SKKN một số BIỆN PHÁP TRONG CÔNG tác xã hội hóa GIÁO dục để TĂNG CƯỜNG cơ sở vật CHẤT NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG dạy và học ở TRƯỜNG TIỂU học VIỆT KHÁI 1 PHÚ tân
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
89,5 KB
Nội dung
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRONG CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC ĐỂ TĂNG CƯỜNG CƠ SỞ VẬT CHẤT NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC VIỆT KHÁI 1-PHÚ TÂN” Người thực hiện: Ngô Xuân Hiền Đơn vị: Trường tiểu học Việt Khái - huyện Phú Tân - tỉnh Cà Mau Thời gian triển khai thực hiện: Năm học 2011-2012 I Sự cần thiết, mục đích việc thực sáng kiến: Trong giai đoạn cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng định thành công công phát triển đất nước, Giáo dục có vai trị quan trọng xây dựng người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Những năm qua Đảng nhà nước quan tâm chăm lo cho nghiệp giáo dục xem “Quốc sách hàng đầu” sở trường lớp xây dựng bước khang trang điều kiện học hành em ngày tốt Tuy nhiên, với yêu cầu đổi việc nâng cao chất lượng mặt giáo dục, nhà trường cần tiếp tục vận động xã hội hóa giáo dục, tăng cường sở vật chất, san lấp mặt ao hồ, trồng xanh, xây dựng sân chơi rộng rãi thoáng mát, tạo điều kiện cho em vừa học, vừa chơi thật bổ ích Vì xã hội hóa giáo dục gắn nhà trường với cộng đồng xã hội để phát huy vai trò tạo điều kiện cho giáo dục khẳng định vai trò thúc đẩy phát triển cộng đồng xã hội, khơi gợi tiềm năng, huy động tiềm lực xã hội tham gia phát triển giáo dục Thực trạng sở vật chất trường tiểu học Việt Khái điều kiện sân chơi nhỏ hẹp vừa đủ diện tích xây dựng trường chuẩn quốc gia trước mắt lâu dài chưa đảm bảo đó, nhà trường cần phải san lấp diện tích ao hồ, tạo sân chơi, trồng xanh bóng mát, an tồn cho em thực tốt vận động “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Bộ Giáo dục Đào tạo phát động, nâng cao điều kiện vừa học vừa chơi tạo hứng thú học tập góp phần giáo dục cho em phát triển cách toàn diện Từ lí tơi chon đề tài “Một số biện pháp cơng tác xã hội hóa giáo dục tăng cường sở vật chất nâng cao chất lượng dạy học trường tiểu học Việt Khái - Phú Tân” II Phạm vi triển khai thực hiện: Sáng kiến áp dụng cho trường Tiểu học Việt Khái 1, xã Nguyễn Việt Khái, huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau III Nội dung sáng kiến: Thực trạng sở vật chất trường tiểu học Việt Khái Trường TH Việt Khái 1, huyện Phú Tân tách năm 1997 từ trường Phổ thông sở Việt Khái, Chất lượng dạy học trường ngày nâng lên, công tác dạy học không ngừng nâng lên, phong trào mũi nhọn đạt nhiều thành tích đáng kể qua kì thi cấp huyện, cấp tỉnh; chất lượng giáo dục quan tâm mức từ đó, có nhiều giáo viên, học sinh đạt giải cao qua kì thi tỷ lệ năm sau cao năm trước Tuy nhiên năm gần số lượng học sinh giảm nhiều nguyên nhân khách quan đó, ngun nhân mơi trường, sở vật chất, sân chơi bãi tập chủ yếu, đặc biệt sân trường cị có ao hồ gây nguy hiểm cho học sinh em đầu cấp Trường thiếu diện tích trồng xanh tạo cảnh quan mơi trường thống mát cho học sinh cần san lấp 4000m2 Năm học 2010-2011 trường có 19 phịng học bán bản, năm học 2011-2012 trường cấp đầu tư 12 phòng học Hiện trường thiếu phòng chức năng, phòng hoạt động đội, phòng y tế học đường, phòng truyền thống, phòng