Ngành Nhựa là một trong 10 ngành được Nhà Nước ưu tiên phát triển do cótăng trưởng tốt và ổn định, xuất khẩu khá mạnh, và có khả năng cạnh tranh tốt với cácnước trong khu vực.Ngành nhựa
Trang 1ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
LỚP CAO HỌC CH26P
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG
Sinh viên thực hiện :
1- Phạm Văn Mạnh 2- Bùi Thị Nga 3- Đinh Thị Hải 4- Lê Thị Hoàng Anh 5- Nguyễn Thị Yên 6- Bùi Thu Trang
Giảng viên hướng dẫn : Lê Đức Hoàng
Hà Nội, 6/2008
Trang 2-MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 3
1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG 4
1.1 THÔNG TIN KHÁI QUÁT 4
1.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 4
1.2.1 Việc thành lập Công ty 4
1.2.2 Niêm yết và giao dịch cổ phiếu trên thị trường chứng khoán 5
1.3 NGÀNH NGHỀ VÀ ĐỊA BÀN KINH DOANH 5
1.4 MÔ HÌNH QUẢN TRỊ, TỔ CHỨC KINH DOANH VÀ BỘ MÁY QUẢN LÝ 6
1.4.1 Mô hình quản trị và cơ cấu bộ máy quản lý 6
1.4.2 Các công ty con, công ty liên kết 6
2 ĐÁNH GIÁ NGÀNH NHỰA 7
2.1 Phân tích vĩ mô 7
2.2 Phân tích 5 lực lượng cạnh tranh 11
3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY QUA CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH 15
3.1 Phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 15
3.2 Phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua bảng cân đối kế toán 17
3.3 Phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua báo lưu chuyển tiền tệ 19
4 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH 21
4.1 Các hệ số thanh toán 21
Các hệ số thanh toán của TNP qua các năm 21
4 2 Các hệ số về khả năng hoạt động 23
Các hệ số về khả năng hoạt động của NTP 24
4 3 Các hệ số về cơ cấu tài sản 28
Các hệ số về cơ cấu tài sản của NTP 28
4 4 Các hệ số về khả năng sinh lời 30
Trang 3Các hệ số về khả năng sinh lời của NTP 30
4 5 Các hệ số về thị trường 34
Các hệ số về thị trường của NTP 34
5 ĐÁNH GIÁ XU HƯỚNG 36
KẾT LUẬN 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO 40
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Phân tích tình hình tài chính trở thành nhu cầu không thể thiếu của các doanhnghiệp khi Việt Nam gia nhập WTO Việc phân tích tài chính cũng có nhiều mục đíchkhác nhau Đối với nhà quản trị, phân tích tài chính nhằm đánh giá hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp, xác định điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp từ đó đề racác chiến lược tài chính phù hợp Đối với các nhà đầu tư, họ muốn biết khả năng sinhlãi của doanh nghiệp
Ngành Nhựa là một trong 10 ngành được Nhà Nước ưu tiên phát triển do cótăng trưởng tốt và ổn định, xuất khẩu khá mạnh, và có khả năng cạnh tranh tốt với cácnước trong khu vực.Ngành nhựa có tỷ trọng 4.48% so với toàn ngành công nghiệp nộiđịa và giữ vai trò một ngành phụ trợ thiết yếu cần phát triển trong các kế hoạch kinh tếcủa Nhà Nước Vì vậy, nhóm chúng em lựa chọn phân tích báo cáo tài chính của Công
ty Cổ phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong, phân tích và đánh giá quá khứ và triển vọngtương lai của công ty làm đề tài tiểu luận
Trang 61 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG
1.1 THÔNG TIN KHÁI QUÁT
Tên giao dịch : Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền phong
Ngày 19/05/1960, Sau một thời gian khẩn trương xây dựng, ngày 19/05/1960,Nhà máy được chính thức cắt băng khánh thành Ngay sau đó, Quốc hội nước ViệtNam Dân chủ Cộng hòa đã quyết định đặt tên Nhà máy là “Nhà máy Nhựa Thiếu niênTiền phong” Trong thời kỳ giặc Mỹ leo thang đánh phá miền Bắc, Nhà máy cũngtham gia sản xuất các mặt hàng phục vụ quân đội như: thắt lưng, áo mưa, dép nhựa Năm 1990, Nắm bắt được nhu cầu phát triển của xã hội, Nhà máy chuyển dầnsang sản xuất các sản phẩm ống nhựa u.PVC, PE-HD, PPR phục vụ cho cấp thoátnước và các công tr.nh xây dựng
Ngày 29/04/1993, Nhà máy được đổi tên thành Công ty Nhựa Thiếu niên Tiềnphong theo Quyết định số: 386/CN/TCLĐ của Bộ Công nghiệp Nhẹ
Ngày 17/8/2004, Thực hiện chương tr.nh cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhànước, ngày 17/8/2004, Công ty Nhựa Thiếu niên Tiền phong được chuyển đổi thànhCông ty cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền phong theo Quyết định số 80/2004/QĐ-BCN
Trang 7của Bộ Công nghiệp.
Ngày 01/01/2005, Công ty cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền phong bắt đầu hoạtđộng theo mô hình Công ty cổ phần
1.2.2 Niêm yết và giao dịch cổ phiếu trên thị trường chứng khoán
Năm 2006, Đại hội đồng cổ đông thường niên đã thống nhất chủ trương vàgiao cho Hội đồng quản trị Công ty thực hiện việc đăng ký niêm yết, giao dịch cổphiếu Nhựa Tiền phong trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Ngày 24/10/2006, Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội đã có Quyếtđịnh số: 19/QĐ-TTGDCK chấp thuận cho Công ty được niêm yết 14.446.000 cổ phiếu(tương ứng với vốn điều lệ 144.460.000.000 đồng) tại Trung tâm với mã chứng khoánNTP
Ngày 11/12/2006, cổ phiếu NTP bắt đầu phiên giao dịch đầu tiên
Năm 2007, Công ty tăng vốn điều lệ lên 216.689.980.000 đồng bằng việc trả
cổ tức bằng cổ phiếu thường cho cổ đông hiện hữu
Năm 2011, Công ty tiếp tục tiến hành trả cổ tức bằng cổ phiếu thường cho cổđông hiện hữu để tăng vốn điều lệ lên 433.379.960.000 đồng tương ứng với43.337.996 cổ phần
1.3 NGÀNH NGHỀ VÀ ĐỊA BÀN KINH DOANH
Nhựa Tiền Phong hoạt động kinh doanh trong các nghành nghề chính sau:
Sản xuất và kinh doanh nhựa dân dụng và các sản phẩm nhựa phục vụ chongành xây dựng, công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp, giao thông vậntải
Xây dựng công trình công nghiệp, giao thông, thủy lợi
Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sửdụng hoặc đi thuê
Xây dựng khu chung cư, hạ tầng cơ sở, xây nhà cao cấp, văn phòng chothuê, xây dựng trung tâm thương mại, xây dựng chợ kinh doanh
Với phương châm hoạt động : “Chất lượng là trên hết, Phục vụ chính đángquyền lợi người tiêu dùng”, Công ty cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền phong luôn sảnxuất, cung ứng ra thị trường các sản phẩm nhựa chất lượng cao Các sản phẩm chínhcủa Công ty hiện nay gồm:
Ống và phụ tùng ống nhựa u.PVC đường kính từ Φ 21 đến Φ 800mm
Trang 8 Ống và phụ tùng ống nhựa PPR đường kính từ Φ 20 đến Φ 200mm
Ống và phụ tùng ống nhựa HDPE đường kính từ Φ 20 đến Φ 1200mm Với 3 nhà máy sản xuất trên cả nước, 1 nhà máy ở Cộng hòa dân chủ nhân dânLào cùng hàng ngàn đại lý, điểm bán hàng, hệ thống phân phối sản phẩm của Công ty
đã phủ khắp cả nước và lan tỏa sang Lào, Campuchia Hiện nay, sản phẩm nhựa Tiềnphong đã được khẳng định vững chắc trên thị trường (chiếm đến 70% thị phần tại khuvực phía Bắc)
1.4 MÔ HÌNH QUẢN TRỊ, TỔ CHỨC KINH DOANH VÀ BỘ MÁY QUẢN LÝ 1.4.1 Mô hình quản trị và cơ cấu bộ máy quản lý.
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị
Ban Kiểm soát
Ban Điều hành
Các Phòng ban chức năng: gồm có 8 phòng
Các phân xưởng sản xuất: gồm có 6 phân xưởng
1.4.2 Các công ty con, công ty liên kết.
STT CÔNG TY ĐỊA CHỈ
LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG
VỐN ĐIỀU LỆ THỰC GÓP
VỐN ĐIỀU LỆ
II, tỉnhBìnhDương
Sản xuấtkinh
doanh cácsản phẩmống và
Phụ tùngống nhựa
1.275.000USD
2.500.000USD
Trang 9Một nhân tố kinh tế nữa cũng có ảnh hưởng đến NTP là lãi suất Để thực hiệnsản xuất, ngoài vốn tự có và vốn huy động qua các hình thức phát hành chứng khoán,các công ty nói chung và công ty nhựa nói riêng đều phải sử dụng đến nguồn vốn tíndụng của ngân hàng Tuy nhiên việc vay vốn của ngân hàng không hoàn toàn dễ dàngcho các công ty, nhất là những công ty nhỏ Trong khi đó, đến 90% công ty nhựa ViệtNam là các công ty vừa và nhỏ, công ty tư nhân Vì vậy, việc huy động vốn để mởrộng sản xuất hoặc nhập khẩu nguyên liệu để thực hiện các đơn hàng với những công
ty BÁO CÁO NGÀNH NHỰA www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | 52 này không
hề đơn giản Mặt khác, khi nền kinh tế xảy ra lạm phát cao, Nhà nước buộc phải thựchiện chính sách tiền tệ thắt chặt bằng cách tăng lãi suất cho vay thì các công ty lại càngkhó khăn hơn trong việc tiếp cận nguồn vốn của ngân hàng Do đó, nhân tố lãi suấtcũng có tác động không nhỏ đến hoạt động của các công ty nói chung và công tyngành nhựa nói riêng
2 Yếu tố xã hội
NTP ngày càng chứng tỏ được vai trò to lớn trong cuộc sống hàng ngày cũngnhư trong các ngành kinh tế Các sản phẩm làm bằng nhựa ngày càng được sử dụngnhiều hơn trong tiêu dùng hàng ngày cũng như làm nguyên liệu cho các ngành khác.Cuộc sống càng phát triển, thu nhập càng cao thì yêu cầu của người tiêu dùng đối vớichất lượng, mẫu mã của sản phẩm nhựa cũng tăng lên, kể cả các sản phẩm cao cấp.Không giống như mặt hàng dệt may, các công ty nhựa Việt Nam lại thích thị trường
Trang 10nội địa hơn thị trường xuất khẩu Nguyên nhân là do giá bán sản phẩm nhựa trongnước thường cao hơn, do đó bán sản phẩm trong nước có thể thu được lợi nhuận caohơn xuất khẩu Vì vậy, sản phẩm nhựa Việt Nam đã quen thuộc và được người dâncũng như các công ty Việt Nam tin dùng, như sản phẩm nhựa của công ty Nhựa Thiếuniên Tiền Phong, Nhựa Bình Minh, bao bì An Phát, Rạng Đông Đây là một thuận lợicho các công ty Việt Nam trong việc chiếm lĩnh và mở rộng thị phần tại thị trường nộiđịa.
3.Yếu tố công nghệ
Nhân tố công nghệ có một tác động to lớn đến sự phát triển của NTP Khoahọc công nghệ phát triển đã giúp cho nhựa trở thành nguyên liệu thay thế cho các sảnphẩm truyền thống như gỗ, kim loại… Bên cạnh đó, công nghệ hiện đại đang góp phầntạo ra những sản phẩm nhựa có mẫu mã đẹp, chất lượng cao, đáp ứng được yêu cầuthẩm mỹ cũng như sự an toàn trong sử dụng cho người tiêu dùng Các công ty nhựaViệt Nam trong những năm qua đã chú ý đến việc đầu tư đổi mới công nghệ Vì thếcác sản phẩm nhựa Việt Nam được đánh giá là có khả năng cạnh tranh khi xuất khẩu
do công nghệ đã đáp ứng được yêu cầu của thế giới Tuy nhiên, việc đổi mới côngnghệ, máy móc thiết bị đối với NTP hiện nay vẫn đang là một trở ngại lớn do hầu hếtcác thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất của ngành, như máy ép, máy đùn, máythổi đều phải nhập khẩu
4.Yếu tố luật pháp và chính sách
Sự ổn định của hệ thống chính trị, luật pháp, chính sách của một quốc gia cóảnh hưởng rất nhiều đến sự ổn định và khả năng phát triển của các ngành kinh tế nóichung NTP cũng không nằm ngoài sự tác động đó Trong Quyết định số 55/2007/QĐ-TTg phê duyệt Danh mục 10 ngành công nghiệp ưu tiên, mũi nhọn giai đoạn 2007-
