1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu thực trạng quản lý tài nguyên đất tại xã thanh an, huyện điện biên, tỉnh điện biên

57 171 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 808,83 KB

Nội dung

MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt Lời cảm ơn Đặt vấn đề Phần 1: Tổng quan vấn đền nghiên cứu 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 6 Phần 2: Mục tiêu – Nội dung – Phƣơng pháp nghiên cứu 2.1 Mục tiêu 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 11 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.4 Phương pháp nghiên cứu 11 Phần 3: Đặc điểm khu vục nghiên cứu 3.1 Điều kiện tự nhiên 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 16 16 19 Phần 4: Kết thảo luận 4.1 Thực trạng công tác quản lý tài nguyên đất địa bàn xã 4.2 Các sách nhà nước cơng tác quản lý tài nguyên đất áp dụng địa bàn xã 4.3 Cơng tác quản lý hồ sơ địa chính, đề nghị cấp giấy chứng nhận quyền 22 22 28 35 sử dụng đất 4.4 Giải tranh chấp đất đai; giải khiếu nại, tố cáo 39 quản lý sử dụng đất đai 4.5 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý 43 tài nguyên đất địa bàn xã Phần 5: Kết luận – Tồn – Kiến nghị 5.1.Kết luận 5.2.Tồn 5.3.Kiến nghị 46 46 46 47 Tài liệu tham khảo 48 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt GCNQSDĐ HVVP Ý nghĩa từ viết tắt : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất : Hành vi vi phạm HSĐC KT – XH MT : Hồ sơ địa : Kinh tế - xã hội : Môi trường NN PNN : Nông nghiệp : Phi nông nghiệp QL : Quản lý QLNN : Quản lý nhà nước QLTN TBVTV : Quản lý tài nguyên : Thuốc bảo vệ thực vật DANH MỤC BẢNG, BIỂU VÀ HÌNH Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất 2011……………………………………………22 Bảng 4.2: Cơ cấu quản lý sử dụng loại đất nông nghiệp…………………… 24 Bảng 4.3: Cơ cấu quản lý sử dụng loại đất phi nông nghiệp………………….26 Bảng 4.4: Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020………………………………….34 Bảng 4.5: Biến động diện tích đất năm 2020 so với năm 2011……………………35 Bảng 4.6: Biến động quản lý sử dụng loại đất nông nghiệp từ năm 2011 đến năm 2020… ……… ………………………………………………36 Bảng 4.7: Biến động quản lý sử dụng loại đất phi nông nghiệp từ năm 2011 đến năm 2020……………………………………………………………38 Bảng 4.8:Tình hình giải chanh chấp đất đai…………………………… 43 Hình 4.1: Cơ cấu sử dụng loại đất………………………………………………23 Hình 4.2: Cơ cấu quản lý sử dụng loại đất phi nơng nghiệp………………… 26 Hình 4.3: Cơ cấu QL sử dụng đất PNN 27 Hình 4.4: Biến động sửu dụng đất thời kỳ 2011 – 2020………………………… 36 Hình 4.5: Biến động quản lý sử dụng loại đất nơng nghiệp từ năm 2011 đến năm 2020…………………………………………………………… 37 Hình 4.6 hình 4.7: Biến động quản lý sử dụng loại đất phi nông nghiệp từ năm 2011 đến năm2020 …………… …………… .38 LỜI CẢM ƠN Trong năm học tập trường Đại học Tây Bắc, tận tình giảng dạy thầy trường nói chung khoa Nơng - Lâm nói riêng em trang bị kiến thức chuyên môn lối sống, tạo cho em hành trang vững sống sau Xuất phát từ lòng kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu trường trường Đại học Tây Bắc, ban chủ nhiệm khoa Nông - Lâm tồn thể q thầy giảng dạy, hướng dẫn em suốt trình học tập trường Đặc biệt để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, cố gắng nỗ lực thân, em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Ths Trần Quang Khải – người trực tiếp hướng dẫn em thực đề tài tốt nghiệp Khóa luận chắn khơng tránh khỏi sai sót, em mong nhận đóng góp bảo thầy, cô bạn để khóa luận hồn thiện Đây kiến thức bổ ích cho cơng việc em sau Cuối cùng, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới giúp đỡ nhiệt tình lãnh đạo xã Thanh An, Huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Kính chúc thầy, cơ, Văn phòng địa ln ln mạnh khỏe hạnh phúc đạt nhiều thành công công tác sống Em xin chân thành cảm ơn Sơn La, ngày 10 tháng năm 2017 ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai tài nguyên thiên nhiên quý giá quốc gia yếu tố mang tính định tồn tại, phát triển người sinh vật khác trái đất Đất đai tài sản mãi với loài người, điều kiện để sinh tồn, điều kiện thiếu để sản xuất, tư liệu sản xuất nông, lâm nghiệp Bởi vậy, khơng có đất đai khơng có ngành sản xuất nào, người tiến hành sản xuất cải vật chất để trì sống trì nòi giống đến ngày Trải qua trình lịch sử lâu dài người biến đất đai từ sản vật tự nhiên thành tài sản cộng đồng, quốc gia Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng Trải qua nhiều hệ nhân dân ta tốn bao công sức, xương máu tạo lập, bảo vệ vốn đất đai ngày Rõ ràng, đất đai khơng có vai trò quan trọng nêu mà có ý nghĩa mặt trị Tài sản q giá phải bảo vệ xương máu vốn đất đai mà quốc gia có thể sức mạnh quốc gia đó, ranh giới quốc gia thể chủ quyền quốc gia Đất đai nguồn cải, quyền sử dụng đất đai nguyên liệu thị trường nhà đất, tài sản đảm bảo an toàn tài chính, chuyển nhượng qua hệ Tuy nhiên trình thực Luật đất đai quy định khác nhiều hạn chế khâu tổ chức thực Nhiều văn tính chất pháp lý chồng chéo mâu thuẫn, tình trạng chuyển dịch đất đai ngồi kiểm sốt pháp luật xảy Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình chậm, kết đạt thấp đặc biệt đất Việc tranh chấp đất đai diễn nhiều hình thức Đứng trước thực trạng đó, để đưa vào việc quản lý đất đai ngày có hiệu quả, góp phần vào cơng cải tạo xã hội chủ nghĩa, cần phải rút kinh nghiệm từ thực tế trình quản lý tài nguyên đất Trên sở đó, xây dựng biện pháp nhằm quản lý việc sử dụng đất hiệu hơn, bền vững Việt Nam với tổng diện tích đất tự nhiên 32.924.061 (chỉ tính đất liền), dân số năm 2017 94 triệu người, diện tích đất bình qn gần 0,4 ha/người, tồn giới khoảng ha/người, điều cho thấy Việt Nam có diện tích đất bình qn/người thấp, điều đòi hỏi Việt Nam phải quản lý sử dụng đất cách hiệu bền vững Thanh An xã thuộc huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, xã có diện tích đất nơng nghiệp lớn tốc độ phát triển kinh tế nhanh, nhiên thông tin địa bàn nhiều hạn chế Để tìm hiểu cách đầy đủ khoa học tình hình quản lý tài nguyên đất xã, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thực trạng quản lý tài nguyên đất xã Thanh An, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên” Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Trên giới Tài nguyên đất giới theo thống kê sau: Tổng diện tích 14.777 triệu ha, với 1.527 triệu đất đóng băng 13.251 triệu đất khơng phủ băng Trong đó, 12% tổng diện tích đất canh tác, 24% đồng cỏ, 32% đất rừng 32% đất cư trú, đầm lầy Diện tích đất có khả canh tác 3.200 triệu ha, khai thác 1.500 triệu Tỷ trọng đất canh tác đất có khả canh tác nước phát triển 70%; nước phát triển 36% [1] Tài nguyên đất giới bị suy thối nghiêm trọng xói mòn, rửa trơi, bạc mầu, nhiễm mặn, nhiễm phèn ô nhiễm đất, biến đổi khí hậu Hiện 10% đất có tiềm nơng nghiệp bị sa mạc hố.[1] Đất đai có vị trí đặc biệt người, xã hội, dù quốc gia chế độ Khơng quốc gia khơng có lãnh thổ, khơng có đất đai mình, nơi diễn hoạt động kinh tế - xã hội quốc gia Dù đâu hay làm gì, hoạt động sản xuất, sinh hoạt người đất đai Bởi thế, đất đai coi vốn quý xã hội, tâm gìn giữ phát huy tiềm từ đất.[2] Nhóm G7 bao gồm nước: Anh, Đức, Canađa, Ý, Mỹ, Nhật Bản Cộng hoà Pháp Xét chế độ sở hữu nói chung, tất quốc gia G7 thừa nhận quyền tư hữu quyền Xét chế độ sở hữu đất đai, nước thuộc nhóm G7 thực mơ hình sở hữu đất đai đa sở hữu Đó vừa thừa nhận sở hữu đất đai tư nhân vừa thừa nhận đất đai sở hữu nhà nước.[1] Chế độ sở hữu đất đai nhóm quốc gia thuộc khối XHCN: Hiện nay, có quốc gia Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Cuba, Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên, Lào Việt Nam tiếp tục lựa chọn thể chế nhà nước XHCN, Đảng Cộng sản lãnh đạo Tuy nhiên, mơ hình CNXH nước khác khác với mơ hình CNXH thực Liên Xơ cũ, khác với mơ hình CNXH theo quan điểm C.Mác [2] 1.2 Ở Việt Nam Nước ta, với tổng diện tích tự nhiên 32.924.061 (chỉ tính riêng phần đất liền) thuộc loại trung bình đứng thứ 60 số 160 nước giới, đứng thứ tổng số 11 nước khu vực Đông Nam Á; dân số khoảng 90 triệu người, đứng thứ 13 giới thứ khu vực Đông Nam Á Bình qn diện tích đất tự nhiên tính theo đầu người thấp khoảng 4500 m2 Bình qn diện tích đất nơng nghiệp theo đầu người thấp khoảng 1000 m2 Vì vậy, cần quản lý sử dụng đất đai ngày có hiệu quả, góp phần vào cơng cải tạo xã hội - xã hội chủ nghĩa Trong năm qua, việc chuyển dịch kinh tế quan liêu bao cấp sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phát triển theo chế thị trường có quản lý Nhà nước góp phần thúc đẩy ngành kinh tế phát triển mạnh mẽ, đôi với phát triển nhu cầu sử dụng đất ngành, địa phương ngày tăng dẫn đến tình hình sử dụng đất ngày nhiều biến động Cơng tác quản lý sử dụng đất Đảng Nhà nước ta quan tâm sâu sắc Trong có cơng tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa chính, giúp Nhà nước nắm thơng tin điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội pháp lý đất Nhà nước thực nắm tình hình sử dụng đất quản lý chặt chẽ biến động đất đai theo pháp luật Tuy nhiên trình thực Luật Đất đai quy định khác nhiều hạn chế khâu tổ chức thực Nhiều văn tính chất pháp lý chồng chéo mâu thuẫn, tình trạng chuyển dịch đất đai ngồi kiểm soát pháp luật xảy Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình chậm đặc biệt đất ở… Đối với vấn đề cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thị quyền sở hữu nhà triển khai chưa đồng bộ, kết đạt thấp Việc tranh chấp đất đai diễn nhiều hình thức, việc phát triển khu dân cư ven thị lấy từ đất lúa diễn nhiều nơi Đứng trước thực trạng đó, để đưa vào việc quản lý sử dụng đất đai ngày có hiệu quả, góp phần vào cơng cải tạo xã hội chủ nghĩa, cần phải rút kinh nghiệm từ thực tế trình quản lý sử dụng đất Trên sở đó, xây dựng biện pháp nhằm quản lý sử dụng đất hiệu hơn, bền vững hơn.[2] Chế độ sở hữu đất đai pháp luật Việt Nam Từ Hiến Pháp năm 1980 nay, chế độ sở hữu đất đai Việt Nam có thay đổi bản, từ chỗ tồn nhiều hình thức sở hữu khác nhau, tiến hành quốc hữu hóa đất đai xác lập chế độ sở hữu toàn dân đất đai theo nguyên tắc: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu” chế độ sở hữu chuyển từ giai đoạn kinh tế tập trung hóa cao độ sang kinh tế thị trường có điều tiết, tạo thành đặc trưng quan hệ đất đai tác động quy luật kinh tế thị trường.