Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
467,81 KB
Nội dung
Quản lý hoạt động liên kết đào tạo Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thái Bình Nguyễn Thị Loan Trường Đại học Giáo dục Luận văn Thạc sĩ ngành: Quản lý Giáo dục; Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Trọng Hậu Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động liên kết đào tạo sở giáo dục đại học, cao đẳng Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động liên kết đào tạo Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thái Bình Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thái Bình giai đoạn Keywords: Quản lý giáo dục; Liên kết đào tạo; Trường Cao đẳng Content MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong giai đoạn phát triển xã hội loài người, giáo dục có vai trò to lớn Thấy vị trí quan trọng hội nghị Ban chấp hành Trung ương khóa VIII Đảng ta khẳng định: “Muốn tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển bền vững” [8, tr.19] Để nâng cao mặt dân trí, đào tạo nguồn nhân lực đủ số lượng, hợp lý cấu không nhiệm vụ giáo dục quy, mà có phần đóng góp khơng nhỏ giáo dục khơng quy (giáo dục thường xuyên) Muốn thực mục tiêu GD&ĐT, thực công giáo dục “mọi người học, học thường xuyên, học suốt đời” phải “mở rộng hình thức học thường xuyên, đặc biệt hình thức học từ xa”[8, tr.34] Trong năm gần giáo dục thường xuyên ngày có vị trí, vai trò định hệ thống giáo dục quốc dân nước ta Đặc biệt hình thức liên kết với trường chuyên nghiệp đào tạo nguồn nhân lực chỗ, đào tạo theo địa phương, phục vụ nhu cầu học tập cho cán vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa nước Tuy nhiên giáo dục thường xuyên biểu yếu điểm mình: Chạy theo số lượng, hiệu quản lý yếu dẫn tới chất lượng đào tạo chưa cao Đặc biệt hình thức liên kết nhiều bất cập cơng tác quản lý đơn vị chủ trì đào tạo đơn vị phối hợp đào tạo Là cán quản lý công tác Trung Tâm GDTX tỉnh Lạng Sơn, việc liên kết đào tạo nhiệm vụ trọng tâm đơn vị, nên thấy cần thiết phải tìm giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng lớp đào tạo theo hình thức liên kết nói riêng chất lượng giáo dục trung tâm nói chung Với băn khoăn tơi mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý hoạt động liên kết đào tạo Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Lạng Sơn ” làm đề tài luận văn Mục đích nghiên cứu Tìm vận dụng biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo Trung Tâm GDTX tỉnh Lạng Sơn Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động liên kết đào tạo (bậc cao đẳng, đại học, trung cấp chuyên nghiệp) Trung tâm GDTX tỉnh Lạng Sơn 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động liên kết đào tạo Trung Tâm GDTX tỉnh Lạng Sơn Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất thực thi bước biện pháp quản lý hoạt động liên kết sở khoa học quản lý giáo dục đại phù hợp với thực tiễn địa phương góp phần nâng cao chất lượng đào tạo lớp Trung Tâm GDTX tỉnh Lạng Sơn, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội địa phương giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận quản lý hoạt động liên kết đào tạo 5.2 Thực trạng quản lý hoạt động liên kết đào tạo Trung Tâm GDTX tỉnh Lạng Sơn 5.3 Các biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo Trung Tâm GDTX tỉnh Lạng Sơn Giới hạn đề tài Các lớp bậc cao đẳng, đại học, trung cấp chuyên nghiệp theo hình thức liên kết đào tạo Trung Tâm GDTX tỉnh Lạng Sơn Nghiên cứu công tác quản lý lớp Trung tâm GDTX tỉnh Lạng Sơn từ 2005 đến 2010 Những luận điểm bảo vệ Hoạt động liên kết đào tạo nói chung Trung Tâm GDTX tỉnh Lạng Sơn nói riêng phát triển mạnh nhằm đáp ứng nhu cầu học tập bậc đại học/cao đẳng/TCCN xã hội 2 Các hoạt động liên kết đào tạo Trung Tâm GDTX đa dạng với nhiều hình thức khác nên cần có biện pháp quản lý phù hợp để bảo đảm chất lượng lớp liên kết đào tạo Nếu đề xuất thực thi bước biện pháp quản lý hoạt động liên kết sở khoa học quản lý giáo dục đại phù hợp với thực tiễn địa phương góp phần nâng cao chất lượng đào tạo lớp Trung Tâm GDTX tỉnh Lạng Sơn Ý nghĩa khoa học đề tài 8.1 Lý luận Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận việc quản lý hoạt động liên kết nhằm bước bảo đảm chất lượng đào tạo 8.2 Thực tiễn Đề xuất biện pháp quản lý phù hợp với thực tế có tính khả thi góp phần nâng cao chất lượng lớp liên kết đào tạo Trung Tâm GDTX tỉnh Lạng Sơn Phƣơng pháp nghiên cứu: Kết hợp nhóm phương pháp nghiên sau: 9.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Tìm hiểu phân tích quan điểm lý luận thể văn bản, nghiên cứu sách, báo chí, tài liệu chun mơn liên quan 9.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Chủ yếu thu thập, xử lý liệu, tìm hiểu thực trạng Các phương pháp bản: Phân tích, tổng hợp, đánh giá, nêu vấn đề, vấn, điều tra 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày chương Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động liên kết đào tạo Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động liên kết đào tạo Trung Tâm GDTX tỉnh Lạng Sơn Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo Trung Tâm GDTX tỉnh Lạng Sơn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO 1.1 Sơ lƣợc lịch sử vấn đề liên kết đào tạo 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý Theo tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc quản lý trình đạt đến mục tiêu tổ chức cách vận dụng hoạt động kế hoạch hoá, tổ chức, đạo, lãnh đạo kiểm tra [19] Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: Hoạt động quản lý bắt nguồn từ phân cơng, hợp tác lao động Chính phân cơng, hợp tác lao động nhằm đạt đến hiệu nhiều hơn, suất lao động cao Trong cơng việc đòi hỏi phải có huy, phối hợp, điều hành, kiểm tra, chỉnh lý [1] Theo Henri Fayol (1841-1925) kỹ nghệ gia người Pháp, cống hiến lớn Fayol xuất phát từ loại hình “hoạt động quản lý”, ông người phân biệt chúng thành chức bản: kế hoạch hoá, tổ chức, huy, phối hợp kiểm tra [19] Theo tác giả Mary Parker Follett quản lý trình động, liên tục, không tĩnh Bà đề xuất nguyên tắc phối hợp mà người quản lý cần phối hợp[19] Từ quan điểm trên, cho rằng: Quản lý tác động liên tục, có định hướng, có chủ định chủ thể quản lý lên khách thể quản lý tổ chức thơng qua q trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra nhằm đạt mục tiêu đề điều kiện biến động môi trường 1.2.3 Liên kết Liên kết “kết, buộc lại với nhau, gắn bó chặt chẽ với nhau”(từ điển Từ Ngữ Hán Việt) Theo Đại từ điển Tiếng Việt -Nxb Văn hố-Thơng tin 2005 (Nguyễn Như Ý chủ biên ) thuật ngữ “liên kết” định nghĩa : “Kết lại với từ nhiều thành phần tổ chức riêng rẽ nhằm mục đích đó” [33] Tuỳ theo loại hình mà có mối liên kết bên liên kết bên tổ chức (nhà trường, doanh nghiệp, trường đại học) bối cảnh môi trường kinh tế-xã hội định Nói đến liên kết nói đến nội dung sau : - Mục đích, mục tiêu liên kết - Các thành phần, tổ chức liên kết - Các hình thức liên kết - Các nội dung liên kết - Cơ chế liên kết: - Sản phẩm liên kết - Môi trường điều kiện liên kết 1.2.4 Đào tạo liên kết đào tạo 1.2.4.1 Đào tạo Theo từ điển Bách khoa Việt Nam: Đào tạo trình tác động đến người nhằm làm cho người lĩnh hội nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cách hệ thống nhằm chuẩn bị thích nghi với sống khả nhận phân cơng định, góp phần vào việc phát triển xã hội, trì phát triển văn minh lồi người [28] 1.2.4.1 Liên kết đào tạo Trong đào tạo, liên kết hình thức phối hợp, hỗ trợ, tạo gắn bó chặt chẽ với sở đào tạo sở đào tạo với đối tác khác nhằm thực chức năng, nhiệu vụ sở đào tạo Năm 2008 Bộ GD&ĐT nước ta ban hành Quyết định số 42/2008/QĐ-BGDĐT, văn liên kết đào tạo hiểu hợp tác bên để tổ chức thực chương trình đào tạo cấp tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học [4] 1.2.5 Biện pháp biện pháp quản lý 1.2.5.1 Biện pháp Theo từ điển Tiếng Việt Nguyễn Như Ý chủ biên biện pháp là: “cách làm, cách thức tiến hành” [33] Biện pháp cách thức hành động để thực mục đích, cách làm, cách giải vấn đề cụ thể 1.2.5.1 Biện pháp quản lý Biện pháp quản lý hành tổ chức hình thức, biện pháp mà chủ thể quản lý dùng quyền lực trực tiếp đưa mục tiêu nhiệm vụ, yêu cầu để khách thể quản lý thực Biện pháp kích thích lợi ích kinh tế: Là cách thức tác động gián tiếp lên đối tượng quản lý kích thích lợi ích vật chất để tạo động lực thúc đẩy người hồn thành tốt nhiệm vụ, phục vụ lợi ích cá nhân tập thể Biện pháp giáo dục: Chủ thể dùng hình thức, biện pháp tác động trực tiếp gián tiếp đến nhận thức tình cảm, thái độ, hành vi đối tượng quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động, hoàn thành tốt nhiệm vụ tổ chức giao Biện pháp tâm lý xã hội: Là cách thức tạo tác động vào đối tượng quản lý biện pháp logic tâm lý học xã hội nhằm biến yêu cầu người lãnh đạo, quản lý đề thành nghĩa vụ, tự giác, động bên yêu cầu người thực Tuy nhiên thực tế tuỳ hoàn cảnh, đối tượng mà vận dụng biện pháp quản lý thích hợp 1.3 Cơ sở lý luận quản lý sở giáo dục, quản lý đào tạo 1.3.1 Các chức quản lý Bàn hoạt động quản lý người quản lý cần tìm hiểu người quản lý phải làm – Đó tìm hiểu chức quản lý [19] Có bốn chức quản lý sau đây: - Kế hoạch hoá (Planning) - Tổ chức (Organizing) - Chỉ đạo, lãnh đạo (Leading) - Kiểm tra (Controlling) 1.3.2 Cơ sở giáo dục quản lý sở giáo dục 1.3.2.1 Cơ sở giáo dục Nhà trường (cơ sở giáo dục) nơi tiến hành q trình giáo dục có nhiệm vụ trang bị kiến thức cho nhóm dân cư định, thực tối đa quy luật tiến xã hội là: hệ sau phải lĩnh hội tất kinh nghiệm xã hội mà hệ trước tích lũy truyền lại, đồng thời phải làm phong phú thêm kinh nghiệm 1.3.2.2 Quản lý sở giáo dục Theo Trần Khánh Đức quản lý nhà trường (cơ sở giáo dục) phận quản lý giáo dục Trường học tổ chức giáo dục mang tính chất nhà nước- xã hội, trực tiếp làm công tác giáo dục – đào tạo, thực chức giáo dục cho hệ dần lớn lên Nhà trường tế bào sở, đối tượng quản lý tất cấp quản lý giáo dục từ TW đến địa phương Đồng thời nhà trường lại tổ chức giáo dục có tính độc lập tương đối tự quản xã hội Do quản lý trường học thiết phải có tính nhà nước, tính xã hội tính sư phạm [13] Các nghiên cứu tổ chức trường học khái quát nhân tố cấu trúc cần quan tâm tổ chức nhà trường Các yếu tố có đặc trưng riêng triển khai Trung tâm GDTX Nhóm nhân tố thứ nhất: Mục tiêu đào tạo (M) chịu quy định mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Nội dung đào tạo (N) xác định từ mục tiêu đào tạo thành khoa học kỹ thuật, văn hóa Phương pháp đào tạo (P) hình thành từ thành khoa học giáo dục quy định mục tiêu, nội dung giáo dục Nhóm nhân tố thứ hai: Lực lượng đào tạo (Người dạy – Th) mối quan hệ với lao động xã hội đất nước cộng đồng Đối tượng đào tạo (Người học – Tr) mối quan hệ với dân số học đường (các độ tuổi tương ứng với cấp học, bậc học) Nhóm nhân tố thứ ba: Hình thức tổ chức đào tạo (H) Điều kiện đào tạo (Đ) Môi trường đào tạo (môi trường tự nhiên môi trường xã hội)-Mô Bộ máy đào tạo (Bô) Quy chế đào tạo(Qi) Sơ đồ: 1.1 Sơ đồ mối liên hệ yếu tố cấu thành quản lý NT M : Mục tiêu đào tạo H : Hình thức đào tạo N : Nội dung đào tạo Đ : Điều kiện đào tạo P : Phương pháp ĐT Mô : Môi trường ĐT M Th : Thày – Lực lượng Bô : Bộ máy đào tạo đào tạo Đ H Tr Th Quản Qi : Quy chế đào tạo lý Qi Mơ Tr: Trò – Đối tượng đào tạo N Bơ P 1.3.3 Q trình đào tạo quản lý trình đào tạo 1.3.3.1 Quá trình đào tạo Quá trình đào tạo chỉnh thể thống nhất, gồm nhân tố: Mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức đào tạo với mơi trường văn hóa, trị, xã hội, kinh tế, khoa học, kỹ thuật đất nước trào lưu phát triển thời đại 1.3.3.2 Quản lý trình đào tạo Trong quản lý giáo dục có quản lý dạy học quản lý trình đào tạo Quản lý đào tạo quản lý yếu tố chủ đạo sau: Mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo, lực lượng đào tạo, đối tượng đào tạo, hình thức tổ chức đào tạo, điều kiện đào tạo, môi trường đào tạo, quy chế đào tạo, máy tổ chức đào tạo 1.4 Các đặc trƣng hoạt động liên kết đào tạo Trung Tâm GDTX Mục tiêu đào tạo phát triển đội ngũ nhân lực chỗ, đáp ứng nhu cầu nhân lực khoa học kỹ thuật địa phương Q trình đào tạo có kết hợp đơn vị chủ trì đào tạo đơn vị phối hợp đào tạo với vai trò hợp tác, hỗ trợ điều kiện thực liên kết đào tạo 1.5 Chức năng, nhiệm vụ phối hợp Trung Tâm GDTX quản lý hoạt động liên kết đào tạo 1.5.1 Chức Trung Tâm GDTX quản lý hoạt động liên kết đào tạo * Đối tượng tham gia liên kết đào tạo: * Điều kiện thực liên kết đào tạo * Việc bảo quản lưu giữ hồ sơ liên kết đào tạo 1.5.2 Nhiệm vụ phối hợp Trung Tâm GDTX quản lý hoạt động liên kết đào tạo * Quyền hạn bên tham gia liên kết * Trách nhiệm bên tham gia liên kết 1.6 Mơ hình liên kết đào tạo Sơ đồ: 1.2 Sơ đồ tổng thể mối liên kết đào tạo TRƢỜNG ĐH/CĐ /TCCN - Doanh nghiệp/ xã hội Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên Bộ GD&ĐT/UBND Tỉnh Tiểu kết chƣơng Loại hình liên kết đào tạo năm gần phát triển mạnh, nhiều sở giáo dục có loại hình đào tạo Số lượng sở liên kết đào tạo ngày tăng, việc có biện pháp để tổ chức liên kết cách đơn vị chủ trì đào tạo đơn vị phối hợp đào tạo hiết thực, mang lại kết đào tạo ngày có chất lượng, đồng thời thực chủ trương lớn Đảng xây dựng xã hội học tập, thúc đẩy nghiệp xã hội hóa giáo dục CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN TỈNH LẠNG SƠN 2.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội giáo dục-đào tạo tỉnh Lạng Sơn 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế-xã hội tỉnh Lạng Sơn 2.1.2 Đặc điểm tình hình giáo dục đào tạo tỉnh Lạng Sơn 2.2 Đặc điểm xu phát triển giáo dục thƣờng xuyên * Nhiệm vụ trung tâm giáo dục thường xuyên * Đối tượng GDTX đa dạng, bao gồm nhiều thành phần, lứa tuổi, trình độ, nghề nghiệp, cơng tác nơi thành thị, nơng thơn… * Mục đích GDTX tạo hội học tập cho người * Chương trình, nội dung GDTX đa dạng, mềm dẻo, linh hoạt 2.3 Đặc điểm định hƣớng phát triển Trung Tâm GDTX tỉnh Lạng Sơn 2.3.1 Vài nét Trung Tâm GDTX tỉnh Lạng Sơn - Về cấu tổ chức - Về đội ngũ cán bộ, giáo viên - Vị trí, chức năng, nhiệm vụ Trung tâm GDTX tỉnh Lạng Sơn thực theo quy định Bộ GD&ĐT Quy chế hoạt động Trung Tâm GDTX 2.3.2 Hoạt động liên kết đào tạo Trung Tâm GDTX tỉnh Lạng Sơn Với nỗ lực năm gần hoạt động liên kết đào tạo đơn vị ngày phát triển, đáp ứng phần nhu cầu đào tạo nhân lực cho địa phương Bảng: 2.1 Bảng thống kê số lượng học viên đào tạo Trung Tâm GDTX tỉnh Lạng Sơn từ năm 2005 đến 6/2010 Đơn vị chủ trì đào tạo Viện Đại học mở Hà Nội Ngành Số Số HV cán bộ, Số HV đào tạo học viên công chức tự 368 344 24 284 284 42 37 68 56 12 70 53 17 50 43 197 197 Kế toán – Quản trị kinh doanh Trường Đại học sư phạm Sư phạm tiểu học, địa Hà Nội Trường Đại học văn hóa Trường Đại học kinh tế lý, văn Thư viện – thông tin Luật kinh tế quốc dân Trường Đại học nông Quản lý đất đai nghiệp Hà Nội Trường Cao đẳng du lịch Kỹ thuật chế biến Hà Nội Trường Cao đẳng sư ăn Sư phạm mầm non phạm Lạng Sơn Tổng 1079 1014 65 (Nguồn: Báo cáo Trung Tâm GDTX tỉnh Lạng Sơn) 2.3.3 Định hướng phát triển Trung Tâm GDTX tỉnh Lạng Sơn 2.3.3.1 Tầm nhìn, sứ mệnh 2.3.3.2 Mục tiêu 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động liên kết đào tạo Trung Tâm GDTX tỉnh Lạng Sơn 2.4.1.Tìm hiểu nhu cầu đào tạo Đơn vị tạo bước khởi đầu việc tìm hiểu đáp ứng phần nhu cầu người học địa phương Tuy nhiên phải khẳng định công tác hoạt động liên kết đào tạo việc tìm hiểu nhu cầu đào tạo đơn vị qúa nhiều hạn chế, chưa toàn diện, cân đối, chưa khoa học Chưa có phối hợp với quan, địa phương để tìm hiểu nhu cầu đào tạo ngành nghề, lực lượng lao động chưa quan đào tạo Kết khảo sát cho thấy 83% số học viên 90% số cán cho kết luận 2.4.2 Phối hợp quản lý công tác tuyển sinh Trong năm qua nhà trường phối hợp với đơn vị liên kết xây dựng kế hoạch tuyển sinh đơn vị theo năm, tổ chức thực công tác tuyển sinh theo quy định Tuy nhiên công tác phối hợp tuyển sinh, đơn vị phối hợp gặp nhiều khó khăn Vừa phải phụ thuộc vào sách phát triển giáo dục địa phương, vừa phải phù hợp tiêu tuyển sinh, quy chế đào tạo trường Trung ương Kết khảo sát cho thấy 87% số học viên 85% số cán cho kết luận 2.4.3 Phối hợp quản lý trình đào tạo 2.4.3.1 Phối hợp quản lý qúa trình giảng dạy giảng viên Mặc dù đơn vị chủ trì đào tạo chịu trách nhiệm tồn diện q trình đào tạo, đội ngũ giảng viên, Trung Tâm có trách nhiệm phối hợp quản lý qúa trình Nhìn chung việc phối hợp quản lý qúa trình giảng dạy giảng viên lớp liên kết đào tạo Trung Tâm tương đối chặt chẽ Tuy nhiên số giảng viên thực chưa thật nghiêm túc thời gian biểu, vào muộn, sớm, chưa đảm bảo đủ thời gian thực giảng 2.4.3.2 Phối hợp quản lý qúa trình học tập học viên Nhìn chung việc quản lý học viên lớp liên kết Trung Tâm GDTX tỉnh Lạng Sơn năm qua quan chủ quản trường tham gia liên kết đánh giá nghiêm túc Tuy nhiên tỷ lệ nhỏ học viên chưa nêu cao ý thức tham gia học tập, nghỉ qúa số buổi quy định, không đủ điều kiện dự thi, phải học lại Kết khảo sát cho thấy 90% số cán cho kết luận 2.4.3.2 Phối hợp quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên 10 Công tác quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên bên tham gia liên kết phối hợp nhịp nhàng Tuy nhiên số tồn công tác quản lý khâu cần phải khắc phục bên tham gia liên kết Kết khảo sát cho thấy 81% số học viên 75% số cán cho kết luận 2.4.4 Quản lý sở vật chất, thiết bị dạy học Với đơn vị cấp tỉnh nên Trung Tâm trang bị đầy đủ hệ thống phòng học với thiết bị đáp ứng nhu cầu dạy học Tuy nhiên sở vật chất, trang thiết bị nhà trường thiếu, chưa đại, hiệu suất sử dụng chưa cao Kết khảo sát cho thấy 79% số học viên 83% số cán cho kết luận 2.5 Đánh giá chung (phân tích SWOT) 2.5.1 Mặt mạnh 2.5.2 Mặt yếu 2.5.3 Thời 2.5.4 Thách thức Tiểu kết chƣơng Trong năm qua lực lượng cán có trình độ học tập Trung Tâm GDTX tỉnh Lạng Sơn theo hình thức liên kết phát huy kiến thức học vào sống, góp phần cơng xây dựng kinh tế, xã hội địa phương Tuy nhiên chất lượng đào tạo nhiều hạn chế Quy chế phối hợp đào tạo biểu nhiều bất cập Nhưng khẳng định việc phối hợp liên kết đào tạo phát huy mạnh điều kiện nước ta nay, đặc biệt điều kiện kinh tế xã hội Lạng Sơn CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN TỈNH LẠNG SƠN 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan 3.2 Những biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo Trung Tâm GDTX tỉnh Lạng Sơn - Biện pháp 1: Khảo sát nhu cầu thu thập thông tin phản hồi chất lượng đào tạo lớp liên kết 11 - Biện pháp 2: Phối hợp quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên hoạt động học tập học viên - Biện pháp 3: Hoàn thiện quy chế phối hợp quản lý hoạt động liên kết đào tạo - Biện pháp 4: Củng cố, trang bị sở vật chất, thiết bị Trung Tâm GDTX - Biện pháp 5: Tăng cường xã hội hóa cơng tác liên kết đào tạo 3.2.1 Khảo sát nhu cầu thu thập thông tin phản hồi chất lượng đào tạo lớp liên kết 3.2.1.1 Ý nghĩa biện pháp Qua công tác khảo sát, trao đổi, nắm bắt thông tin, trung tâm sở chủ trì đào tạo xác định chuẩn mục tiêu, bổ sung sửa đổi nội dung, chương trình đào tạo, đầu tư sở vật chất, đội ngũ cấu tuyển sinh ngành nghề phù hợp với nhu cầu xã hội, đạt hiệu đầu tư, đào tạo 3.2.1.2 Nội dung biện pháp - Phối hợp với quan để nắm công tác quy hoạch cán - Điều tra chất lượng nhu cầu đào tạo lao động - Có kế hoạch tổ chức nhiều hoạt động để thu thập thông tin 3.2.1.3 Cách thức tiến hành biện pháp - Để đảm bảo tính nguyên tắc, thống nhất, khả thi - Trên sở lập kế hoạch khảo sát, điều tra - Cùng với việc lập kế hoạch cần xây dựng hệ thống bảng biểu khảo sát, điều tra - Tiến hành xử lý số liệu thô thành số liệu tinh, số liệu tuyệt, tương đối - Khi có kết xử lý số liệu tiến hành đánh giá kết khảo sát, điều tra, sở để xây dựng kế hoạch cho công tác tuyển sinh 3.2.2 Phối hợp quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên hoạt động học tập học viên 3.2.2.1 Ý nghĩa biện pháp Góp phần ổn định, trì qúa trình đào tạo, đáp ứng nhu cầu kinh tế - xã hội giai đoạn 3.2.2.2 Nội dung biện pháp - Quản lý qúa trình đào tạo quản lý nhiều yếu tố Trên sở thực tế công tác phối hợp quản lý hoạt động liên kết đào tạo Trung tâm GDTX tỉnh Lạng Sơn xin đề cập yếu tố: - Phối hợp quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên - Phối hợp quản lý hoạt động học tập học viên 3.2.2.3 Cách thức tiến hành biện pháp a Cách thức tiến hành biện pháp phối hợp quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên 12 - Kế hoạch, nội dung, chương trình, thơng tin giảng viên trường đại học gửi cho trung tâm trước bắt đầu môn học - Trung tâm giao cho phòng giáo vụ, đào tạo theo dõi trực tiếp hoạt động giảng dạy giảng viên học tập học viên - Quản lý qúa trình giảng dạy giảng viên thông qua việc thực thời gian, kế hoạch giảng dạy - Xây dựng mối quan hệ thân thiện giảng viên với học viên, giảng viên với cán bộ, giáo viên trung tâm - Sau đợt học tổ chức cho học viên lấy ý kiến nhận xát công tác giảng dạy giảng viên đặc biệt việc thực nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, nghiệp vụ sư phạm b Cách thức tiến hành biện pháp phối hợp quản lý hoạt động học tập học viên - Xây dựng trình tự đào tạo, làm cho học viên - Trước khóa học tổ chức cho học viên học tập, cam kết thực tốt quy chế đào tạo - Phân công giáo viên chủ nhiệm lớp, thành lập ban cán lớp - Thường xuyên kiểm tra việc tham gia học tập học viên - Thường xuyên liên lạc với sở để nắm bắt tình hình thực tế học viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo sau đào tạo - Tạo trì tính tự giác học tập học viên - Cuối kỳ học tổ chức cho lớp học bình xét ý thức học tập cá nhân 3.2.3 Hoàn thiện quy chế phối hợp quản lý hoạt động liên kết đào tạo 3.2.3.1 Ý nghĩa biện pháp Quy chế phối hợp quản lý sở pháp lý cho hoạt động liên kết đào tạo, tác động đến khâu trình đào tạo 3.2.3.2 Nội dung biện pháp - Việc xây dựng, hoàn thiện quy chế phối hợp quản lý hoạt động liên kết đào tạo phải tiến hành theo lộ trình định - Quy chế phối hợp phải thể đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm bên tham gia hoạt động liên kết Tất nội dung phải hồn tồn phù hợp với văn pháp quy quy định hoạt động cấp, ngành có thẩm quyền 3.2.3.3 Cách thức tiến hành biện pháp - Thành lập tổ soạn thảo văn quy chế phối hợp hoạt động liên kết đào tạo - Phối hợp với đơn vị chủ trì đào tạo rà sốt văn hành - Lấy ý kiến cán bộ, giảng viên, giáo viên học viên 13 - Tham khảo ý kiến chuyên gia quản lý giáo dục quy chế phối hợp hoạt động liên kết đào tạo hiệu - Tổ chức hội thảo chuyên đề xây dựng quy chế phối hợp đào tạo - Tổng hợp ý kiến, phối hợp với đơn vị chủ trì đào tạo hồn thiện quy chế phối hợp phù hợp với thực tế trình cấp có thẩm quyền phê duyệt - Tổ chức rút kinh nghiệm, mạnh dạn đề xuất vấn đề phù 3.2.4 Củng cố, trang bị sở vật chất, thiết bị Trung Tâm GDTX 3.2.4.1 Ý nghĩa biện pháp Cơ sở vật chất trang thiết bị, đồ dùng dạy học thành tố thiếu để tổ chức trình đào tạo Vì quản lý hoạt động liên kết đào tạo khơng thể thiếu nội dung quản lý có hiệu việc sử dụng sở vật chất, trang thiết bị 3.2.4.2 Nội dung biện pháp - Từng bước nâng cấp sở vật chất kỹ thuật đặc biệt trang thiết bị dạy học theo hướng chuẩn hoá, đại hố - Vì cần đảm bảo trang thiết bị đủ đáp ứng yêu cầu mở rộng qui mô ngành nghề đào tạo, nâng cao chất lượng trang thiết bị cho đào tạo lý thuyết chuyên môn thực hành nghề theo yêu cầu đạt chuẩn 3.2.4.3 Cách thức tiến hành biện pháp - Khảo sát nhu cầu sử dụng sở vật chất, thiết bị cho khóa học - Thường xuyên kiểm kê, kiểm tra, sửa chữa, nâng cấp, bổ sung sở vật chất bước đại hóa đáp ứng nhu cầu ngày cao qúa trình đào tạo - Tổ chức cho cán phụ trách thư viện, phòng máy, phòng thực hành tham gia tập huấn chuyên môn - Phát huy tối đa việc sử dụng thư viện, ứng dụng công nghệ thông tin quản lý giảng dạy - Tổ chức định kỳ kiểm tra việc sử dụng sở vật chất, trang thiết bị - Tham mưu với quyền địa phương mở rộng quỹ đất, xây dựng nhà xưởng thực hành, bổ sung thêm khu ký túc xá cho học viên - Phối hợp, tranh thủ hỗ trợ doanh nghiệp, đơn vị sản xuất địa bàn sở thực hành, thực nghiệm - Đa dạng hóa loại hình dịch vụ 3.2.5 Tăng cường xã hội hóa cơng tác liên kết đào tạo 3.2.5.1 Ý nghĩa biện pháp 14 - Xã hội hóa cơng tác giáo dục đem lại sức mạnh cho giáo dục để thực mục tiêu giáo dục - Phát huy sức mạnh cộng đồng để nâng cao chất lượng quản lý đào tạo lớp liên kết 3.2.5.2 Nội dung biện pháp - Vận động tổ chức tham gia rộng rãi nhân dân, toàn xã hội vào nghiệp giáo dục đào tạo - Mở rộng nguồn đầu tư tài lực, vật lực xã hội a Huy động cộng đồng tham gia vào hoạt động liên kết đào tạo - Phối hợp chặt chẽ tổ chức đơn vị - Phối hợp trung tâm với quan, ban, ngành, đoàn thể, tổ chức trị, xã hội nhân dân địa phương b Đa dạng hóa nguồn lực cho hoạt động liên kết đào tạo Huy động nguồn lực từ cộng đồng dân cư, quan, doanh nghiệp địa bàn, nhà hảo tâm, đặc biệt học viên học tập trường 3.2.5.3 Cách thức tiến hành biện pháp a Cách thức tổ chức huy động cộng đồng tham gia vào hoạt động liên kết đào tạo - Đối với tổ chức, cán bộ, giáo viên đơn vị: - Đối với quan, ban, ngành, đồn thể, tổ chức trị xã hội nhân dân địa phương: a Cách thức tổ chức đa dạng hóa nguồn lực cho hoạt động liên kết đào tạo - Vận động tổ chức, nhà hảo tâm, cộng đồng dân cư, học viên tham gia đóng góp kinh phí xây dựng sở vật chất nhằm hồn thiện, đại hóa sở hạ tầng đáp ứng ngày tốt nhu cầu đào tạo, đồng thời xây dựng cảnh quan sư phạm xanh-sạch-đẹp, thân thiện - Tăng cường phối hợp với quan, đơn vị có học viên tham gia học tập, nơi học viên có nhu cầu đến thực hành, thực tập tạo điều kiện cho học viên nhà xưởng, sở vật chất thực hành, cán hướng dẫn để học viên có khả học đôi với hành 3.2.6 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp tồn mối quan hệ biện chứng với nhau, có tác dụng hỗ trợ chi phối lẫn công tác quản lý hoạt động liên kết đào tạo Nội dung biện pháp mà chúng tơi đề xuất khâu trình đào tạo Trong hoạt động liên kết 15 đào tạo quản lý hoạt động liên kết đào tạo tách rời nội dung, biện pháp quản lý mà phải đặt chỉnh thể thống 3.3 Khảo sát mức độ cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 3.3.1 Mục đích khảo sát 3.3.2 Nội dung khảo sát 3.3.3 Đối tượng khảo sát 3.3.4 Thời gian khảo sát 3.3.5 Kết khảo sát Kết thử nghiệm đánh giá qua tiêu chí: Sự cần thiết tính khả thi biện pháp - Tiêu chí 1: Sự cần thiết biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo Trung Tâm GDTX tỉnh Lạng Sơn Tiêu chí đánh giá theo mức độ: Rất cần thiết, cần thiết không cần thiết Kết sau: Bảng: 3.1 Bảng tổng hợp kết khảo sát cần thiết biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo Trung Tâm GDTX tỉnh Lạng Sơn Tổng S Biện pháp T T phiếu Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Không cần Khơng có ý thiết kiến KS SL % SL % SL % SL % 203 104 51,2 90 44,3 3,0 1,5 203 101 49,8 94 46,3 1,5 2,4 203 123 60,6 73 36,0 2,4 1,0 Khảo sát nhu cầu thu thập thông tin phản hồi chất lượng đào tạo lớp liên kết Phối hợp quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên hoạt động học tập học viên Hoàn thiện quy chế phối hợp quản lý hoạt động LKĐT 16 Củng cố, trang bị sở vật chất, thiết bị TT 203 133 65,5 65 32,0 1,0 1,5 203 126 62,0 73 36,0 0 2,0 203 118 58,1 79 38,9 1,5 1,5 GDTX Tăng cường xã hội hóa cơng tácLKĐT Trung bình Kết khảo sát cho thấy: Các biện pháp mà tác giả đề xuất có 58,1% ý kiến cho cần thiết 38,9% cần thiết Trong biện pháp 1có 51,2% ý kiến cho cần thiết 44,3% cần thiết Biện pháp có 49,8% ý kiến cho cần thiết 46,3% cần thiết Biện pháp có 60,6% ý kiến cho cần thiết 36,0% cần thiết Biện pháp có 65,5% ý kiến cho cần thiết 32,0% cần thiết Biện pháp có 62,0% ý kiến cho cần thiết 36,0% cần thiết - Tiêu chí 2: Tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo Trung Tâm GDTX tỉnh Lạng Sơn Tiêu chí đánh giá theo mức độ: Rất khả thi, khả thi không khả thi Kết sau: Bảng: 3.2 Bảng tổng hợp kết khảo sát cần thiết biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo Trung Tâm GDTX tỉnh Lạng Sơn Tổng S T Biện pháp Rất khả thi Khả thi Khơng khả Khơng có thi ý kiến phiếu T số Mức độ KS SL % SL % SL % SL % 203 105 51,7 96 47,3 0 1,0 203 146 71,9 55 27,1 0,5 0,5 Khảo sát nhu cầu thu thập thông tin phản hồi chất lượng đào tạo lớp liên kết Phối hợp quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên hoạt động học tập học viên 17 Hoàn thiện quy chế phối hợp quản lý hoạt động LKĐT 203 117 57,6 81 39,9 1,0 1,5 203 124 61,1 79 38,9 0 0 203 137 67,5 65 32,0 0 0,5 203 125 61,6 75 36,9 0,5 1,0 Củng cố, trang bị sở vật chất, thiết bị TT GDTX Tăng cường xã hội hóa cơng tác LKĐT Trung bình Kết khảo sát cho thấy: Các biện pháp mà tác giả đề xuất có 61,6% ý kiến cho khả thi 36,9% khả thi công tác quản lý hoạt động liên kết đào tạo Trung tâm GDTX Trong biện pháp có 51,7% ý kiến cho khả thi 47,3% khả thi Biện pháp có 71,9% ý kiến cho khả thi 27,1% khả thi Biện pháp có 57,6% ý kiến cho khả thi 39,9% khả thi Biện pháp có 61,1% ý kiến cho khả thi 38,9% khả thi Biện pháp có 67,5% ý kiến cho khả thi 32,0% khả thi Có thể khẳng định biện pháp mà tác giả đề xuất cần thiết khả thi Trung tâm GDTX tỉnh Lạng Sơn công tác quản lý hoạt động liên kết đào tạo Tiểu kết chƣơng Ngồi kết thăm dò phiếu chúng tơi có trao đổi trò chuyện với cán quản lý trường tham gia liên kết Trung Tâm GDTX tỉnh Lạng Sơn Các ý kiến cho biện pháp đề xuất cần thiết có tính khả thi Tuy nhiên biện pháp tồn mối quan hệ biện chứng với nhau, có tác dụng hỗ trợ chi phối lẫn công tác quản lý hoạt động liên kết đào tạo Từ năm 2005 đến Trung Tâm GDTX tỉnh Lạng Sơn tiến hành đổi số biện pháp công tác quản lý hoạt động liên kết đào tạo KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Luận văn xác định hệ thống hóa sở lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu Cụ thể nêu lý luận chung quản lý, chức quản lý, quản lý giáo dục, khái niệm nội dung sở vấn đề liên kết đào tạo Luận văn nêu lên vai trò quan trọng hoạt động liên kết đào tạo trung tâm GDTX nghiệp phát triển giáo dục, giúp người có hội học thường xuyên, học suốt đời 18 Qua việc đánh giá thực trạng quản lý hoạt động liên kết đào tạo luận văn điểm mạnh, điểm yếu hoạt động Trung Tâm GDTX tỉnh Lạng Sơn, từ tìm biện pháp khắc phục giúp phần đưa chất lượng đào tạo ngày chất lượng Chúng mạnh dạn đề xuất biện pháp nhằm củng cố nâng cao chất lượng công tác quản lý hoạt động liên kết đào tạo Trung Tâm GDTX tỉnh Lạng Sơn: - Khảo sát nhu cầu thu thập thông tin phản hồi chất lượng đào tạo lớp liên kết - Phối hợp quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên hoạt động học tập học viên - Hoàn thiện quy chế phối hợp quản lý hoạt động liên kết đào tạo - Củng cố, trang bị sở vật chất, thiết bị Trung Tâm GDTX - Tăng cường xã hội hóa cơng tác liên kết đào tạo Các biện pháp phải thực mối tương tác, hỗ trợ lẫn tạo nên chỉnh thể để huy động sức mạnh tổng hợp hoạt động liên kết đào tạo đơn vị chủ trì đào tạo đơn vị phối hợp đào tạo Những kết luận khẳng định giả thuyết mà đề tài nêu đúng, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện, biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo Trung Tâm GDTX tỉnh Lạng Sơn bước đầu đem lại kết Tuy nhiên với thời gian có hạn chúng tơi chưa phân tích, lý giải sâu sắc, chặt chẽ vấn đề đề tài, mà dừng lại xem tiền đề cho việc nghiên cứu tiếp sau Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT Đề xuất với Bộ GD&ĐT tiếp tục hoàn thiện quy chế hoạt động trung tâm GDTX cấp tỉnh Nâng cao vai trò, nghĩa vụ trung tâm GDTX hoạt động liên kết đào tạo 2.2 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn Tăng cường đầu tư sở vật chất cho đơn vị, đặc biệt hoạt động liên kết đào tạo góp phần đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động cho địa phương Cải cách hành chính, tạo chế thơng thống cho việc mở lớp đào tạo theo hình thức liên kết trung tâm GDTX 2.3 Đối với Sở giáo dục đào tạo tỉnh Lạng Sơn Tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên trung tâm GDTX tham gia học tập nâng cao trình độ 2.4 Đối với đơn vị chủ trì đào tạo 19 Tăng cường đổi nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo cho phù hợp với đổi giáo dục đại học giai đoạn Xây dựng chế phối hợp linh hoạt tạo điều kiện cho bên tham gia liên kết người học 2.5 Đối với đơn vị phối hợp đào tạo Đẩy mạnh khảo sát, điều tra nhu cầu người học Phối hợp với đơn vị chủ trì quản lý hoạt động đào tạo Hồn thiện đại hóa sở vật chất, trang thiết bị phục vụ nhu cầu đào tạo 2.6 Đối với địa phương, quan, doanh nghiệp có người học Tăng cường mối quan hệ với trung tâm để nắm bắt tình hình học tập học viên, sở đánh giá cán cuối năm References Bộ Giáo dục – Đào tạo (1994; 2008), Quy chế tuyển sinh đào tạo hệ vừa làm vừa học Bộ Giáo dục- Đào tạo (2008), Quy định liên kết đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Đặng Quốc Bảo(2010), Những vấn đề lãnh đạo, quản lý vận dụng vào điều hành nhà trường – Tập giảng lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, K9 (2009-2011), Trường ĐHGD - Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1999), Một số khái niệm quản lý giáo dục Trường Cán quản lý GD&ĐT Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2006), Bài giảng quản lý giáo dục, quản lý nhà trường dành cho học viên cao học quản lý giáo dục Đặng Quốc Bảo, Khái niệm quản lý giáo dục chức quản lý giáo dục Tạp chí phát triển giáo dục số 1/ 1997 Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đặng Bá Lãm - Phạm Quang Sáng - Bùi Đức Thiệp (2010), Đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb khoa học kỹ thuật 11 Nguyễn Minh Đạo( 1997), Cơ sở khoa học quản lý Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 12 Nguyễn Tiến Đạt (2009), Giáo dục so sánh, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 20 13 Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 14 Nguyễn Minh Đƣờng (1996), Tổ chức quản lý q trình đào tạo, tài liệu dùng cho khóa đào tạo bồi dưỡng sau đại học, Hà Nội 15 Nguyễn Công Giáp (1996), Giáo dục thường xuyên–Hiện trạng xu hướng phát triển kinh tế, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 16 Phạm Minh Hạc (1998), Một số vấn đề quản lý giáo dục Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Đặng Xuân Hải (2010), Quản lý hành nhà nước nói chung quản lý ngành giáo dục nói riêng - Tập giảng lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, K9 ( 20092011), Trường ĐHGD - ĐH quốc gia, Hà Nội 18 Đặng Xuân Hải (2010), Quản lý thay đổi vận dụng cho quản lý trường - Tập giảng lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, K9 ( 2009-2011), Trường ĐHGD - Đại học quốc gia Hà Nội 19 Vũ Ngọc Hải & Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, Nhà xuất Đại học Sư phạm 20 Nguyễn Trọng Hậu (2010), Đại cương khoa học quản lý-Tập giảng lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, K9 (2009-2011), Trường ĐHGD - Đại học quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2010), Lý luận dạy học đại -Tập giảng lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, K9 (2009-2011), Trường ĐHGD - Đại học quốc gia Hà Nội 22 Hà Sỹ Hồ (1998), Những giảng quản lý trường học, Nxb Giáo dục 23 Lê Ngọc Hùng (2009), Xã hội học giáo dục, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường giáo dục phổ thông Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý Nhà nước giáo dục – Lý luận thực tiễn Nxb Giáo dục Hà Nội 26 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Đại cương khoa học quản lý Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Hà Thế Ngữ (2001), Tuyển tập giáo dục học, Một số vấn đề lý luận thực tiến Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Hà Nhật Thăng (2009), Xu phát triển giáo dục - Tập giảng lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, K9 ( 2009-2011), Trường ĐHGD - Đại học quốc gia Hà Nội 29 Đỗ Hoàng Toàn (1995), Lý thuyết quản lý, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 30 Nguyễn Đức Trí (2002), Quản lý trình đào tạo Nhà trường Bài giảng cao học Quản lý giáo dục 31 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X NXB CTQG 21 32 Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Nguyễn Nhƣ Ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt Nxb Văn hố- Thơng tin 22 ... GDTX quản lý hoạt động liên kết đào tạo 1.5.1 Chức Trung Tâm GDTX quản lý hoạt động liên kết đào tạo * Đối tượng tham gia liên kết đào tạo: * Điều kiện thực liên kết đào tạo * Việc bảo quản lưu... phối lẫn công tác quản lý hoạt động liên kết đào tạo Nội dung biện pháp mà chúng tơi đề xuất khâu trình đào tạo Trong hoạt động liên kết 15 đào tạo quản lý hoạt động liên kết đào tạo tách rời nội... trình đào tạo Quản lý đào tạo quản lý yếu tố chủ đạo sau: Mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo, lực lượng đào tạo, đối tượng đào tạo, hình thức tổ chức đào tạo, điều kiện đào tạo,