1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý tài sản cố định ở một số viện trực thuộc viện hàn lâm khoa học xã hội việt nam

66 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 776,63 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XẪ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN VÕ THỊ TÌNH QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Ở MỘT SỐ VIỆN TRỰC THUỘC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Vũ Hùng Cường Hà Nội – 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG LẬP 1.1 Những vấn đề tổ chức khoa học công nghệ công lập 1.2 Một số vấn đề quản lý tài sản cố định tổ chức khoa học công nghệ công lập 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tài sản cố định tổ chức khoa học công nghệ công lập 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI MỘT SỐ VIỆN TRỰC THUỘC VIỆN HÀN LÂM KHXH VIỆT NAM 24 2.1 Khát quát Viện Nghiên cứu Con người Viện ngôn ngữ học 24 2.2 Thực trạng quản lý tài sản cố định số Viện trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 29 2.3 Đánh giá chung quản lý tài sản cố định số Viện trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 47 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI MỘT SỐ VIỆN TRỰC THUỘC VIỆN HÀN LÂM KHXH VIỆT 52 3.1 Định hướng phát triển yêu cầu hoàn thiện quản lý tài sản cố định 52 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý tài sản cố định số Viện trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 53 3.3 Một số kiến nghị để hoàn thiện quản lý tài sản cố định số Viện trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 57 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC THAM KHẢO 60 iii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT KHXH Khoa học xã hội NSNN Ngân sách nhà nước TSCĐ Tài sản cố định iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1 cấu Viện Nghiên cứu Con người 26 Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức Viện Ngôn ngữ học 28 Sơ đồ 2.3 Các bước trình tự mua sắm tài sản cố định 29 Bảng 2.1 Bảng tổng hợp kế hoạch giao dự tốn NSNN kinh phí mua sắm tài sản cố định Viện Nghiên cứu Con người Viện Ngôn ngữ học từ năm 2014-2016 31 Bảng 2.3 Bảng tổng hợp danh mục tài sản cố định Viện Nghiên cứu Con người từ năm 2014-2016 33 Bảng 2.2 Bảng tổng hợp danh mục tài sản cố định Viện Ngôn ngữ học từ năm 2014 -2016 35 Bảng 2.4 Bảng tổng hợp kinh phí sửa chữa tài sản Viện Nghiên cứu Con người Viện Ngôn ngữ học từ năm 2014-2016 37 Bảng 2.5 Bảng tổng hợp tình hình lý tài sản cố định Viện Nghiên cứu Con người Viện Ngôn ngữ học từ năm 2014-2016 40 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn: Sự tăng trưởng kinh tế đòi hỏi phải huy động tối đa nguồn lực, quản lý tài sản cố định coi nguồn lực quan trọng cần thiết, điều kiện đất nước ta tập trung phát triển kinh tế nhanh bền vững Do không đặt vấn đề quản lý tài sản cố định cách có hiệu có nghĩa sử dụng nguồn lực to lớn quốc gia cách lãng phí khe hở cho nạn tham nhũng, biển thủ tài sản công Hiện nay, hành lang pháp lý quy định quản lý, sử dụng tài sản cố định quan, đơn vị nhà nước quy định đầy đủ Cụ thể nghị định phủ số 52/2009/NĐ-CP ngày 03/06/2009 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, Nghị định, thông tư 162/2014/ TTBTC ngày 06/11/2014 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành Chế độ quản lý, tính hao mòn tài sản cố định quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nước, Thông tư 23/2016/TT-BTC ngày 16/02/2016 hướng dẫn số nội dung quản lý, sử dụng tài sản nhà nước đơn vị nghiệp công lập… Nhờ đó, cơng tác quản lý tài sản cố định quan nhà nước bước vào nề nếp Qua tìm hiểu hoạt động quản lý tài sản cố định Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, nhận thấy thời gian qua, bên cạnh kết đạt được, Viện trực thuộc Viện Hàn lâm tồn số bất cập, vướng mắc cần khắc phục, đặc biệt chưa phát huy hết tinh thần đổi tự chủ, tự chịu trách nhiệm khai thác, sử dụng tài sản cố định để tăng nguồn thu đáng theo tinh thần Thơng tư 23/2016/TT-BTC ngày 16/02/2016 hướng dẫn số nội dung quản lý, sử dụng tài sản nhà nước đơn vị nghiệp công lập Xuất phát từ thực tiễn đó, thời gian tới để đảm bảo hồn thành nhiệm vụ trị giao, vừa đảm bảo sử dụng hiệu nguồn