường, định hướng cho trẻ quan sát quang cảnh trường mầm non, khu vực trường, người làm việc trường mầm non…sau gợi ý trò chuyện trẻ + Lúc cô tham quan vòng quanh trường nhớ trường gồm có khơng? - Cho trẻ tham gia trò chơi “Ai nhớ hay thế” + Trường có tên gì? Ở phường nào? (Trường mầm non MNCL P1, phường 1) + Đầu tiên bước vào trường thấy gì?(Rất nhiều phòng học, đu quay… ) + Ở sân trường có gì? Dùng để làm gì? Khi sân chơi chơi ? + Trường có phòng nào? Đó lớp nào?(phòng hiệu trưởng, hiệu phó, phòng bếp, phòng bác bảo vệ nhiều phòng học đấy) + Trong trường có ai? ( hiệu trưởng, hiệu phó, dạy học, bác bảo vệ, cô bác nấu ăn, ….) - Các ơi! Hàng ngày bác lao công phải dậy thật sớm để quét dọn sân trường, lau đồ chơi…hết sức vất vả + Vậy phải làm cho bác lao cơng vui lòng? - Giáo dục trẻ: Biết giữ gìn vệ sinh trường, lớp học, không vứt rác bừa bãi, hái hoa… + Các học lớp gì? Ai dạy học? hàng ngày thường làm cơng việc gì? + Đến lớp làm gì? - Trẻ trả lời, cô khái quát lại - Dẫn dắt chuyển hoạt động * Hoạt động 3: Trò chơi “Hát múa trường mẫu giáo” - Hôm nay, học giỏi, thưởng cho trò chơi, lớp có thích chơi trò chơi khơng nào? Trò chơi mang tên “Cháu hát múa trường mẫu giáo” - Cô tổ chức cho trẻ hát múa trường mẫu giáo - Cơ động viên khuyến khích trẻ tích cực tham gia vận động nhịp nhàng theo nhạc - Cô nhận xét - Kết thúc hoạt động B/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: TÊN HOẠT ĐỘNG: CHƠI TRÒ CHƠI “QUẢ BĨNG NẢY” I Mục đích: - Trẻ biết chơi trò chơi “Quả bóng nảy” - Rèn tố chất thể lực nhanh, mạnh - Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động II Chuẩn bị: - Quả bóng cho - Lớp học sẽ, thoáng mát III Tổ chức hoạt động: - Cho trẻ làm quen với trò chơi “Quả bóng nảy” - Ổn định, trò chuyện với trẻ - Dẫn dắt giới thiệu trò chơi “Quả bóng nảy” - Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi: + Cách chơi: Cho trẻ đứng tự do.Khi cầm bóng đập xuống nhà trẻ nhảy lên cái, giả làm bóng nảy + Luật chơi: Mỗi lần bóng nảy trẻ nhảy lên lần - Cô chơi mẫu cho trẻ xem ( 2-3 lần) - Tổ chức cho trẻ chơi - Trong trình trẻ chơi động viên, khuyến khích trẻ - Kết thúc cô nhận xét kết chơi trẻ C/ ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 10 Đón trẻ, trò chuyện, thể dục sáng Hoạt động học Hoạt động ngồi trời Hoạt động góc Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa Hoạt động chiều Trả trẻ - Trò chuyện với trể hoạt động ngày tết trung bánh mứt có ngày tết trung thu, đèn lồng, … - Cháu tập thể dục sáng theo nhạc trường - Điểm danh đầu PTNT : PTTC: PTTM PTTM KPXH : PTVĐ: TH: Tô màu ÂN: Hát : Tết trung thu Lăn bóng Đèn lồng “Rước đèn bé hai tay trăng” thu, loại PTNN Thơ : Bé yêu trăng - Quan sát đồ chơi sân trường - Quan sát đầu lân - Quan sát múa lân - Quan