Quản lý hoạt động thanh tra giáo dục ở trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật thương mại

81 244 0
Quản lý hoạt động thanh tra giáo dục ở trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ THOA QUẢN HOẠT ĐỘNG THANH TRA GIÁO DỤC TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI Chuyên ngành: Quản giáo dục Mã số: 814.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHAN THỊ MAI HƯƠNG HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, Luận văn Thạc sĩ quản giáo dục Quản hoạt động tra giáo dục Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thương mại” cơng trình nghiên cứu, tìm tòi cá nhân có tham khảo ý kiến người trước Những tư liệu trích dẫn luận văn hồn tồn trung thực Kết nghiên cứu không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu lĩnh vực Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm TÁC GIẢ LUẬN VĂN TRẦN THỊ THOA LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, tơi hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, thầy cô giáo Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam quan tâm, dạy dỗ truyền đạt cho kiến thức quý báu Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến PGS TS Phan Thị Mai Hươngngười tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp bên động viên, giúp đỡ suốt trình học tập Do trình độ thời gian có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế, mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, bạn bè, đồng nghiệp người đọc để luận văn hoàn thiện tốt hơn! Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1.CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN HOẠT ĐỘNG THANH TRA GIÁO DỤC CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG 1.1 luận quản 1.2.Lý luận hoạt động tra giáo dục 1.3 luận quản hoạt động tra giáo dục 16 Chương THỰC TRẠNG QUẢN HOẠT ĐỘNG THANH TRA GIÁO DỤC TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾTHUẬT THƯƠNG MẠI 28 2.1 Tổng quan trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thương mại 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn quản hoạt động tra giáo dục Trường cao đẳng kinh tế Kỹ thuật Thương mại 31 2.3 Thực trạng quản hoạt động tra giáo dục Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thương mại 32 2.4 Đánh giá chung quản hoạt động tra giáo dục trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thương mại 49 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng nguyên nhân dẫn đến quản hoạt động tra giáo dục Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thương mại 51 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN HOẠT ĐỘNG THANH TRA GIÁO DỤC TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI 54 3.1 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp 54 3.2 Đề xuất biện pháp quản hoạt động tra giáo dục Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thương mại 55 3.3 Mối quan hệ biện pháp 62 3.4 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1 Mối liên hệ thông tin quản Sơ đồ 1.2 Tổ chức Quản Nhà nước Bộ giáo dục Đào tạo 11 Sơ đồ 2.1 tổ chức TrườngKinh tế kỹ thuật Thương mại 30 Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ biện pháp 63 Bảng 2.1 Nội dung hoạt động tra giáo dục Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thương mại 38 Bảng 2.2 thống kê tình hình sinh viên giám thị vi phạm quy chế thi 43 Bảng 3.1 Mức độ cần thiết biện pháp 63 Bảng 3.2 Tính khả thi biện pháp 65 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CĐ Cao đẳng CĐKTKTTM Cao đẳng kinh tế kỹ thuât thương mại CT HSSV Công tác học sinh sinh viên ĐH Đại học GĐ&ĐT Giáo dục đào tạo GTVL Giới thiệu việc làm QL Quản MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII ban hành nghị số 29- NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 xác định “Muốn tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa thắng lợi phải phát triểnmạnh giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững” [9] Nhằm xây dựng giáo dục sạch, vững mạnh, thực chất toàn diện, để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Xây dựng xã hội dân chủ, cơng văn minh giáo dục trường đại học, cao đẳng quan trọng nơi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước Do đặc trưng xu phát triển trường cao đẳng, đại học yêu cầu tổ chức, hoạt động quản loại hình trường cần thiết phải tra nhằm giữ vững kỷ cương, tăng cường kỷ luật nhà trường, đưa hoạt động nhà trường vào nề nếp quy củ Thanh tra giáo dục trường đại học, cao đẳng để giúp trường phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa xử vi phạm , giúp nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ, hoàn thiện dần chế tổ chức quản Nhằm làm cho trường đại học, cao đẳng phát triển hướng, tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, đồng thời nâng cao tính động, sáng tạo trường đại học, cao đẳng Ý thức tầm quan trọng công tác tra nhà trường Ban giám hiệu mà đứng đầu Hiệu trưởng định thành lập Phòng tra Năm 2013 Phòng Thanh tra- khảo thí thức thành lập Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thương mại, Phòng tra - khảo thí đạt thành tựu đáng kể, góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục- đào tạo trường, giúp nhà trường giữ vững kỉ cương, hoạt động nề nếp, qui củ Tuy nhiên hoạt động thanhtra trường tồn số bất cập chưa đạt kết mong muốn Nguyên nhân chưa thực tốt hoạt động tra giáo dục Từ thực tế, góp phần vào việc nâng cao hiệu hoạt động tra giáo dục nhà trường, chọn đề tài: “Quản hoạt động tra giáo dục Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thương mại” Tình hình nghiên cứu đề tài Nhận thức tầm quan trọng giáo dục - đào tạo phát triển toàn diện quốc gia Đảng Nhà nước ta đưa nhiều đường lối, sách phát triển giáo dục, xem mũi nhọn quan trọng định nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X “ Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” [10] Theo tác giả Vũ Phạm Quyết Thắng lịch sử truyền thống ngành tra Việt Nam ( 2005) khái niệm tra xuất từ sớm, triều đại Lý, Trần, Lê có quan gọi Ngự Sử Đài giúp nhà vua xem xét việc quan trọng triều đình [28,tr 10] Dưới thời Pháp thuộc hệ thống tra giáo dục (TTGD) hình thành từ Trung ương đến địa phương Thời kỳ tra giáo dục có quyền hạn lớn theo mơ hình tra giáo dục Pháp Ngay sau Cách mạng tháng 8/1945 thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh sắc lệnh số 64/SL thành lập Ban tra đặc biệt ngày 23/11 hàng năm trở thành ngày truyền thống Thanh tra Việt Nam[28, tr12] Đảng Nhà nước quan tâm đến hoạt động tra giáo dục, đặc biệt tra giáo dục trường đại học, cao đẳng nơi đào tạo nguồn nhân lực để đưa đất nước hội nhập với quốc tế, phục vụ cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ngày 18/12/2012 Bộ giáo dục đào tạo thông tư số 51/2012/TT- BGDĐT, ban hành qui định tổ chức hoạt động tra sở giáo dục đại học, trung học chuyên nghiệp Theo thông tư hướng dẫn trường đại học (ĐH), cao đẳng (CĐ) xây dựng máy tra để thực nhiệm vụ tra giáo dục- đào tạo trường Các nhà khoa học giáo dục quan tâm đến công tác tra giáo dục, có nhiều cơng trình nghiên cứu hoạt động tra giáo dục, kể tới số cơng trình nghiên cứu liên quan đến hoạt động tra giáo dục sau Thanh tra giáo dục đại học tác giả Lưu Xuân Mới [14] Phạm Ngọc Trúc: Đổi tổ chức hoạt động hệ thống tra giáo dục (Mã số B 2001-52-18, Bộ GD&ĐT) [21] Kiểm tra tra giáo dục tác giả Nguyễn Xn Thanh [20] Những cơng trình nghiên cứu nêu cách khái quát, phần lớn sâu vào hoạt động tra nhà nước giáo dục Trên sở nhận thức tầm quan trọng hoạt động tra giáo dục, xuất phát từ thực tiễn trường Cao đẳng Kinh tếthuật Thương mại (KTKTTM) chọn đề tài nhằm nghiên cứu sở luận thực trạng công tác quản hoạt động tra giáo dục để có sở đề xuất biện pháp nâng cao hiệu công tác quản hoạt động tra giáo dục, từ góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo nhà trường Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu luận khảo sát đánh gía thực trạng quản hoạt động tra giáo dục trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thương mại.Đề xuất biện pháp quản hoạt động tra giáo dục nhằm nâng cao hiệu hoạt động tra giáo dục trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thương mại Từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường 3.2 Nhiệm vụ nhiên cứu - Hệ thống hóa sở luận quản hoạt động tra giáo dục trường Cao đẳng; - Thực trạng quản hoạt động tra giáo dục trường Cao đẳng Kinh tếthuật Thương mại; tổng hợp phân tích cơng tác quản hoạt động tra nhà trường, qua thấy điểm mạnh tồn tại; - Đề xuất số biện pháp quản hoạt động tra giáo dụcở trường Cao đẳng Kinh tếthuật Thương mại - Một số kiến nghị với Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Công thương, trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thương mại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản hoạt động tra giáo dụcở trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thương mại 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tập trungnghiên cứu biện pháp quản hoạt động tra giáo dục - đào tạoở trường Cao đẳng Kinh tếthuật Thương mại Thời gian: Trong giai đoạn 2014- 2016 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận + Nghiên cứu tài liệu quản hoạt động tra giáo dục, Văn kiện Đại hội Đảng Nhà nước văn pháp quy quản hoạt động tra giáo dục; tài liệu, báo khoa học liên quan v/v… + Nghiên cứu văn đạo, hướng dẫn hoạt động tra giáo dục - đào tạo Trường Cao đẳng Kinh tếthuật Thương mại 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp quan sát + phương pháp phân tích liệu thứ cấp - Phương pháp xử thông tin số liệu thu thập giáo dục, chủ động tăng cường kiểm tra việc thực nội dung tra giáo dục 3.2.5 Ứng dụng công nghệ thông tin trang bị phương tiện kỹ thuật hỗ trợ cho công tác tra 3.2.5.1 Mục tiêu thực biện pháp Đảm bảo cho môi trường thông tin phục vụ cho hoạt động giáo dục Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thương mại thông suốt, rộng khắp, kịp thời, xác góp phần nâng cao hiệu hoạt động tra 3.2.5.2 Nội dung cách thức thực biện pháp Trong năm qua Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thương mại trang bị số phương tiện cần thiết máy ghi âm, máy tính cá nhân, thành lập mạng nội nhà trường Tuy nhiên cần tăng cường việc ứng dụng công nghệ thông tin, trang thiết bị phục vụ cho công tác quản hoạt động tra giáo dục Làm tốt cơng tác tun truyền mục đích, u cầu, kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao nhận thức cho cán tra Phân tích thực trạng trang thiết bị tình hình ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động tra Để thấy mặt làm mặt hạn chế ngun nhân Từ thấy cần thiết phải ứng dụng công nghệ thông tin, vào hoạt động tra giáo dục Đào tạo, bồi dưỡng cán tra để sử dụng thành thạo máy tính, phần mềm tin học, máy ghi âm, ghi hình Hỗ trợ cho cán làm công tác tra Phát huy nguồn lực(từ ngân sách Nhà nước, từ tổ chức phi phủ) Phát triển nâng cao hiệu phần mềm quản như: phần mềm quản văn bản, hồ sơ; quản cán bộ; quản đơn thư khiếu lại tố cáo; hồ sơ tra, kiểm tra; quản thi đua khen thưởng… Sử dụng hiệu mạng nội để thông báo trao đổi thông tin thường 61 xuyên với cán bộ, nhân viên nhà trường kênh hiệu để tuyên truyền vai trò, nhiệm vụ, tác dụng cơng tác tra, từ giúp người hiểu hoạt động tra Tăng cường công tác kiểm tra việc ứng dụng công nghệ thông tin, trang thiết bị vào hoạt động tra, để khen thưởng xử kịp thời 3.2.5.3 Điều kiện thực biện pháp Nhà trường cần có đầu tư kinh phí cho hoạt động cơng nghệ thông tin mua sắm trang thiết bị đại phục vụ hoạt động tra Cán tra phải sử dụng thành thạo máy tính, trang thiết bị để phát huy tối đa hiệu vào hoạt động tra trường Sử dụng mạng nội trường tạo hệ thống thông tin phản hồi đơn vị trường để có thơng tin kịp thời, xác, khách quan 3.3 Mối quan hệ biện pháp Qua nghiên cứu, tác giả đề xuất năm biện pháp Mỗi biện pháp có mục đích, nội dung, cách thức tiến hành điều kiện thực riêng,mỗi biện pháp đưa có ưu nhược điểm định Những biện pháp có tính độc lập tương đối song chúng hỗ trợ, phụ thuộc tác động lẫn Biện pháp 1:Tăng cường tuyên truyền văn pháp luật, qui định nhà trường cho cán nhân viên Đây biện pháp đóng vai trò quan trọng tiền đề để thực biện pháp lại Biện pháp 2:Xây dựng kế hoạch tra phù hợp thực tế Biện pháp 3: Đổi công tác tuyển dụng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán tra.vàBiện pháp 4:Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt đông tra giáo dục Đây ba biện pháp bản, mang tính định quản hoạt động tra giáo dục Biện pháp 5: Ứng dụng công nghệ thông tin trang bị phương tiện kỹ thuật hỗ trợ cho công tác tra Đây biện pháp mang tính hỗ trợ, giúp cho hoạt động biện pháp 1,2,3,4 thuận lợi 62 Sự hỗ trợ, tương tác, phụ thuộc biện pháp mà tác giả đề xuất thể rõ nét qua sơ đồ Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ biện pháp 3.4 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 3.4.1 Tổ chức khảo nghiệm -Mục đích khảo nghiệm Khảo nghiệm biện pháp quản hoạt động tra giáo dục, nhằm góp phần khẳng định tính đắn biện pháp áp dụng triển khai thực tế Bảng 3.1 Mức độ cần thiết biện pháp Mức độ cần thiết STT Các biện pháp Rất cần thiết 63 Cần thiết Không cần thiết SL % SL SL % Tăng cường tuyên truyền văn pháp luật, qui định nhà trường cho cán nhân viên 88 73,3 32 26,6 0 Xây dựng kế hoạch tra phù hợp thực tế 95 79,1 25 20,8 0 Đổi công tác tuyển dụng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán tra 115 95,8 4.1 Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động tra giáo dục 58 48,3 62 51,6 3,3 Ứng dụng công nghệ thông tin trang bị phươngtiện kỹ thuật hỗ trợ cho công tác tra 32 26,6 85 70,8 2.5 SL Qua bảng số liệu thấy biện pháp đề xuất cần thiết cho hoạt động tra giáo dục Các biện pháp nhìn chung nhận đồng thuận cao cán bộ, giảng viên, nhân viên nhà trường Có 3/ biện pháp cho cần thiết, 2/5 biện pháp đánh giá mức độ cần thiết điều chứng tỏ biện pháp sát với thực tế Biện pháp đánh giá cần thiết với 115/120 người đánh gía cần thiết chiếm 95,8% Điều chứng tỏ cán bộ, giảng viên, nhân viên nhà trường mong muốn có thay đổi theo hướng tích cực, cơng khai minh bạch hoạt động tuyển dụng Biện pháp nhận đước đồng thuận cao số người hỏi thấy cần thiết, để chất lượng tra nâng cao Biện pháp cho cần thiết nhiều cán bộ, giảng viên, nhân viên nhà trường quan niệm tra hoạt động đặc thù, tất bước 64 phải tiến hành, phân tích theo quy định pháp luậtlà khơng cần đến nhiều máy móc, cơng nghệ thơng tin Bảng 3.2 Tính khả thi biện pháp Mức độ khả thi STT Rất khả Khả thi thi Các biện pháp Không khả thi SL % SL Tăng cường tuyên truyền văn 41 pháp luật, qui định nhà trường cho cán nhân viên % SL 34,1 79 % 65,8 0 Xây dựng kế hoạch tra phù hợp thực tế Đổi công tác tuyển dụng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán tra Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động tra giáo dục Ứng dụng công nghệ thông tin trang bị phươngtiện kỹ thuật hỗ trợ cho công tác tra 92 76,6 28 23,4 0 43 35,8 67 55,9 10 8,3 79 65,9 41 34,1 0 10 108 90 12 Qua bảng số liệu thấy biện pháp đề xuất mang tính khả thi cao Trong đó, biện pháp Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trang bị nhận nhiều ý kiến khả thi với 108/120 người đồng ý chiếm 90% Vì người hỏi cho rằng, thay đổi quan điểm nhận thức người khó khả thi việc mua máy móc , mua máy móc phục vụ công tác tra không tốn nhiều kinh phí mà hiệu mang lại thiết thực Việc ứng dụng công nghệ thông tin bước đầu ứng dụng phòng tra – khảo thí mang lại thuận lợi cho hoạt động tra,vì biện pháp 65 đánh gía tính khả thi cao Biện pháp đổi công tác tuyển dụng độingũ cán làm công tác tra nhận ítsự đồng thuận chiếm 43/120 người đồng ý chiếm 35,8%; có 10 ý kiến cho khơng khả thi chiếm 8,3% Vì người hỏi cho biện pháp cần thiết khó khả thi điều kiện nhà trường, cần có thay đổi mạnh mẽ công tác quản lý, đạo Hiểu trưởng Trưởng phòng tra 66 Tiểu kết chương Với mục đích cao nâng cao chất lượng quản hoạt động tra giáo dục Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thương mại giai đoạn Các biện pháp quản tác giả đề xuất dựa sở nguyên tắc: đảm bảo tính pháp chế, đảm bảo tính khoa học, đảm bảo tính thực tiễn, đảm bảo tính khả thi Các biện pháp tác giả đưa cân nhắc kĩ, biện pháp cần thiết mang tính khả thi cao Để đảm bảo thực thành cơng biện pháp điều kiện tiên lực đội ngũ cán quản lý, thể việc tổ chức thực biện pháp cách linh hoạt Để biện pháp khơng thuyết mà phục vụ vào thực tế góp phần nâng cao hiệu quản hoạt động tra giáo dục nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo nhà trường 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Theo Điều chương định số 478/ QĐ ngày 11/3/1993 Bộ GD&ĐT ban hành “ Quy chế tổ chức hoạt động hệ thống tra giáo dục đào tạo” có ghi: “ Thanh tra giáo dục đào tạo thực quyền tra Nhà nước giáo dục đào tạo phạm vi nước nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu bảo đảm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo ” Thanh tra khâu chu trình quản lý, đâu có quản hoạt động tra Thanh tra giáo dục hoạt động quan trọng công tác quản giáo dục, góp phần nâng cao lực quản Nhà nước giúp đỡ, điều chỉnh sở giáo dục nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo Thanh tra giáo dục đại học, cao đẳng có vai trò vơ quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường Luận văn với đề tài “Quản hoạt động tra giáo dục Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thương mại” ngiên cứu có hệ thống sở luận quản lý, hoạt động tra giáo dục quản hoạt động tra giáo dục Luận văn xác định nội dung quản hoạt động tra giáo dục trường đại học, cao đẳng như: chủ thể quản tra giáo dục, nội dung tra giáo dục đại học, nội dung quản hoạt động tra giáo dục trường cao đẳng; phương pháp, phương tiện hình thức tra giáo dục, quy trình tra giáo dục Luận văn xác định yếu tố ảnh hưởng đến quản hoạt động tra giáo dục trường Cao đẳng là: chế, sách, chế độ đãi ngộ cán tra Năng lực phẩm chất đạo đức cán quản cán tra Sự ủng hộ phối hợp cán bộ, giảng viên, sinh viên trường điều kiện tài sở vật chất Sự đạo Hiệu trưởng Trưởng phòng tra 68 Thơng qua nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động tra giáo dục thực trạng quản hoạt động tra giáo dục Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thương mại Hiệu trưởng trưởng phòng tra mặt làm mặt hạn chế về: Công tác quản hoạt động tra thể việc xây dựng kế hoạch quản hoạt động tra giáo dục Tổ chức hoạt động tra Chỉ đạo hoạt động tra Kiểm tra đánh gía hoạt động tra giáo dục Hiệu trưởng trưởng phòng tra Luận văn phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quản hoạt động tra giáo dục Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thương mại như: chế sách Năng lực quản Hiệu trưởng, trưởng phòng tra cơng tác sử sau tra Sự quan tâm đạo cấp quản Những nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến thực trạng công tác tra giáo dục Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thương mại Xuất phát từ kết nghiên cứu sở luận thực tiễn hoạt động tra giáo dục Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thương mại, tác giả luận văn đề xuất biện pháp quản hoạt động tra giáo dục nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo nhà trường Cụ thể sau: Biện pháp 1: Tăng cường tuyên truyền văn pháp luật, qui định nhà trường cho cán nhân viên Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch tra phù hợp thực tế Biện pháp 3: Đổi công tác tuyển dụng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán tra Biện pháp 4: Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động tra giáo dục Biện pháp 5: Ứng dụng công nghệ thông tin trang bị phương tiện kỹ thuật hỗ trợ cho công tác tra 69 Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Lao động Thương binh Xã hội Hàng năm, tổ chức tập huấn nghiệp vụ tra cho cán bộ, nhân viên sở giáo dục đại học, cao đẳng đặc biệt mảng tra hoạt động giáo dục – đào tạo Cụ thể hóa văn quy định chế độ, sách cán làm công tác tra 2.2 Đối với Bộ Công thương Hàng năm, tổ chức tập huấn nghiệp vụ tra cho cán bộ, nhân viên sở giáo dục đại học, cao đẳngtrực thuộc Tổ chức tham quan, tìm hiểu, học tập kinh nghiệm cơng tác tra đơn vị thực hiệu công tác tra Chỉ đạo, hướng dẫn Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thương mại công tác tra đặc biệt vụ việc kéo dài, phức tạp 2.3 Đối với Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thương mại Sự quan tâm, đạo Hiệu trưởng hoạt động tra giáo dục yếu tố đầu tiên, định đến chất lượng hoạt động tra trường Tổ chức tập huấn nghiệp vụ tra cho cán bộ, nhân viên phòng tra – khảo thí, nhấn mạnh nhiệm vụ trọng tâm theo yêu cầu công văn hướng dẫn Bộ Cần có mức chi bồi dưỡng cho cán làm cơng tác tra ngồi giờ, đặc biệt tra thi 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 39/2013/TT- BGDĐT ngày 04/12/2013 hướng dẫn tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 51/2012/ TT- BGDĐT ngày 18/12/2012 ban hành qui định tổ chức hoạt động tra sở giáo dục đại học, trường trung cấp chuyên nghiệp Chính phủ, Quyết định số 97/1998/QĐ- TTg ngày 22/5/1998 việc thành lập Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thương mại Các Mác Ph.Angghen (1993), tồn tập 23, NXB Chính trị Quốc gia,Hà Nội Chính phủ, Quyết định số 14/NĐ-CP ngày 2/11/2005 đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Chính phủ, Nghị định số 86/2011/NĐ – CP ngày 22/9/2011 Qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật tra Chính phủ, Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày 09/5/2013 tổ chức hoạt động tra giáo dục Chính phủ, Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 09/6/2014 ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị lần thứ ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa,hiện đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lấn thứ VIII,NXB, Chính trị Quốc gia, HàNội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lấn thứ X,NXB, Chính trị Quốc gia, HàNội 11 Học viện quản giáo dục (2006), Quản giáo dục- đào tạo, tài liệ lưu hành nội 12 Harorld Koontz, Gulick, Heinz Weihrich (1992) Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Trần Kiểm ( 1997) Giao trình quản giáo dục trường học, viện khoa học giáo dục Hà Nội 14 Lưu Xuân Mới (2003) Thanh tra giáo dục đại học: Cơ sở luận, pháp thực tiễn Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Quản giáo dục 15 Lưu Xuân Mới (2004), Thanh tra giáo dục, Nxb, ĐHSP,Hà Nội 16 Lưu Xuân Mới (2006), luận dạy học đại học , Nxb giáo dục,Hà Nội 17 Quốc hội (2004), Luật tra, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Quốc hội (2005), Luật giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Quốc hội (2005), Luật khiếu nại, tố cáo Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn xuân Thanh (2013) ,Giáo trình kiểm tra tra giáo dục, Nxb Đại học sư phạm hà nội 21 Phạm Ngọc Trúc Đổi tổ chức hoạt động hệ thống tra giáo dục (Mã số B 2001-52-18, Bộ GD&ĐT 22 Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thương mại (2013) Quyết định số 258/QĐ- CĐKTM Ngày 21/6/2013 việc thành lập phòng tra – khảo thí 23 Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thương mại( 2014;2015;2016) Bản kế hoạch tra năm học 24 Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thương mại( 2014;2015;2016) Báo cáo tổng kế tra năm học 25 Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thương mại( 2014;2015;2016) Biên kết luận tra 26 Fredrich Winslow Taylor (1991), Những nguyên tắc khoa học quản 27 Trần Quốc Thành (2007), Khoa học quản đại cương, ĐHSP Hà Nội 28 Vũ Phạm Quyết Thắng (2005), Lịch sử truyền thống ngành tra Việt Nam,đề tài khoa học cấp Bộ, Viện khoa học Thanh tra PHỤ LỤC Phiếu số 1: Phiếu trưng cầu ý kiến nhận thức chung quản hoạt động tra giáo dục trường Cao đẳng Kinh tếthuật Thương mại PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Nhận thức chung quản hoạt động tra giáo dục trường Cao đẳng Kinh tếthuật Thương mại STT Nội dung Cấp có thẩm quyền tra giáo dục Công tác tra hoạt động giáo dục trường CĐKTKTTM thuộc thẩm quyền tra Nhà nước Công tác tra hoạt động giáo dục trường CĐKTKTTM thuộc thẩm quyền trường CĐKTKTTM Bộ công thương Công tác tra hoạt động giáo dục trường CĐKTKTTM thuộc thẩm quyền Hiệu trưởng phòng TT& KĐCLĐT Mục đích Cơng tác tra hoạt động giáo dục Phát sai sót, ưu điểm, khắc phục khuyết điểm, khen chê kịp thời, xử cần thiết để Phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa ngăn chặn sai phạm, giúp đỡ đối tượng (cán giảng viên, sinh viên) hồn thành tốt nhiệm vụ, cung cấp thơng tin cho định quản Đánh giá, xếp loại nghiệp vụ chuyên môn cán bộ, viên chức theo định kỳ Rất Đồng ý Không đồng ý đồng ý Đối tượng tra hoạt động giáo dục Hoạt động giảng dạy học tập giảng viên, sinh viên trường Các cá nhân, tập thể, vi phạm Chế độ, sách cán bộ, viên chức, sinh viên trường Phụ lục Mức độ cần thiết biện pháp Mức độ cần thiết STT Các biện pháp Rất cần thiết SL Tăng cường tuyên truyền văn pháp luật, qui định nhà trường cho cán nhân viên Xây dựng kế hoạch tra phù hợp thực tế Đổi công tác tuyển dụng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán tra Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động tra giáo dục Ứng dụng công nghệ thông tin trang bị phươngtiện kỹ thuật hỗ trợ cho công tác tra % Cần thiết Không cần thiết SL % SL SL Tính khả thi biện pháp Mức độ khả thi STT Các biện pháp Tăng cường tuyên truyền văn pháp luật, qui định nhà trường cho cán nhân viên Xây dựng kế hoạch tra phù hợp thực tế Đổi công tác tuyển dụng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán tra Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động tra giáo dục Ứng dụng công nghệ thông tin trang bị phươngtiện kỹ thuật hỗ trợ cho công tác tra Rất khả Khả thi thi SL % SL % Không khả thi SL % ... hưởng nguyên nhân dẫn đến quản lý hoạt động tra giáo dục Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thương mại 51 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THANH TRA GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ... tra giáo dục trường Đại học, Cao đẳng Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động tra giáo dục Trường Cao đẳng Kinh t Kỹ thuật Thương mại Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động tra giáo dục trường Cao. .. pháp quản lý hoạt động tra giáo dục trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thương mại 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tập trungnghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động tra giáo dục - đào tạoở trường Cao đẳng Kinh

Ngày đăng: 23/06/2018, 08:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan