Luận văn, khóa luận, chuyên đề, cao học, thạc sĩ, tiến sĩ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI HOÀNG THỊ HỒNG NGHIÊN CỨU HOẠT ðỘNG MARKETING TRONG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ðẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số : 60 34 05 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN QUỐC CHỈNH HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu sử dụng trong luận văn này là trung thực, nghiêm túc, chưa ñược công bố và sử dụng và bảo vệ một học vị nào. Mọi thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày12 tháng 11 năm 2010 Tác giả Hoàng Thị Hồng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu và viết luận văn thạc sĩ, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ nhiệt tình của nhiều cơ quan, tổ chức và cá nhân. Trước hết cho phép tôi cám ơn các thầy cô giáo Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã dạy và giúp ñỡ tôi trong suốt khóa học. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến TS. Nguyễn Quốc Chỉnh và các thầy cô trong bộ môn Quản trị kinh doanh ñã tận tình hướng dẫn, ñóng góp ý kiến quý báu ñể tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các vị lãnh ñạo, cán bộ công nhân viên trường Cao ñẳng Kinh tế Kỹ thuật Thái Bình ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong quá trình nghiên cứu ñề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn gia ñình, bạn bè và những người thân ñã ñộng viên, giúp ñỡ tôi thực hiện luận văn này. Hà Nội, ngày 12 tháng 11 năm 2010 Tác giả Hoàng Thị Hồng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v 1 MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ðỘNG MARKETING TRONG LĨNH VỰC ðÀO TẠO 4 2.1 ðặc ñiểm và vai trò của giáo dục - ñào tạo 4 2.2 Marketing ñào tạo 8 2.3 Các chính sách marketing trong lĩnh vực ñào tạo 20 2.4 Xu hướng phát triển và bài học kinh nghiệm của các quốc gia phát triển về marketing trong giáo dục - ñào tạo. 31 3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 36 3.2 Phương pháp nghiên cứu 40 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 4.1 Thực trạng công tác xác ñịnh nhu cầu ñào tạo 44 4.1.1 Căn cứ xác ñịnh nhu cầu 44 4.1.2 Xác ñịnh chiến lược ñào tạo 50 4.1.3 Xác ñịnh nhu cầu ñào tạo qua các năm 52 4.1.4 Xác ñịnh thị trường mục tiêu 53 4.2 Các chính sách Marketing trong ñào tạo của nhà trường 56 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iv 4.2.1 Chính sách sản phẩm 56 4.2.2 Chính sách ñối với ñội ngũ giáo viên 62 4.2.3 Chính sách ñầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng 67 4.2.4 Chính sách học phí ñối với người học 71 4.2.5 Chính sách nâng cao chất lượng ñào tạo 75 4.2.6 Tăng cường liên doanh liên kết trong ñào tạo 80 4.2.7 Chính sách tuyển sinh và phân phối sản phẩm 81 4.2.8 Chính sách xúc tiến hốn hợp 82 4.3 Kết quả ñào tạo của nhà trường 85 4.3.1 Kết quả ñào tạo của nhà trường qua các năm 85 4.3.2 Tình hình việc làm của sinh viên sau ra trường 89 4.3.3 ðánh giá của sinh viên tốt nghiệp và cơ sở tuyển dụng về tình hình ñào tạo của trường 92 4.4 Một số giải pháp nhằm ñẩy mạnh hoạt ñộng marketing trong ñào tạo của nhà trường 96 4.4.1 Quan ñiểm, ñịnh hướng phát triển trường 96 4.4.2 Phân tích SWOT 98 4.4.3 Một số giải pháp nhằm ñẩy mạnh hoạt ñộng marketing trong ñào tạo của Trường trong thời gian tới 101 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 127 5.1 Kết luận 127 5.2 Kiến nghị 128 5.2.1 Nhà nước các cấp 128 5.2.2 ðối với Bộ Giáo dục và ðào tạo 128 5.2.2 ðối với Tỉnh 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHỤ LỤC 132 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . v DANH MỤC BẢNG 3.1 Thực trạng quy mô ñào tạo 5 năm 2005 – 2009 40 4.1 Các trường có cùng ngành ñào tạo với nhà trường 49 4.2 Nhu cầu/kế hoạch ñào tạo của trường qua các năm 55 4.3 Cán bộ quản lý của nhà trường ñến cuối năm học 2008 - 2009 65 4.4 Tình hình cơ sở vật chất hiện trạng ở cơ sở 1 68 4.5 Học phí SV-HS chính quy năm học 2008-2009 71 4.6 Thu học phí của hệ vừa làm vừa học của một số hợpñồng ñào tạo 73 4.7 Chất lượng Giảng viên của nhà trường ñến cuối năm học 2008-2009 75 4.8 Chất lượng giảng viên kiêm chức, thỉnh giảng ñến cuối năm học 2008-2009 76 4.9 Các cơ sở liên kết ñào tạo của trường tính ñến năm 2009 81 4.10 Kết quả tuyển sinh qua 4 năm theo vị trí ñịa lý 85 4.11 Kết quả ñào tạo bậc Trung học vừa làm vừa học ở cơ sở ñào tạo liên kết 87 4.12 Kết quả tốt nghiệp của Sinh viên-Học sinh Cao ñẳng, Trung học chính quy qua 3 năm 88 4.13 Kết quả ñào tạo Liên kết ðại học vừa làm vừa học nguồn nhân lực và ðề án 26 của Tỉnh ủy 89 4.14 Tình hình việc làm của SV-HS bậc Cao ñẳng và Trung học hệ chính quy sau khi ra trường (theo khóa học) 90 4.15 Tình hình sử dụng cán bộ xã, phường theo ðề án 26 của Tỉnh ủy sau khi ra trường (tính theo bậc học) 92 4.16 Phiếu nhận xét ñánh giá giáo viên giảng dạy Cao ñẳng Khoá 5 (khoá học 2005 -2008) 96 4.17 Lộ trình mở ngành và chuyên ngành ñào tạo từ năm 2010-2011 109 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . vi 4.18 Lộ trình mở ngành và chuyên ngành ñào tạo từ năm 2011-2012 110 4.19 Lộ trình mở ngành và chuyên ngành ñào tạo từ năm 2012-2013 110 4.20 Lộ trình thực hiện bổ sung sách thư viện giai ñoạn 2010-2015 111 4.21 Dự kiến số lượng các khoa và giảng viên của trường 112 4.22 Diện tích xây dựng, mở rộng trụ sở (Cơ sở 2 : 25 ha) 116 4.23 Dự kiến về ñầu tư trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập 119 4.24 Xác ñịnh mức ñóng góp của sinh viên học sinh 122 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . 1 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài Cuộc cách mạng khoa học - Công nghệ sẽ tiếp tục phát triển với những bước nhảy vọt trong Thế kỷ 21, ñưa thế giới chuyển từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin và phát triển kinh tế tri thức, ñồng thời tác ñộng tới tất cả các lĩnh vực, làm biến ñổi nhanh chóng và sâu sắc ñời sống vật chất và tinh thần của xã hội, toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế là một xu hướng khách quan, vừa là quá trình hợp tác ñể phát triển vừa là quá trình ñấu tranh của các nước ñang phát triển ñể bảo vệ lợi ích quốc gia. Sự cạnh tranh kinh tế giữa các quốc gia sẽ càng quyết liệt hơn ñòi hỏi phải tăng năng suất lao ñộng, nâng cao chất lượng hàng hóa và ñổi mới công nghệ một cách nhanh chóng. ðổi mới giáo dục ñang diễn ra trên quy mô toàn cầu Việt Nam gia nhập WTO ñã chủ ñộng thực hiện GATT ñối với tất cả 12 ngành dịch vụ, trong ñó có giáo dục. Bối cảnh trên ñã tạo nên những thay ñổi sâu sắc trong giáo dục, từ quan niệm về chất lượng giáo dục, xây dựng nhân cách người học ñến cách tổ chức quá trình và hệ thống giáo dục. Nhà trường từ chỗ khép kín chuyển sang mở cửa rộng rãi, ñối thoại với xã hội và gắn bó chặt chẽ với nghiên cứu khoa học - công nghệ và ứng dụng, nhà giáo thay vì chỉ truyền ñạt tri thức chuyển sang cung cấp cho người học phương pháp thu nhận thông tin một cách hệ thống có tư duy phân tích và tổng hợp. Trong sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện ñại hoá ñất nước, giáo dục - ñào tạo ñược coi là yếu tố quan trọng bậc nhất. Bởi lẽ, chỉ có giáo dục - ñào tạo với chức năng nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài mới có thể phát huy tiềm năng của con người. Hơn bao giờ hết, giáo dục - ñào tạo luôn là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững của quá trình xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Nghị quyết TW2 khoá VIII khẳng ñịnh “Giáo dục ñào tạo cùng với khoa học công nghệ là quốc sách hàng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . 2 ñầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện ñại hoá ñất nước”. Trước những thời cơ và thách thức lớn trong giai ñoạn hiện nay, cùng với sự tác ñộng nhiều mặt của kinh tế thị trường và hội nhập Quốc tế. Công tác cán bộ có ý nghĩa quan trọng góp phần thực hiện thắng lợi cương lĩnh, chiến lược kinh tế - xã hội và các nhiệm vụ chính trị của ðảng. Nói ñến công tác cán bộ là nói ñến quá trình ñào tạo, bồi dưỡng, bố trí và sử dụng ñội ngũ. Kinh nghiệm thực tế cho thấy rằng: ðộ chính xác của ñường lối chính sách ñều tuỳ thuộc vào chất lượng của công tác cán bộ. Trong bối cảnh chung của cả nước, công tác ñào tạo cán bộ có trình ñộ cao ñẳng, ñại học luôn luôn ñược Tỉnh Thái Bình quan tâm. Ngay từ những năm 90 của thế kỷ XX, Tỉnh uỷ, UBND Tỉnh rất quan tâm ñến công tác ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ, ñặc biệt là cán bộ cơ sở xã, phường, thị trấn. Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Thái Bình (khoá 14) ñã có Nghị quyết 10 về việc ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh ñạo, cán bộ quản lý cho các ngành, các cơ sở trong ñó có cán bộ cấp xã về nghiệp vụ chuyên môn và giao cho Trường Cao ñẳng Kinh tế Kỹ thuật Thái Bình thực hiện Trường Cao ñẳng Kinh tế Kỹ thuật Thái Bình ñược thành lập năm 2000 trên cơ sở Trường Kinh tế Kỹ thuật Thái Bình, ñể ñóng góp vào sự nghiệp giáo dục ñào tạo của Tỉnh Thái Bình và khu vực ñồng bằng Sông Hồng. Trong chiến lược dài hạn với nhiệm vụ ở tầm cao hơn nhà trường tiếp tục giải quyết các vấn ñề: Mục tiêu ñào tạo, nội dung ñào tạo, ngành nghề ñào tạo, phương pháp và phạm vi ñào tạo. Cơ sở vật chất, kỹ thuật và các nguồn lực khác ñảm bảo nâng cao năng lực của trường và chất lượng ñào tạo. ðể ñáp ứng ñược những thay ñổi ñó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài “Nghiên cứu marketing trong ñào tạo tại Trường Cao ñẳng Kinh tế Kỹ thuật Thái Bình” nhằm góp phần vào sự nghiệp phát triển nhà trường trong ñiều kiện nền kinh tế nước ta hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới với áp lực liên kết và cạnh tranh trong ñào tạo ngày càng mạnh mẽ, tiên tiến và hiện ñại. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . 3 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng hoạt ñộng marketing trong lĩnh vực ñào tạo của nhà trường, ñề xuất một số biện pháp nhằm ñẩy mạnh hoạt ñộng marketing cho nhà trường trong thời gian tới. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá cơ sở lý luận về marketing và marketing trong lĩnh vực ñào tạo. - Phân tích ñánh giá thực trạng các hoạt ñộng marketing trong ñào tạo tại Trường Cao ñẳng Kinh tế Kỹ thuật Thái Bình - ðề xuất một số biện pháp nhằm ñẩy mạnh hoạt ñộng marketing trong ñào tạo cho nhà trường trong thời gian tới. 1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. ðối tượng nghiên cứu ðối tượng nghiên cứu là các hoạt ñộng ñào tạo và marketing trong lĩnh vực ñào tạo của nhà trường. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: ðề tài ñược tiến hành nghiên cứu tại Trường Cao ñẳng Kinh tế Kỹ thuật Thái Bình. - Về thời gian: ðề tài ñược thực hiện từ 6/2009 ñến tháng 8/2010. Các số liệu phục vụ cho ñánh giá thực trạng ñược thu thập từ 2005 ñến 2009. Các ñịnh hướng và các giải pháp marketing trong ñào tạo nhằm góp phần vào việc xây dựng và phát triển nhà trường ñến năm 2015 và những năm tiếp theo. - Phạm vi về nội dung: ðề tài tập trung chủ yếu vào nghiên cứu ñánh giá thực trạng hoạt ñộng marketing trong ñào tạo tại Trường Cao ñẳng Kinh tế kỹ thuật Thái Bình. . VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI HOÀNG THỊ HỒNG NGHIÊN CỨU HOẠT ðỘNG MARKETING TRONG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ðẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÁI BÌNH LUẬN. hành nghiên cứu ñề tài Nghiên cứu marketing trong ñào tạo tại Trường Cao ñẳng Kinh tế Kỹ thuật Thái Bình nhằm góp phần vào sự nghiệp phát triển nhà trường