sát lồng đèn - Trò chơi: Đuổi bắt cơ, lộn cầu vồng, Bóng bay, nhảy lò cò, Dung dăng dung dẻ - Chơi tự - Góc Xây dựng: Xây dựng “ Khu cơng viên vui chơi, giải trí” - Góc Phân vai: Bán loại đèn trung thu - Góc Nghệ thuật: Vẽ lồng đèn, làm lồng đèn, hát múa ngày tết trung thu - Góc Thiên nhiên: Chăm sóc xanh - Trẻ vệ sinh trước ăn sau ăn - Tập trẻ ăn hết suất, không rơi vãi - tập nề nếp, thoái quen ngủ trưa im lặng trật tự Trò chơi Nhận biết Kỹ năng: Lau Đọc đồng - Lau dọn Khác mặt dao “Nu na đồ chơi nu nống” - Nêu gương cuối tuần - Vệ sinh trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh hoạt động trẻ ngày * Những vấn đề cần điều chỉnh, bổ sung KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Thứ hai, ngày 25 tháng 09 năm 2017 A HOẠT ĐỘNG HỌC: * LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC * HOẠT ĐỘNG: TẾT TRUNG I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU : THU CỦA BÉ 38 - Trẻ biết ngày tết trung thu ngày 15 thánh âm lịch hàng năm, Biết số hoạt động diển ngày tết trung thu: Múa lân, phá cỗ… - Rèn khả quan sát, ý ghi nhớ có chủ định Trẻ trả lời tròn câu ,diễn đạt y mạch lạc - Trẻ có cảm xúc vui tươi ,phấn khởi ,ấn tượng sâu sắc ngày tết trung thu II CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh, clip ngày tết trung thu - Bài hát “Chiếc đèn ông sao” III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Nghe hát trò chuyện - Cơ trẻ nghe nhạc “Chiếc đèn ông sao” - Các cháu vừa nghe hát gì? - Bài hát nói ngày ? - Cô giới thiệu ngày tết trung thu ngày rằm tháng hàng năm Đây ngày tết trẻ em ,còn gọi lạ” tết ông trăng” Phong tục trông trăng liên quan đến tích cuội tren cung trăng ,do hơm cuội vắng ,cây đa bị bật gốc bay lên trời ,chú cuội bám vào rể núi kéo lại không nên bị bay lên cung trăng với đa Vì vạy nhìn lên mặt trăng thấy vết đen rỏ hình đa cỏ thụ có người ngồi cuội ngồi gốc đa ạ! * Hoạt động 2: Tìm hiểu ngày tết trung thu - Cơ cho trẻ xem clip hoạt động ngày tết trung thu Và đàm thoại: + Vào ngày tết trung thu cha mẹ thường chuẩn bị ? + Thế thường làm để giúp mẹ? + Các đâu chơi? + Các thường thấy người ta tổ chức hoạt động gì? + Các có thích ngày tết trung thu hay khơng? + Các cha mẹ tặng gì? - Lúc trăng lên cao ,trẻ em vừa múa hát vừa ngắm trăng phá cổ tổ chức múa lân để em vui chơi thỏa thích - Cơ mời lớp hát múa “Rước đèn ánh trăng” * Hoạt động 3: Nặn bánh trung thu - Cô trẻ làm người thợ nặn bánh trung thu - Cô cho cháu chia thành tổ thi đua xem nặn nhiều bánh B/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU Trò chơi: Chuyền bóng I Mục đích: Rèn luyện kĩ vận động II Chuẩn bị Từ đến bóng 39 III Tổ chức thực hiện: * Cách chơi - Cho trẻ đứng thành vòng tròn ( lớp đơng chia thành nhiều vòng tròn) Cứ 10 trẻ có trẻ cầm bóng Khi