âm nhạc Thiết bị dạy học cũ kĩ hư hỏng nhiều sử dụng lâu năm, khu vui chơi giải trí chật hẹp Tất điều kiện làm hạn chế chất lượng học tập em, thiếu điều kiện tham gia hoạt động ngoại khóa, vui chơi bổ ích ngồi học, điều phụ huynh không an tâm gửi đến trường Một số phận nhân dân cịn khốn trắng việc giáo dục em họ cho nhà trường Đặc biệt khơng thấy vai trị tầm quan trọng ba lực lượng giáo dục “Nhà trường - Gia đình Xã hội” Một phận không hiểu công tác xã hội hóa giáo dục nhìn thấy quyền lợi, trông chờ vào nhà nước mà không thấy trách nhiệm thấy trách nhiệm từ phía, điều khó khăn cá nhân đơn vị có nhiệt tình, tâm huyết với nghiệp giáo dục chưa mang tính cịn đơn lẽ, khơng đồng bộ… nên hiệu Đối tượng thực cơng tác xã hội hóa giáo dục: - Lãnh đạo Đảng, quyền cấp (lực lượng quan trọng định đầu tư sở vật chất cho nhà trường lực lượng tạo chế tạo điều kiện cho việc XHHGD triển khai thuận lợi); - Gia đình, cha mẹ học sinh, ban đại diện cha mẹ học sinh (lực lượng có nhu cầu, nguyện vọng, lợi ích trực tiếp chia sẻ với nhà trường lực lượng quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh); - Các quan, ban ngành (nhất ngành có chức năng, có trách nhiệm nhà trường y tế, công an, bảo vệ, Ủy ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em, tổ chức đoàn thể Mặt trận Tổ quốc, Hội Cựu chiến binh, Hội Khuyến học, tổ chức tôn giáo, tổ chức từ thiện,…); - Các sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ tạo khả liên kết việc huy động nguồn lực vật chất; - Bản thân ngành giáo dục đào tạo đối tượng để XHHGD; - Các tổ chức quốc tế, cá nhân, đặc biệt cá nhân có uy tín, “mạnh thường qn” 3 Một số ngun tắc cơng tác xã hội hóa giáo dục: Để thực tốt công tác xã hội hóa giáo dục cần nắm vững chín ngun tắc huy động cộng đồng tham gia xây dựng giáo dục gồm: - Lợi ích: Mỗi hoạt động hợp tác, phối hợp phải xuất phát từ nhu cầu lợi ích hai phía: nhà trường cộng đồng, bên tham gia cần tìm thấy lợi ích chung cá nhân, tập thể - Chức nhiệm vụ: Nhà trường lực lượng xã hội, tổ chức, có chức trách nhiệm riêng Để thực phải nhằm chức năng, trách nhiệm đối tác VD: Đối với cấp ủy quyền địa phương nội dung huy động phải chủ trương, văn đạo, đất xây dựng, - Dân chủ: Tạo môi trường cơng khai, bình đẳng để cộng đồng hiểu giáo dục nhà trường hơn, đồng thời góp phần thực nguyên tắc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” hoạt động XHHGD để mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội phát triển toàn diện mang lại hiệu thiết thực - Luật pháp: XHHGD phải tuân thủ pháp luật Nhà nước, có nghĩa cần dựa sở pháp lý Ngược lại, quan đoàn thể, tổ chức xã hội, cần có sở pháp lý để triển khai để tham gia huy động nguồn lực cho giáo dục - Phù hợp thích ứng: Cán quản lý giáo dục phải biết lựa chọn thời gian thích hợp để đưa chủ trương XHHGD Tuy nhiên, để thực nguyên tắc phải xây dựng cho kế hoạch cụ thể kế hoạch mang tính định hướng - Truyền thống, tình cảm: khơi dậy phát huy truyền thống hiếu học, tôn trọng đạo lý, đề cao học, đề cao giá trị học vấn gia tộc, dòng họ; niềm tin cá nhân vào nghiệp phát triển chung giáo dục, nhà trường để huy động nhiều nguồn lực khác chăm lo cho nghiệp giáo dục đào tạo - Kết hợp ngành - lãnh thổ: cần có phối hợp nhịp nhàng địa phương ngành giáo dục, “nhà trường gắn liền với xã hội” - Giao tiếp: Có hai đường