Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
29,46 KB
Nội dung
DẠYHỌCTHEOHƯỚNGTÍCHCỰC HĨA HOẠTĐỘNGHỌCTẬPGIÚPHSHỌCTỐTMÔNĐỊALÝLỚP I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN: Trong bối cảnh toàn ngành giáo dục đổi phương pháp dạyhọctheohướng phát huy tính tíchcực chủ độnghọctậphọc sinh, phương pháp dạyhọc xem cách thức hoạtđộng GV việc đạo tổ chức hoạtđộnghọctập nhằm giúpHS chủ độnghọctập đạt mục tiêu dạyhọc tất mơnhọc nói chung phân mơnđịa lí chương trình lớp nói riêng Phân mơnđịa lí mơnhọc chương trình tiểu họclớp 4, có phạm trù rộng lớn có tính thực nghiệm Nó khơng dừng lại việc mô tả vật tượng địa lí bề mặt Trái đất mà giải thích, phân tích, so sánh tổng hợp yếu tố địalýgiúpHS thấy mối quan hệ chúng với Đồng thời giáo dục em việc phát hiện, khai thác, sử dụng, bảo vệ cải tạo tài nguyên thiên nhiên, môi trường cách hợp lí nhằm góp phần tíchcực vào việc xây dựng kinh tế- xã hội, quốc phòng an ninh Tổ quốc Qua thực tế nhiều năm giảng dạy chương trình lớp 4, có phân mơnđịa lí Tơi nhận thấy nhiều giáo viên HS cho phân mơnđịa lí mơn phụ, mơnhọc thuộc lòng, cần cho em tìm hiểu kiến thức thông qua câu hỏi SGK cho HS đọc nhiều lần để rút kết luận học Với phương pháp dạyhọc dẫn đến em có thói quen ghi nhớ kiến thức máy móc Chính việc ghi nhớ kiến thức em không lâu bền, em dễ nhằm lẫn kiến thức quan trọng khơng biết phát huy tính tíchcựchọctậphọc sinh Giáo viên khơng phân hóa đối tượng trình dạyhọc Để giúp giáo viên khắc phục tình trạng vận dụng phương pháp dạyhọc vào dạyhọc mạnh dạn chọn đề tài “Dạy họctheohướngtíchcựchóahoạtđộnghọctập nhằm giúphọc sinh họctốtmơnđịa lí lớp 4” để rút kinh nghiệm q trình phân hóa đối tượng cho HS, giúpHStích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức việc học phân mơnđịa lí lp II mô tả giảI pháp : Nhng hạn chế chưa sử dụng phương pháp dạyhọctíchcực – Giáo viên dạytheo phương pháp truyền thống Học sinh tiếp thu kiến thức thụ động Giờ học mang nặng lý thuyết, chưa nhẹ nhàng phong phú, sôi – Giáo viên truyền thụ kiến thức SGK theo tiết học, việc hướng dẫn HS tự giác họctập Các kiến thức kỹ vận dụng HS chưa nhiều HS chưa biết vận dụng toàn học để thực hành phục vụ thân hàng ngày – HS chưa mạnh dạn tự tin giao tiếp, tổ chức hoạtđộngHS rụt rè, ngại giao tiếp Các kỹ sống chưa tích lũy hồn thiện tíchcực – Khả tự học hạn chế, việc tìm hiểu khám phá kiến thức nên việc lĩnh hội kiến thức đạt kết chưa cao Do vậy, việc nâng cao hiểu biết thực tế sống HS chưa cao, HS chưa phát huy khả sáng tạo phát triển lực học sinh có khiếu mặt hoạtđộng giao tiếp Vì vậy, tơi nghiên cứu vận dụng phương pháp dạyhọc để cải tiến trình dạyhọc để đáp ứng vi s phỏt trin hin Mô tả giải pháp sau tạo sáng kiến: dy hc phát huy tính tíchcực chủ độngHShọctập trước hết người GV phải có kiến thức cần thiết cho việc đổi sử dụng chúng dạyhọc đáp ứng “Đổi – toàn diện giáo dục” GV cần phân biệt khác dạyhọctíchcực với dạyhọc thụ động – Phương pháp dạyhọctíchcực gì? + Phương pháp dạyhọctíchcực phương pháp hướng tới việc hoạtđộng hóa, tíchcựchóahoạtđộng nhận thức người học Cho nên người học phải tíchcực nhận thức, ln có khát vọng hiểu biết, cố gắng trí lực có nghị lực cao q trình chiếm lĩnh tri thức + Phương pháp mô tả mức độ ghi nhớ biểu đồ sau: Hình Biểu đồ mô tả mức độ ghi nhớ – So sánh với phương pháp học thụ động? + Dạyhọc thụ độnghướng dẫn GV mang tính áp đặt, HS-SV tíchcực Với dạyhọctíchcựchướng dẫn GV mang tính định hướng, HS-SV tự lực, động Hình Biểu đồ mơ tả dạyhọc thụ độngdạyhọctíchcực – Những biểu phương pháp dạyhọctíchcực + Đối với GV: Cho thấy chuẩn bị, chọn lọc phương pháp phù hợp; biết gợi mở, dẫn dắt HS khám phá kiến thức; thời gian hoạtđộng thời gian quan sát theo dõi nhiều + Đối với HS: Đóng vai trò chủ động, trung tâm việc tìm hiểu tri thức mới, tự định phong cách, nhịp độ việc học, đồng thời biết vận dụng tốt kiến thức vào công việc thực tiễn, tìm cách giải hữu hiệu, độc lập giải vấn đề nêu ra, làm