giáo viên hơ “bắt đầu” trẻ cầm bóng chuyền bóng cho bạn bên cạnh, theo chiều kim đồng hồ Vừa chuyền vừa hát theo nhịp Khơng có cánh Mà bóng biết bay Khơng có chân Mà bóng biết chạy Nhanh nhanh bạn Nhanh nhanh bạn Xem tài, khéo Cùng thi đua 40 * Luật chơi Ai làm rơi bóng phải ngồi lần chơi - Khi trẻ chơi thành thạo chia làm hai ba nhóm thi đua nhau, nhóm bạn làm rơi bóng thắng C/ ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY: 41 Thứ 3, ngày 26 tháng 09 năm 2017 A HOẠT ĐỘNG HỌC: * LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT * HOẠT ĐỘNG: LĂN BĨNG BẰNG HAI TAY I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU - Trẻ biết lăn bóng hai tay theo bóng: Khi lăn bóng trẻ khom người gối khuỵu, hai bàn tay xoè rộng để lăn bóng phía trước Đồng thời di chuyển theo bóng lăn bóng tiếp - Phát triển khả định hướng không gian khéo léo nhịp nhàng giác quan: tay – mắt; tay – chân; mắt – chân trẻ - Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động II CHUẨN BỊ - bóng - 4-5 cờ nhỏ làm đích - Băng nhạc trống lắc III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1/ Khởi động - Cho trẻ vòng tròn kết hợp kiểu: thường-> khom lưng-> dậm chân-> chạy chậm-> chạy nhanh-> chạy chậm-> đội hình hàng ngang tập hợp BTPTC 2/ Trọng động a Bài tập phát triển chung * Động tác tay : đưa tay phía trước gập trước ngực * Động tác chân: ngồi khuỵu gối hai tay đưa cao lên trước * Động tác bụng : đứng quay người sang hai bên * Động tác bật : bật phía trước b Vận động - Hôm cô dạy cho "lăn bóng hai tay theo bóng"( trẻ nhắc lại tên vận động) - Cơ làm mẫu: + Lần 1: khơng giải thích + Lần 2: vừa làm vừa giải thích TTCB: Cơ cầm bóng đặt đất, hai tay xoè rộng, ngón tay bao quanh bóng, thân người cúi khom, đầu gối khuỵu - Khi có hiệu lệnh dùng ngón tay lăn bóng đẩy bóng phía trước di chuyển bóng theo đường thẳng Khi lăn tới đích chạy đưa bóng cho bạn đầu hàng cuối hàng - Mời 2-3 trẻ trung bình lên thực - Cô bao quát sửa sai cho trẻ * Trẻ thực hành: 42 - Mỗi trẻ thực 2-3 lần - Cô ý nhắc trẻ lăn sát tay khơng ngồi xồm lăn bóng - Cơ bao quát sửa sai động viên trẻ c Trò chơi vận động - Cơ cho chơi trò chơi “ Đội nhanh nhất” - Cơ giải thích cách chơi: Cầm bóng đứng trước vạch mức nghe hiệu lệnh cầm bóng chạy lên bỏ vào rổ xong chạy đập vào tay bạn, bạn chạy lên lấy bóng cầm đưa cho bạn tiếp theo, người cuối cùng, đội nhanh thắng Các nhớ lúc cầm bóng khơng để bóng rơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Nhận xét tuyên dương 3/ Hồi tỉnh - Cho trẻ lại hít thở nhẹ nhàng thả lỏng tay chân B/ HOẠT ĐÔNG CHIỀU: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC TRẺ NHẬN BIẾT KHÁC NHAU I Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết nối nhóm đồ vật khác - Rèn kỹ ý, quan sát, phân biệt