giao tiếp đường thức (các văn bản, công văn, đề nghị ) đường khơng thức (thơng qua ngun tắc truyền thống tình cảm) - Kế hoạch hóa: kế hoạch hóa bốn chức quản lý chức mang tính chủ đạo q trình quản lý người Hiệu trưởng Kế hoạch XHHGD xây dựng số yếu tố sau: Mục tiêu việc huy động xã hội; xác định đối tượng huy động; Kết dự kiến đối tượng; thời gian thích hợp nhất; Nguyên tắc ưu tiên để sử dụng trình triển khai thực HĐCĐ; Sự phân công số thành viên chủ thể huy động; Chi tiết hóa kế hoạch hệ thống giải pháp cụ thể Một số biện pháp cơng tác xã hội hóa giáo dục Từ thực trạng nguyên tắc cho thấy để thực tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục cần thực số biện pháp sau: - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức công tác xã hội hoá Trên thực tế cho thấy: Một nguyên nhân thành công chưa thành công việc tổ chức thực XHHGD vấn đề nhận thức Mọi quần chúng phải hiểu chất XHHGD cần thiết phải tham gia vào giáo dục, từ nâng dần tính tự giác, tích cực, chủ động để hồn thành cơng việc Vì vậy, cần tăng cường công tác tuyên truyền cung cấp thông tin cách đầy đủ Đường lối, mục đích, Chủ trương, u cầu, thuận lợi, khó khăn…nhằm làm chuyển biến nhận thức cấp uỷ Đảng, Chính quyền địa phương, tổ chức xã hội, quần chúng nhân dân theo hướng tích cực để họ chủ động tham gia vào GD Việc nâng cao nhận thức XHHGD cho người có nhiều đường, nhiều hình thức, để làm điều này, tơi quan tâm tới vấn đề sau: + Tham mưu với Lãnh đạo cấp uỷ Đảng, quyền địa phương, tổ chức tập huấn cho toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường tuyên truyền cho ngành đoàn thể, bậc cha mẹ toàn dân văn bản, thị có liên quan đến giáo dục XHHGD để người nắm vững chủ trương, đường lối, sách Đảng, Pháp luật Nhà nước sau vận dụng vào thực tiễn + Chỉ đạo xây dựng góc tuyên truyền lớp cộng đồng: Chọn nơi phù hợp để tuyên truyền cho bậc cha mẹ học sinh Tại đó, có tài liệu, tranh ảnh…với nội dung thiết thực tổ chức nuôi dạy con, yêu cầu mà bậc cha mẹ, cộng đồng cần phối hợp với nhà trường, tuyên truyền điển hình… + Tun truyền qua phương tiện thơng tin đại chúng: Phối hợp với đài truyền xã, sở tổ chức tuyên truyền sâu rộng, thiết thực nhân dân cha mẹ học sinh thông qua hệ thống phát hàng ngày nhằm tạo chuyển biến nhận thức hành động nhân dân công tác tham gia XHHGD - Huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng xã hội tham gia cơng tác xã hội hố giáo dục Như biết, XHHGD huy động tổ chức lực lượng toàn xã hội tham gia vào trình giáo dục, đồng thời tạo điều kiện để người dân hưởng thụ thành hoạt động giáo dục đem lại Việc thực liên kết lực lượng xã hội hưởng ứng tích cực đóng góp, ủng hộ, tham gia xây dựng mơi trường nhà trường từ sở hạ tầng, cảnh quan, nếp giáo dục học sinh đến mối quan hệ nhà trường, để nhà trường thực trở thành trung tâm văn hố, mơi trường giáo dục lành mạnh Các hình thức phối hợp làm cơng tác XHHGD có khía cạnh, mức độ khác tuỳ thuộc vào tự nguyện, tự giác, khả lực lượng xã hội tính chất hoạt động xã hội Do vậy, người hiệu trưởng cần ý thức rõ yêu cầu để điều hành hoạt động đơn vị có liên kết, thoả thuận, cụ thể hóa cơng việc để đạt hiệu cao Việc xây dựng mối quan hệ cụ thể, phù hợp với nhiều tầng bậc, trình phối kết hợp (song phương diện nào, nhà trường ln ln phải giữ vai trị nịng cốt) Để huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng xã hội tham gia cơng tác xã hội hố giáo dục cần thực vấn đề sau: + Xây dựng chế phối hợp nhà trường, gia đình lực lượng xã hội việc tổ chức tham gia làm giáo dục Để huy động tiềm cộng đồng hỗ trợ cho trình tổ chức giáo dục cần phải xây dựng mối quan hệ nhà trường với gia đình lực lượng xã hội Chính vậy, cơng tác giáo dục học sinh phải tiến hành từ nhiều phía: Từ gia đình, quan chun mơn (GD, Y tế, UBDS-GĐ&TE) đoàn thể xã hội (Phụ nữ, Thanh niên, hội từ thiện…) Phải lấy nhà trường làm hạt nhân liên kết để tập hợp lực lượng, tổ chức xã hội xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh Bên cạnh nhà trường, gia đình đơn vị giáo dục em quan trọng Chính vậy, nhà trường phải tiếp nối, phối hợp chặt chẽ với gia đình thống mục đích giáo dục + Tổ chức hoạt động, phong trào tạo động lực việc huy động tiềm cộng đồng để phát triển giáo dục Để tạo bước đột phá việc huy động cộng đồng tham gia giáo dục cơng tác tổ chức xã hội hoá giáo dục cần hướng vào việc tổ chức hoạt động, phong trào thi đua, để cộng đồng có hội thể quan tâm giáo dục Phong trào thi đua “Dạy tốt- học tốt” toàn xã hội quan tâm Chính vậy, nhà quản lý giáo dục phải biết thiết kế, tổ chức hoạt động, phong trào có chứng kiến, tham gia trực tiếp cộng đồng, biện pháp “kích cầu” làm thay đổi mặt giáo dục tổ chức tốt “Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường”, vận động cha mẹ học sinh quan tâm chăm sóc sức khoẻ tạo điều kiện tốt cho em học tập, vui chơi; có trách nhiệm nhà trường chăm sóc, giảng dạy tốt Đây dịp vận động nhân dân, quan, tổ chức xã hội tham gia xây dựng giáo dục giúp xây dựng, sửa chữa trường lớp, san lấp mặt bằng, sân chơi, mua sắm trang thiết bị, đồ dùng học tập phục vụ việc dạy học… Bên cạnh đó, việc tổ chức tốt hội thi năm học để thu hút quan tâm đông đảo lực lượng xã hội, thành phần kinh tế, người dân địa phương Trong thi khơng đơn có tham gia giáo viên học sinh mà huy động tham gia bậc cha mẹ, ông bà, Ban đại diện cha mẹ học sinh, Hội phụ nữ…, đặc biệt có tham gia tài trợ nhiều tổ chức, cá nhân…trên toàn địa bàn Ngoài ý nghĩa tài việc tun truyền làm cho xã hội hiểu rõ vai trò giáo dục công việc làm để nâng cao chất lượng dạy học, từ có phối hợp thực tốt mục tiêu giáo dục đào tạo - Tăng cường lãnh đạo, đạo công tác XHHGD Sự nghiệp XHHGD chủ trương đắn, tổ chức để thực cho có hiệu thách thức lớn nhà quản lý, người có trách nhiệm đạo việc tổ chức thực “Quản lý điều khiển, tổ chức thực cơng việc”, nên q trình quản lý đạo, triển khai thực XHHGD nhà trường, địa phương cần có giải pháp, biện pháp hợp lý để tác động đến chế quản lý sách tạo động lực thu hút đầu tư Thực tế cho thấy: XHHGD nghĩa bng lỏng lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước mà phải thể rõ lãnh đạo tập trung, quản lý thống quyền địa phương, phát huy tính động sáng tạo ngành giáo dục, tổ chức phối hợp chặt chẽ với lực lượng chế tổ chức, điều hành khoa học nhịp nhàng, có sách tạo động lực thu hút nguồn lực “nhân lực, vật lực” mang lại ý nghĩa sâu sắc công tác XHHGD Từ thực tế XHHGD trường Tiểu học Việt Khái tơi quản lí cho thấy: Để giáo dục nhà trường thực phát huy vai trò chủ động, trung tâm nòng cốt đòi hỏi đội ngũ CBQL phải thực đầy đủ bước trình tổ chức thực công tác XHHGD từ khâu lập kế hoạch, tổ chức, điều hành đạo, kiểm tra, tổng kết nắm vững thông tin khâu xuyên suốt tồn q trình Nếu khơng tổ chức đắn việc thực chương trình hoạt động việc lập kế hoạch mong muốn giấy Trong cấu trúc trình quản lý kế hoạch coi “xương sống”, tổ chức thực phần cịn lại “cơ thể” quản lý Tổ chức trình phân công phối hợp nhiệm vụ nguồn lực để đạt mục tiêu vạch Công tác thực xã hội hoá giáo dục cần nắm vững yêu cầu vấn đề phân cơng cá nhân nhóm cá nhân cho phù hợp với nguyện vọng, lực, sở trường đảm bảo thắng lợi việc huy động lực lượng tham gia vào nghiệp giáo dục Kiểm tra yếu tố quan trọng tồn q trình điều hành tổ chức thực xã hội hoá giáo dục Một phần quan trọng kiểm tra đánh giá tiến tiến trình thực thi điều chỉnh cần thiết Vì vậy, khâu kiểm tra cần làm tốt việc khảo sát, xem xét, đối chiếu với kế hoạch, phát sai lệch để kịp thời uốn nắn, sửa chữa q trình thực cơng việc đánh giá kết đạt mặt hoạt động, tổng kết để rút kết luận chung, học kinh nghiệm phương hướng hoạt động Trong cơng tác xã hội hố giáo dục người hiệu trưởng phải tìm thấy cần quan tâm nhất, ưu tiên vấn đề Người Hiệu trưởng phải có lực tổ chức, tập hợp lực lượng, phát huy sức mạnh tổ chức, lực lượng xã hội Trong thực tế, Hiệu trưởng có đầu óc tổ chức, động, sáng tạo, biết phát hiện, huy động, sử dụng lực lượng, tranh thủ ủng hộ ban ngành, khai thác tiềm xã hội, sử dụng người, việc nhà trường phát triển mạnh mẽ cơng tác xã hội hoá giáo dục thu nhiều kết tốt đẹp - Huy động đóng góp tài chính, vật lực ngành, đồn thể, nhà hảo tâm, tổ chức từ thiện Cùng với mục đích tăng cường thêm sở vật chất, điều kiện phục vụ dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học, quan tâm tới việc huy động đóng góp tài chính, tranh thủ ủng hộ lực lượng kinh tế, nhà hảo tâm, tổ chức…tới hoạt động giáo dục Để làm việc này, cần tranh thủ mối quan hệ, tìm hiểu đối tác để có hội trao đổi với họ kế hoạch phát triển nhà trường qua kêu gọi ủng hộ, giúp đỡ họ cho vấn đề liên quan đến giáo dục nhà trường, nêu số minh họa cụ thể: - Chuẩn bị cho năm học 2012 - 2013 tiến tới xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1, nhà trường có khu đất phía sau điểm trung tâm ao sâu khoảng 6800m3 đất trước thực tế mà kinh phí nhà trường lại hạn hẹp Tôi mạnh dạn đề xuất ý kiến với lãnh đạo địa phương liên hệ với nhà hảo tâm xã, bậc cha mẹ học sinh trình bày nguyện vọng đề nghị giúp đỡ Tôi vô bất ngờ nhận đồng ý ủng hộ địa phương nhà hảo tâm, bậc cha mẹ học sinh hỗ trợ san lấp qua ba năm hoàn tất mặt với tổng giá trị 238.triệu đồng - Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Theo tinh thần nghị Trung ương giáo dục đào tạo “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài” để thúc đẩy cho nghiệp giáo dục đào tạo phát triển việc xây dựng đội ngũ giáo viên vấn đề quan trọng Vì giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục Để giáo dục ngày phát triển người giáo viên phải có đức, tài, phải bồi dưỡng thường xuyên để nâng cao trình độ chun mơn trị nhằm nâng cao chất lượng toàn diện Nhận thức điều tơi ln trọng bồi dưỡng giáo viên mặt như: + Bồi dưỡng trị: Qua học nghị quyết, hội họp để phổ biến văn kiện Đảng kỳ Đại hội Luật giáo dục, Điều lệ trường Tiểu học, chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học…cho 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên Phổ biến quy chế dân chủ, thị