theo mẫu hướng dẫn,… Ở cấp độ sau: “Bắt chước tìm tòi Sáng tạo nhận thức” *“Tích cực” PPDH – tíchcực dùng với tức hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực PPDH tíchcựchướng tới việc hoạtđộng hóa, tíchcựchóahoạtđộng nhận thức người học, tức tập kết vào phát huy tính tíchcực người họctập kết vào phát huy tính tíchcực người dạy, nhiên để dạyhọctheo phương pháp tíchcực thầy giáo phải nỗ lực nhiều so với dạytheo phương pháp thụ động Muốn đổi cách học phải đổi cách dạy Cách dạy đạo cách học, trái lại thói thường họctập trò ảnh hưởng tới cách dạy thầy Chẳng hạn : Có trường hợp học sinh đòi hỏi cách dạytíchcựchoạtđộng thầy giáo chưa đáp ứng được, có trường hợp thầy giáo tíchcực vận dụng PPDH tíchcực khơng thành cơng học sinh chưa thích nghi, quen với lối họctập thụ động Vì thế, thầy giáo phải bền chí dùng cách dạyhoạtđộng để xây dựng cho học sinh phương pháp họctập chủ động cách vừa sức, từ thấp lên cao Trong đổi phương pháp dạyhọc phải có hợp tác thầy trò, phối hợp ăn nhịp hoạtđộngdạy với hoạtđộnghọc thành cơng Vì vậy, người giáo viên phải phân biệt “Dạy họctích cực” với “Dạy học thụ động”để điều chỉnh việc dạyhọc cho phù hợp Biết cách sử dụng phương pháp dạyhọc phát huy tính tíchcựchọctậphọc sinh trình dạyhọcmônĐịa lý: Vậy GV vận dụng phương pháp giảng dạy – Các kỹ thuật dạyhọc nào? để phát huy tính tíchcực – chủ độngHShọc tập? Trong trình giảng dạy nghiên cứu, sử dụng kĩ thuật dạyhọctíchcực thu kết * Các kỹ thuật sử dụng dạyhọctíchcực 1- Kĩ thuật “khăn trải bàn” – Kĩ thuật “khăn trải bàn” Là hình thức tổ chức hoạtđộng mang tính hợp tác kết hợp hoạtđộng cá nhân hoạtđộng nhóm nhằm: Kích thích, thúc đẩy tham gia tíchcực – Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân HS – Phát triển mơ hình có tương tác HS với HS Kĩ thuật “khăn trải bàn” dạyhọctíchcực – Cách tiến hành kĩ thuật “Khăn trải bàn” Hoạtđộngtheo nhóm (4người /nhóm) Mỗi người ngồi vào vị trí hình vẽ minh họaTập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,…) Viết vào ô mang số bạn câu trả lời ý kiến bạn (về chủ đề…) Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, thành viên chia sẻ, thảo luận thống câu trả lời Viết ý kiến chung nhóm vào khăn trải bàn 2- Kĩ thuật “Các mảnh ghép” – Kĩ thuật “Các mảnh ghép” Là hình thức họctập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm: Giải nhiệm vụ phức hợp – Kích thích tham gia tíchcựcHS để nâng cao vai trò cá nhân q trình hợp tác (khơng hồn thành nhiệm vụ vòng mà phải truyền đạt lại kết vòng hồn thành nhiệm vụ vòng 2) – Cách tiến hành kĩ thuật “Các mảnh ghép” Vòng 1- Vòng 11 11 22 22 33 33 VỊNG 1: Hoạtđộngtheo nhóm người Mỗi nhóm giao nhiệm vụ (Ví dụ: nhóm 1: nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B; nhóm 3: nhiệm vụ C) Đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao Mỗi thành viên trình bày kết câu trả lời nhóm VỊNG 2: Hình thành nhóm người (1 người từ nhóm 1, người từ nhóm người từ nhóm 3…) Các câu trả lời thơng tin vòng thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với Sau chia sẻ thơng tin vòng 1, nhiệm vụ giao cho nhóm vòng để giải Các nhóm trình bày, chia sẻ kết nhiệm vụ vòng 3-Sơ đồ tư * Sơ đồ tư công cụ tổ chức tư duy, phương pháp dễ để chuyển tải thông tin vào não đưa thông tin não, phương tiện ghi chép sáng tạo hiệu quả: + Mở rộng, đào sâu kết nối ý tưởng + Bao quát ý tưởng phạm vi sâu rộng Sơ đồ tư sơ đồ nhằm trình bày cách rõ ràng ý tưởng hay kết làm việc cá nhân/ nhóm chủ đề Viết tên chủ đề/ ý tưởng trung tâm • Từ chủ đề/ ý tưởng trung tâm, vẽ nhánh chính, nhánh viết nội dung lớn chủ đề ý tưởng có liên quan xoay quanh ý tưởng trung tâm nói • Từ nhánh vẽ tiếp nhánh phụ để viết tiếp nội dung thuộc nhánh • Tiếp tục tầng phụ 4- Dạyhọctheo góc * Họctheo góc gì? Là hình thức tổ chức hoạtđộnghọctậptheohọc sinh thực nhiệm vụ khác vị trí cụ thể không gian lớphọc Là môi trường họctập với cấu trúc xác định cụ thể Kích thích HStíchcựchọc thơng qua hoạtđộng Đa dạng nội dung hình thức hoạtđộng Mục đích để học sinh thực hành, khám phá trải nghiệm qua hoạtđộng *Ví dụ: góc thực nội dung mục tiêu họctậptheo phong cách học khác sử dụng phương tiện/ đồ dùng họctập khác Đọc tài liệu, xem băng, làm thí nghiệm, áp dụng (trải nghiệm), (quan sát), (phân tích), (áp dụng) * Các bước dạyhọctheo góc Bước 1: Lựa chọn nội dung học phù hợp Bước 2: Xác định nhiệm vụ cụ thể cho góc Bước 3: Thiết kế hoạtđộng để thực nhiệm vụ góc bao gồm phương tiện / tài liệu (tư liệu nguồn, văn hướng dẫn làm việc theo góc; hướng dẫn theo mức độ hỗ trợ, hướng dẫn tự đánh giá,…) Bước 4: Tổ chức thực họctheo góc – HS lựa chọn góc theo sở thích – HShọc ln phiên góc theo thời gian quy định (ví dụ 10’ – 15’ góc) để đảm bảo học sâu Bước 5: Tổ chức trao đổi/ chia sẻ (thực linh hoạt): Tiêu chí họctheo góc Tính phù hợp Sự tham gia Tương tác đa dạng * Một số lưu ý dạyhọctheo góc: Chọn nội dung học phù hợp với đặc trưng họctheo góc Chuẩn bị đầy đủ thiết bị, tư liệu phù hợp với nhiệm vụ họctập góc Đảm bảo cho HS thực nhiệm vụ luân phiên qua góc (Học sâu học thoải mái) 5- Kĩ thuật phòng tranh: Kĩ thuật sử dụng cho hoạtđộng cá nhân hoạtđộng nhóm – GV nêu câu hỏi/ vấn đề cho lớp cho nhóm – Mỗi thành viên (hoạt động cá nhân) nhóm (hoạt động nhóm) phác hoạ ý tưởng cách giải vấn đề tờ bìa dán lên tường xung quanh lớphọc triển lãm tranh – HSlớp xem “ triển lãm’’ có ý kiến bình luận bổ sung – Cuối cùng, tất phương án giải tập hợp lại tìm phương án tối ưu 6- Kĩ thuật “ Trình bày phút”: Đây kĩ thuật tạo hội cho HS tổng kết lại kiến thức học đặt câu hỏi điều băn khoăn, thắc mắc trình bày ngắn gọn đọng với bạn lớp 7- Kĩ thuật “Chúng em biết 3”: – GV nêu chủ đề cần thảo luận – Chia HS thành nhóm người yêu cầu HS thảo luận vòng 10 phút mà em biết chủ đề – HS thảo luận nhóm chọn điểm quan trọng để trình bày với lớp – Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày điểm nói 8- Kĩ thuật “Hồn tất nhiệm vụ” – GV đưa câu chuyện / vấn đề / tranh / thông điệp /… giải phần yêu cầu HS / nhóm HS hồn tất nốt phần lại – HS/nhóm HS thực nhiệm vụ giao – HS/nhóm HS trình bày kết – Gv hướng dẫn lớp bình luận, đánh giá * Ví dụ: Áp dụng kĩ thuật giảng dạy cho cụ thể : Bài Thành phố Đà Lạt CÁC HOẠTĐỘNGDẠYHỌC CHỦ YẾU Khởi động: – HS nghe hát : Đà Lạt yêu – HS kể cảnh đẹp Đà Lạt Trải nghiệm – Khám phá: – HS kể điêu em biết Đà Lạt ? – Tìm hiểu Đà Lạt qua chuyến du lịch qua ảnh nhỏ Các hoạtđộng : § Hoạt động1: Hoạtđộng nhóm – Sử dụng kĩ thuật ” Khăn trải bàn “ – HS nhận câu hỏi hồn thành nhiệm vụ vào vị trí – Đà Lạt nằm cao nguyên nào? – Đà Lạt độ cao bao nhiêu? – Mô tả cảnh đẹp Đà Lạt? § Hoạtđộng :Thảo luận nhóm – Sử dụng kĩ thuật” Mảnh ghép “ – Tại Đà Lạt lại chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát? phút – Đà Lạt có cơng trình kiến trúc phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch? – Kể tên số khách sạn Đà Lạt? – Tại Đà Lạt gọi thành phố hoa, trái? § Hoạtđộng : Trưng bày sản phẩm – Sử dụng kĩ thuật ” Phòng tranh” HĐTQ chia nhóm trưng bày sản phẩm tranh ảnh sưu tầm Đà Lạt – Các nhóm chia sẻ sản phẩm nhóm *Lưu ý: Tùy theo đặc trưng mơn học, nội dung dạy học, đặc điểm trình độ HS, điều kiện sở vật chất…GV vận dụng bước thực dạyhọc cách linh hoạt sáng tạo, tránh đơn điệu, cứng nhắc Sự thành công dạytheo định hướng đổi PPDH phụ thuộc vào nhiều yếu tố quan trọng chủ động, linh hoạt, sáng tạo người dạy người học Dù điều kiện hoàn cảnh nào, chuẩn bị chu đáo – sử dung tốt phương pháp dạyhọctíchcực đem lại học có hiệu quả, bổ ích hứng thú người dạy, người học Kết hợp với kỹ thuật dạyhọc đổi GV phải biết sử dụng phương pháp dạyhọc phù hợp với mônđịalýHSlớp Các phương pháp sử dụng dạyhọctích cực: Như biết, tiểu học, đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh nên yêu cầu mặt tri thức dạyhọcĐịa lí chủ yếu dừng lại việc cung cấp biểu tượng Địa lí, bước đầu hình thành số khái niệm, xây dựng mối quan hệ Địa lí đơn giản hình thành cho học