Công tác xã hội cá nhânCTXH CN là “hệ thống giá trị và phương pháp được các NVXH chuyên nghiệp sử dụng, trong đó các khái niệm về tâm lý xã hội, hành vi và hệ thống được chuyển thành cá
Trang 1Chương 3 (tt)
Phương pháp trong CTXH
2
Trang 22.1 Công tác xã hội cá nhân
2.2 Công tác xã hội nhóm
2.3 Tổ chức /Phát triển cộng đồng 2.4 Các phương pháp khác
Trang 32.1 Công tác xã hội cá nhân
CTXH CN là “hệ thống giá trị và phương pháp được các NVXH chuyên nghiệp sử dụng,
trong đó các khái niệm về tâm lý xã hội, hành
vi và hệ thống được chuyển thành các kỹ
năng giúp đỡ cá nhân và gia đình giải quyết những vấn đề về nội tâm lý, quan hệ giữa các
cá nhân, kinh tế xã hội và môi trường thông
qua các mối hệ một-một” ( Farley O W, 2000).
Trang 4NVXH can thiệp giải quyết vấn đề của
cá nhân trong mối quan hệ tương tác với môi trường xã hội của cá nhân đó
2.1 Công tác xã hội cá nhân
Gia đình cũng được coi như một trường hợp (một case)
Trang 5NVXH CÁ NHÂN
Nhà giáo dục, người biện hộ, người môi giới;
Kỹ năng: tạo lập mối quan hệ ban đầu; lắng nghe; vấn đàm, thấu cảm, quan sát
Đánh giá, xác định vấn đề
Đánh giá, xác định vấn đề
Tiềm năng,
điểm mạnh;
Tiềm năng,
điểm mạnh;
TỰ GIẢI QUYẾT
Trang 6Một số mô hình trợ giúp cá nhân
giải quyết vấn đề:
Mô hình tập trung vào nhiệm vụ (task
centered model);
Hỗ trợ xử lý khủng hoảng (Crisis intervention);
Tham vấn/ trị liệu qua tác động tư duy
(Cognitive therapy /counselling)
Huấn luyện thân chủ ứng phó với căng thẳng;
Tham vấn/ Trị liệu gia đình;
Trang 7Công tác xã hội nhóm là hoạt động
có mục đích với các nhóm nhiệm vụ và can thiệp nhằm đáp ứng nhu cầu tình cảm
xã hội và hoàn thành nhiệm vụ Hoạt động này hướng tới các thành viên trong nhóm
và tới toàn thể nhóm trong một hệ thống cung cấp dịch vụ
2.2 Công tác xã hội nhóm
Trang 9Các đặc trưng CTXHN:
- Đối tượng tác động của phương pháp này
là toàn nhóm.
- Công cụ tác động của nhóm chính là mối
quan hệ, sự tương tác giữa các thành
viên trong nhóm
- Vai trò hỗ trợ của nhân viên xã hội trong
tiến trình giúp đỡ nhóm thân chủ
Trang 10Mục đích của Công tác xã hội nhóm
Trang 11Các loại hình nhóm Công tác xã hội
Giáo dục Phát triển
Nhóm Nhiệm vụ
Trang 1222
33 44
Trang 132.3 Tổ chức /Phát triển cộng đồng
PTCĐ là một phương thức phát triển,
dựa trên giả thiết rằng nhân viên xã hội có thể hoạt động trong một địa phương hoặc cộng đồng để giúp họ phát triển tiềm năng sẵn có của họ
Trang 14NVXH là chất xúc tác giúp cộng đồng cần
tự hoàn thành những hoạt động :
Nhận định các nhu cầu cụ thể và các điều kiện cần thay đổi;
Nhận định mục tiêu để thay đổi;
Nhận định các nguồn tiềm năng trong cộng đồng và các nguồn hỗ trợ ngoài cộng đồng để đạt mục tiêu;
Trang 15 Triển khai các nguồn tiềm năng và nhận định
người cầm lái trong cộng đồng;
Biện hộ khi cần thiết, và tìm đến những
nguồn hỗ trợ;
Thực hiện các hoạt động thay đổi;
Đánh giá quá trình phát triển và quyết định
những hoạt động sau đó;
Duy trì sự tự chủ và tiếp tục triển khai các
nguồn tiềm năng trong cộng đồng để tiếp tục phát triển cộng đồng
Trang 16Xây dựng kế hoạch xã hội là một
phương thức PTCĐ qua quá trình thiết kế hợp lý và với sự hỗ trợ của chuyên gia
Trang 17Lập kế hoạch theo dõi tiến triển.
Các bước thiết kế
kế hoạch
Các bước thiết kế
kế hoạch
Nhận định những nhu cầu cụ thể của cộng đồng,
nhất là trong công tác phát triển;
Đặt mục tiêu với cộng đồng;
Nhận định những nguồn tiềm năng trong và
ngoài cộng đồng;
Tìm những nguồn tiềm năng;
Đánh giá quá trình và lập kế hoạch kế tiếp;
Trang 182.4 Các phương pháp khác
Nghiên cứu Quản trị ngành CTXH
Trang 19Nghiên cứu
1
Nhân viên xã hội tham gia nghiên cứu sẽ
thấy được rõ vấn đề hơn và sau đó sẽ
hoạch định tốt hơn
Các phương pháp nghiên cứu xã hội học
thường được nhân viên xã hội sử dụng để nghiên cứu các vấn đề xã hội quan tâm
Trang 20Quản trị ngành CTXH
2
Quản trị ngành công tác xã hội cung cấp kiến thức, kỹ năng, thái độ để nhà quản trị (giám đốc) cơ sở xã hội có thể chuyển đổi CSXH thành các chương trình hoạt động, các dịch vụ xã hội phục vụ cho thân chủ một cách tốt nhất
Trang 21Biện hộ3
Bênh vực quyền lợi hợp pháp cho đối tượng, giúp cho đối tượng hưởng được dịch vụ xã hội đáng được hưởng;
Bảo vệ đối tượng không bị thiệt thòi trước những xâm phạm gây thiệt hại về thể chất và tâm thần
Trang 22Soạn thảo chính sách
4
NVXH làm việc ở các cấp cao, cấp hoạch định và xây dựng chính sách; có nhiệm vụ đóng góp kiến thức nghề nghiệp của mình vào việc soạn thảo chính sách xã hội
Trang 23Quản lý trường hợp của thân chủ
Trang 24Bài tập thảo luận nhóm
(Sử dụng tình huống buổi học trước)
Anh (chị) xác định những phương pháp
CTXH có thể tiến hành giúp đở thân chủ?
Nêu mục đích và nội dung của việc sử dụng
phương pháp đó?
Trang 25Mô hình phả hệ và mối quan hệ với TC
Nội
Trang 26Đoàn thể CT-XH
Gia đình
NVXH
C/S trẻ em khuyết tật