xã hội hoá giáo dục, định, văn hướng dẫn Sở giáo dục đào tạo Chỉ đạo thực tốt vận động “Hai không”, thực vận động “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” vận động “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức sáng cho học sinh noi theo” Tất nội dung nhà trường lồng ghép linh hoạt vào buổi họp, hội thi, quy chế giáo viên nắm vững chủ động thực tốt Do vậy, toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên 10 nhà trường khơng có trường hợp vi phạm đạo đức nhà giáo nên tạo lòng tin lớn cấp lãnh đạo bậc phụ huynh + Bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ: Ngồi việc quan tâm bồi dưỡng trị bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên trọng Thông qua chuyên đề Phòng Giáo dục & Đào tạo tổ chức hàng năm để bồi dưỡng giáo viên Đặc biệt bồi dưỡng khả ứng dụng CNTT vào hoạt động soạn giảng cho giáo viên Xây dựng tiết dạy tổ chức cho giáo viên dự rút kinh nghiệm Tổ chức cho 100% giáo viên thi dạy giỏi cấp trường chuyên đề Qua hội thi rút nhiều kinh nghiệm để áp dụng vào giảng dạy, phát động phong trào viết SKKN để giáo viên áp dụng vào giảng dạy Chú trọng bồi dưỡng cho giáo viên nâng cao trình độ, năm học 2011 - 2012 nhà trường 100% giáo viên theo học lớp đại học đạt trình độ đào tạo chuẩn chuẩn Cán quản lý 100% đạt trình độ đại học chun mơn nghiệp vụ 100% đạt trình độ lý luận trị trung cấp Thực tốt quy chế chuyên môn xây dựng quy chế thi đua từ đầu năm học, có kế hoạch phân thứ, ngày, tuần, tháng rõ ràng, tổ chức phát động thi đua hướng tới ngày hội - ngày lễ 20/10; 20/11; 22/12, 26/3 Tổ chức phát động phong trào cờ đỏ, công tác chủ nhiệm có GV tham dự hội thi giáo viên giỏi cấp huyện đạt giải từ tạo tin tưởng ủng hộ lãnh đạo, ngành đoàn thể phụ huynh chuyên môn trường + Ổn định đời sống vật chất tinh thần cho giáo viên: Tăng cường công tác tham mưu với lãnh đạo xã, ngành giáo dục cấp tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên làm thêm đáng để nâng cao đời sống Những biện pháp nêu thực điều kiện quan trọng để chuyển biến chất lượng đội ngũ nhà trường Vì vậy, trường chúng tơi có đội ngũ cán giáo viên ổn định số lượng đảm bảo chất lượng nhằm góp phần lớn cơng tác xã hội hóa nhà trường 11 IV Kết quả, hiệu mang lại: Kết đạt được: Từ biện pháp nêu trên, năm học 2011-2012 nhờ làm tốt công tác tham mưu cấp xây dựng trường lớp đầu tư xây dựng 12 phòng học bán bản, chất lượng dạy học không ngừng nâng lên, phấn đấu đến năm 2013 trường đủ diều kiện đạt chuẩn quốc gia, đa số học sinh tự giác học tập chăm hơn, học sinh bỏ học giảm cịn 1% chất lượng giáo dục có nhiều chuyển biến, học sinh giỏi hàng năm tăng năm sau cao năm trước tỉ lệ học sinh khá, giỏi 51%, học sinh yếu giảm 3,5% năm 2012, học sinh giỏi Olympic Toán - Tiếng việt cấp huyện em, cấp tỉnh 2/4 em toàn huyện đạt học sinh giỏi cấp tỉnh, mạnh thường quân tặng cho trường trồng tạo cảnh quan ngày nhiều năm học 2012 30 kiểng trị giá triệu đồng, xe đạp tặng 3.000.000 đồng tặng cho em học sinh nghèo, 1000 tập, hổ trợ 40 em có hồn cảnh khó khăn học phương tiện đò Đầu năm học 2012- 2013 trường xây dựng đế án san lấp mặt trường học diện tích 4000m2 tổng kinh phí 238.000.000 đồng năm Trong năm vận động 80 triệu đồng; học sinh 25.000.000 đồng mạnh thường quân doanh nghiệp 25.000.000 đồng; phụ huynh, nhân dân tự nguyện đóng