2010, tầm nhìn đến năm 2020, ngành Nhựa cũng nằm trong danh sách các ngành côngnghiệp được ưu tiên phát triển Trong Quyết định số 2992/QĐ-BCT ngày 17/6/2011 vềQuy hoạch tổng thể phát triển ngành Nhựa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
2035, chính phủ đặt ra kế hoạch đầu tư chi tiết, ưu tiên phát triển ngành Nhựa thànhngành kinh tế mạnh Điều này cho thấy NTP sẽ được tạo nhiều điều kiện thuận lợi đểđẩy mạnh hoạt động sản xuất cũng như xuất khẩu
5 Vị thế NTP trong nền kinh tế
Trang 11Ngành nhựa là một trong những ngành công nghiệp chiến lược ở Việt Nam.Tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm là 15-20% về giá trị và hơn 18,75% về sảnlượng sản xuất từ năm 2006 đến nay Ngành công nghiệp nhựa chiếm 4,8-5% tổng giátrị sản xuất công nghiệp quốc gia và khoảng 3% GDP Việt Nam(số liệu thống kê tới2010) Đây là một trong 10 ngành công nghiệp trọng điểm được chính phủ tập trungđầu tư để trở thành một mũi nhọn kinh tế mạnh mẽ Nhằm phát triển một ngành côngnghiệp nhựa vững mạnh, năm 2011 Chính phủ Việt Nam đã thông qua kế hoạch pháttriển ngành công nghiệp nhựa Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2025 đã được
sự chấp thuận của Bộ Công nghiệp và Thương mại Theo kế hoạch này, mục tiêungành nhựa Việt Nam sẽ đạt giá trị sản xuất công nghiệp 78.5 nghìn tỷ đồng vào năm
2015 và 181.57 nghìn tỷ đồng vào năm 2020 Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất tronggiai đoạn 2011-2020 theo kế hoạch được duyệt sẽ ở mức 17,5%/năm, ngành côngnghiệp nhựa sẽ chiếm 5,5% tổng giá trị sản xuất công nghiệp vào năm 2020 Kế hoạchxuất khẩu sản phẩm nhựa sẽ đạt tốc độ tăng trưởng hàng năm là 15% để đạt 2,15 tỷUSD vào năm 2015 và 4,3 tỷ USD vào năm 2020
6 Yếu tố đầu vào
Dư thừa cung dầu mỏ thế giới dự báo sẽ còn tiếp diễn mặc dù nhóm các nướcxuất khẩu dầu OPEC đã cắt giảm sản lượng khai thác 1.2 triệu thùng/ngày xuống còn32.5 triệu thùng/ngày tuy nhiên vấn đề dư cung được dự báo vẫn không được giảiquyết triệt để Lý do đến từ việc dầu đá phiến của Mỹ sẽ tiếp tục gia tăng sản lượngkhai thác, nhất là sau khi Donald Trump đắc cử với chiến lược gia tăng vị thế về dầulửa của Mỹ trên trường quốc tế Mục tiêu của việc cắt giảm sản lượng từ OPEC là đưagiá dầu lên mức 55-60USD/thùng, tuy nhiên chỉ cần giá dầu đạt ngưỡng 50USD/thùng, các công ty khai thác dầu đá phiến tại Mỹ sẽ hoạt động trở lại Như vậy cóthể nói, trong những năm tới, giá dầu sẽ tiếp tục ở mức trung bình như hiện tại Bêncạnh đó, sản lượng khai thác khí thiên nhiên tại Mỹ được dự báo vẫn gia tăng, điềunày giúp giá của loại nhiên liệu này được dự báo không có nhiều biến động và tiếp tục
ở mức thấp Hai nguyên liệu chính để sản xuất nguyên liệu NTPlà dầu mỏ và khí thiênnhiên được dự báo duy trì mức giá thấp giúp giá nguyên liệu nhựa được kỳ vọng sẽkhông gia tăng đáng kể trong những năm tới
Yếu tố đầu ra Thị trường bất động sản được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng tới năm
2018 trước khi đi vào giai đoạn tăng chậm lại và bão hòa Với cơ cấu dân số trẻ, nhu
Trang 12cầu nhà ở và đặc biệt là phân khúc nhà ở bình dân hiện vẫn ở mức cao sẽ làm động lựctăng trưởng cho xây dựng dân dụng và cùng với đó là nhựa vật liệu xây dựng do vậtliệu nhựa giúp tiết kiệm chi phí thi công đáng kể Bên cạnh đó, cơ cấu dân số trẻ, thunhập bình quân đầu người gia tăng, mặt bằng lãi suất thấp khiến tỷ lệ chi tiêu gia tăng
sẽ là động lực chính cho tăng trưởng tiêu dùng-bán lẻ, từ đó tác động tích cực tới tăngtrưởng phân khúc nhựa bao bì, nhựa gia dụng Với định hướng phát triển ngành côngnghiệp phụ trợ, phân khúc nhựa kỹ thuật phục vụ cho công nghiệp chế tạo, điện-điện
tử cũng được kỳ vọng sẽ tăng trưởng tốt trong tương lai
7 Rủi ro từ biến động giá nguyên liệu nhựa toàn cầu
Chủ yếu phải nhập khẩu nguyên liệu nhựa (80% nhu cầu tiêu thụ) khiến ngànhnhựa Việt Nam khá nhạy cảm với biến động giá nguyên liệu nhựa trên thế giới và khuvực Giá hạt nhựa HDPE, LDPE, PP biến động lên xuống khá tương đồng với giá dầuthô, trong khi giá PVC có mức độ tương quan thấp hơn Mặc dù có đầu vào từ dầu mỏnhưng giá PVC chịu ảnh hưởng khá chậm từ giá nguyên liệu này Ví dụ năm 2015 lànăm giá dầu mỏ có mức giảm mạnh, trên 40% so với năm 2013 tuy nhiên giá PVCtrung bình chỉ giảm khoảng 6% Điều này có thể được giải thích bởi quy trình tươngđối phức tạp để tạo ra PVC và các thành phần chính của nó
8 Rủi ro về nguyên liệu:
NTP đối mặt với việc phải nhập khẩu phần lớn nguyên liệu nhựa phục vụ hoạtđộng sản xuất trong nước, ngành nhựa Việt Nam chịu không ít rủi ro từ biến động giánguyên liệu thế giới cũng như tỷ giá Bên cạnh đó, rủi ro đến từ những chính sách thayđổi mức thuế nhập khẩu nguyên liệu nhựa cũng tác động không nhỏ tới những công tytrong nước
9 Rủi ro môi trường:
Ô nhiễm môi trường, khí thải là điều không thể tránh khỏi của nền công nghiệphóa dầu cũng như sản xuất nhựa Do đó, sự phát triển của ngành công nghiệp khai thác
và tinh chế hóa dầu và ngành nhựa ở Việt Nam có thể mang lại hậu quả khó lường chomôi trường Các sản phẩm polymer có đặc trưng bền dai và sẽ cần một thời gian dài đểphân hủy (mất 400 năm để phân hủy một túi nhựa), do đó nhựa rác thải có thể gây ảnhhưởng lớn đến môi trường và chính phủ không khuyến khích người dân sử dụng túinhựa Khi bị đốt cháy và kết hợp với hơi nước, các hóa chất từ nhựa phế thải sẽ tạo raaxit sunfuric dưới dạng các cơn mưa axit, cực kỳ độc hại cho hệ hô hấp của người và
Trang 13động vật Ngoài ra, túi nhựa làm bằng nhựa PVC có chứa hóa chất Clo, và khi bắt lửa,
nó có thể tạo ra dioxin và axit hydrochloric rất độc hại
2.2 Phân tích 5 lực lượng cạnh tranh
a Tác động từ phía nhà cung cấp
Với nhà cung cấp máy móc: NTP xác đinh rõ mục tiêu và quyết tâm đưa
Thương hiệu NTP sẽ trường tồn vì vậy công ty luôn có xu hướng đổi mới, nâng cấpmáy móc thiết bị để cho ra những sản phẩm chất lượng tốt mẫu mã đẹp đáp ứng nhucầu của thị trường Giữa thị trường cạnh tranh có vô số nhà cung cấp máy móc thiết bịngành nhựa thì NTP đã đưa ra giải pháp lựa chọn nhà cung cấp thông qua hình thức tổchức đấu thầu, Với cách làm này đã giúp công ty trong việc thay đổi lựa chọn nhàcung cấp có uy tín tên tuổi trong và ngoài nước
Với nhà cung cấp NVL: Theo Hiệp hội Nhựa Việt Nam (VPA), thách thức lớn
nhất mà các DN đang phải đối đầu là việc cung cấp nguyên liệu phụ thuộc rất lớn vàonguồn nhập khẩu (tính đến năm 2016, mỗi năm ngành nhựa Việt Nam có nhu cầukhoảng 5 triệu tấn nguyên liệu nhựa và hàng trăm loại phụ gia, trong khi nguồn sảnxuất trong nước chỉ cung cấp được khoảng 900.000 tấn nguyên liệu/năm Theo số liệu
từ Tổng cục Hải quan, năm 2016 Việt Nam phải nhập khẩu 4,54 triệu tấn nguyên liệuchất dẻo trị giá gần 6,3 tỷ USD, tăng 15,7% so với năm 2015 Từ năm 2016 đến nay,tình hình nguyên liệu nhựa không có chuyển biến tích cực Dự án lọc hóa dầu NghiSơn được kỳ vọng đi vào hoạt động vào giữa năm 2017 và sản xuất hơn 380 nghìn tấnhạt nhựa PP theo chứng nhận đầu tư Thế nhưng dự án này liên tục chậm tiến độ và dựkiến phải đến tháng 5/2018 nhà máy mới đi vào sản xuất) Với sự biến động khôngngừng của giá nguyên liệu, NTP cũng không ngoại lệ, cụ thể: Nguồn nguyện liệu củacông ty với hơn 70% phải nhập từ 2 thị trường Đài Loan và Hàn Quốc điều này dẫnđến rủi ro về chênh lệch tỷ giá là không tránh khỏi, 30% còn lại được mua trong nước.Tuy nhiên, tại thị trường Việt Nam hiện nay chỉ có 3 nhà cung cấp nguyên liệu PVC
có quy mô lớn chính vì vậy mà các nhà cung cấp này sẽ có quyền lực đàm phán mạnh
mẽ với NTP
b Áp lực từ khách hàng mục tiêu
Trang 14Khách hàng của NTP: NTP tận dụng lợi thế của mình để hướng đến khách
hàng là những công trình xây dựng lớn, công nghiệp, bưu chính viến thông, giao thôngvận tải, các đại lý phân phối…
Các đại lý, chi nhánh: NTP có các đại lý chi nhánh giải khắp 3 miền và NTP
cũng đã khẳng định được vị thế và thương hiệu của mình trên thị trường điều này cóthể giảm áp lực từ phía khách hàng đối với NTP
Sản phẩm được tiêu thụ qua ba kênh phân phối: Với 4 nhà máy sản xuất, hệ
thống phân phối của công ty phủ khắp cả nước qua 3 kênh phân phối là trung tâm bánhàng và cửa hàng bán lẻ, khách hàng riêng lẻ và đấu thầu công trình Trong đó tiêu thuqua kênh phân phối thứ nhất được xem là hiệu quả và chủ yếu nhất của NTP với 5trung tâm phân phối độc quyền và trên 200 đơn vị bán hàng trên 30 tỉnh thành cảnước Tuy nhiên, Thị trường hiện tại, với các đối thủ cạnh tranh mới là Hoa Sen Group(HSG), Tân Á Đại Thành và các đối thủ từ châu Âu cũng như trong khu vực (đặc biệt
là Thái Lan) khi Việt Nam đã, đang và sẽ ký kết các hiệp định thương mại songphương và đa phương, rủi ro mất thị phần cùng với việc giảm dần biên lợi nhuận là rấtcao và là một áp lực lớn trong việc tiêu thu sản phẩm của NTP
c Đối thủ tiềm ẩn
Rào cả ra nhập ngành: Thông thường một ngành tăng trưởng cao và các
doanh nghiệp thu được nhiều lợi nhuận sẽ khuyến khích các doanh nghiệp khác gianhập ngành Đây là đe dọa cạnh tranh của các lực lượng tiềm ẩn đối với các doanhnghiệp trong ngành Các doanh nghiệp trong ngành tìm cách hạn chế việc gia nhâp này
vì càng nhiều doanh nghiệp trong ngành thì lợi nhuận bị chia sẻ và cạnh tranh khốc liệthơn Đối với ngành nhựa thì rào cản gia nhập ngành ở mức độ trung bình, quy mô vốnđầu tư không cao, lại thu hồi vốn nhanh, năng suất cao nên tạo nên một động cơkhuyến khích nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ gia nhập ngành Thống kê cho thấy cókhoảng 2.000 doanh nghiệp (chiếm tỷ lệ 80%) ngành nhựa là các doanh nghiệp vừa vànhỏ Nhưng mặt trái của việc doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm một tỷ lệ cao trongngành đó là công nghệ lạc hậu do thiếu đầu tư, chịu áp lực lớn về nhu cầu, thị hiếungười tiêu dùng Trong khi đó NTP xét về quy mô thì xếp thứ nhất với chiến lược kinhdoanh dẫn đầu thị trường
Trang 15Sức hấp dẫn ra nhập ngành: Vừa phải, mặc dù nhu cầu NVL và sự phát triển
của ngành nhựa lớn nhưng lợi nhuận còn hạn chế, ngoài ra số lượng doanh nghiệpnhựa đã có uy tín thương hiệu chiếm tỷ trọng không nhỏ, đồng thời biến động về giáNVL lớn điều này cũng giảm sức hấp dẫn cho việc ra nhập ngành
d Sản phẩm thay thế:
Hiện tại trên thị trường không khó để tìm được các sản phẩm thay thế các sảnphẩm nhựa như: Inox, thép, nhôm, xứ…tuy nhiên ưu thế nổi trội của nhưa là nhẹ dễvận chuyển tiện dụng trong sử dụng tiêu dùng, thời gian sử dụng lâu, giá thành rẻ… vìvậy mà hiện tại sản phẩm thay thế nhựa vẫn chưa thể phát huy được Nhưng về lâu dàikhoa học kỹ thuật, công nghệ càng ngày càng phát triển tính bất ngờ của sản phẩmthay thế nhựa là không thể bỏ qua
e Cạnh tranh nội bộ ngành
Tốc độ tăng trưởng: Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, ngành công nghiệp
Nhựa dù còn non trẻ so với các ngành công nghiệp lâu đời khác như cơ khí, điện - điện
tử, hoá chất, dệt may v.v… nhưng đã có sự phát triển mạnh mẽ trong những năm gầnđây Ngành Nhựa giai đoạn 2010 – 2015, là một trong những ngành công nghiệp có
tăng trưởng cao nhất Việt Nam với mức tăng hàng năm từ 16% – 18%/năm (chỉ sau
ngành viễn thông và dệt may), có những mặt hàng tốc độ tăng trưởng đạt gần 100%.
Với tốc độ phát triển nhanh, ngành Nhựa đang được coi là một ngành năng động trongnền kinh tế Việt Nam Sự tăng trưởng đó xuất phát từ thị trường rộng, tiềm năng lớn
và đặc biệt là vì ngành nhựa Việt Nam mới chỉ ở bước đầu của sự phát triển so với thếgiới và sản phẩm nhựa được phát huy sử dụng trong tất cả các lĩnh vực của đời sốngbao gồm sản phẩm bao bì nhựa, sản phẩm nhựa vật liệu xây dựng, sản phẩm nhựa giadụng và sản phẩm nhựa kỹ thuật cao
Tình hình kinh tế khởi sắc sẽ gia tăng tầng lớp trung lưu và tốc độ đô thị hóa,theo số liệu ước tính thì tầng lớp trung lưu tại Việt Nam dự kiến sẽ tăng lên gấp đôitrong giai đoạn 5 năm tới Đây là một nhân tố tích cực cho sự phát triển của ngànhcông nghiệp thực phẩm, đặc biệt là thực phẩm đóng gói, đồ uống đóng chai… Nhưvậy, có thể thấy triển vọng ngành công nghiệp thực phẩm và đồ uống đóng chai rất khảquan trong tương lai, tạo tiền đề cho sự phát triển của ngành bao bì nhựa
Trang 16Nhựa gia dụng – tiềm năng lớn nhưng chịu sức ép cạnh tranh từ đối thủ ngoại.Triển vọng của ngành nhựa gia dụng vẫn duy trì tích cực do: dân số tăng nhu cầu tiêuthụ hàng gia dụng lớn; thu nhập bình quân đầu người tăng; tỷ lệ người tiêu dùng sửdụng đồ Việt Nam ngày càng tăng.
Nhựa xây dựng – Bất động sản và xây dựng ấm lên hỗ trợ lớn cho sự tăngtrưởng của ngành Thị phần mảng nhựa xây dựng chỉ chiếm 18,2% của tổng ngànhnhựa nhưng phát triển khá nhanh, đến 15 – 20%/năm Hiện nay, cả nước có 180 doanhnghiệp đang hoạt động trong 2 mảng là ống nhựa xây dựng và nhựa vật liệu xây dựng
và sự phát triển của thị trường xây dựng và bất động sản sẽ tạo động lực cho ngànhnhựa xây dựng tăng trưởng trong tương lai
Nhựa tái chế – xu hướng mới trong tương lai Các sản phẩm nhựa tái chế hiệnđang được ưa chuộng tại các nước phát triển để giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môitrường do chất thải nhựa phát tán ngoài môi trường và gây ra nhiều vấn đề nghiêmtrọng do khả năng tồn lưu lâu, khó phân hủy…
Giá hạt nhựa được dự báo sẽ tăng nhẹ trong những tháng cuối năm, tuy nhiên sẽduy trì xu hướng đi ngang Về xu hướng giá hạt nhựa trong thời gian tới, chúng tôi đưa
ra một số nhận định sau:
Số lượng đối thủ cạnh tranh: Với hơn 2000 doanh nghiệp hoạt động trong
ngành nhưng chiếm đến 90% là doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp tư nhân Cácdoanh nghiệp thì chủ yếu nằm ở phía nam (80%), phía bắc (15%), miền trung (5%)trong khi đó thị trường tiềm năng và truyền thống của NTP thì tập chung chủ yếu ởphía Bắc (thống lĩnh thị phần miền Bắc với tỷ lệ 60% và thị phần cả nước khoảng29%) vì vậy đầy là lợi thế cạnh tranh trong cuộc cạnh tranh đối với doanh nghiệp trongngành
Du chiếm ưu thế ở thị trường miền Bắc nhưng NTP cũng đang phải đối mặt với
sự cạnh tranh ngày càng gay gắt diễn tra trong nội bộ ngành khi mà các ông lớn ngànhnhựa như: Nhựa Bình Minh, Tân Á Đại Thành, Đệ Nhất và Doanh nghiệp mới là HoaSen Group… các doanh nghiệp này đều đã đầu tư ra phía Bắc
Ngoài ra các doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt là doanh nghiệp Thái ngàycàng lấn sâu vào ngành nhựa (Thái đã đi sâu vào thị trường bán lẻ Việt Nam bằng việcmua hệ thống Metro hoặc tham gia một số kênh bán lẻ khác nên sau khi thâu tóm
Trang 17Việt sẽ từ từ bị đánh bật.) - Đây cũng là yếu tố tạo sức ép rất lớn lên doanh nghiệp sảnxuất nhựa Việt Nam nói chung và NTP nói riêng
Cấu trúc của ngành: Nhựa là ngành phân tán, có nhiều doanh nghiệp cạnh
tranh với nhau và mỗi doanh nghiệp đều có phân khúc thị trường và khách hàng mụctiêu riêng của mình nên không có doanh nghiệp nào có khả năng chi phối doanhnghiệp còn lại
Rào cản rút lui: Hiện này thì NTP và NBM là 2 ông lớn trong ngành nhựa.
NTP thống lĩnh thị trường miền Bắc, nhựa Bình Minh thống lĩnh thị trường miền Nam
và cả 2 doanh nghiệp đều có thị trường truyền thống và khách hàng mục tiêu của mìnhnên việc xay ra rào cả là ít có khả năng xảy ra
3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY QUA CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH
3.1 Phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 0
Doanh thu thuần
Doanh thu thuần
Báo cáo kết quả kinh doanh (Năm 2013-2017)
Trang 184,443,654,366,81 7
3,556,141,614,98
4,430,131,549,61 8
4 Giá vốn hàng
2,071,603,890,37 1
2,290,292,306,93
2,957,522,656,82 6
6 Doanh thu hoạt
18.2 Lợi nhuận sau
thuế của công ty mẹ 289,578,527,341 325,045,515,976 366,157,395,876 397,573,576,106 492,535,287,809
19 Lãi cơ bản trên
Là một doanh nghiệp lớn trong ngành nhựa xây dựng, Công ty Cổ phần NhựaThiếu Niên Tiền Phong đã có những bước tiến đáng ghi nhận về tốc độ tăng trưởngdoanh thu trong năm 2013-2016 Qua Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty NTP
Trang 19định Công ty có những bước phát triển vượt bậc trong hoạt động sản xuất kinh doanhtrong 4 năm từ năm 2013 – 2016, đặc biệt tốc độ tăng trưởng doanh thu trong năm
2016 là khoảng 798 tỷ đồng tương đương 22,44% so với năm 2015 Riêng năm 2017,hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty bị chững lại so với năm 2016 Doanh thuthuần của công ty tăng không đáng kể so với năm 2016 (chỉ tăng khoảng 1,74%, tươngđương gần 76 tỷ đồng) Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2017giảm so với năm 2016 nhưng giá vốn hàng bán tăng cao hơn 6,22% tương đương hơn
173 tỷ đồng so với năm 2016 Do vậy lãi gộp của công ty năm 2017 bị giảm 6,2%tương đương giảm hơn 97 tỷ đồng so với năm 2016
3.2 Phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua bảng cân đối kế toán.
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 0
Trang 20Để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh đang mở rộng cũng như tài trợ chocác khoản tăng tài sản, công ty đã sử dụng hợp lý giữa vay nợ ngân hàng và vốn tự có.Xét về cơ cấu vốn của NTP thì hệ số Nợ/Vốn chủ sở hữu tăng dần từ 0,48 lần năm
2013 đến 0,87 lần năm 2016 Điều này thể hiện công ty đảm bảo tốt mức thanh khoản
Trang 21của mình trong các năm từ 2013 tới 2016 Nhưng năm 2017, hệ số này tăng lên tới
1,04 cho thấy áp lực trả nợ vay của công ty, cùng với lượng hàng tồn kho lớn làm cho
doanh nghiệp gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty NTP phải
đối mặt với nguy cơ không đảm bảo được mức thanh khoản trong năm 2017
3.3 Phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua báo lưu chuyển tiền tệ
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 -1,000,000,000,000
0 1,000,000,000,000
Lưu chuyển tiền tệ ròng Doanh thu thuần
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ-Phương pháp gián tiếp
Lãi, lỗ từ đầu tư
(Lãi)/lỗ từ hoạt
động đầu tư/thanh