sinh kĩ sử dụng đồ, kĩ phân tích bảng số liệu biểu đồ…Vì vậy, phương pháp dạyhọcĐịa lí đặc trưng tiểu học thường sử dụng dạyhọc sau: Phương pháp hình thành biểu tượng Địa lí Phương pháp sử dụng đồ Phương pháp sử dụng bảng số liệu * Vận dụng phương pháp dạyhọcĐịa lí nhằm phát huy tính tíchcực chủ độngHShọctập Phương pháp hình thành biểu tượng Địa lí: Các biểu tượng Địa lí hình ảnh vật tượng Địa lí tri giác phản ánh vào ý thức học sinh, giữ lại trí nhớ có khả tái tạo theo ý muốn Biểu tượng hình ảnh cụ thể có tính riêng lẻ Đối với học sinh tiểu học, biểu tượng Địa lí phân làm loại: – Biểu tượng kí ức (còn gọi biểu tượng tái tạo) phản ánh đối tượng tri giác khứ – Biểu tượng tưởng tượng (còn gọi biểu tượng sáng tạo) phản ánh đối tượng không tri giác trực tiếp, tư tạo sở đối tượng có liên quan tri giác Các biểu tượng Địa lí học tiểu học biểu tượng cụ thể mà em quan sát trực tiếp thực địa hay qua tranh ảnh như: núi, đồi, rừng rậm nhiệt đới, đồng bằng, ruộng bậc thang, rừng ngập mặn, thành phố, nông thôn, hồ, thác,… Để sử dụng thành công phương pháp này, giáo viên phải tổ chức cho học sinh quan sát trực tiếp đối tượng thực địa qua tranh ảnh, băng hình Học sinh quan sát cách có mục đích, có kế hoạch để có biểu tượng đối tượng Địa lí thơng qua bước sau đây: Đối với việc hình thành biểu tượng kí ức: Bước 1: Lựa chọn đối tượng quan sát Bước 2: Xác định mục đích quan sát Bước 3: Tổ chức hướng dẫn cho học sinh quan sát đối tượng thông qua hệ thống câu hỏi, tập sử dụng dựa mục đích quan sát trình độ hiểu biết học sinh Bước 4: Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quan sát đối tượng Sau giáo viên học sinh trao đổi, thảo luận, xác nhận hoàn thiện kết quả, nhằm giúp cho em có biểu tượng đối tượng *Ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Bài Hoạtđộng sản xuất người dân Tây Nguyên (tiếp theo) Hoạtđộng 2: Tìm hiểu đặc điểm rừng khộp Bước 1: Lựa chọn đối tượng quan sát: Hình 6, 7/trang 91: Ảnh rừng khộp rừng rậm nhiệt đới Bước 2: Xác định mục đích quan sát: Học sinh quan sát để tìm đặc điểm rừng khộp Từ học sinh biết so sánh rừng khộp với rừng nhiệt đới Bước 3: Tổ chức hoạtđộng cho học sinh quan sát đối tượng qua hệ thống câu hỏi: giáo viên cho học sinh mở sách giáo khoa, học sinh thảo luận theo cặp (dự kiến thời gian: phút ) sau trả lời câu hỏi sau đây: Câu 1: Ảnh chụp cảnh ? Câu 2: Trong rừng khộp em thấy có nhiều loại hay loại cây? Câu 3: Các rừng khộp có kích thước gần hay khác nhau? Câu 4: Các rừng khộp trông xanh tốt hay xơ xác? Câu 5: Cảnh rừng khộp giống khác với cảnh rừng nhiệt đới điểm nào? Bước 4: Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quan sát đối tượng – Đại diện nhóm trình bày trước lớp – Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến, giáo viên nhận xét Cuối cùng, giáo viên chốt ý: Tây Nguyên có nhiều loại rừng Nơi có lượng mưa nhiều rừng rậm nhiệt đới phát triển Nơi có mùa khô kéo dài xuất rừng rụng vào mùa khơ rừng khộp Rừng khộp rừng thưa, thường có loại rụng vào mùa khơ Ví dụ 2: Bài Hoạtđộng sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn Bước 1: Lựa chọn đối tượng quan sát: Yêu cầu học sinh quan sát ảnh (hình 1/ trang 77/ sgk) Bước 2: Xác định mục đích quan sát: Tìm hiểu đặc điểm ruộng bậc thang Bước 3: Tổ chức hoạtđộnghọc sinh quan sát đối tượng thông qua hệ thống câu hỏi, giáo viên chia nhóm (Dự kiến thời gian: phút) – Giáo viên nêu: Để biết đặc điểm ruộng bậc thang nào, mời em quan sát hình 1/ sgk/ 77, thảo luận trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Xác định tên ảnh hình trang 77 gì? Câu 2: Ruộng bậc thang thường làm đâu? Câu 3: Trên ruộng bậc thang người dân Hồng Liên Sơn thường trồng gì? Câu 4: Tại phải làm ruộng bậc thang? Bước 4: Tổ chức cho học sinh trình bày kết – Đại diện nhóm trình bày (có thể gọi nhóm trả lời câu, nhóm khác đóng góp ý kiến, bổ sung để hồn chỉnh câu trả lời) – Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét Giáo viên chốt ý: để trồng lúa nước đất dốc, người dân xẻ sườn núi thành bậc phẳng gọi ruộng bậc thang Trên ruộng người ta thường trồng lúa, ngơ, chè, rau,…Trồng trọt nghề người dân Hoàng Liên Sơn, vừa phát triển kinh tế gia đình vừa giúp cho việc giữ nước, chống xói mòn nên độ màu mỡ đất rừng khơng bị rửa trơi Giáo viên mở rộng: nước ta ruộng bậc thang xuất 100 năm qua, tập trung số vùng núi cao Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu đặc biệt có nhiều Sa Pa * Đối với việc hình thành biểu tượng tưởng tượng: Bước 1: Giáo viên tìm hiểu xem học sinh có biểu tượng có liên quan với biểu tượng học Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh, phân tích, tổng hợp đối tượng tưởng tượng Bước 3: Tổ chức hướng dẫn học sinh làm việc thông qua hệ thống câu hỏi tập sử dụng theo trường hợp cụ thể Bước 4: Tổ chức cho học sinh báo cáo, hồn thiện kết làm việc thơng qua hệ thống câu hỏi tập Sau đó, giáo viên học sinh liên hệ so sánh điểm giống khác đối tượng tưởng tượng đối tượng quan sát Mô tả biểu tượng cách sinh động nhằm giúphọc sinh tưởng tượng biểu tượng đối tượng toàn vẹn theo bước phân tích tổng hợp * Ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Bài Trung du Bắc Bộ Hoạtđộng 2: Tìm hiểu chè ăn Tây Nguyên: Học sinh quan sát nêu quy trình chế biến chè Bước 1: Tìm biểu tượng có liên quan đến biểu tượng học – Biểu tượng học quy trình chế biến chè – Biểu tượng có liên quan đồi chè: cảnh hái chè Thái Nguyên – Giáo viên chuẩn bị vật thật: chè, chè đóng gói Bước 2, 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh phân tích tổng hợp đối tượng tưởng tượng hệ thống câu hỏi Giáo viên không cho học sinh mở sgk Gv chuyển ý: – Hoạtđộnglớp (phương pháp hỏi đáp, dự kiến thời gian: phút), (Giáo viên nêu câu hỏi, lớptheo dõi, suy nghĩ trả lời cá nhân.) Câu 1: Hãy mơ tả động tác người dân hình 1? (học sinh Ø trình bày) Câu 2: Theo em, hái chè xong người ta làm gì? (phân loại chè,…) Giáo viên minh họađộng tác phân loại chè (vật thật) Câu 3: Phân loại xong người ta làm (Giáo viên thao tác vò chè, học sinh quan sát trả lời: vò chè ) Câu 4: Vò chè xong, chè ẩm để giữ lâu? (phơi sấy khô – Giáo viên nêu cho học sinh xem vật thật (các sản phẩm chè): Như hồn tất quy trình chế biến chè Bước 4: Học sinh b/c hoàn thiện kết làm việc – Giáo viên yêu cầu một, hai học sinh trình bày bước chế biến chè, học sinh nhận xét, giáo viên tuyên dương học sinh nêu quy trình chế biến chè Ví dụ 2: Bài Một số dân tộc Hồng Liên Sơn Hoạtđộng 2: Tìm hiểu làng với nhà sàn Giáo viên không cho học sinh xem ảnh (Hình 1: Bản người Mơng, Hình 2: Nhà sàn Hồng Liên Sơn – sgk/73) mà yêu cầu học sinh phải tưởng tượng nhà sàn nhà dựa vào vốn hiểu biết thân dựa biểu tượng địa lí kí ức (nhà em ở) – Giáo viên chuyển ý chia lớp thành nhóm 6, nhóm thảo luận trả lời câu hỏi sau ( thời gian :4 phút.) Cụ thể: Bước 1: Tìm biểu tượng có liên quan đến biểu tượng học ( nhà em ở) Bước 2,3: Hướng dẫn học sinh so sánh phân tính, tổng hợp đối tượng tưởng tượng Giáo viên đưa câu hỏi bảng phụ yêu cầu em đọc nội dung câu hỏi: Câu 1: Nhà em làm gì? Bếp có chung với phòng ngủ hay khơng? Câu 2: Sàn nhà mặt đất có cách khơng? Câu 3: Theo em, có loại nhà mà sàn nhà mặt đất có Ø khoảng cách nhau? Câu 4: Có loại nhà làm gỗ, tre, nứa,… khơng? Đó gọi nhà gì? Câu 5: Tại có loại nhà miền núi? Bước 4: Đại diện nhóm trình bày, học sinh nhận xét, bổ sung Giáo viên tuyên dương nhóm có ý kiến đúng, phong phú nội dung (học sinh nêu điểm khác nhà em đồng khác với nhà sàn miền núi học sinh xác định nhà sàn nhà ? Tại người dân tộc miền núi phải làm nhà sàn để ở?) Giáo viên kết luận: cho học sinh xem tranh sgk/73 (photo phóng to hình ảnh giáo án điện tử) Giáo viên chốt ý: Dân tộc Hoàng Liên Sơn thường sống tập trung thành bản, nằm cách xa Họ sống nhà sàn, họ làm nhà sàn để chống ẩm thấp thú Nhà sàn làm vật liệu tự nhiên gỗ, tre, nứa…Bếp đặt nhà không nơi đun nấu mà để sưởi ấm mùa đông giá rét nay, số nhà sàn lợp ngói mái nhà Phương pháp sử dụng đồ: Bản đồ địa lí hình vẽ thu nhỏ bề mặt Trái Đất phận bề mặt Trái Đất mặt phẳng dựa vào phương pháp toán học, phương pháp biểu kí hiệu để thể thơng tin địa lí Đối với lớp 4, em làm quen với đồ biết số yếu tố đồ ( tên đồ, phương hướng, tỷ lệ đồ, ký hiệu đồ,…) Để sử dụng phương pháp này, giáo viên hướng dẫn học sinh theo bước sau: Bước 1: Nắm mục đích làm việc với đồ Bước 2: Xem bảng giải để có biểu tượng địa lí cần tìm đồ Bước 3: Tìm vị trí địa lí đối tượng đồ dựa vào kí hiệu Bước 4: Quan sát đối tượng đồ, nhận xét nêu đặc điểm đơn giản đối tượng Bước 5: Xác lập mối liên hệ địa lí đơn giản yếu tố – thành phần địa hình khí hậu; địa hình, khí hậu, sơng ngòi; thiên nhiên hoạtđộng sản xuất người … sở học sinh biết kết hợp kiến thức đồ kiến thức địa lí để so sánh phân tích … * Ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Bài Hoạtđộng sản xuất người dân Tây Nguyên Hoạtđộng 1: Tìm hiểu việc khai thác sức nước Bước 1: Xác định mục đích làm việc với lược đồ Bước 2: Xem bảng giải để có biểu tượng địa lí cần tìm lược đồ Bước : Tìm vị trí địa lí đối tượng lược đồ dựa vào kí hiệu Câu 1: Dựa vào phân tầng địa hình cho biết sơng bắt nguồn từ đâu chảy đâu? Câu 2: Tại sông thác ghềnh? Câu 3: Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì? Câu 4: Hãy vị trí nhà máy thủy điện lược đồ cho biết nhà máy thủy điện nằm sơng nào? Bước 4: Quan sát lược đồ, nêu đặc điểm, so sánh phân tích đối tượng địalý đơn giản tìm hiểu lược đồ Giáo viên chốt ý: Tây nguyên nơi bắt nguồn nhiều sông, sơng chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nên thác ghềnh + Ví dụ 2: Bài Thành phố Đà Lạt: Hoạtđộng 1: Tìm hiểu thành phố tiếng rừng thông thác nước Bước 1: Nắm mục đích làm việc với đồ Bước 2: Xem bảng giải để có biểu tượng địa lí cần tìm lược đồ Bước 3: Tìm vị trí địa lí đối tượng lược đồ dựa vào kí hiệu – Giáo viên chia nhóm (nhóm 5) – Yêu cầu học sinh quan sát lược đồ với vốn hiểu biết thân, em trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Xác định vị trí Đà Lạt lược đồ? Câu : Đà Lạt nằm cao nguyên nào? Câu 3: Đà Lạt độ cao khoảng mét? Câu : Với độ cao , Đà Lạt có khí hậu nào? Câu 5: Tại Đà Lạt chọn làm nơi du lịch nghỉ mát? – Các nhóm thảo luận, dự kiến thời gian phút – Giáo viên theo dõi giúp đỡ nhóm có học sinh yếu Bước 4: Đại diện nhóm trình bày – Nhìn vào lược đồ bảng, nhóm trình bày (có thể u cầu nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung, giáo viên nhận xét) chốt ý Phương pháp sử dụng bảng số liệu: Bảng số liệu số liệu tập hợp thành bảng gọi bảng số liệu Ở lớp em bước đầu làm quen với bảng số liệu đơn giản Để giúphọc sinh khai thác kiến thức từ bảng số liệu, người giáo viên cần xác định kiến thức cần nắm qua bảng số liệu đưa số câu hỏi dựa vào bảng số liệu trình độ học sinh để em tìm kiến thức Qua đó, giúphọc sinh phát triển kĩ so sánh, đối chiếu, phân tích… số liệu Để thực phương pháp này, giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc qua bước sau: Bước 1: Nắm mục đích làm việc với bảng số liệu Bước 2: Đọc nhan đề bảng số liệu Bước 3: Xem tên cột, nắm ý nghĩa đơn vị thời điểm kèm với số liệu cột Bước 4: Đối chiếu số liệu theo hàng dọc, hàng ngang bảng số liệu để rút nhận xét * Ví dụ minh họa: Bài 21 Thành phố Hồ Chí Minh: Hoạtđộng 1: Tìm hiểu Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn nước Bước 1: Nắm mục đích làm việc với bảng số liệu Bước 2: Đọc nhan đề bảng số liệu Bước 3: Xem tên cột, nắm ý nghĩa đơn vị thời điểm kèm với số liệu cột Yêu cầu học sinh : Quan sát bảng số liệu diện tích số dân số thành phố, em trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Nêu diện tích dân số thành phố Hồ Chí Minh? Câu 2: Hãy so sánh diện tích dân số thành phố Hồ Chí Minh với thành phố khác? Câu 3: Diện tích dân số thành phố Hồ Chí Minh gấp khoảng lần thành phố Hà Nội? Bước 4: Đối chiếu số liệu theo hàng dọc, hàng ngang bảng số liệu để rút nhận xét Bước 5: Giáo viên chốt ý, Giáo viên hỏi học sinh: – Qua bảng số liệu em có nhận xét thành phố Hồ Chí Minh? – Học sinh nêu ý kiến, giáo viên kết luận: Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn nước lớn thủ Hà Nội + Ví dụ 2: Bài 13: Hoạtđộng sản xuất người dân đồng Bắc Bộ Hoạtđộng 2: Tìm hiểu vùng trồng nhiều rau xứ lạnh Bước 1: Nắm mục đích làm việc với bảng số liệu Bước 2: Đọc nhan đề bảng số liệu yêu cầu học sinh quan sát bảng số liệu sgk/105, thảo luận trả lời câu hỏi sau đây: Câu 1: Hà Nội có tháng nhiệt độ 200c? Câu 2: Với nhiệt độ người cảm thấy lạnh hay nóng? Câu 3: Các tháng thuộc vào mùa nào? Câu 4: Vào mùa đơng khí hậu Hà Nội nào? Thích hợp cho việc trồng loại rau nào? Bước 3: Giáo viên cho học sinh trình bày kết thảo luận – Đối chiếu số liệu theo hàng dọc, hàng ngang bảng số liệu để rút nhận xét – Đại diện nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác nhận xét bổ sung chốt lại Tiết dạy sử dụng dạyhọctíchcực Trên sở GV nắm kĩ thuật phương pháp dạyhọctíchcực người GV phải biết tổ chức hình thức dạyhọc cho phù hợp phát huy tính tính cực chủ động sáng tạo học sinh Sau đây, xin nêu tiết học tiêu biểu : Bài 31 : Thành phố Đà Nẵng A Mục tiêu – Học sinh nêu số đạc điểm thành phố Đà Nẵng: + Vị trí ven biển, đồng duyên hải miền Trung + Đà Nẵng thành phố cảng lớn, đầu mối nhiều tuyến đường giao thông + Đà Nẵng trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch – Chỉ thành phố Đà Nẵng đồ – lược đồ B Đồ dùng – Bản đồ địalý Việt Nam – Lược đồ thành phố Đà Nẵng – Một số tranh ảnh cảng thành phố Đà Nẵng – nơi du lịch – Bài hát: Đà Nẵng thành phố yêu (Trúc Nam) – Phiếu tập (hoạt động 2) C Hoạtđộngdạy học: Khởi động (2′) – GV cho HS nghe hát “Đà Nẵng thành phố yêu “ ? Bài hát ca ngợi thành phố nào? – GV bổ sung: Bài hát “Đà Nẵng thành phố yêu ” Trúc Nam ? Thế lớp em đến thành phố Đà Nẵng rồi? Trải nghiệm (2′) – Học sinh kể điều biết thành phố Đà Nẵng => GV giới thiệu bài: Thành phố Đà Nẵng Khám phá, tìm hiểu kiến thức * Hoạtđộng 1: Thảo luận nhóm đơi (3′) Bản đồ địalý Việt Nam – Tìm vị trí thành phố Đà Nẵng đồ địalý Việt Nam? Lược đồ thành phố Đà Nẵng – Xác định vị trí, giới hạn thành phố Đà Nẵng lược đồ thành phố Đà Nẵng? – Nêu loại đường giao thơng có Đà Nẵng? – Học sinh báo cáo kết – Kết luận: Đà Nẵng đầu mối giao thông lớn duyên hải miền trung thành phố Đà Nẵng nơi đến nơi xuất phát nhiều tuyến đường giao thông quan trọng đường sắt, đường bộ, đường thủy, đường hàng khơng Đó điều kiện thuận lợi để Đà Nẵng trở thành thành phố cảng – Giới thiệu cảng Tiên Sa – Đà Nẵng => Nội dung 1: Đà Nẵng – Thành phố cảng * Hoạtđộng 2: Thảo luận nhóm (3′) (Sử dụng phương pháp kỹ thuật khăn trải bàn) Kể tên số hàng hóa đưa đến đưa từ Đà Nẵng? Đà Nẵng có ngành cơng nghiệp nào? Hãy kể tên sở sản xuất công nghiệp Đà Nẵng mà em biết? – Hội đồng tự quản điều khiển nhóm tổ chức nhóm báo cáo kết – GV bổ sung – Kết luận: Đà Nẵng có nhiều ngành cơng nghiệp sở sản xuất cơng nghiệp, Đà Nẵng trở thành trung tâm công nghiệp lớn miền Trung => Nội dung 2: Đà Nẵng – Trung tâm cơng nghiệp * Hoạtđộng 3: Trò chơi: Hướng dẫn viên du lịch – Gv hướng dẫn cách chơi: Chia đội lam hướng dẫn viên du lịch – Giới thiệu điểm du lịch Đà Nẵng (tranh ảnh sưu tầm) – GV giới thiệu số cảnh đẹp tiêu biểu, ăn hấp dẫn… => Nội dung 3: Đà Nẵng – Thành phố du lịch *) Ghi nhớ: Học sinh nêu đặc điểm bật thành phố Đà Nẵng => Ghi nhớ SGK/148 Thực hành: – Học sinh hoạtđộng nhóm: Vẽ tranh, làm thơ, viết văn hiểu biết Đà Nẵng – Học sinh trưng bày sản phẩm – Học sinh liên hệ: + Bảo vệ môi trường đến du lịch + Có ý thức xây dựng thành phố Đà Nẵng quê hương đất nước -> Thể hành động: Chăm ngoan, học giỏi, Ứng dụng: – Chia sẻ hiểu biết Đà Nẵng cho người thân: Kể lại vẽ tranh III HIỆU QUẢ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Kết đạt được: Sau thời gian vận dụng biện pháp trên, thu kết : – Chất lượng giáo dục mặt nâng cao: HStích cực, tự giác học tập, HS tự điều khiển nhóm họctập sơi nổi, tự tổ chức hoạtđộngtập thể : Giao lưu PTNLHS, hoạtđộng lên lớp … – Giáo viên tíchcực nghiên cứu dạy, tổ chức linh hoạt sáng tạo tiết dạy, tiết dạy tổ chức nhẹ nhàng sôi mang lại hiệu cao – HS mạnh dạn giao tiếp, kỹ sống rèn luyện tạo cho HS tác phong nhanh nhẹn, tự tin họctậpHS hăng hái, chủ động, tự giác tham gia hoạtđộng HT, thích tìm tòi khám phá điều chưa biết dựa biết Sáng tạo vận dụng kiến thức học vào thực tế sống – HS ham thích họcmơnĐịa lí em thấy nhiều điều cần khám phá sống giới xung quanh – Chất lượng giảng dạy nâng cao, kết kiểm tra định kì cuối kì I vừa qua đạt kết cao Cụ thể: 100% học sinh biết làm quen với dạng Trong đó( qua kiểm tra chất lượng) có: + Học sinh đạt điểm giỏi: 15 học sinh – đạt 50 % + Học sinh đạt điểm khá: 12 học sinh – đạt 40 % + Học sinh đạt điểm trung bình: học sinh – đạt 10% + Khơng có học sinh điểm Bài học kinh nghiệm : Vì vậy, sau thời gian nghiên cứu thực hiện: “Vận dung dạyhọctheohướngtíchcựchóahoạtđộnghọctậphọc sinh” mà áp dụng, rút số kết luận học kinh nghiệm sau : Một là: Người GV phải nhiệt tình nghiên cứu có hiểu biết nội dung đổi điều chỉnh nội dung dạyhọctheohướngtíchcựchóa để thực tốt nội dung dạyhọc Hai là: Tíchcực tổ chức hoạtđộngtập thể để học sinh rèn kỹ giao tiếp – tổ chức hoạtđộng góp phần lớn cho việc dạyhọctheohướngtíchcựchóahoạtđộnghọctậphọc sinh Ba là: Đổi phương pháp dạyhọctheohướng trọng phát triển lực học sinh; cần phải vận dụng dạyhọctheo tình huống, dạyhọc sinh định hướng hành động, tăng cường sử dụng phương tiện dạyhọc công nghệ thông tin hợp lý phát huy khả tự học cho học sinh Bên cạnh đó, việc kiểm tra, đánh giá phải trọng vào lực người học (tư sáng tạo, vận dụng giải vấn đề sống Bốn là: Quan tâm phát triển lực cá nhân; lấy học sinh làm trung tâm việc đánh giá nhằm định hướng cho người học phương pháp họctập đường tiếp tục họctập Để làm vậy, giáo viên phải có khả đáp ứng đòi hỏi giáo dục nhà trường phải hoàn toàn chủ động, làm chủ việc tiếp cận Năm là: Đối với mơnĐịa Lí, giáo viên phải nắm vững nội dung, kiến thức chương trình, tìm hiểu đặc trưng mơn học, áp dụng phương pháp dạy phù hợp với học Khơng có phương pháp tối ưu Muốn đạt hiệu tốt cần có kết hợp sáng tạo phương pháp, tăng cường hoạtđộng thực hành đạo giáo viên chủ độnghọctậphọc sinh Đồng thời qua học, giáo viên cần ý việc lồng ghép giáo dục môi trường, giáo dục kĩ sống, liên hệ thực tế sau học để kịp thời giáo dục em ý thức bảo vệ mơi trường sống… đồng thời rèn luyện em tính tự học, tự giác, tự rèn luyện, biết vận động người phải yêu thiên nhiên tíchcực bảo vệ môi trường Kết hợp Ban đại diện cha mẹ học sinh, đoàn thể, hỗ trợ giáo viên công tác chủ nhiệm, giáo dục đạo đức học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạyhọc Sáu là: Qua việc thực đề tài vào giảng dạy lớp, tổ chuyên môn đánh giá đạt hiệu tốt Ban giám hiệu khuyến khích giáo viên nhà trường cần học tập, vận dụng vào thực tế giảng dạylớp để mang lại học sinh động bổ ích Giáo viên tiếp tục rèn luyện nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, nghiên cứu dạy, áp dụng phương pháp dạyhọctíchcực để mang lại hiệu giảng dạyTíchcực tham gia làm đồ dụng dạyhọc phục vụ cho môn học, sưu tầm tranh ảnh, đồ, hình vẽ vật liệu để làm giàu “kho phương tiện nhà trường, làm quen với cách dạyhọc công nghệ thông tin, đáp ứng yêu cầu giáo dục thời đại ... dụng bảng số liệu: Bảng số liệu số liệu tập hợp thành bảng gọi bảng số liệu Ở lớp em bước đầu làm quen với bảng số liệu đơn giản Để giúp học sinh khai thác kiến thức từ bảng số liệu, người giáo... với bảng số liệu Bước 2: Đọc nhan đề bảng số liệu Bước 3: Xem tên cột, nắm ý nghĩa đơn vị thời điểm kèm với số liệu cột Bước 4: Đối chiếu số liệu theo hàng dọc, hàng ngang bảng số liệu để rút... đích làm việc với bảng số liệu Bước 2: Đọc nhan đề bảng số liệu Bước 3: Xem tên cột, nắm ý nghĩa đơn vị thời điểm kèm với số liệu cột Yêu cầu học sinh : Quan sát bảng số liệu diện tích số dân số