góp 15 triệu cịn lại nhà trường tranh thủ nguồn lực cấp… Sự nhận thức ngành cấp công tác xã hội hóa giáo dục ngày nâng lên, vai trò ngành cấp cố tăng cường, quan tâm chăm lo cho hệ trẻ ngày nhiều Hiệu mang lại: Những việc làm nhiều "kênh" thơng tin góp phần nâng cao nhận thức đông đảo quần chúng nhân dân giáo dục Nhưng phủ nhận kết nhận từ biện pháp tiến hành, môi trường giáo dục nhà trường có "thay da đổi thịt" cán bộ, lực lượng xã hội nhân dân nhận thức làm tốt cơng tác XHHGD đáp ứng 12 đầy đủ yêu cầu gia đình, xã hội, nhằm mục đích xây dựng người phục vụ cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước làm tốt XHHGD tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội tốt; GD-ĐT kết hợp chặt chẽ mơi trường giáo dục: "Nhà trường- gia đình- xã hội" tạo môi trường giáo dục lành mạnh, nơi, lúc, gia đình, tập thể có có kết giáo dục mong muốn Từ việc tham mưu, tuyên truyền vậy: Các cấp uỷ Đảng, quyền địa phương nhận thức đắn công tác XHHGD, họ hiểu xã hội hoá giáo dục trách nhiệm cấp uỷ Đảng, quyền địa phương trước nhân dân (Bởi có họ có đủ vài trị tư cách để tập hợp ngành, lực lượng xã hội liên kết, hợp tác với cơng tác XHHGD) Từ phát huy vai trò lãnh đạo, đạo việc thực công tác XHHGD nên thời gian qua công tác XHHGD nhà trường đạt hiệu cao V Đánh giá phạm vi ảnh hưởng sáng kiến: Thực tốt sáng kiến đem đến hiệu cao công tác xã hội hóa giáo dục địa bàn, giúp cho trường giảm bớt khó khăn sở vật chất trang thiết bị dạy học đặc biệt vấn đề san lấp mặt nông thôn Sáng kiến dễ áp dụng tất các trường Tiểu học THCS huyện, tỉnh… sau thực giúp trường tiến gần hơn đến việc xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia thực phong trào ngành Thực tốt tạo niềm tin nhân dân bậc cha mẹ học sinh Quá trình thực sáng kiến địi hỏi nhiều thời gian đáng kể, phải tìm đồng thuận cấp, ngành địa phương Đòi hỏi động, sáng tạo người quản lý trình tổ chức thực Trong trình nghiên cứu tiếp thu sáng kiến kinh nghiệm không tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp cấp quản lý giáo dục hội đồng khoa học cấp sáng kiến hồn thiện Tơi hy vọng kinh nghiệm nhỏ 13 góp phần tháo gỡ vướng mắc cho trường trình xây dựng đạt chuẩn Quốc gia VI Kiến nghị, đề xuất: UBND huyện Phú Tân, ngành Giáo dục & Đào tạo Phú Tân cần hỗ trợ kinh phí xây dựng sữa chữa trường lớp, san lấp tạo sở vật chất ngày khang trang Tăng cường mua sắm trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy xây dựng phòng chức phòng thư viện, phòng TDTT, phòng nghệ thuật để giúp học sinh phát triển toàn diện “Học mà chơi, chơi mà học” Việt Khái, ngày 15 tháng 12 năm 2012 Ý kiến xác nhận Người báo cáo thủ trưởng đơn vị Ngô Xuân Hiền 14 ... ? ?Một số biện pháp công tác xã hội hóa giáo dục tăng cường sở vật chất nâng cao chất lượng dạy học trường tiểu học Việt Khái - Phú Tân? ?? II Phạm vi triển khai thực hiện: Sáng kiến áp dụng cho trường. .. trường Tiểu học Việt Khái 1, xã Nguyễn Việt Khái, huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau III Nội dung sáng kiến: Thực trạng sở vật chất trường tiểu học Việt Khái Trường TH Việt Khái 1, huyện Phú Tân tách năm 19 97... cơng số thành viên chủ thể huy động; Chi tiết hóa kế hoạch hệ thống giải pháp cụ thể Một số biện pháp công tác xã hội hóa giáo dục Từ thực trạng nguyên tắc cho thấy để thực tốt công tác xã hội hóa