nhóm đồ vật khác - Giáo dục trẻ tính kỷ luật, trật tự học II Chuẩn bị: - Bàn ghế, bút màu, tập toán cho trẻ III Tổ chức hoạt động: - Cô trẻ chơi trò chơi tìm nhóm đồ vật khác - Trò chuyện nhóm đồ vật trẻ tìm - Dẫn dắt cho trẻ làm tập toán (trang 3) - Cô hướng dẫn trẻ thực hiện: Cầm bút nối đồ vật khác - Cho trẻ vào bàn thực - Trong trình trẻ thực cô quan sát, sửa sai cho trẻ - Kết thúc cô nhận xét, tuyên dương trẻ - Cho trẻ hát hát “Đi học về” C/ ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY: 43 Thứ tư, ngày 27 tháng 09 năm 2017 A HOẠT ĐỘNG HỌC: * LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ * HOẠT ĐỘNG: TÔ MÀU ĐÈN LỒNG I MỤC ĐÍCH - U CẦU: - Trẻ biết tơ màu Chiếc đèn lồng - Rèn cho trẻ kỹ tơ khéo léo, màu, khơng lem ngồi - Giáo dục trẻ biết trân trọng sản phẩm làm ra, biết yêu đẹp có mong muốn tạo đẹp II CHUẨN BỊ: - Tranh mẫu cô - Cô chuẩn bị nhiều loại đèn lồng - Vở tạo hình, bút màu đủ cho trẻ III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Ổn định lớp giới thiệu - Cô hát cho trẻ nghe bài: “Chiếc đèn ơng sao” trò chuyện với trẻ: - Bài hát nói gì? - Ai biết đèn ông kể cho cô bạn nghe? - Dẫn dắt vào - Cơ nói đến tết trung thu cháu bạn nhỏ khắp miền đất nước vui mừng chuẩn bị đón chào ngày tết trung thu - Vậy cháu xem bạn chuẩn bị nhé! * Hoạt động 2: Quan sát nhận xét tranh mẫu - Cô cho trẻ quan sát tranh đàm thoại trẻ: + Tranh vẽ gì? + Chiếc đèn lồng tơ màu gì? + Vòng tròn bên ngồi tơ màu gì? + Đi đèn lồng tơ màu gì? + Khi tơ màu phải ý điều gì? - Các ạ! hôm cô thể niềm vui tết trung thu đến qua tác phẩm tạo hình: “Tơ màu đèn lồng”, cô muốn tô tranh đèn lồng thật đẹp nhé! * Hoạt động 3: Cô tơ mẫu 44 - Cơ vừa tơ vừa nói cách tô kết hợp đàm thoại trẻ Trước tiên cô cầm bút tay phải tô màu khéo léo không chờm ngồi - Cơ nhấn mạnh cách tơ, cách chọn màu sắc phù hợp để tô * Hoạt động 4: Trẻ thực - Cô nhắc trẻ ngồi tư thế, cách để vở, cầm bút cách - Cô cho trẻ làm nhạc không lời gợi ý cho trẻ cách tô màu, nét tô phối hợp màu sắc tranh cho đẹp - Trong trình trẻ thực ý quan sát động viên, khuyến khích trẻ sáng tạo nhắc trẻ tô màu gọn, đẹp, nhanh tay hoàn thiện - Sau trẻ thực xong cho trẻ treo sản phẩm lên giá ngồi quây quần bên cô để nhận xét * Hoạt động : Nhận xét - Cô cho trẻ tự nhận xét sản phẩm bạn + Các thấy bạn tô đẹp nhất? + Con thích tranh bạn nào? Vì thích? + Bức tranh có tơ màu lem ngồi không? - Cô nhận xét chung hoạt động Cơ tun dương, động viên, khuyến khích trẻ - Cơ nói cháu chuẩn bị quà để đón tết trung thu rồi, cháu hát múa đêm trung thu nào! B/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: TÊN HOẠT ĐỘNG: BÉ TẬP RỬA TAY I Mục đích – u cầu: - Cơ nắm thao tác lau mặt trẻ Lau nhẹ nhanh, sạch, gọn - Trẻ biết trước ăn phải lau mặt, mặt bị bẩn