[2] Chế độ sở hữu toàn dân đất đai nước ta xây dựng dựa luận khoa học học thuyết Mác – Lênin quốc hữu hóa đất đai, điều kiện thực tiễn đặc thù nước ta, kế thừa phát triển tập quán chiếm hữu đất đai ông cha ta lịch sử "Đất đai thuộc sở hữu toàn dân " nguyên tắc hiến định, quy định Điều 17 - Hiếp pháp 1980: "Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước tài nguyên lòng đất, nguồn lợi vùng biển, thềm lục địa vùng trời tài sản khác mà pháp luật quy định Nhà nước, thuộc sở hữu toàn dân" Đây sở pháp lí cao xác định rõ toàn dân chủ sở hữu toàn vốn đất quốc gia Với tư cách chủ thể quan hệ sở hữu đất đai, nhân dân có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản Nhưng nhân dân khơng thể tự thực mà chuyển giao quyền cho Nhà nước Nhà nước ta Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân khơng có mục đích tự thân Nhà nước công cụ phương tiện để nhân dân thực quyền chủ thể quan hệ sở hữu tài sản thuộc sở hữu toàn dân nói chung đất đai nói riêng "Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý" Vì Nhà nước với tư cách đại diện sở hữu toàn dân quản lý đất đai Toàn đất dù đất liền hay lãnh hải, dù đất sử dụng hay đất chưa sử dụng thuộc Nhà nước Mục đích quy định "Nhà nước thống quản lý" nhằm sử dụng đất đai có hiệu quả, phục vụ tốt mục tiêu kinh tế xã hội Nhà nước thống quản lý đất đai quy định cần thiết Nhà nước thừa nhận đất đai hàng hoá đặc biệt, xúc tiến việc hình thành phát triển thị trường bất động sản.[2] Trong pháp luật Việt Nam có tách bạch chủ sở hữu chủ sử dụng đất quan hệ đất đai Thực có mối quan hệ khăng khít Nhà nước với tư cách người đại diện chủ sở hữu đất đai với người sử dụng vốn đất đai Nhà nước Tuy đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước người đại diện chủ sở hữu, Nhà nước có quyền xác lập hình thức pháp lý cụ thể người sử dụng đất Điều đặc trưng là, chế thị trường, đất đai tài nguyên quốc gia có giá trị lớn song Nhà nước xác lập hình thức giao đất khơng thu tiền sử dụng đất, giao đất có thu tiền cho thuê đất người sử dụng Nhà nước chủ trương xác định giá đất làm sở cho việc lưu chuyển quyền sử dụng đất đời sống xã hội.[2] Quyền sử dụng đất quan niệm loại hàng hóa đặc biệt, lưu chuyển đặc biệt khuôn khổ quy định pháp luật Quy định giá đất trước hết để thực sách tài đất đai thông qua khoản thu từ tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế, khoản phí lệ phí từ đất đai Đây nguồn thu chủ yếu cho ngân sách Nhà nước để thực coi đất đai nguồn tài có tiềm lớn để thực cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Bên cạnh đó, quyền sử dụng đất hàng hóa đặc biệt thị trường bất động sản Bởi vậy, thừa nhận thị trường bất động sản đồng thời xây dựng thị trường quy nằm tầm kiểm sốt Nhà nước nội dung quan trọng quản lý Nhà nước đất đai Việc xác định hồn tồn phù hợp với vai trò Nhà nước vừa chủ sở hữu đại diện đồng thời người thống quản lý tồn đất đai lợi ích trước mắt lâu dài.[2] Tóm lại, chế độ sở toàn dân đất đai khái niệm pháp lý gồm tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ sở hữu đất đai xác nhận quy định bảo vệ quyền đại diện chủ sở hữu Nhà nước việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt đất đai Hình thức sở hữu đất đai pháp luật Việt Nam Ngành luật đất đai gắn liền với trình xây dựng phát triển Nhà nước Việt Nam Qua giai đoạn lịch sử, Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980 năm 1992 có quy định khác vấn đề sở hữu đất đai từ để xác lập chế độ quản lý sử dụng đất Nếu Hiến pháp năm 1946 xác lập nhiều hình thức sở hữu đất đai, sau đến Luật cải cách ruộng đất năm 1953 lại hai hình thức sở hữu chủ yếu sở hữu Nhà nước sở hữu người nông dân, Hiến Pháp năm 1959 xác định có ba hình thức sở hữu đất đai là: sở hữu Nhà nước, sở hữu tập thể sở hữu tư nhân đất đai… tạo nên đặc trưng quản lí đất đai thời kì quan liêu bao cấp Khi Hiến pháp năm 1980 ban hành quy định hình thức sở hữu đất đai nhất: Sở hữu toàn dân đất đai Hình thức sở hữu đất đai tiếp tục Hiến pháp năm 1992 khẳng định Điều 17 Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý Đây hình thức sở hữu đất đai Việt Nam Nhà nước thừa nhận tồn kinh tế hàng hóa nhiều thành phần; đa dạng hóa hình thức sở hữu tư liệu sản xuất đất đai – tư liệu sản xuất quan trọng lại thuộc hình thức sở hữu nhất: sở hữu tồn dân mà Nhà nước đại diện chủ sở hữu Nhằm xác định cụ thể vị trí, vai trò Nhà nước người đại diện chủ sở hữu đất đai phương thức thực vai trò đại diện chủ sở hữu Nhà nước kinh tế thị trường Luật đất đai năm 2003 đời quy định rõ vấn đề Mặc dù từ Hiến pháp 1980 đất đai nước ta thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước quản lý pháp luật lại chưa quy định rõ nội dung hình HVVP đất đai cơng tác MT địa bàn Hướng dẫn người dân việc thực thủ tục hồ sơ đăng ký biến động đất đai UBND xã thực việc QLNN đất đai theo nội dung quy định điều 22, Luật đất đai 2013 *Điều 22 Luật đất đai 2013 quy định công tác quản lý nhà nƣớc đất đai bao gồm hoạt động sau: - Ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai tổ chức thực văn đó; Xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành chính; Khảo sát, đo đạc, lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giá đất; Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất; Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư thu hồi đất; Đăng ký đất đai, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; - Thống kê, kiểm kê đất đai; Xây dựng hệ thống thông tin đất đai; Quản lý tài đất đai giá đất; Quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất; Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai; Phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai; Giải tranh chấp đất đai; giải khiếu nại, tố cáo quản lý sử dụng đất đai; - Quản lý hoạt động dịch vụ đất đai *Thống kê đất đai, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất: Thống kê đất đai: Xã thực việc thống kê đất đai năm 2013 gửi quan chun mơn phòng Tài ngun – MT huyện thẩm đinh theo quy định giấy mềm Ngoài kiểm kê đất đai định kỳ hàng năm thực việc thống kê đất đai liên quan đến dự án phát triển KT – XH Quy hoạch: Xã thực Quy hoạch liên quan đến việc xây dựng đồ án xây dựng nông thôn triển khai địa bàn xã Kế hoạch sử dụng đất: Xã xây dựng kế hoạch sử dụng đất trình lên quan chun mơn huyện thẩm định Thời gian qua, UBND xã Thanh An thực công tác giao đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất theo trình tự, thủ tục pháp luật b Công tác xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành Thực luật đất đai 2013, xã xây dựng hồ sơ, đồ địa giới hành sở liệu địa giớ hành chính, đảm bảo tính chất: khoa học, đầy đủ, xác, pháp lý thống nhất, làm tài liệu pháp lý công tác quản lý nhà nước địa giớ hành chính; xây dựng sở liệu địa giớ hành cấp làm sở pháp lý cơng tác quản lý nhà nước địa giới hành làm để xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển KT – XH c Quản lý việc giao đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất - Việc giao đất đồi, đất rừng lâu dài cho người dân UBND xã thực Tạo điều kiện phát triển kinh tế cho toàn xã nói chung - Việc thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất xã thực tốt, đảm bảo công bằng, theo thủ tục nhà nước quy định 4.3.2 Thực trạng công tác QL HSĐC Theo điều 96 – Luật đất đai 2013: Hồ sơ địa bao gồm tài liệu dạng giấy dạng số thể thông tin chi tiết đất, người giao quản lý đất, người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất, quyền thay đổi quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định hồ sơ địa việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính; lộ trình chuyển đổi hồ sơ địa dạng giấy sang hồ sơ địa dạng số - Hồ sơ địa gồm: + Bản đồ địa + Sổ địa + Sổ mục kê: +Sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất + Sổ theo dõi biến động đất đai + Những tài liệu hình thành q trình đăng kí đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Vai trò QL HSĐC: nhằm quản lý toàn mối quan hệ đất đai, điều chỉnh quan hệ đất đai phục vụ cho mục tiêu kinh tế – trị Vì vậy, cần xây dựng hồ sơ địa với chất lượng cao, tức tài liệu phản ánh xác trạng sử dụng đất phải thiết lập đầy đủ loại tài liệu Trên sở tìm hiểu nội dung hồ sơ địa vấn đề đặt là: hồn thiện hệ thống hồ sơ địa cần đồng thời hồn thiện nội dung hồ sơ địa Do hồ sơ địa có vai trò quan trọng sở pháp lý bảo vệ quyền sử dụng đất hợp pháp người sử dụng đất Nhờ vào hệ thống hồ sơ địa thiết lập mà Nhà nước nắm quỹ đất, xác định rõ lịch sử, ranh giới đất làm sở để bảo vệ quyền sử dụng đất; giải tranh chấp đất đai Công tác cấp GCNQSDĐ xã Thanh An hoàn thành Việc cấp giấy chứng nhận thực theo chế cửa công tác cấp chỉnh lý giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, người sử dụng đất thực quyền nghĩa vụ đầy đủ việc trao giấy chứng nhận cho người sử dụng đất thực theo trình tự, thủ tục nhanh gọn Cơng tác thống kê tiến hành hàng năm, đảm bảo không sảy sai sót Trong năm 2014 hướng dẫn 79 trường hợp, năm 2016 hướng dẫn 106 trường hợp, tháng đầu năm 2017 hướng dẫn 62 trường hợp thực thủ tục cấp GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất, thủ tục hành đất đai Bên cạnh đó, tình trạng giao đất nhiều khơng sử dụng gây lãng phí đất đai Vì cần tăng cường tra đất đai cách giao nhiệm vụ cụ thể cho cán bộ, đông thời cấp kinh phí cho người làm cơng tác Cần nhanh chóng thiện cơng tác HSĐC để làm sở pháp lý giải tranh chấp, khiếu kiện đất đai đồng thời sử dụng biện pháp giáo dụng, dân vận vấn đề 4.4 Giải tranh chấp đất đai; giải khiếu nại, tố cáo quản lý sử dụng đất đai 4.4.1 Tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai - Khiếu nại, tố cáo quyền công dân Hiến pháp Pháp luật công nhận Đảng Nhà nước tạo điều kiện cho nhân dân phát huy quyền làm chủ mình, thông qua quyền khiếu nại, tố cáo nhân dân phát nhũng sai phạm, thiếu sót cán bộ, từ đề xuất, kiến nghị hướng hồn thiện QLNN Trong giải khiếu nại, tố cáo, yêu cầu cán bộ, công chức, quan nhà nước phải giải nhanh, tốt, kịp thời khiếu nại, tố cáo nhân dân Giải thích cho dân hiểu rõ quyền dân chủ sử dụng quyền hành - Theo khoản 22, điều 3, Luật đất đai 2013, Tranh chấp đất đai tranh chấp quyền, nghĩa vụ người sử dụng đất hai nhiều bên quan hệ đất đai - Khiếu nại: Là quyền công dân ghi nhận Hiến pháp 1992 (Điều 74), việc cơng dân, quan, tổ chức cán bộ, công chức theo thủ tục luật khiếu nại, tố cáo quy định đề nghị với quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành định kỷ luật cán công chức có cho định hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp (khoản 1, điều 2, Luật khiếu nại – tố cáo) - Tố cáo: Là việc công dân theo thủ tục Luật khiếu nại – tố cáo quy định, báo cáo quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luaajtcuar quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hai đến lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức (khoản 2, điều 2, Luật khiếu nại – tố cáo) 4.4.2 Thực trạng công tác giải chanh chấp đất đai 4.4.2.1.Giải khiếu nại, tố cáo Giải khiếu nại, tố cáo việc xác minh, kết luận định giải người giải khiếu nại, tố cáo (Luật khiếu nại – tố cáo 1998) a Trình tự giải khiếu nại - Đối với công dân: Người khiếu nại cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan đến nội dung khiếu nại - Đối với quan có thẩm quyền giải quyết: + Trực tiếp làm việc với người khiếu nại, người bị khiếu nại + Tiến hành điều tra, xác định + Tổ chức đối thoại với người khiếu nại + Trưng cầu giám định thấy cần thiết + Ra định công bố định giải khiếu nại b Trình tự giải tố cáo - Bước 1: Cá nhân gửi đơn tố cáo đến quan có thẩm quyền - Bước 2: Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đơn tố cáo thuộc thẩm quyền, người giải phải thụ lý giải thông báo văn cho người tố cáo có yêu cầu - Bước 3: Ban hành định thụ lý giải đơntố cáo định thành lập đoàn tra để thẩm tra, xác minh - Bước 4: Tổ chức thẩm tra, xác minh vụ việc + Tiến hành thẩm tra, xác minh nội dung tố cáo,… Làm việc với người tố cáo, làm việc với quan, đơn vị, cá nhân có liên quan Thực biện pháp xác minh + Xây dựng báo cáo kết xác minh, kết luận nội dung tố cáo Căn báo cáo này, người giải tố cáo tiến hành xử lý tố cáo ban hành định xử lý ttheo thẩm quyền 4.4.2.2 Tình hình giải chanh chấp đất đai - Các vụ khiếu nại tố cáo tồn xã khơng có nhiều, năm 2016 xảy vụ vụ xã giải thành công, vụ đưa lên huyện; năm 2017 có vụ:2 vụ giải thành công, vụ đưa lên huyện Bảng 4.8: Tình hình giải chanh chấp đất đai Năm Số lượng đơn Phân theo đối tượng Cá nhân – cá nhân 2016 Cá nhân – tổ Tổ chức – tổ chức chức 2017 (6 tháng đầu năm) 0 Tổng - Các vụ tranh chấp đất đai chủ yếu tranh chấp hộ gia đình - Mặc dù việc giải khiếu nại tố cáo thực đầy đủ theo pháp luật nhiên việc tiến hành chậm chạp khơng có chặt chẽ xử lý làm cho cá nhân tổ chức khiếu nại, tố cáo xúc dẫn đến khiếu nại tố cáo nhiều lần, vượt cấp, làm việc phức tạp gây hậu xấu Việc đùn đẩy xử lý chậm chạp vụ việc khiếu nại, tố cáo dẫn đến tồn đọng đền đơn thư nhiều năm không xử lý, quyền lợi ích đáng cơng dân khơng bảo đảm * Tiêu cực công tác giải khiếu nại, tố cáo Ban cán xã thực sách, pháp luật đất đai góp phần giữ vững ổn định trị, đảm bảo an sinh xã hội, ổn định đời sống cho người dân Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt số tồn sau: + Việc chấp hành kỷ luật, kỷ cương quản lý, sử dụng đất chưa nghiêm Nhiều án, định có hiệu lực pháp luật chưa thi hành Chế tài xử lý vi phạm pháp luật đất đai thiếu chưa đủ mạnh để răn đe, ngăn chặn hành vi vi phạm + Nguồn lực đất đai chưa khai thác phát huy đầy đủ để trở thành nội lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội Chính sách thuế chưa thực tốt vai trò điều tiết thị trường bất động sản Thuế sử dụng đất phi nơng nghiệp thấp, nguồn thu từ đất để phát triển kinh tế - xã hội Việc sử dụng đất nhiều nơi lãng phí, hiệu thấp Các quy định pháp luật chưa đảm bảo giải thật hài hòa lợi ích Nhà nước người sử dụng đất + Chất lượng quy hoạch sử dụng đất chưa cao, chưa đồng với quy hoạch chuyên ngành, tính kết nối liên vùng, liên tỉnh quản lý quy hoạch yếu Nhiều định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thiếu khả thi, tình trạng quy hoạch "treo" xảy nhiều nơi Theo số liệu kiểm tra năm 2011, tổng diện tích đất tự nhiên 2.017,98 ha, đất chưa sử dụng có diện tích 242,00 chiếm tỉ lệ cao 11,99% *Một số ví dụ vi phạm hành đất đai (1) Vi phạm bà Trần Thị Hường việc sản xuất gạch thủ cơng khơng có giấy phép UBND xã phát xử phạt hành 2.000.000đ, cưỡng chế tháo rỡ vỏ lò vi phạm theo quy định (2) Vi phạm ông Nguyễn Văn Cường việc sản xuất gạch thủ cơng khơng có giấy phép UBND xã phát xử phạt hành 2.000.000đ, gia đinhg tự giác tháo rỡ vỏ lò vi phạm theo quy định (3) Vi phạm ông Đào Văn Hùng xây kè lấn dòng suối Hồng Cúm, UBND xã tiến hành xử phạt hành số tiền 1.250.000đ, ông Hùng chấp hành nộp phạt, không thực biện pháp khắc phục hậu quả, UBND xã tiến hành cưỡng chế theo quy định (4) Vi phạm bà Đào Hồng Thanh sử dụng đất không mục đích, xây nhà đất trồng lúa, UBND xã tiến hành xử phạt hành số tiền 500.000, hồn thiện thủ tục để gia đình chuyển mục đích sử dụng đất theo quy định 4.4.3 Giải pháp cải thiện công tác chanh chấp đất đai Trước khó khăn nhiều bất cập hoạt động giải khiếu nại, tố cáo phải bình tĩnh, khơng hoang mang, dao động, khơng thổi phồng việc không chủ quan coi nhẹ lơ Để hạn chế mức chế mức thấp tình hình khiếu kiện ngồi việc tăng cường cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân, cần phải có nhiều giải pháp phải giải cách đồng bộ: - Tiếp tục quan tâm hoàn thiện hệ thống pháp luật hệ thống pháp luật Việt Nam nhiều bất cập, chồng chéo, mâu thuẫn nội dung, ban hành không thẩm quyền, thiếu quán văn pháp luật, hành - Cần nâng cao trình độ kiến thức, ý thức trách nhiệm công vụ cán bộ, cơng chức quyền, cấp địa phương - Nâng cao chất lượng nghiệp vụ tiếp công dân cán Việc tiếp công dân nhằm mục đích tiếp nhận thơng tin, kiến nghị, phản ánh, góp ý vấn đề liên quan đến chủ trương sách Đảng pháp luật Nhà nước, công tác quản lý quan đơn vị Đồng thời thể sinh động chất dân chủ Nhà nước dân, dân, dân nước ta Vấn đề giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm hành có ý nghĩa thực tiễn cao, vấn đề nhạy cảm quan hệ nhân dân với quyền người làm chủ đất nước với người đại diện Vì vậy, thực tốt công tác giải tranh chấp khiếu nại, tố cáo quản lý sử dụng đất đai vô quan trọng 4.5 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý tài nguyên đất địa bàn xã 4.5.1 Những tồn sử dụng đất - Qũy đất sử dụng cho mục đích PNN chiếm tỉ lệ thấp, đất cho xây dựng hạ tầng kỹ thuật - Tình trạng sử dụng đất khơng mục đích, khơng có khơng theo định hướng phát triển KT – XH xã, sử dụng đất phân tán, manh mún thực tế địa phương Do khó để đạt hiệu cao việc khai thác tiềm đất đai địa phương - Nguồn lực đất đai chưa khai thác phát huy đầy đủ để trở thành nội lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Chính sách thuế chưa thực tốt vai trò điều tiết thị trường bất động sản Thuế sử dụng đất phi nơng nghiệp thấp, nguồn thu từ đất để phát triển kinh tế - xã hội Việc sử dụng đất nhiều nơi lãng phí, hiệu thấp - Thị trường quyền sử dụng đất phát triển thiếu lành mạnh, giao dịch “ngầm” phổ biến Nhu cầu nhà ở, đất cho đối tượng sách xã hội, cán cơng chức, người có thu nhập thấp chưa đáp ứng Hiện Nhà nước quản lý đất có GCNQSDĐ mà chưa quản lý đất GCNQSDĐ chuyển quyền sử dụng đất khơng đăng ký quan có thẩm quyền 4.5.2 Một số ngun nhân - Hệ thống pháp luật nhiều thiếu sót, thiếu đồng cơng cụ quản lý - Tài liệu điều tra đất thiếu nhiều, tài liệu đánh giá, phân hạng mức độ thích hợp đất đai - Trình độ quản lý, cập nhật biến động đất đai hạn chế thực tế sử dụng đất đai lại biến động lớn - Công tác quản lý, giám sát hoạt động sử dụng đất chủ sở hữu đất thực tế chưa thực nghiêm túc theo quy định pháp luật nên xảy tình trạnh sử dụng dất khơng mục đích 4.5.3 Giải pháp khắc phục Đối với nhà nước CHXHCN Việt Nam, để góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước đất đai cần quan tâm thực số giải pháp chủ yếu sau: Tiếp tục bổ sung hoàn thiện hệ thống văn hướng dẫn thi hành Luật Đất đai, tăng cường chế tài xử lý vi phạm pháp luật đủ mạnh để răn đe, phòng ngừa vi phạm, đồng thời tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, giám sát quan nhà nước; giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Quốc hội Hội đồng nhân cấp Xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm Sử dụng đồng công cụ quản lý: pháp luật, quy hoạch, tài hành quản lý đất đai đảm bảo quan hệ đất đai vận động theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý Nhà nước Tăng cường áp dụng biện pháp kinh tế (thuế, phí chế tài khác ), hạn chế việc áp dụng biện pháp hành để điều tiết vĩ mơ hành vi người; tăng cường việc đấu giá quyền sử dụng đất, đầu thầu dự án có sử dụng đất; nghiên cứu xây dựng chế, sách hình thành nguồn thu từ đất đai để đất đai thực trở thành nguồn lực cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Đổi công tác lập quy hoạch, nâng cao chất lượng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo hướng tiếp cận phương pháp tiên tiến; quan tâm đến vấn đề kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường, mục tiêu bảo đảm an ninh lượng thực, có tính đến tác động biến đổi khí hậu; tạo đồng quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch xây dựng; có phân tích khơng gian nhu cầu sử dụng đất; công khai tham vấn bên liên quan trình lập quy hoạch Tăng cường ứng dụng công nghệ tiên tiến, đại phục vụ công tác điều tra, đánh giá số lượng chất lượng đất đai; thống kê, kiểm kê đất đai; xây dựng đồ giá đất, giám sát biến động tài nguyên đất đai lồng ghép với yếu tố môi trường biến đổi khí hậu Hồn thiện hệ thống thơng tin đất đai, sở liệu đất đai hệ thống hồ sơ địa theo hướng đại, theo mơ hình tập trung, thống phạm vi nước, phục vụ đa mục tiêu, đảm bảo công khai, minh bạch; chuyển dần hoạt động đăng ký, giao dịch lĩnh vực đất đai sang giao dịch điện tử Nghiên cứu, xây dựng chế định giá đất, phù hợp với thực tế để làm để tính thuế, phí, cho thuê, bồi thường thiệt hại Tổ chức thực theo dõi, cập nhật biến động giá đất thị trường; bước xây dựng sở liệu giá đất tới đất gắn với sở liệu đất đai Công khai giá trị bất động sản đến đơn vị bất động sản hệ thống tính thuế, phí nghĩa vụ tài có liên quan Tiếp tục hồn thiện quy định pháp luật đảm bảo hài hòa lợi ích Nhà nước, người sử dụng đất nhà đầu tư; nghiên cứu áp dụng chế tài điều tiết phần giá trị gia tăng đất chủ đầu tư mà nhà nước xây dựng sở hạ tầng quy hoạch tạo nên để phục vụ mục đích cơng; xây dựng chế sách phù hợp để Nhà nước kiểm soát tất hoạt động giao dịch đất đai nhằm tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, hạn chế tối đa, tiến đến xóa bỏ tình trạng giao dịch “ngầm” đất đai; điều chỉnh mức nghĩa vụ tài đăng ký đất đai cho phù hợp, tiến tới xóa bỏ phí khơng thức đăng ký đất đai Tiếp tục hoàn thiện quy định, đồng thời thực đầy đủ chế lấy ý kiến nhân dân việc lập điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, lập phương án thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, phương án khác có liên quan tới lợi ích người dân đảm bảo thực công khai minh bạch, khắc phục tình trạng "lợi ích nhóm" hoạt động quản lý, sử dụng đất Xây dựng hành thực công minh bạch, hiệu đảm bảo thực tốt hoạt động quản lý nhà nước dịch vụ công đất đai vừa thuận tiện cho người dân doanh nghiệp; quan tâm đến nhu cầu sử dụng đất doanh nghiệp vừa nhỏ, người nghèo đối tượng dễ bị tổn thương khác Tổ chức tốt việc giải khiếu nại, tố cáo vấn đề xã hội liên quan đến đất đai; hoàn thiện chế giải tranh chấp khiếu nại đất đai theo hướng tăng cường đối thoại pháp luật thừa nhận hòa giải cộng đồng, giải dứt điểm khiếu nại tranh chấp đất đai từ sở, không để xảy điểm “nóng” tình trạng khiếu kiện vượt cấp, kéo dài Thời gian qua, xã Thanh An thực nhiều giải pháp nhằm giải tồn sử dụng dất, số giải pháp sau cần quan tâm tiếp tục thực hiện: - Đẩy nhanh công tác quy hoạch sử dụng đất nhằm đẩy nhanh tiến độ hiệu lực giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất việc thu hồi đất để giao cho dự án, cơng trình xây dựng địa bàn xã góp phần thúc đẩy kinh tế-xã hội xã ngày phát triển - Kiểm soát chặt chẽ hoạt động khai thác rừng, gắn khai thác với kế hoạch trồng, bảo vệ phát triển quỹ rừng sở thực có hiệu chương trình quốc gia, đặc biệt chương trình phát triển kinh tế-xã hội miền núi như: chương trình xóa đói giảm nghèo; định canh, định cư; - Tổ chức tốt việc tuyên truyền triển khai thực Luật đất đai hành Phần KẾT LUẬN – TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Xã Thanh An có diện tích 2017,98 ha, đất NN: 1.520,47 ha, chiếm 75,35% tổng diện tích tự nhiên, đất PNN: 255,51 ha, chiếm 12,66% tổng diện tích tự nhiên, đất chưa sử dụng: 242ha, chiếm 11,99% tổng diện tích tự nhiên Qũy đất sử dụng cho mục đích PNN chiếm tỉ lệ thấp, đất cho xây dựng hạ tầng kỹ thuật Tình trạng sử dụng đất khơng mục đích, khơng có khơng theo định hướng phát triển KT – XH xã, sử dụng đất phân tán, manh mún thực tế địa phương Do khó để đạt hiệu cao việc khai thác tiềm đất đai địa phương UBND xã thực việc quản lý nhà nước đất đai theo nội dung quy định Luật đất đai 2013 đạo phận chuyên môn phối hợp chặt chẽ với quan chức huyện làm tốt công tác QLNN đất đai, thường xuyên kiểm tra tình hình quản lý, sử dụng đát cá nhân, tổ chức xã Kiểm tra, ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm đất đai công tác MT địa bàn Hướng dẫn người dân việc thực thủ tục hồ sơ đăng ký biến động đất đai, đẩy mạnh tra, kiểm tra xử lý vi phạm luật đất đai nhằm tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức chấp hành pháp luật đất đai tổ chức cá nhân địa bàn Xã thực việc quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất; đăng ký đất đai, cấp GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình tốt, quy định pháp luật Xã thực việc thống kê đất đai năm 2013 gửi quan chun mơn phòng Tài nguyên – MT huyện thẩm định theo quy định Ngoài kiểm kê đất đai định kỳ hàng năm thực việc thống kê đất đai liên quan đến dự án phát triển KT – XH Tranh chấp đất đai tồn xã khơng có nhiều thực đầy đủ theo pháp luật Các vụ khiếu nại tố cáo tồn xã khơng có nhiều, năm 2016 xảy vụ vụ xã giải thành cơng, vụ đưa lên huyện; năm 2017 có vụ:2 vụ giải thành công, vụ đưa lên huyện Tuy nhiên việc tiến hành chậm chạp khơng có chặt chẽ xử lý, cần nâng cao trình độ kiến thức, ý thức trách nhiệm cơng vụ cán bộ, cơng chức quyền, cấp địa phương Xã Thanh An thực nhiều giải pháp nhằm giải tồn sử dụng dất, số giải pháp sau cần quan tâm tiếp tục thực đẩy nhanh công tác quy hoạch sử dụng đất nhằm đẩy nhanh tiến độ hiệu lực giao đất, kiểm soát chặt chẽ hoạt động khai thác rừng, gắn khai thác với kế hoạch trồng, bảo vệ phát triển quỹ rừng sở thực có hiệu chương trình quốc gia, đặc biệt chương trình phát triển kinh tế-xã hội miền núi 5.2 Tồn - Kinh tế phát triển chưa vững chắc, chuyển dịch cấu kinh tế chậm; sản xuất hàng hóa va kinh doanh quy mơ nhỏ lẻ, hiệu sức cạnh tranh thấp - Tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, phong tục tập quán lạc hậu hạn chế việc áp dụng công nghệ vào sản xuất - Thiếu vốn đầu tư vào công tác quản lý tài nguyên đất - Luật Đất đai văn hướng dẫn có nhiều quy định so với quy định trước đó, khối lượng công việc phải tiến hành lớn, đặc biệt cơng tác lập hồ sơ địa cấp GCN Vẫn số nơi chưa nhận thức đắn đầy đủ quy định pháp luật đất đai nên q trình thực lúng túng, e ngại dẫn đến thực không quy định chậm trễ việc xét duyệt cấp GCN - Tổ chức máy quan chuyên môn tài nguyên môi trường chưa đáp ứng u cầu, nhiệm vụ, bên cạnh đó, trình độ chun mơn cán hạn chế, thiết bị kỹ thuật chưa trang bị đầy đủ, kinh phí cho hoạt động hàng năm cấp từ Ngân sách theo quỹ lương mà chưa đầu tư mức - Hệ thống pháp luật số điểm bất cập Việc xác định người sử dụng đất thực tế khó khăn, phức tạp, việc hướng dẫn số trường hợp chưa thật cụ thể kịp thời, gần khắc phục việc ban hành Nghị định số 84/2007/NĐ-CP 5.3 Kiến nghị Qua q trình nghiên cứu thực trạng cơng tác quản lý tài nguyên đất xã Thanh An, Huyện Điện Biên, Tỉnh Điện Biên năm qua, em xin có số kiến nghị sau: - Đề nghị phủ, TN&MT tiếp tục hồn thiện sách pháp luật, ban hành văn nhăm giảm phiền hà cho người sử dụng đất Đ K Đ Đ, giảm lệ phí liên quan đến cấp GCNQSD đất cho phù hợp với thực tế - Đề nghị UBND tỉnh Điện Biên thường xuyên tổ chức đào tạo, nâng cao lực quản lý, trình độ chuyên môn cho cán đặc biệt cán cấp phường, xã - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đất đai đến người dân nhiều hình thức - Nâng cao trình độ chun mơn cán địa chính, đặc biệt cán địa xã, phường để đáp ứng tốt yêu cầu ngày cao công tác quản lý nhà nước đất đai địa phương - Tiếp tục củng cố, kiện toàn, nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức làm công tác địa chính, quản lý thị phường đáp ứng yêu cầu tình hình Trước hết, trang bị đầy đủ văn pháp luật, quy định có liên quan đến cơng tác quản lý đất đai, đô thị cho đội ngũ cán lãnh đạo cán trực tiếp làm công tác quản lý, đảm bảo cho cán lãnh đạo cán thừa hành phải am hiểu pháp luật, am hiểu lĩnh vực phụ trách Bên cạnh đó, nay, lượng cơng việc tương đối lớn, cần tuyển thêm cán địa có chun mơn trình độ cao, có tâm huyết với nghề Xử lý nghiêm minh sai phạm cán bộ, công chức thừa hành TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng Quy hoạch cảnh quan sinh thái.(Trường Đại Học Lâm Nghiệp Hà Nội-2009) PGS Tiến sĩ : Lê Quang Trí, Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất đai Luật Đất đai Quốc hội, số 45/2013/QH13 Quốc hội ban hành ngày 29/11/2013 Nghị định 43/2014/NĐ-CP: Quy định chi tiết thi hành số điều Luật đất đai Chính phủ (2014) Nghị định số 47/2014/NĐ-CP Chính Phủ Quy định Bồi thường hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2014) Thông tư số 23/2014/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường (2014) Thông tư số 25/2014/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định Bản đồ địa Bộ Tài Ngun Mơi Trường (2014) Thơng tư số 24/2014/TT-BTNMTcủa Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định Hồ sơ địa Bội Tài Nguyên Môi Trường (2014) Thông tư số 26/2014/TT-BTNMT Bộ Tài ngun Mơi trường Quy định Quy trình Định mức kinh tế kỹ thuật xây dựng sở liệu Tài nguyên Môi trường 10 Bộ Tài tài Nguyên Môi Trường (2014) Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định Thống kê, kiểm kê đất đai lập đồ trạng sử dụng đất 11.Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2014) Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 12 Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2014) Thông tư số 30/2014/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất 13 Luật đất đai 2013 14 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP Chính Phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai 15.Quyết định số 08/2006/QĐ-BTNMT ngày 21/07/2006 ban hành quy định GCNQSDĐ 16 Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/05/2007 Chính phủ quy định bổ sung việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai 17 Thông tư số 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/08/2007 hướng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa 18.Thông tư 17/2009/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường ngày 21/10/2009 Quy định Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất * Một số văn pháp luật khác * Một số trang wed: www.baotainguyenmoitruong.vn https://m.thuvienphapluat.vn ... hình quản lý tài nguyên đất xã, em tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu thực trạng quản lý tài nguyên đất xã Thanh An, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Trên... Nghiên cứu xã Thanh An, Huyện Điện Biên, Tỉnh Điện Biên - Thời gian nghiên cứu: 12/1/2018 – 30/4/2018 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Thực trạng công tác quản lý tài nguyên đất địa bàn xã 2.3.2... tác quản lý tài nguyên đất khu vực 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu - Thực trạng công tác quản lý tài nguyên đất địa bàn xã b Phạm vi nghiên cứu - Khu vực nghiên cứu: Nghiên

Ngày đăng: 25/06/2018, 21:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w