lực quốc gia, vừa đảm bảo quản lý tài sản vào nề nếp Viện Hàn lâm KHXH cần thiết phải hồn thiện cơng tác quản lý tài sản cố định Vì tơi chọn luận văn "Quản lý tài sản cố định số Viện trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam" làm nội dung nghiên cứu cho luận văn cao học mình, với mong muốn đánh giá thực trạng quản lý tài sản cố định số Viện nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác quản lý sử dụng tài sản cố định Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng tài sản cố định cho đơn vị nghiên cứu, góp phần bổ sung nguồn thu hợp pháp theo chức năng, nhiệm vụ, tăng cường tính tự chủ đơn vị Tình hình nghiên cứu đề tài Trong bối cảnh kinh tế đất nước ngày phát triển hội nhập, việc quản lý kinh tế nói chung quản lý tài sản đơn vị nghiệp cơng lập nói riêng có tác động tích cực tới trình phát triển kinh tế xã hội theo phương hướng hoạch định Trong năm gần đây, có số đề tài đề cập đến cơng tác quản lý tài Tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, kể đến đề tài sau: Luận văn “Hoàn thiện cơng tác quản lý tài số Viện nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam” – Luận văn thạc sĩ Đào Thị Trà (viết năm 2016) Luận văn nêu sở lý luận công tác quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập Đánh giá mặt đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế cơng tác quản lý tài số Viện trực thuộc Viện Hàn lâm Từ hạn chế trên, tác giả đưa giải pháp nhằm hồn thiện quản lý tài số Viện Các giải pháp đề nghị theo hướng mở rộng nguồn thu tăng cường quản lý chi tài tiết kiệm, hiệu Luận văn “Hồn thiện cơng tác quản lý nguồn kinh phí Viện Triết học” – Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Phương Sang (viết năm 2016) Luận văn nêu thực trạng đánh giá mặt đạt hạn chế cơng tác quản lý nguồn kinh phí Viện Triết học, từ đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nguồn kinh phí Viện Triết học Bài tạp chí “Quy định quản lý tài sản đơn vị nghiệp công lập” đăng tạp chí Tài kỳ tháng năm 2016 Bài tạp chí phân tích điểm sách Thơng tư 23/2016/TT-BTC hướng dẫn số nội dung quản lý, sử dụng tài sản nhà nước đơn vị nghiệp công lập Theo quy định mới, Chính phủ cho phép tất đơn vị nghiệp tự bảo đảm chi thường xuyên chi đầu tư; đơn vị nghiệp công lập tự bảo đảm chi thường xuyên; đơn vị nghiệp công lập tự bảo đảm phần chi thường xuyên đủ điều kiện Nhà nước xác định giá trị tài sản để giao cho đơn vị quản lý theo chế giao vốn cho doanh nghiệph mà không cần thêm điều kiện quy định trước Bài tạp chí “Đổi chế quản lý, sử dụng tài sản công đơn vị nghiệp cơng lập” đăng tạp chí Tài vào tháng 12/2017 tác giả Th.s Nguyễn Tân Thịnh - Cục quản lý cơng nợ, Bộ Tài Tác giả nêu ta sở pháp lý tiếp tục đổi chế quản lý tài sản công đơn vị nghiệp công lập, giải pháp nhằm bảo đảm nâng cao tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập, góp phần nâng cao số lượng chất lượng dịch vụ cơng Bài tạp chí “Về quản lý, sử dụng tài sản cố định đơn vị hành nghiệp” đăng tạp chí Tài kỳ tháng 3/2017” Bộ tài Bài tạp chí tầm quan trọng việc quản lý tài sản cố định, quy định, thơng tư góp phần hồn thiện hành lang pháp lý quản lý tài sản cố định cách hiệu quả, nêu thực trạng, hạn chế công tác quản lý tài sản cố định Qua nghiên cứu tổng quan quản lý tài sản, cho thấy cơng tác quản lý tài Viện Hàn lâm đạt kết định Tác giả thừa kế số sở lý luận quản lý tài đơn vị nghiệp, số nguyên nhân, hạn chế giải pháp công tác quản lý tài đơn vị trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; Qua nghiên cứu tạp chí, tác giả nắm bắt tình hình quản lý tài sản, điểm thơng tư quy định tài sản nhà nước năm gần Tuy nhiên, phạm vi hiểu biết tiếp cận tài liệu mình,tác giả nhận thấy chưa có luận văn nghiên cứu quản lý tài sản cố đinh số Viện nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 3 Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích tổng quát: Thông qua đánh giá thực trạng quản lý tài sản cố định số Viện nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài sản cố định Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam nói chung viện nghiên cứu trực thuộc nói riêng Mục đích cụ thể: - Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận quản lý tài sản cố định tổ chức khoa học công nghệ công lập - Đưa tranh tổng quát thực trạng quản lý tài sản cố định số Viện nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, thành công, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý tài sản cố định Viện nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quản lý tài sản cố định số Viện nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam - Phạm vi không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu 02 Viện nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, có mơ hình hoạt động đóng trụ sở số 9a Kim Mã Thượng, Ba Đình (Viện Nghiên cứu người, Viện Ngôn ngữ học) - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng từ năm 2014 - 2016 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận, sử dụng phương pháp chung nghiên cứu khoa học phương pháp nghiên cứu cụ thể phân tích tổng hợp, thống kê mô tả, so sánh tổng kết thực tiễn, phân tích mơ hình SWOT - Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích nghiên cứu tài liệu, lý luận khác cách phân tích chúng thành phận để tìm hiểu sâu sắc đối tượng Tổng hợp liên kết mặt, phận thơng tin phân tích tạo hệ thông lý thuyết đầy đủ sâu sắc đối tượng - Phương pháp thống kê mô tả, so sánh: phương pháp liên quan đến việc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính tốn mơ tả đặc trưng khác để phản ánh cách tổng quát công tác quản lý tài sản - Phương pháp phân tích tổng kết thực tiễn: Là phương pháp nghiên cứu xem xét lại thành thực tiễn khứ để rút kết luận bổ ích cho thực tiễn khoa học - Phân tích mơ hình SWOT để tìm điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức, sở cung cấp thêm luận khoa học đề xuất quản lý tài sản cố định cách hiệu quả, khả thi Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn góp phần hệ thống hóa sở lý luận quản lý tài sản tổ chức khoa học công nghệ công lập Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý tài sản, đánh giá ưu điểm hạn chế nguyên nhân hạn chế đó, từ đưa giải pháp hữu ích, phù hợp với hoạt động đặc thù nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu quản lý tài sản sử dụng hiệu tài sản nhà nước Viện nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Kết cấu luận văn Luận văn phần mở đầu kết luận có nội dung chính: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý tài sản cố định tổ chức khoa học công nghệ công lập Chương 2: Thực trạng quản lý tài sản cố định số Viện nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý tài sản cố định số Viện nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam đội ngũ mạnh, có đầy đủ phận chuyên trách mảng cơng việc cơng tác tài Trong năm gần đây, Ban Kế hoạch tài kịp thời cập nhật văn pháp luật, hướng dẫn, kiểm tra đơn vị thực quy định công tác quản lý tài sản theo chế độ nhà nước Nhờ đó, đơn vị nắm bắt quy định, thực nghiêm túc quy định quản lý tài sản Tại đơn vị, trưởng phòng Tổ chức – Hành người phụ trách quản lý tài sản đơn vị, thường xuyên nắm bắt tình hình tài sản, thực chế độ báo cáo, thống kê quy định quản lý, sử dụng tài sản Kế tốn đơn vị có nhiệm vụ hạch tốn tài sản vào sổ sách, đối chiếu số liệu thực tế, kết hợp với trưởng phòng Tổ chức – Hành việc quản lý tài sản Việc quản lý tài sản vào nề nếp, nhiên phận quản lý khơng đào tạo tài chính, quản lý tài sản; không chuyên sâu công việc quản lý tài sản nên việc cập nhật văn thực quản lý tài sản theo quy định chậm trễ, thiếu sót Bên cạnh đó, lãnh đạo đơn vị thực quan tâm nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, chưa trọng phần quản lý tài sản, chưa phát huy tính chủ động, tính hiệu sử dụng tài sản nên công tác quản lý tài sản chưa thực hiệu - Về trình độ nhân thực quản lý tài sản: Trưởng phòng Tổ chức – Hành chính, kế tốn đơn vị có kinh nghiệm cơng tác chun mơn cơng tác quản lý tài sản, có trách nhiệm cơng việc, có lực làm việc nên cơng tác quản lý tài sản tương đối đầy đủ, quy định nhà nước - Về công cụ quản lý tài sản: Các đơn vị sử dụng phần mềm kế tốn theo dõi tài sản, chưa có phần mềm riêng nên công tác quản lý tài sản chưa chuyên nghiệp 2.3 Đánh giá chung quản lý tài sản cố định số Viện trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 2.3.1 Những kết đạt Trong thời gian qua, nhờ hành lang pháp lý quản lý tài sản dần hoàn 47 thiện, phù hợp phát triển kinh tế - xã hội Sự đời Nghị định 115/2005/NĐ-CP (nay thay NĐ 54/2016/NĐ-CP, ) Chính phủ có tác động mạnh mẽ đến việc giao quyền tự chủ tài cho Viện nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam nhiều phương diện khác Hoạt động chế tự chủ tài việc quản lý tài nói chung quản lý tài sản cố định cách hiệu quả, tiết kiệm nhiệm vụ hàng đầu đơn vị Những năm qua với đạo, kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ từ Ban Kế hoạch Tài Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, đơn vị trực thuộc đạt kết định công tác quản lý tài sản: - Công tác quản lý tài sản cố định đơn vị vào nề nếp Dựa hướng dẫn quy định nhà nước, quy chế Viện Hàn lâm quản lý tài sản, đơn vị bước thực nghiêm túc, quy định, phân định cụ thể trách nhiệm phận, cá nhân khâu, việc, mua sắm, sửa chữa, bảo dưỡng đến xử lý tài sản Việc chênh lệch số liệu sổ sách thực tế khắc phục Các đơn vị đăng ký thông tin đơn vị lên mạng đấu thầu điện tử Thực quy trình mua sắm tài sản theo thông tư 58: Đăng tải kế hoạch, công khai lựa chọn nhà thầu - Đã hạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh đầy đủ, theo dõi tính hao mòn tài sản cố định theo quy định - Thực kiểm kê, báo cáo tài sản đầy đủ - Phần mềm kế toán tạo điều kiện theo dõi, tính hao mòn, phân loại tài sản cố định sổ sách thuận tiện, nhanh gọn 2.3.2 Một số tồn nguyên nhân a Một số tồn Bên cạnh kết đạt được, công tác quản lý tài sản đơn vị trực thuộc Viện Hàn lâm số hạn chế sau: 48 - Đơn vị chưa lập thẻ tài sản cố định kịp thời đầy đủ - Đơn vị chưa làm thủ tục lý hàng năm sau kiểm kê tài sản, để dồn năm xử lý - Công tác lập kế hoạch mua sắm tài sản đơn vị chưa sát nhu cầu thực tế - Công tác công khai mua sắm tài sản cố định hàng năm chưa thực - Chưa triển khai phương thức mua sắm tập trung Viện Hàn lâm - Đơn vị chưa chủ động xây dựng phương án khai thác, sử dụng tài sản nhà nước mục đích hợp tác, liên kết, mục đích cho thuê phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đơn vị để tăng nguồn thu cho đơn vị thu nhập cho cán - Năng lực cán quản lý tài sản hạn chế - Chưa tìm kiếm đối tác để hợp tác, liên kết theo chức năng, nhiệm vụ đơn vị nghiên cứu khoa học xã hội b Một số nguyên nhân Thứ nhất, hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng tài sản công đơn vị nghiệp công lập chưa đáp ứng yêu cầu tình hình đổi hoạt động đơn vị nghiệp công lập, khai thác nguồn lực, thực hành tiết kiệm, chống thất thốt, lãng phí, tham nhũng Cách phân loại đơn vị nghiệp công lập theo Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước với chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập chưa có trùng khớp, dẫn tới q trình tổ chức thực có cách hiểu cách áp dụng pháp luật khác Để sử dụng tài sản vào mục đích sản xuất, kinh doanh dịch vụ, cho thuê, liên doanh, liên kết, đơn vị nghiệp phải thực nhiều thủ tục như: - Thủ tục công nhận đơn vị nghiệp tự chủ tài chính, thủ tục kiểm kê, xác định giá trị tài sản trình cấp có thẩm quyền định giao cho đơn vị quản lý theo chế giao vốn cho doanh nghiệp, lập phương án sử dụng tài sản vào hoạt động có tính chất kinh doanh đó, có thủ tục khơng cần thiết - Đối tượng phép sử dụng tài sản vào mục đích có tính chất kinh doanh dịch vụ hẹp, chủ yếu tập trung vào nhóm đơn vị nghiệp tự bảo đảm chi 49 thường xuyên chi đầu tư, đơn vị nghiệp tự bảo đảm chi thường xuyên Điều làm cho đơn vị nghiệp công lập tự chủ mức thấp hội khai thác nguồn lực từ tài sản có để nâng cao mức độ tự chủ, dẫn đến ỷ lại, trông chờ vào bao cấp Nhà nước tự thực việc khai thác tài sản vào mục đích kinh doanh khơng pháp luật Thứ hai, công tác mua sắm tài sản theo phương thức tập trung chủ yếu dừng bước hoàn thiện thể chế Các đơn vị tự mua sắm tài sản cố định nằm kế hoạch, dự toán chi ngân sách hàng năm có dự tốn kinh phí Viện Hàn lâm phê duyệt Thông tư số 35/2016/TT-BTC ngày 26/2/2016 hướng dẫn việc mua sắm TSNN theo phương thức tập trung nhằm đảm bảo đồng tài sản, tiết kiệm kinh phí Viện Hàn lâm chưa có hướng dẫn, dự thảo quy chế mua sắm tập trung Viện Hàn lâm Thứ ba, đơn vị chưa quan tâm sâu sát, trọng công tác quản lý tài sản cố định, việc phân cấp trách nhiệm cá nhân quản lý sử dụng tài sản Cán quản lý viện nghiên cứu chủ yếu lĩnh vực khoa học xã hội nên hiểu biết quản lý Nhà nước lĩnh vực tài chính, quản lý tài sản nhiều hạn chế, tính chất công việc tin tưởng vào cán nên nhiều lãnh đạo buông lỏng công tác Thứ tư, đơn vị chưa nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm ban tra, đồn thể để có phối hợp chặt chẽ nhằm phát sai sót, gian lận quản lý tài sản đơn vị Thứ năm, đơn vị chưa có phần mềm riêng quản lý tài sản Ứng dụng công nghệ vào việc quản lý việc làm cần thiết, sử dụng phần mềm để quản lý tài sản giúp việc quản lý tài sản thuận tiện nhanh gọn, đỡ thời gian người lao động Tuy nhiên, đơn vị chưa có phần mềm quản lý tài sản riêng, việc cập nhật theo dõi tài sản dùng vào phần mềm kế tốn, nên cơng việc 50 quản lý tài sản chưa quan tâm Công tác quản lý tài sản cố định số nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm có hạn chế cần khắc phục, thách thức cần phải vượt qua, đồng thời cần phát huy điểm mạnh, nắm bắt kịp thời hội để có giải pháp khai thác, sử dụng tài sản cố định nhà nước hiệu 51 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI MỘT SỐ VIỆN TRỰC THUỘC VIỆN HÀN LÂM KHXH VIỆT 3.1 Định hướng phát triển yêu cầu hoàn thiện quản lý tài sản cố định 3.1.1 Định hướng phát triển Viện Nghiên cứu Con người Viện Ngôn ngữ học - Phát triển đơn vị trở thành trung tâm quốc gia hàng đầu nghiên cứu bản, tham mưu sách đào tạo lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, có đóng góp thực quan trọng việc cung cấp khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước; có uy tín cao nước quốc tế; có vị thế, vai trò quan trọng nghiệp tiếp tục đổi toàn diện đất nước giai đoạn 2011 – 2020 thập niên - Xây dựng phát triển đội ngũ cán khoa học Viện số lượng chất lượng, xây dựng đội ngũ chuyên gia có trình độ cao, nhà khoa học kế cận có triển vọng, có khả giải nhiệm vụ khoa học quan trọng, tham gia có hiệu vào hợp tác hội nhập quốc tế - Cơng bố cơng trình nghiên cứu trọng điểm có giá trị cao để khẳng định vai trò, uy tín ảnh hưởng Viện đời sống khoa học nước nhà, sử dụng vào hoạt động lãnh đạo, quản lý Đảng Nhà nước, vào nghiệp giáo dục đào tạo, góp phần phát triển kho tàng trí tuệ khoa học xã hội Việt Nam nói riêng văn hố Việt Nam nói chung 3.1.2 Yêu cầu hoàn thiện quản lý tài sản cố định số Viện nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Hiệu quản lý yêu cầu bắt buộc người quản lý trách nhiệm cấp quản lý nhằm đạt mục tiêu, nhiệm vụ quản lý Nhiệm vụ hồn thiện cơng tác quản lý tài sản cố địnhcủa số Viện nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm sau: 52 Thứ nhất, công tác quản lý tài sản cố định cần trọng; việc phân cấp trách nhiệm phận, cá nhân cần rõ ràng Thứ hai, sử dụng hiệu tài sản cố định, tránh lãng phí, tổn thất nguồn lực Cơng tác quản lý tài sản đảm bảo quy định viện Hàn lâm, quy định nhà nước Thứ ba, xây dựng phương án sử dụng hiệu tài sản cho mục đích liên doanh, liên kết, cho thuê theo quy đinh nhà nước để tăng nguồn thu cho đơn vị Thứ tư, quy trình mua sắm đảm bảo tính minh bạch, công khai theo quy định pháp luật Thứ năm, xây dựng phương thức mua sắm tập trung Viện Hàn lâm Thứ sáu, thực tốt mục tiêu đào tạo, tập huấn cán làm cơng tác tài chính, quản lý tài sản đơn vị nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao công tác quản lý 3.1.3 Cơ hội việc quản lý hiệu tài sản cố định nhằm tạo doanh thu khác cho đơn vị - Có hành lang pháp lý hoàn thiện tiếp tục đổi để tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị nghiệp Nhà nước cấp ngân sách - Thông tư hướng dẫn số 23/2016/TT-BTC hướng dẫn số nội dung quản lý, sử dụng tài sản nhà nước đơn vị nghiệp công lập mở hướng quản lý, sử dụng, khai thác tài sản cố định nhà nước - Nhu cầu thị trường, tổ chức việc liên kết, liên doanh với tổ chức khác việc sử dụng tài sản mục đích quy định 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý tài sản cố định số Viện trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Thứ nhất, tiếp tục hồn thiện khn khổ pháp lý quản lý, sử dụng tài sản công; đó, tập trung nghiên cứu, xây dựng Luật Quản lý, sử dụng tài sản cơng nhằm thể chế hóa chế độ quản lý, sử dụng loại tài sản công theo quy định 53 Điều 53 Hiến pháp năm 2013, đặc biệt quản lý tài tài sản, bảo đảm tất loại tài sản công kế toán, thống kê, giám sát, quản lý chặt chẽ, hiệu pháp luật; xây dựng văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật để trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành, bảo đảm có hiệu lực với thời điểm luật có hiệu lực Giảm bớt thủ tục không cần thiết công nhận đơn vị nghiệp tự chủ tài chính, thủ tục kiểm kê, xác định giá trị tài sản trình cấp có thẩm quyền định giao cho đơn vị quản lý theo chế giao vốn cho doanh nghiệp, lập phương án sử dụng tài sản vào hoạt động có tính chất kinh doanh để đơn vị có hội khai thác nguồn lực từ tài sản có để nâng cao mức độ tự chủ Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công theo hướng chặt chẽ, hạn chế việc trang bị vật; đồng thời, bảo đảm xử lý vấn đề đặc thù chức năng, nhiệm vụ, máy tổ chức địa bàn hoạt động tạo chủ động cho bộ, ngành, địa phương Thứ hai, khuyến khích chủ động tìm phương pháp sử dụng tài sản sản cho mục đích liên doanh, liên kết, cho thuê theo quy đinh nhà nước đơn vị nghiệp công lập Đơn vị cần nêu thực trạng công tác quản lý tài sản, phân loại tài sản có xây dựng phương án khai thác, sử dụng tài sản: Tài sản sử dụng phục vụ chức năng, nhiệm vụ trị giao; tài sản sử dụng vào mục đích sản xuất, kinh doanh dịch vụ, cho thuê, liên doanh, liên kết Thứ ba, xây dựng quy chế vị trí, trách nhiệm cấp, phận, cá nhân đơn vị việc quản lý, theo dõi, sử dụng tài sản cố định đơn vị Nâng cao chất lượng công tác quản lý tài sản đơn vị Các đơn vị cần ban hành, rà soát Quy chế quản lý, sử dụng tài sản công nhằm xác định cụ thể thẩm quyền, trách nhiệm phận, cá nhân khâu, việc quy trình quản lý, sử dụng, khai thác tài sản Thứ tư, triển khai mua sắm tập trung Viện Hàn lâm 54 Triển khai Quyết định số 08/2016/QĐ-TTg ngày 26/2/2016 Thủ tướng Chính phủ quy định việc mua sắm TSNN theo phương thức tập trung, Bộ Tài ban hành Thông tư số 34/2016/TT-BTC ngày 26/2/2016 công bố danh mục tài sản mua sắm tập trung cấp quốc gia Thông tư số 35/2016/TT-BTC ngày 26/2/2016 hướng dẫn việc mua sắm TSNN theo phương thức tập trung Thực tế sau thời gian thí điểm cho thấy, việc mua sắm tài sản theo phương thức tập trung tiết kiệm cho NSNN hàng trăm tỷ đồng,với lý do: Mua sắm với số lượng lớn giá mua giảm; giảm đầu mối thực mua sắm thực mua sắm tập trung thực đấu thầu năm cho loại mặt hàng Căn tính chất, đặc điểm điều kiện thực tế, Viện Hàn lâm công bố danh mục mua sắm tập trung Viện Hàn lâm Hàng năm, Viện Hàn lâm tập hợp nhu cầu mua sắm từ đơn vị trực thuộc, tiến hành lựa chọn nhà thầu, trực tiếp ký hợp đồng với nhà thầu lựa chọn cung cấp hàng hóa, dịch vụ.Theo đó, việc mua sắm phải thực phạm vi dự toán ngân sách giao nguồn kinh phí phép sử dụng, bảo đảm cơng khai, minh bạch, tiết kiệm có hiệu Đồng thời, tài sản mua sắm phải đảm bảo tính đồng bộ, đại, phù hợp với yêu cầu, nội dung hoạt động q trình cải cách hành nhà nước Thứ năm, nâng cao lực quản lý, trình độ chun mơn lãnh đạo cán làm công tác quản lý tài sản; trang bị ứng dụng phần mềm quản lý tài sản Lãnh đạo đơn vị cần có am hiểu định công tác quản lý tài sản, thường xuyên trau dồi, học hỏi quản lý Nhà nước công tác tài Coi trọng quan tâm sâu sát đến cơng tác tài – kế tốn, cơng tác quản lý tài sản; đạo phận hành chính, kế tốn ln chủ động làm tốt nhiệm vụ thực đầy đủ quy định Nhà nước quản lý tài sản đơn vị Bộ phận quản lý tài sản đơn vị phải tự nghiên cứu kỹ quy định, thông tư hướng dẫn quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước… vận dụng tham mưu cho thủ trưởng đơn vị quản lý điều hành Đồng thời, phải thực quy trình theo dõi 55 tài sản, lập sổ sách theo dõi tài sản theo quy định, số liệu sổ sách phải khớp với báo cáo toán đối chiếu chéo tài khoản, thực tế sổ sách Tạo điều kiện cho cán làm công tác quản lý tài sản học tập, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, nghiệp vụ chun mơn.Thường xun mở lớp tập huấn, bồi dưỡng chế độ, sách, thơng tư, nghị định quản lý tài sản giúp cán quản lý tài sản cập nhật kịp thời thực đúng, hiệu văn quản lý Nhà nước Cần ứng dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý tài sản Đơn vị cần có phần mềm kế tốn trang bị phần mềm quản lý tài sản phù hợp với đặc thù ngành đơn vị để việc theo dõi, kiểm tra, quản lý tài sản đảm bảo chặt chẽ, tránh thất thoát Thứ sáu, tăng cường kiểm tra, giám sát công khai công tác quản lý tài sản cố định Đối với đơn vị tự chủ tài lãnh đạo đơn vị quyền chủ động, tự tự chịu trách nhiệm mặt hoạt động đơn vị,do vấn đề tự kiểm tra, giám sát nội đơn vị cần thiết Hoạt động giám sát sát thực có hiệu nội người am hiểu hoạt động đơn vị, quyền lợi nghĩa vụ người gắn chặt với hoạt động đơn vị Tăng cường kiểm tra, giám sát tổ chức đồn thể Chi bộ, Cơng đồn, Chi đồn, Ban tra nhân dân góp phần thực tốt nhiệm vụ đề ra, cung cấp dịch vụ chất lượng cao, chi phí thấp… Thực nghiêm việc cơng khai tình hình quản lý, sử dụng, khai thác tài sản cố định đơn vị theo quy chế thực dân chủ sở để cán bộ, viên chức, người lao động giám sát 56 3.3 Một số kiến nghị để hoàn thiện quản lý tài sản cố định số Viện trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 3.3.1 Đối với Viện nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Thứ nhất, Lãnh đạo, phòng Tổ chức – Hành kế tốn đơn vị phải tự ý thức trách nhiệm vai trò cơng tác quản lý tài sản đơn vị Ln có ý thức trau dồi, nâng cao trình độ chun mơn Đồng thời, Lãnh đạo đơn vị nên có chế khuyến khích cán làm cơng tác tài tham gia khóa đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn tăng cường giao lưu học hỏi kinh nghiệm Tham gia đầy đủ lớp tập huấn nâng cao nghiệp vụ Viện Hàn lâm KHXH tổ chức Thường xuyên cập nhật văn pháp quy, chế độ sách để kịp thời chỉnh sửa, bổ sung quy chế chi tiêu nội theo chế độ hành tình hình thực tế đơn vị Thứ hai, tăng cường thực quy chế dân chủ sở, nâng cao vai trò giám sát tổ chức, đoàn thể quần chúng, ban tra nhân dân việc tự kiểm tra tài chính, cơng khai minh bạch tài nhằm tránh biểu tiêu cực Các đơn vị có sử dụng vốn NSNN phải thực dân chủ công khai ngân sách tất khâu: lập, giao, phân bổ dự toán toán chi ngân sách theo quy chế dân chủ công khai ngân sách Thứ ba, tích cực tìm kiếm hợp tác với quan, doanh nghiệp nhằm tăng nguồn thu ứng dụng sản phẩm nghiên cứu cho xã hội 3.3.2 Đối với Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Thứ nhất, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam nên phối hợp với đơn vị quan quản lý Nhà nước có liên quan để đề xuất xây dựng khung pháp lý tài sản phù hợp với tình hình thực tế hoạt động đặc thù 57 Thứ hai, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam nên xây dựng chế tài thưởng, phạt quản lý tài sản, có hình thức xử lý sai phạm tài phạm vi Viện Hàn lâm Thứ ba, thường xuyên tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ, phổ biến hướng dẫn văn bản, chế độ công tác quản lý cho Lãnh đạo, phận quản lý tài sản kế toán đơn vị để cập nhật kịp thời Đặc biệt, cần có lớp tập huấn công tác tra, tự kiểm tra tài đơn vị cho tổ chức đoàn thể, tra nhân dân để nâng cao hiệu cơng tác tự kiểm tra tài thời gian tới 3.3.3 Đối với quan quản lý Nhà nước Thứ nhất, hệ thống pháp luật hoàn thiện văn pháp quy đồng phù hợp với hoạt động đặc thù tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho đơn vị công tác quản lý tài sản cố định Thứ hai, Chính phủ cần tổ chức tiến hành tổng điều tra lại tồn tình hình quản lý sử dụng tài sản đơn vị nghiệp cơng lập để có định hướng giải pháp phù hợp, ban hành quy định cụ thể điều chuyển tài sản, bán chuyển đổi sở hữu Thứ ba, tăng cường công tác kiểm tra kiểm sốt Nhà nước quản lý tài sản cơng, ngồi việc xây dựng chế kiểm tra kiểm sốt phù hợp việc tăng cường lực đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán kiểm tra nội dung quan trọng 58 KẾT LUẬN Quản lý tài sản yêu cầu quan trọng để nâng cao hiệu hoạt động tất tổ chức, chủ thể kinh tế Trong điều kiện xã hội Việt Nam ngày phát triển, quan hệ kinh tế ngày mở rộng việc làm chủ quan hệ kinh tế, quan hệ tài chính, định hướng mục đích người quản lý quan trọng cần thiết Cơ chế tự chủ tài chính, tự chịu trách nhiệm đời, đòi hỏi đơn vị tổ chức khoa học phải phát huy hết tinh thần đổi tự chủ, tự chịu trách nhiệm khai thác, sử dụng tài sản cố định để tạo nguồn thu đáng cho đơn vị nghiên cứu khoa học Luận văn sâu nghiên cứu vấn đề sau: Hệ thống hóa sở lý luận quản lý tài sản tổ chức khoa học công nghệ Nêu lên nội dung công tác quản lý, công cụ quản lý, yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý tài sản cố định Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý tài sản tạiViện Nghiên cứu Con người, Viện Ngôn ngữ học Chỉ ưu điểm, hạn chế, ngun nhân phân tích mơ hình SWOT quản lý tài sản, từ tác giả đề xuấtmột số giải pháp kiến nghị hữu ích nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng tài sản cố định cho đơn vị nghiên cứu; góp phần bổ sung nguồn thu hợp pháp theo chức năng, nhiệm vụ, tăng cường tính tự chủ đơn vị Bản thân có nhiều cố gắng, song giới hạn thời gian nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu rộng, khó khăn việc thu thập thơng tin nên luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong quan tâm, bổ sung ý kiến Quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp giúp tác giả hoàn thiện đề tài nghiên cứu tốt nữa, góp phần tăng cường cơng tác quản lý tài sản cách khoa học, hiểu 59 DANH MỤC THAM KHẢO Bộ Tài (2016), thông tư số 23/2016/TT-BTC ngày 16/02/2016 hướng dẫn số nội dung quản lý, sử dụng tài sản nhà nước đơn vị nghiệp công lập Bộ Tài (2014), thơng tư 162/2014/TT-BTC ngày 16/11/2014 quy định chế độ quản lý, tính hao mòn tài sản cố định quan nhà nước, đơn vị nghiệp cơng lập tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nước Bộ Tài chính, Đổi chế quản lý, sử dụng tài sản công đơn vị nghiệp công lập, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh- luan/doi-moi-co-che-quan-ly-su-dung-tai-san-cong-tai-don-vi-su-nghiep-cong-lap130353.html, ngày 17 tháng 12 năm 2017 Bộ Tài chính, Quy định ề quản lý tài sản đơn vị nghiệp công lập, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/quy-dinh-moive-quan-ly-tai-san-tai-cac-don-vi-su-nghiep-cong-lap-80709.html/, ngày 03 tháng 05 năm 2016 Bộ Tài chính, Về quản lý, sử dụng tài sản cố định đơn vị hành nghiệp, http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/tai-chinh-doanh-nghiep/ve- quan-ly-su-dung-tai-san-co-dinh-tai-don-vi-hanh-chinh-su-nghiep-111768.html, ngày 01 tháng 05 năm 2017 Chính phủ (2009), Nghị định phủ 52/2009/N Đ –CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước Chính phủ (2016), Nghị định 54/2016/NĐ-CP ngày 14/06/2016 Chính phủ quy định chế tự chủ tổ chức khoa học công nghệ cơng lập Chính phủ (2015), Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 Chính phủ quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập Đào Thị Trà (2016), Luận văn thạc sỹ “Hồn thiện cơng tác quản lý tài số Viện nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam” 60 10 Nguyễn Thị Phương Sang (2016), luận văn thạc sỹ “Hồn thiện cơng tác quản lý nguồn kinh phí Viện Triết học” 11 Quốc hội (2013), Luật khoa học công nghệ số 29/2013/QH13 ngày 18/06/2013 12 Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (2016), Quyết định số 1824/Q Đ – KHXH ban hành Quy chế quản lý sử dụng tài sản nhà nước Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 13 Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (2016), Quyết định số 1823/Q Đ – KHXH ban hành Quy định quản lý hoạt động xây dựng nhỏ, sửa chữa lớn Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 14 Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (2017), định số 2101/QĐKHXH ngày 08/12/2017 quy định chức năng, nhiệm vụ ,quyền hạn cấu tổ chức Viện Nghiên cứu Con người 15 Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (2016), định số 2633/QD – KHXH ban hành Quy chế quản lý tài Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 16 Viện Ngôn ngữ học, cấu tổ chức, http://vienngonnguhoc.gov.vn/gioithieu/co-cau-to-chuc.aspx 61 ... quản lý tài sản cố định số Viện trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 53 3.3 Một số kiến nghị để hoàn thiện quản lý tài sản cố định số Viện trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam ... trạng quản lý tài sản cố định số Viện nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý tài sản cố định số Viện nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam. .. TRẠNG QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI MỘT SỐ VIỆN TRỰC THUỘC VIỆN HÀN LÂM KHXH VIỆT NAM 24 2.1 Khát quát Viện Nghiên cứu Con người Viện ngôn ngữ học 24 2.2 Thực trạng quản lý tài sản cố định số Viện

Ngày đăng: 26/06/2018, 15:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w