Cháu biết chọn khăn kí hiệu - Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn mặt mũi II/ Chuẩn bị: - Cơ rửa tay - Khăn lau mặt cho cháu - Thau đựng khăn sau lau III/ Tổ chức hoạt động: - Cơ cháu đọc “Bé có thích”.Kết hợp giới thiệu đề tài - Vậy để giữ cho mặt ln phải làm trước ăn cơm? Rồi lau mặt nè ? (Cho cháu phát biểu) Đúng mặt bẩn, hay có mũi phải dùng khăn để lau cho nha - Cô cho trẻ biết đến ăn, cô rửa tay cho để ăn cơm nha Khi rửa tay xong nhớ lau khơ tay, sau đến chọn khăn để cô lau mặt cho 45 - Cô ngồi ghế - Mời cháu đến chọn khăn - Cơ trò chuyện cháu + Hỏi cháu đâu khăn con? + Khăn có hình thế? - Thực hành: Cơ cho cháu đứng sát lòng Một tay bợ phía sau đầu trẻ, tay cầm khăn để lau Khi lau dùng ngón tay ngón tay lau mắt trẻ, lau từ ngồi Nhít khăn lên lau mũi, gấp khăn lại để lau từ tráng xuống má xuống cằm Gấp khăn lại làm tương tự, lau phần tráng má cằm bên này, gấp khăn lại lần để lau cổ - Cô thực thao tác cho cháu lại đến hết lớp - Kết thúc: Cô thu dọn đồ dùng C/ ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY: ************************************** 46 Thứ năm, ngày 28 tháng 09 năm 2017 A HOẠT ĐỘNG HỌC: * LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ * HOẠT ĐỘNG: RƯỚC ĐÈN DƯỚI TRĂNG I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Trẻ nhớ hát “Rước đèn trăng” Tác giả “Phạm Tuyên”, biết vận động minh họa theo lời hát - Trẻ hiểu nội dung thể tình cảm tết trung thu - Giáo dục trẻ yêu thích ca hát II CHUẨN BỊ: - Dụng cụ âm nhạc - Đàn, vòng III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Trò chuyện theo chủ đề - Cô cho trẻ xem clip bạn nhỏ chơi rước đèn trung thu trò chuyện với trẻ: + Các bạn đâu? + Trên tay bạn cầm gì? + Các có biết hát trung thu khơng? - Trẻ trả lời, cô khái quát lại - Dẫn dắt giới thiệu hát * Hoạt động 2: Vận động minh họa “Rước đèn trăng” Tác giả “Phạm Tun”, - Cơ biết có nhạc sĩ viết ngày trung thu hay nghe xem giai điệu hát - Cô mở đoạn nhạc hát cho trẻ nghe hỏi trẻ: + Các cháu vừa nghe đoạn nhạc hát gì? Do sáng tác? - Cô mở nhạc mời lớp cô vừa hát vừa nhún nhảy theo lời hát (2 lần ) - Cô hát hướng dẫn trẻ động tác vận động minh họa theo lời hát - Đoạn 1:Tùng dinh dinh dinh, cắc tùng dinh dinh dinh + Động tác: tay đưa bên, lòng bàn tay mở đưa đưa vào theo nhịp câu hát - Đoạn 2:Rước vui…rồi phá cỗ linh đình + Động tác: tay đưa phía trước, tay cao tay thấp cuộn tay theo nhịp câu hát - Đoạn 3:Kìa ơng… trời mây bao la + Động tác: tay đưa lên đầu cuộn nhún chân theo nhịp câu hát - Đoạn 4: ắnh trăng vàng……sáng sân nhà + Động tác: Vỗ tay đá chân phía trước theo nhịp câu hát 47 - Cô mời trẻ đứng dậy tập cô động tác câu hết hát Khi trẻ biết phối hợp động tác nhịp nhàng cô cho trẻ thi đua biểu diễn hình thức tổ, nhóm, cá nhân * Hoạt động 3: Nghe hát “ đèn ông sao” - Cô hát lần 1: theo đàn + Cô giới thiệu tên hát, tác giả + Tóm tắt nội dung hát - Cơ hát lần kết hợp động tác minh họa * Hoạt động 4: Trò chơi Ai nhanh - Cơ giới thiệu cách chơi, luật chơi + Cách chơi: Cô đặt ghế thành vòng tròn Trẻ vừa vừa hát, nghe có tiếng xắc xơ trẻ phải chạy nhanh ghế Nếu bạn ko tìm cho ghế thua + Luật chơi: Khi nghe tiếng xắc xơ trẻ tìm ghế cho Bạn khơng tìm cho ghế thua - Tổ chức cho trẻ chơi – 3lần - Kết thúc nhận xét tuyên dương B/ HOẠT ĐÔNG CHIỀU : Tên hoạt động: Đồng dao “Nu na nu nống” I Mục đích – yêu cầu - Trẻ biết tên nội dung đồng dao - Rèn khả vận động, sử dụng số nhạc cụ kết hợp động tác với lời ca - Giáo dục trẻ tinh thần tập thể học, chơi II Chuẩn bị - Đĩa nhạc đồng dao, hát “Nu na nu nống” III Tổ chức hoạt động - Cơ cho trẻ xem đoạn video có cảnh bé ngồi vòng tròn làm đơng tác đồng dao “Nu na nu nống” - Cô giới thiệu đồng dao - Cô đọc lần diễn cảm - Cô đọc lần với minh họa hình - Cô dạy trẻ đọc câu lần - Cả lớp đọc - Cơ chia nhóm bạn trai – bạn gái: đọc to - nhỏ, 48 - Mời cá nhân, cặp đôi lên đọc - Cho lớp đọc đồng dao kết hợp động tác minh hoạ C/ ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY: 49 Thứ sáu, ngày 29 tháng 09 năm 2017 A HOẠT ĐỘNG HỌC: * LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ * HOẠT ĐỘNG: THƠ: BÉ YÊU TRĂNG I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Trẻ hiểu nội dung thơ “Bé yêu trăng” sáng tác “Lê Bình” - Đọc thơ diễn cảm, rõ lời, thể cử chỉ, điệu bộ, sắc thái theo lời thơ - Trẻ biết yêu thiên nhiên, đất nước II CHUẨN BỊ: - Những ảnh nhỏ như: Nhà, trăng, thuyền, đĩa - Nhạc: Rước đèn trăng III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Chơi trò chơi trò chuyện - Trẻ chơi trò chơi "Bốn mùa" - Trò chơi vừa chơi có mùa? - Mùa thu có ngày hội vui nhất? (Tết trung thu) - Tết Trung thu vào ngày tháng nào? (Rằm tháng tám) - Đêm rằm có đẹp? (Có trăng đẹp) - Trăng rằm nào? (Trăng tròn) * Hoạt động 2: Dạy đọc thơ - Cơ đọc diễn cảm lần không tranh - Cô đọc lần 2, kêt hợp tranh minh họa - Đàm thoại: + Các vừa đọc thơ gì? Ai sáng tác? + Trong thơ có ai? (em bé, ông trăng, chị hằng, cuội) + Câu thơ cho biết bé yêu trăng? + Vì bảo “ ông trăng đừng lặn nhé”? + Bài thơ miêu tả trăng sao? (Trăng vằng vặc) - Giải thích từ khó: - " Trăng Vằng vặc" có nghĩa trăng sáng “Vơi buồn tẻ” có nghĩa khơng buồn + Giáo dục trẻ: - Yêu trăng, yêu thiên nhiên * Hoạt động Dạy trẻ đọc thơ: - Cho lớp đọc lần - Tổ chức cho lớp luyện tập câu, khổ, nhiều hình thức: Tập thể, tổ, nhóm, cá nhân… - Trong trình trẻ luyện tập gv ý sửa sai, động viên khuyến khich trẻ 50 * Hoạt động 4: Hát " Rước đèn trăng" - Cô trẻ hát vận động " Rước đèn trăng" - Đàm thoại tên, nội dung hát - Nhận xét, kết thúc hoạt động B/ HOẠT ĐÔNG CHIỀU : * Vệ sinh: Lao động cuối tuần - Cô tập trung trẻ - Phân công nhiệm vụ tổ + Tổ lau kệ góc xây dựng + Tổ lau kệ góc Phân vai + Tổ lau kệ góc âm nhạc - Trong q trình trẻ làm vệ sinh cô quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ - Sau trẻ lau dọn xong, cô tuyên dương trẻ * Nhận xét – nêu gương cuối tuần C/ ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY: ************************************** 51 ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON ĐÓNG CHỦ ĐỀ Về mục tiêu chủ đề 1.1/ Các mục tiêu trẻ thực tốt: hầu hết mục tiêu trẻ thực tốt 1.2/ Các mục tiêu trẻ chưa thực chưa phù hợp lí do: Ở nội dung phát triển thẩm mỹ số trẻ chưa biết cách cầm bút chưa tô màu được, phát triển nhận thức số trẻ chưa biết cách nối nhóm đồ vật giống nhau, khác nhau, đọc thơ chưa rõ chưa diễn cảm 1.3/ Những trẻ chưa đạt được, mục tiêu lí do: Ý, Minh Hồng, Châu, Huy Lí do: Đầu năm học trẻ chưa luyện tập kỹ tập trung học Về nội dung chủ đề: Các nội dung trẻ thực tốt: Hầu hết nội dung trẻ thực tốt Về tổ chức hoạt động chủ đề 3.1/ Về hoạt động học: Hoạt động học trẻ tham gia tích cực, hứng thú tỏ phù hợp với nội dung học cô đưa 3.2/ Về việc tổ chức chơi lớp: - Bố trí khu vực hoạt động (khơng gian, diện tích, trang trí…) phù hợp - Sự giao tiếp trẻ / nhóm chơi: việc khuyến khích trẻ rèn luyện kỹ tô màu, cát, dán, nặng, vẽ… tương đối tốt - Thái độ trẻ chơi: thích thú, ham tìm tòi hiểu biết, thích khám phá 3.3/ Về việc tổ chức chơi trời: - Vấn đề an toàn, vệ sinh đồ chơi khu vực hoạt động: tốt - Khuyến khích trẻ hoạt động, giao lưu rèn luyện kỹ năng: cần rèn luyện thêm kỹ vẽ hình dạng người tơ đẹp khơng lem ngồi Phối hợp màu sắc cho phù hợp Lưu ý để thực triển khai chủ đề sau tốt hơn: Giáo viên nên ý động viên, khuyến khích trẻ chưa mạnh dạn cố gắng mạnh dạn học Cô tạo điêù kiện cho trẻ tham gia lúc nơi hoạt động Nhắc nhở lợi ích việc đến trường học, động viên cho trẻ thích đến trường đến lớp giáo dục trẻ thực giữ gìn vệ sinh thân thể tốt hơn./ Đóng chủ đề Nhận xét chun mơn Nhận xét Phó hiệu trưởng 52 ... Bạn động học Mầm non cô quay cháu trường bé mầm non - Cho trẻ tham quan trò chuyện trường mầm non - Quan sát đồ chơi có sân trường kể cho cô bạn nghe Hoạt - Nhặt sân trường động - Tham quan nhà... thích đến trường mầm non cháu hát hát trường mầm non nha * HOẠT ĐỘNG : Dạy hát: “Trường chúng cháu trường mầm non - Cô giới thiệu tên hát: “Trường chúng cháu trường mầm non - Cô hát cho trẻ... trường mầm non sáng tác: Phạm Tuyên Trẻ Hiểu cảm nhận nội dung hát - Rèn tai nghe âm nhạc - Giáo dục trẻ yêu trường lớp mầm non II CHUẨN BỊ: - Nhạc hát “Trường chúng cháu trường mầm non “Ngày

Ngày đăng: 27/06/2018, 21:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan