Quản lý Nhà nước đảm bảo chất lượng đào tạo nguồn nhân lực tại trường đại học Thành Tây

83 133 0
Quản lý Nhà nước đảm bảo chất lượng đào tạo nguồn nhân lực tại trường đại học Thành Tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong hoạt động giáo dục và đào tạo, Quản lý Nhà nước đảm bảo chất lượng đào tạo nguồn nhân lực có ý nghĩa hết sức quan trọng, nó đảm bảo cho việc duy trì các chuẩn mực và hướng tới mục tiêu không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, đồng thời, đó cũng là sự thể hiện quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về phát triển nguồn nhân lực và đổi mới quản lý giáo dục hiện nay: Phải thay đổi căn bản, toàn diện hệ thống giáo dục của quốc gia theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế. Trong bối cảnh hiện nay, giáo dục đại học đang ngày ngày càng phát triển, trở thành một trong những từ khóa vô cùng nóng bỏng, nhận được sự quan tâm đặc biệt từ xã hội. Những năm gần đây, số lượng các trường đại học dân lập được thành lập rất nhiều, trong đó có trường đại học Thành Tây. Thành lập từ năm 2007, cho đến nay, ĐH Thành Tây đã hoạt động được hơn 10 năm, trung bình mỗi năm trường đào tạo khoảng 1000 sinh viên. Thực tế, rất nhiều sinh viên ra trường không tìm được việc làm. Chất lượng đào tạo của nhiều trường, trong đó có Đại học Thành Tây vẫn còn nhiều hạn chế, rất nhiều sinh viên ra trường vẫn chưa bắt kịp và làm quen với kỹ thuật mới của các doanh nghiệp, tỷ lệ sinh viên làm được việc về kiến thức chuyên môn kém đa số vừa làm vừa học kinh nghiệm của các đồng nghiệp. Điều này đặt ra cho trường cần có sự nhìn nhận lại về chất lượng đào tạo nguồn nhân lực tương lai của đất nước, cũng theo đó, cần có sự quản lý nhà nước chặt chẽ hơn để đảm bảo chất lượng đào tạo nguồn nhân lực tại trường. Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi đã lựa chọn đề tài: " Quản lý Nhà nước đảm bảo chất lượng đào tạo nguồn nhân lực tại trường đại học Thành Tây " làm đề tài cho luận văn của mình.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ KHÁNH TRÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH TÂY Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ PHƯỚC MINH HÀ NỘI, 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Nguồn nhân lực 1.2 Chất lượng giáo dục đại học quản lý nhà nước đảm bảo chất lượng đào tạo trường đại học 1.3 Quản lý nhà nước đảm bảo chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trường đại học 11 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý đảm bảo chất lượng đào tạo đại học 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH TÂY THỜI GIAN QUA 33 2.1 Giới thiệu trường đại học Thành Tây 33 2.2 Thực trạng công tác quản lý Nhà nước đảm bảo chất lượng đào tạo trường đại học Thành Tây thời gian qua 37 2.3 Đánh giá chung công tác quản lý Nhà nước đảm bảo chất lượng đào tạo trường đại học Thành Tây thời gian qua 56 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH TÂY THỜI GIAN TỚI 62 3.1 Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực xã hội thời gian tới 62 3.2 Định hướng đào tạo trường đại học Thành Tây thời gian tới 64 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý Nhà nước đảm bảo chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trường đại học Thành Tây thời gian tới 65 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 1.1 Sơ đồ quản lý Nhà nước đảm bảo chất lượng đào tạo trường đại học 17 Hình 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức trường đại học Thành Tây 34 Bảng 2.1 Các ngành đào tạo trường đại học Thành Tây 40 Bảng 2.2 Chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo trường đại học Thành Tây 43 Bảng 2.3 Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo trường 51 Bảng 2.4 Cơ sở vật chất ký túc xá trường 53 Bảng 2.5 Tình hình máy móc, phương tiện đào trường 54 Bảng 2.7 Kết đào tạo sinh viên trường 55 Bảng 3.1 Dự báo nhu cầu nhân lực xã hội đến 2020 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hoạt động giáo dục đào tạo, Quản lý Nhà nước đảm bảo chất lượng đào tạo nguồn nhân lực có ý nghĩa quan trọng, đảm bảo cho việc trì chuẩn mực hướng tới mục tiêu không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, đồng thời, thể quan điểm Đảng Nhà nước ta phát triển nguồn nhân lực đổi quản lý giáo dục nay: Phải thay đổi bản, toàn diện hệ thống giáo dục quốc gia theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế Trong bối cảnh nay, giáo dục đại học phát triển, trở thành từ khóa vơ nóng bỏng, nhận quan tâm đặc biệt từ xã hội Những năm gần đây, số lượng trường đại học dân lập thành lập nhiều, có trường đại học Thành Tây Thành lập từ năm 2007, nay, ĐH Thành Tây hoạt động 10 năm, trung bình năm trường đào tạo khoảng 1000 sinh viên Thực tế, nhiều sinh viên trường khơng tìm việc làm Chất lượng đào tạo nhiều trường, có Đại học Thành Tây nhiều hạn chế, nhiều sinh viên trường chưa bắt kịp làm quen với kỹ thuật doanh nghiệp, tỷ lệ sinh viên làm việc kiến thức chuyên môn đa số vừa làm vừa học kinh nghiệm đồng nghiệp Điều đặt cho trường cần có nhìn nhận lại chất lượng đào tạo nguồn nhân lực tương lai đất nước, theo đó, cần có quản lý nhà nước chặt chẽ để đảm bảo chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trường Xuất phát từ thực tiễn trên, lựa chọn đề tài: " Quản lý Nhà nước đảm bảo chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trường đại học Thành Tây " làm đề tài cho luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài - Lê Ngọc Linh (2015), "Nâng cao công tác quản lý chất lượng đào tạo trường Cao đẳng kinh tế Kỹ thuật – Thương mại" – Luận văn thạc sỹ trường đại học Vinh Tác giả hệ thống hóa sở lý luận công tác quản lý chất lượng đào tạo trường Cao đẳng đại học đồng thời phân tích thực trạng công tác quản lý chất lượng đào tạo Cao đẳng kinh tế Kỹ thuật – Thương mại giai đoạn 2013-2015 - Nguyễn Thái Ngọc (2015), " Quản lý Nhà nước giáo dục đại học – từ góc nhìn kinh tế" – Tạp chí tài tháng năm 2015 Bài viết tiếp cận quản lý Nhà nước giáo dục đại học ngòi bút kinh tế, quan tâm nhiều đến vấn đề đảm bảo điều kiện để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo để thu hút sinh viên, tăng doanh thu, lợi nhuận cho trường - Ngơ Bích Vân (2014), "Nâng cao hiệu quản lý Nhà nước trường đại học Bách Khoa bối cảnh hội nhập" – Luận văn ngành quản lý Nhà nước Đề tài hệ thống hoạt động quản lý Nhà nước giáo dục, đại học phân tích thực trạng quản lý Nhà nước trường đại học Bách Khoa, từ đưa giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà trường Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu *Mục đích nghiên cứu: Đưa giải pháp nhằm nâng cao quản lý đảm bảo chất lượng đào tạo trường đại học Thành Tây *Nhiệm vụ nghiên cứu : - Hệ thống hóa sở lý luận quản lý nhà nước đào tạo giáo dục đại học - Đánh giá thực trạng quản lý đảm bảo chất lượng đào tạo Trường đại học Thành Tây - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao quản lý đảm bảo chất lượng đào tạo Trường đại học Thành Tây Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động quản lý nhà nước (tiếp cận từ góc độ quản lý kinh tế) việc đảm bảo chất lượng đào tạo nguồn nhân lực (sinh viên) trường Phạm vi nghiên cứu - Về không gian nghiên cứu: trường đại học Thành Tây - Về thời gian nghiên cứu: Từ năm 2015-2017 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Để thực luận văn, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp thu thập liệu + Phương pháp thu thập liệu sơ cấp: Là ghi cá nhân tác giả ghi chép lại trình nghiên cứu trường đại học Thành Tây + Phương pháp thu thập liệu thứ cấp: Tác giả thu thập liệu thứ cấp từ đề tài nghiên cứu có liên quan, báo cáo trường hoạt động đào tạo - Phương pháp phân tích: Để phân tích đánh giá thực trạng quản lý chất lượng đào tạo trường, tác giả sử dụng phương pháp diễn giải - quy nạp, so sánh, phân tích tổng hợp, thống kê… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Về lý luận: Luận văn tổng hợp hệ thống lại sở lý luận quản lý Nhà nước đảm bảo chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trường đại học, làm tăng thêm nguồn tài liệu tham khảo Về thực tiễn: Luận văn phân tích thực trạng quản lý Nhà nước đảm bảo chất lượng đào tạo nguồn nhân lực phạm vi trường đại học Thành Tây, đưa hạn chế giải pháp khả thi, luận văn có tính thực tiễn cao, nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho BGH nhà trường công tác quản lý trường sau chuyển đổi sở hữu Kết cấu luận văn Luận văn kết cấu thành chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý Nhà nước đảm bảo chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trường đại học Chương 2: Thực trạng quản lý Nhà nước đảm bảo chất lượng đào tạo trường đại học Thành Tây thời gian qua Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý Nhà nước đảm bảo chất lượng đào tạo trường đại học Thành Tây thời gian tới CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Nguồn nhân lực 1.1.1 Khái niệm Theo David Begg, Stanley Fischer Rudiger Dornbush NNL hiểu tồn trình độ chun mơn mà người tích lũy được, đánh giá cao tiềm đem lại thu nhập tương lai Các tác giả cho kiến thức mà người tích lũy q trình LĐ SX mấu chốt kiến thức giúp họ tạo cải, tài sản cho sống tương lai họ Theo nghĩa rộng , NNL nguồn cung cấp sức LĐ cho toàn XH, bao gồm tồn dân cư phát triển bình thường; yếu tố phát triển KTXH, khả LĐ XH theo nghĩa hẹp, bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động có khả LĐ; tổng hợp người cụ thể tham gia vào trình LĐ, tổng thể yếu tố vật chất tinh thần huy động vào trình LĐ (Trần Văn Tùng, 2015) Theo nghĩa hẹp, NNL bao gồm tất cá nhân tham gia hoạt động với vai trị tổ chức Nó coi nguồn tài nguyên quý báu tổ chức Trong trình hoạt động tổ chức biết tận dụng cách tối đa khai thác tiềm thể lực người, việc khai thác tiềm mặt trí lực người mẻ giai đoạn đầu (Trần Văn Tùng, 2005) NNL tổng thể tiềm người, trước hết tiềm LĐ, bao gồm: thể lực, trí lực, phẩm chất nhân cách người nhằm đáp ứng yêu cầu cấu kinh tế - xã hội định, quốc gia, vùng, ngành tổ chức định tương lai.( Phạm Minh Hạc, 2012) Tiến sĩ Nguyễn Hữu Dũng, Viện trưởng Viện khoa học Lao động vấn đề xã hội, xem xét NNL hai góc độ: lực xã hội tính động xã hội Ở góc độ thứ nhất, NNL nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, phận quan trọng dân số, có khả tạo giá trị vật chất tinh thần cho xã hội Xem xét NNL dạng tiềm giúp định hướng phát triển NNL để đảm bảo không ngừng nâng cao lực xã hội NNL thông qua giáo dục, đào tạo, chăm sóc sức khoẻ Tuy nhiên, dừng lại xem xét NNL dạng tiềm chưa đủ Muốn phát huy tiềm đó, phải chuyển NNL sang trạng thái động, thành vốn nhân lực, tức nâng cao tính động xã hội người thơng qua sách, thể chế giải pháp giải phóng triệt để tiềm người Con người với tiềm vô tận, tự phát triển, tự sáng tạo cống hiến, trả giá trị lao động tiềm vơ tận khai thác, phát huy trở thành nguồn vốn vơ to lớn Vì vậy, NNL hiểu “tổng hoà thể thống hữu lực xã hội người(thể lực, trí lực, nhân cách) tính động xã hội người Tính thống thể trình biến nguồn lực người thành vốn người Như vậy, LLLĐ NNL hai thuật ngữ có chung đặc điểm nguồn lực người XH Chỉ có điểm khác tác giả giới hạn nguồn lực người độ tuổi định phạm vi vùng, ngành hay tổ chức mà thơi Nếu có sử dụng lẫn hai thuật ngữ Tuy nhiên theo cách hiểu tác giả, cần phân biệt NNL XH NNL tổ chức để có giới hạn phạm vi xác sử dụng thuật ngữ khoa học lĩnh vực nghiên cứu cụ thể (Trần Văn Tùng, 2015) Từ quan niệm trên, NNL hiểu theo hai nghĩa: + NNL nguồn cung cấp sức LĐ cho SXXH, cung cấp nguồn lực cho phát triển Do đó, NNL bao gồm tồn dân cư phát triển bình thường + NNL khả LĐ XH, nguồn lực cho phát triển KTXH, bao gồm nhóm dân cư độ tuổi LĐ, có khả tham gia vào LĐ, tổng thể yếu tố thể lực, trí lực kỹ nghề nghiệp họ huy động vào trình LĐ 1.1.2 Sự cần thiết phải đảm bảo chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Đảm bảo chất lượng đào tạo nguồn nhân lực điều cần thiết, điều xuất phát từ vai trò nguồn nhân lực Bởi xét đến yếu tố giữ vai trò chi phối, định vận động, phát triển xã hội lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất bao gồm sức lao động tư liệu sản xuất người lao động yếu tố quan trọng hàng đầu Ph Ăngghen nhấn mạnh muốn nâng sản xuất lên tư liệu lao động, dù tư liệu giới hay tư liệu khác không đủ mà cần có người có lực tương xứng sử dụng tư liệu Như vai trị nguồn nhân lực xuất phát từ vai trò quan trọng người phát triển lực lượng sản xuất phát triển kinh tế xã hội - Con người động lực phát triển Các nguồn lực khác vốn, tài nguyên thiên nhiên, sở vật chất, vị trí địa lý…là khách thể, chịu khai thác cải tạo của người Các nguồn lực tự tồn dạng tiềm năng, muốn phát huy tác dụng phải có kết hợp với nguồn lực người ,thơng qua hoạt động có ý thức người Con người với tất lực, phẩm chất tích cực CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH TÂY THỜI GIAN TỚI 3.1 Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực xã hội thời gian tới Trung tâm Dự báo Nhu cầu Nhân lực Thông tin Thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh khảo sát thường xuyên tình hình sử dụng lao động nhu cầu tuyển dụng lao động doanh nghiệp, từ cập nhật sở liệu nhu cầu nhân lực phân tích diễn biến thơng tin thị trường lao động Kết thực bình quân 2.000 doanh nghiệp – 10.000 chỗ làm việc trống/mỗi tháng 15.000 người có nhu cầu tìm việc/mỗi tháng địa bàn thành phố Đồng thời ứng dụng phương pháp phân tích; quy trình dự báo, phiếu thăm dị thu thập ý kiến chuyên gia (phương pháp dự báo định tính) … để rút dự báo nhu cầu lực từ năm 2015 -2025 Bảng 3.1 Dự báo nhu cầu nhân lực xã hội đến 2020 (Nguồn: Trung tâm Dự báo Nhu cầu Nhân lực Thông tin Thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh ) 62 Với Chiến lược phát triển cơng nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 nhằm huy động hiệu nguồn lực từ thành phần kinh tế nước từ bên để phát triển, tái cấu ngành công nghiệp theo hướng đại; trọng đào tạo nguồn nhân lực cơng nghiệp có kỹ năng, có kỉ luật, có lực sáng tạo; khơng nghi ngờ theo dự báo nhu cầu nhân lực mà nhóm ngành kỹ thuật cơng nghệ lại có tỷ lệ phần trăm cao với mức 35% Công nghiệp Việt Nam có tăng trưởng mạnh mẽ với tỷ lệ tăng trưởng cao nhiều năm gần Các ngành có triển vọng lớn xác định ngành phục vụ cơng nghiệp hóa đại hóa, ngành thẳng vào cơng nghệ tiên tiến, góp phần thúc đẩy tăng trưởng đóng góp nhiều vào GDP Hiện tại, công nghiệp hỗ trợ xác định ngành có nhiều triển vọng Điều cho thấy tương lai, kinh tế Việt Nam hứa hẹn đòi hỏi lượng lớn kĩ sư công nghiệp – công nghệ đào tạo với mức lương Theo sau nhóm ngành Kinh tế – Tài – Ngân hàng có tiềm không với mức tỷ lệ ngành nghề so với tổng số việc làm 33% Đây xu hướng chọn nghề 05 10 năm tới Bên cạnh đó, việc kí kết hiệp định thương mại với quốc gia thuộc khối Đông Nam Á đồng thời tạo hội thách thức cho kinh tế Việt Nam thời kỳ hội nhập ILO (Tổ chức Lao động Quốc tế) công bố kết nghiên cứu gần ILO Ngân hàng Phát triển châu Á thay đổi thị trường lao động ASEAN sau đời Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào cuối năm 2015 Theo dự báo nhu cầu nhân lực đó, AEC tạo thêm 14 triệu việc làm khu vực ASEAN, Việt Nam chiếm 1/6 tổng lực lượng lao động khu vực AEC mở nhiều hội cho lao động Việt Nam với dự 63 báo tăng trưởng mạnh mẽ việc làm lĩnh vực xây dựng, GTVT, dệt may, chế biến thực phẩm… ILO dự đoán, giai đoạn 2015 – 2025, xu hướng nghề nghiệp năm 2020, không riêng nghề lương cao xin việc, nhu cầu việc làm cần tay nghề trung bình tăng nhanh mức 28% Tuy nhiên, người tìm việc mà thiếu kỹ kinh nghiệm cần thiết nắm bắt hội việc làm Điểm yếu lao động Việt Nam thiếu kỹ mềm làm việc theo nhóm, giao tiếp, ngoại ngữ thứ hai kỹ nghề nói chung thấp… Do Việt Nam gia nhập AEC, cạnh tranh thị trường lao động sẻ thể cao Điển hình ngành Du lịch, khảo sát nhu cầu kỹ ILO thực với 200 doanh nghiệp du lịch miền Trung, hầu hết doanh nghiệp cho sinh viên tốt nghiệp trường dạy nghề khơng đáp ứng u cầu cơng việc Vì tập trung vào phát triển kỹ chuyên môn kỹ mềm sinh viên xem phần thiết yếu theo dự báo nhu cầu nhân lực chung 3.2 Định hướng đào tạo trường đại học Thành Tây thời gian tới Sau chuyển đổi chủ sỡ hữu, định hướng thời gian tới Trường đại học Thành Tây trở thành Đại học Thời đại - trung tâm văn hoá tri thức đem lại cho sinh viên trải nghiệm học tập hữu dụng Với phương châm sáng tạo, cá nhân hố tơn trọng khác biệt, Trường Đại học Thành Tây – Đại học Thời đại cung cấp cho sinh viên lực tư sáng suốt, kỹ làm việc thực tế biết cách hợp tác, chia sẻ công việc sống Với lực giải vấn đề, lực tư kỹ cơng việc giúp cho sinh viên có chỗ đứng vững vàng xã hội mới, xã hội kỷ nguyên đổi sáng tạo Định hướng phát triển Trường Đại học Thành Tây thành trường đại học đào tạo đa cấp, đa ngành; trung tâm nghiên cứu khoa học chuyển giao 64 công nghệ, đào tạo nhân lực có trình độ, chất lượng cao cung cấp lao động cho kinh tế- xã hội địa bàn quận Hà Đơng nói riêng TP.Hà Nội tỉnh lân cận phát triển theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa; xác định số ngành đào tạo trọng điểm nhằm xây dựng thương hiệu Trường Thành Tây; phấn đấu trở thành trường đại học đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Bộ Giáo dục Đào tạo vào năm 2020, đạt tiêu chuẩn hội nhập khu vực quốc tế năm 2030 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý Nhà nước đảm bảo chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trường đại học Thành Tây thời gian tới 3.3.1 Giải pháp Quản lý Nhà nước hoạch định sách cho giáo dục đào tạo Để đảm bảo nguồn lực cần thiết cho giáo dục đại học, cần phải quy hoạch mạng lưới sở giáo dục đại học, bảo đảm cân đối số lượng sở giáo dục đại học với nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực tương lai Quy hoạch số lượng sở giáo dục đại học phải luận giải toàn diện, gắn với quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội, dự báo nguồn nhân lực lĩnh vực, trình độ Tư xây dựng quy hoạch mạng lưới trường đại học cần chuyên cách suy nghĩ đào tạo từ “cung” sang “cầu”, cần nghiên cứu thật sâu sắc nhu cầu nguồn nhân lực thực cấp doanh nghiệp, tổ chức, địa phương, vùng nước Các sở giáo dục đại học cần xếp lại theo hướng đào tạo đa ngành Chính sách quản lý nhà nước chất lượng giáo dục đại học cần đổi theo hướng tập trung nâng chất lượng thành tố, yếu tác động trực tiếp đến chất lượng giáo dục đại học - Đổi sách tài giáo dục đại học Định mức phân bổ ngân sách cho sở giáo dục đại học công lập mang nặng tính bao cấp, bình qn chủ yếu dựa vào yếu tố "đầu vào" nên 65 chưa gắn kết kết sử dụng nguồn lực ngân sách nhà nước với kết quả, hiệu thực nhiệm vụ - Các bộ, ngành, sớm ban hành văn hướng dẫn, tiêu chí đánh giá mức độ chất lượng hoàn thành nhiệm vụ đơn vị giao tự chủ nhằm tháo gỡ khó khăn chế, sách Đồng thời, tăng cường kiểm tra, rà soát, sửa đổi, bổ sung, ban hành tiêu chuẩn, định mức mở rộng lĩnh vực giao quyền tự chủ cho đơn vị; sửa đổi chế độ khấu hao tài sản cố định (nhất máy móc thiết bị phục vụ giảng dạy với thời gian năm hợp lý); sửa đổi sách phí, lệ phí cho phù hợp với điều kiện thực tế - Điều chỉnh chế phân bổ ngân sách cho giáo dục đại học Thay đầu tư, phân bổ dàn trải theo số sinh viên, Nhà nước nên chọn số chương trình, ngành đào tạo thực cần mà thị trường không điều tiết được, ngành tuý lý thuyết, lĩnh vực nông nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp, ngành bản, cần cho xã hội Việt Nam tương lai xa Điều cho phép nâng cao hiệu sử dụng ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học, bảo đảm tập trung nguồn lực cho đầu tư giáo dục đại học, tạo cở nâng cao chất lượng đào tạo 3.3.2 Nhóm giải pháp quản lý Nhà nước tổ chức máy quản lý đào tạo, kiểm định chất lượng trường đại học Thành Tây 3.3.1.1.Chuẩn hoá nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên - Phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên đủ số lượng đạt chuẩn trình độ chun mơn, có tinh thần trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp; đảm bảo bồi dưỡng, cập nhật kiến thức thường xuyên - Tổ chức xếp hợp lý khoa, phòng, đơn vị trực thuộc nhà trường, phù hợp với cấu đội ngũ cán bộ, giảng viên cấu ngành nghề đào tạo 66 - Khi bổ nhiệm chức danh trưởng phòng, phó phịng, trưởng khoa, phó khoa cần quy định rõ lãnh đạo cấp trung cần có tiến sỹ trở lên năm kinh nghiệm cơng tác, có đội ngũ quản lý có chất lượng để thực công việc - Khi tuyển sinh giảng viên đầu vào cần tuyển giảng viên phải đáp ứng yêu cầu theo quy định Nhà nước trình độ, kỹ như: phải có thạc sỹ, phải có chứng sư phạm, phải có chứng tiếng anh tin học theo quy định Với tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ nay, giai đoạn tới toàn cầu hoá hội nhập quốc tế diễn nhanh sâu hơn; nhiều ngành nghề mới, sản phẩm có hàm lượng chất sám cao đời, theo phương thức quản lý kinh tế có nhiều thay đổi để phù hợp với kinh tế văn minh đại Việc đào tạo lại, bồi dưỡng kiến thức đáp ứng yêu cầu thời đại đội ngũ cán bộ, giáo viên trường đại học Thành Tây cần thiết Do đó, ngồi việc xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên cần xây dựng Đề án đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, giáo viên đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 3.3.3.2 Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015 Trường đại học Thành Tây ISO hệ thống quản lý chất lượng sử dụng để đánh giá hoạt động tổ chức, đơn vị thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, có sở giáo dục đại học Tại Việt Nam, số trường đại học áp dụng hệ thống ISO đánh giá, cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn; nhiên, số chưa nhiều Có thể nói ISO cơng cụ hữu ích để xây dựng chế quản trị, quản lý thống nhất, hiệu cho tổ chức sở sử dụng hợp lý nguồn lực, tăng chất lượng sản phẩm – dịch vụ, tối ưu hóa quy trình làm việc, đạt 67 tiêu chuẩn quốc tế cơng nhận Vì vậy, áp dụng công nhận đạt chuẩn ISO góp phần nâng cao uy tín tổ chức xã hội nói chung trường đại học Thành Tây nói riêng Để đạt lợi ích từ việc áp dụng ISO, trường đại học Thành Tây phải cố gắng; vậy, cần chuẩn bị đầy đủ nhân lực, tài lực tâm, nhiệt tình Các chặng mà Trường Đại học Thành Tây trải qua lựa chọn theo đuổi hành trình là: khảo sát thực trang, đào tạo – tập huấn, xây dựng hệ thống tài liệu - quy trình, áp dụng vận hành hệ thống, đánh giá nội bộ, đánh giá chứng nhận Thời gian tới, để nâng cao uy tín chất lượng đào tạo, trường Thành Tây cần định hướng thực triển khai xây dựng, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015 Trường; Nhà trường xây dựng quy trình thực hợp lý Áp dụng hệ thống ISO cần triển khai thực chất, nhằm mang lại ý nghĩa đạt mục đích thực q trình tái cấu trúc toàn diện Trường Đại học Thành Tây, điều cần thiết đặc biệt sau đổi chủ sở hữu Đối với trường đại học Thành Tây, mục tiêu đạt công nhận theo tiêu chuẩn quốc tế, quản lý hệ thống công cụ, quy trình theo tiêu chuẩn ISO để đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo, hiệu quản trị Nhà trường; hướng đến phát triển bền vững Áp dụng hệ thống ISO cần thiết để cải tiến hoạt động quản lý, quản trị, phối hợp Trường; đồng thời “nâng cấp” đồng đơn vị Trường Quản lý chất lượng ISO 9001:2015 hoạt động tích cực tiếp nối hành trình chất lượng mà Trường Đại học Thành Tây cần kiên trì lựa chọn, thực thời gian tới 3.3.3 Xây dựng hệ thống thơng tin xác kịp thời nhu cầu nhân lực thị trường lao động nhằm tăng hiệu đào tạo nguồn nhân lực 68 Thị trường lao động tiếp nhận nhân lực thực cần Chính thế, q trình đào tạo, cần gắn công tác đào tạo với việc “sử dụng kết đào tạo” Bởi thực chất mối quan hệ mối quan hệ cung cầu nhân lực lao động Trên thực tế biết số “cung lao động” qua lực đào tạo hệ thống trường, số “cầu lao động” khơng thể biết xác thị trường lao động khơng phát tín hiệu cầu nhân lực Vì cần xây dựng hệ thống nắm bắt thông tin hai chiều để từ có giải pháp điều chỉnh “cung” cho hợp lý Thực hệ thống thông tin thị trường lao động đa dạng, nhiều kênh: kế hoạch, quy hoạch; khảo sát thực tế; tổ chức tư vấn việc làm, hội chợ quảng bá nhu cầu lao động Doanh nghiệp nơi sử dụng lao động tốt nghiệp trường dạy nghề, để tránh cân cung cầu cấu đào tạo ngành nghề, doanh nghiệp cần có kế hoạch phát triển nguồn nhân lực cho số lượng chất lượng, yêu cầu cần có cho ngành, nghề để cung cấp cho trường dạy nghề Thiết lập mối quan hệ thông tin với doanh nghiệp mặt như: số lượng học sinh có việc làm sau tốt nghiệp, nhu cầu số lượng, chất lượng nghề doanh nghiệp cần, thay đổi khoa học kỹ thuật dẫn đến nhu cầu ngành nghề, thay đổi nhu cầu số lượng lao động ngành nghề để tránh việc sở đào tạo cách chủ quan Thiết lập hệ thống cung cấp thơng tin xác kịp thời nhu cầu nhân lực thị trường lao động tạo điều kiện để giải tình trạng thất nghiệp người qua đào tạo Đồng thời sử dụng nguồn lao động chun mơn, đủ trình độ theo u cầu trình phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu đầu tư cho q trình đào tạo Có nâng cao chất lượng đào tạo 3.3.3.3 Tạo liên kết với doanh nghiệp để xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu lao động 69 - Để nâng cao lực đào tạo, xây dựng chuẩn đầu cho người học, nhà trường cần tham khảo nhu cầu thị trường doanh nghiệp Từ đó, nhà trường xây dựng chương trình giảng dạy cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn, giai đoạn phát triển, đảm bảo tính tiên tiến, đại Trường đại học Thành Tây cần thực tốt phương châm đào tạo xã hội cần khơng đào tạo nhà trường có Vì vậy, chương trình đào tạo, nội dung, phương pháp, giáo trình, tài liệu, cách kết nối trường phải thay đổi Theo đó, trường đại học Thành Tây dần khơng phải nơi có chương trình đào tạo chuyên ngành, mà trở thành nơi người học thu nhận, rèn luyện kiến thức, sau người học bước môi trường làm việc cạnh tranh Cá nhân người học tự định, tự cảm nhận, cách học tương lai Giáo dục chất dịch vụ cung cấp nhân lực, sản phẩm tốt, nhà trường mạnh lên ngược lại Động lực để phát triển mối quan hệ gắn kết nhà trường doanh nghiệp tuân theo quy luật thị trường - Đẩy mạnh mơ hình hợp tác thơng qua gắn kết việc điều hành nhân tham gia trình đào tạo cách ưu tiên tuyển dụng giảng viên có kinh nghiệm làm việc doanh nghiệp, xây dựng tiêu chuẩn đứng lớp giảng viên vào trình độ chun mơn, chun ngành, kinh nghiệm thực tế Tùy thuộc học phần mà doanh nghiệp có phân cơng lựa chọn giảng viên cho phù hợp Doanh nghiệp tham gia đào tạo cách góp ý kiến xây dựng, đánh giá cải tiến chương trình đào tạo thơng qua việc cung cấp thơng tin, phản biện nội dung chương trình đào tạo, qua nhà trường chỉnh sửa cho phù hợp với thực tế Doanh nghiệp cử chuyên gia, kỹ sư, tham gia trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn thực hành Ngoài ra, doanh nghiệp cần tạo điều kiện tiếp 70 nhận giảng viên, cán quản lý đến doanh nghiệp học tập kinh nghiệm, trao đổi vấn đề chương trình đào tạo yêu cầu thực tế Trong sau trình đào tạo cần kiểm tra chặt chẽ, sâu sát chất lượng sinh viên qua việc thực phương pháp đánh giá từ bên (người sử dụng lao động) kết hợp với đánh giá bên (nhà trường) - Đẩy mạnh hợp tác NCKH thương mại hóa kết nghiên cứu Mục đích hình thức hợp tác nhằm hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu nhà trường, thực dự án liên kết mà nhà trường doanh nghiệp tiến hành Trường đại học Thành Tây tìm kiếm hợp tác cách chủ động giới thiệu với doanh nghiệp chương trình nghiên cứu có khả đem lại lợi ích trực tiếp cho doanh nghiệp Từ kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, hai bên công bố phát minh, đồng sở hữu khai thác danh mục, sáng chế, quyền 3.3.3 Giải pháp tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật giáo dục trường đại học Thành Tây Giữ gìn kỷ cương, đảm bảo nguyên tắc quản lý nhà nước giáo dục đại học; biến trình tra, kiểm tra thành trình tự tra, kiểm tra sở giáo dục đại học; đảm bảo cơng góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đại học Việc tăng cường đảm bảo quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục đại học thực mang lại hiệu phải tiến hành với việc tăng cường quản lý nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo bộ, ngành chủ quản khác Tổ chức hệ thống tra, kiểm tra sở giáo dục đại học cấp cần tập trung tra, kiểm tra nội dung quản lý chủ yếu việc chấp hành quy định quản lý giáo dục đại học Hoạt động tra, kiểm tra cấp cần có đổi hình 71 thức phương pháp tiến hành, đảm bảo chất lượng nguyên tắc không nên thay họat động tra, kiểm tra sở giáo dục, cần tiến hành hướng dẫn công tác tra, kiểm tra sở vai trò nhà tư vấn Mặt khác, cần trọng họat động tra, kiểm tra cấp bộ.Trong giai đoạn nay, công tác tra, kiểm tra cần tập trung vào nội dung quản lý nhà nước giáo dục đại học công tác tuyển sinh; chế độ tài chính, học phí, cấp phát văn chứng đảm bảo chất lượng đào tạo Các hoạt động tra, kiểm tra cần đổi theo hướng "nhà tư vấn" trình đào tạo cho sở giáo dục Để công tác tra, kiểm tra phát huy ý nghĩa quan trọng nó, đơn vị tra, kiểm tra cần có kế hoạch tra, kiểm tra tập trung vào vấn đề trọng điểm việc đảm bảo phù hợp nội dung đào tạo với mục tiêu, sứ mệnh ngành sở giáo dục Cần trọng xây dựng đội ngũ làm công tác tra, kiểm tra có đủ lực, kinh nghiệm, giám nghĩ, giám làm, khơng ngại va chạm có phẩm chất đạo đức qua việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, trang bị cập nhật kiến thức, kỹ năng, học hỏi kinh nghiệm nước có giáo dục tiên tiến để đội ngũ làm cơng tác tra kiểm tra hồn thành tốt cơng tác 72 KẾT LUẬN Nguồn nhân lực tài nguyên vô giá đất nước, động lực thúc đẩy phát triển Đối với doanh nghiệp, nguồn nhân lực có chất lượng coi tài sản, giúp doanh nghiệp vận hành phát triển tốt Tuy nhiên, thực tế nay, nhiều sinh viên – lao động tương lai đất nước trường lại khơng có việc làm, phần tạo nên điều sau tốt nghiệp nhà trường lại khơng có đủ kỹ để đảm nhiệm cơng việc Điều phần chất lượng đào tạo đại học hạn chế, mà nguyên nhân dẫn đến điều lỏng lẻo quản lý nhà nước việc đảm bảo chất lượng đào tạo Đại học Thành Tây trường đại học ngồi cơng lập thành lập từ năm 2007, hoạt động 10 năm Tuy nhiên hoạt động quản lý Nhà nước để đảm bảo chất lượng đào tạo trường nhiều hạn chế, lý suốt 10 năm qua, trường gặp nhiều khó khăn việc tạo dựng uy tín thương hiệu, thu hút sinh viên Luận văn hệ thống hóa sở lý luận quản lý Nhà nước đảo bảo chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Đồng thời, tác giả phân tích thực trạng quản lý Nhà nước đảm bảo chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trường đại học Thành Tây thời gian qua Theo đó, đưa hạn chế nguyên nhân hạn chế Dựa phân tích thực trạng, luận văn đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao cơng tác quản lý nhà nước đảm bảo chất lượng đào tạo trường đại học Thành Tây thời gian tới Do giới hạn thời gian nghiên cứu, luận văn khơng tránh khỏi sai sót, mong góp ý nhà khoa học, thầy, cô giáo đồng nghiệp giúp tác giả hoàn thiện nghiên cứu 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) Đổi giáo dục đại học Việt Nam hội nhập thách thức Hà Nội Kỷ yếu hội thảo 392p Nguyễn Đức Chính (2016), Tổng quan chung đảm bảo & kiểm định chất lượng Hà Nội Tài liệu Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo nghiên cứu phát triển giáo dục 33p Phạm Minh Hạc (2012), Giáo dục Thế giới vào ký XXI Hà Nội Nxb Khoa học xã hội 574p Phan Huy Hùng (2014), Tăng cường giải pháp quản lý chương trình đào đại học sau đại học TP Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sỹ quản lý hành cơng 168p Nguyễn Viết Khuyến (2011), Xây dựng chương trình khung cho ngành đào tạo đại học cao đẳng In: Tạp chí Đại học&Giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội Cơng ty in Cơng đồn Số phát hành 01.2001:4-6 Phạm Văn Lập (2013), Một số vấn đề phát triển chương trình đào tạo giáo dục đại học Tài liệu Giáo dục học Đại học Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội Trường cán quản lý giáo dục đào tạo ấn hành: 32-47 Nguyễn Thu Linh Bùi Quang Nhơn (2012), Quản lý nhà nước Văn hóaGiáo dục-Y tế Hà Nội Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 101p Phùng Đại Minh (2015) Quản lý hiệu quản lý tự chủ nhà trường - Một chế để phát triển Thượng Hải Người dịch: Ban liên lạc trường đại học Việt Nam Nxb Giáo dục Thượng Hải 178p Phạm Thành Nghị (2009), Quản lý chiến lược, kế hoạch trường đại học cao đẳng Hà Nội Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 265p 10 Tạp chí Đại học&Giáo dục chun nghiệp Hà Nội Cơng ty in Cơng đồn Số phát hành 10.2017:16-18 11 Nguyễn Trung Trực, Trương Quang Dũng (2013), ISO 9000 dịch vụ hành TP.Hồ Chí Minh Nxb Trẻ 275p 74 12 Đàm Đức Vượng (2008), Báo cáo khoa học Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba với chủ đề: Việt Nam, Hội nhập phát triển, Thực trạng giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam 13 Nguyễn Văn Tài (2010), Phát huy tính tích cực xã hội đội ngũ cán nước ta nay, Nxb CTQG, Hà Nội 14 Lê Văn Tâm (2009), Quản trị chiến lược - Khoa quản trị kinh doanhTrường đại học kinh tế quốc dân 15 Trần Văn Tùng (2015), Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng, Nxb Thế giới, Hà Nội 16 Vũ Thị Uyên (2007), Quá trình giảng dạy môn Quản trị nhân lực, Nxb Thống Kê, Hà Nội 17 Phạm Viết Vương ( 2013), Quản lý hành nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo Hà Nội Nxb Đại học Sư phạm 306p 18 Brubacher, J.S, On the philosophy of higher education, San Francisco Jossey-Bass 19 David Andrew Turner, Quality in higher education, Sense Publishers (September 23, 2011) 20 Ellis, R (1993), Quality assurance for university teaching: Issues and approaches In Ellis, R (Ed.) Quality Assurance for University Teaching, London: Open University 21 Frazer, Malcolm (1994), “Quality in Higher Education: An International Perspective” in Diana Green, ed., What is quality in higher education? London: Society for research into higher education, 1994, pp 101-111 22 Gerard Postiglione, “Chinese Higher Education for the Twenty-First Century” in Higher Education in Developing Countries, tr 154 23 Harvey va Green (1993), Quality in Education and Training, pp.44-50 24 Gornitzka A., Maassen P (2000), Hybrid steering approaches with respect to European HE, CHEPS, PERGAMON 25 Oxford advanced learner’s dictionary, 7th edition, Oxford university press 75 26 Ronald Barnett (1990), The Idea of Higher Education (Buckingham: Open University Press and SRHE, 1990) 27 Sallis Edward (1993), Total quality Management in Education Kogan PageEducational Management Series, Philadelphia – London 28 Southeast Asian Ministersof Education Organization, (2003), Framework for Regional Quality Assurance Cooperation in Higher Education 29 Tan J (2006), “Singapore”, HE in South-East Asia, UNESCO, Bangkok, pp.159-186 30 Taylor J., Miroiu A (2002), Policy-Making, Strategic Planning, and Management of HE, Papers on HE, UNESCO, Bucharest 31 The task force on HE and society (2000), HE in developing countries: Peril and Promise, WB, Washington D.C 32 Van Vught, F (1991) Higher education quality assessment in Europe: The next step Paper presented at the 39th bi-annual conference on ‘the Standing Conference of Rectors, Presidents and Vice-chancellors of the Europe Universities’ on October 17-18th in Utrecht, the Netherlands 33 Warren Piper, D (1993), Quality Management in universities,Canberra: AGPS 34 World Economic Forum, Global competitiveness report 76 ... Đức Chính, 2016) 1.3 Quản lý nhà nước đảm bảo chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trường đại học 1.3.1 Quản lý nhà nước đảm bảo chất lượng đào tạo * Quản lý nhà nước Quản lý khái niệm xem xét hai... chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trường đại học 1.3.2.1 Tổ chức máy quản lý Nhà nước đảm bảo chất lượng đào tạo trường đại học - Chính phủ thống quản lý nhà nước giáo dục đào tạo trường đại học. .. nước mà cạnh tranh với nguồn nhân lực chất lượng cao nước khác 1.2 Chất lượng giáo dục đại học quản lý nhà nước đảm bảo chất lượng đào tạo trường đại học 1.2.1 Khái niệm đào tạo đại học Đào tạo

Ngày đăng: 26/06/2018, 15:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan