1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI GIẢNG AN TOÀN TRUYỀN MÁU - BSCK1 NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG NAM

66 986 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

TỔNG QUANAn toàn truyền máu là vấn đề trọng tâm trong ngành truyền máu • An toàn về miễn dịch • An toàn không lây lan Ngân hàng máu có nhiệm vụ cung cấp cho BV các sản phẩm máu an tòan

Trang 1

AN TOÀN TRUYỀN MÁU

BSCK1 NGUYỄN NGỌC

PHƯƠNG NAM

Trang 2

DÀN BÀI

Trang 3

TỔNG QUAN

Trang 4

TỔNG QUAN

Máu là sản phẩm quý.

Hiện nay chưa có sản phẩm thay thế.

Truyền máu là điều bắt buộc khi có chỉ định.

Truyền máu cũng mang lại nhiều biến chứng.

Trang 5

TỔNG QUAN

An toàn truyền máu là vấn đề trọng tâm trong ngành truyền máu

• An toàn về miễn dịch

• An toàn không lây lan

Ngân hàng máu có nhiệm vụ cung cấp cho BV các sản phẩm máu an tòan và chất lượng

Trang 6

NGUYÊN TẮC

TRONG AN TOÀN TRUYỀN MÁU

Trang 7

Phân loại truyền máu như thế nào?

 Tương ứng (đồng loại và trực tiếp)

 Hồng cầu lắng, tiểu cầu, huyết tương, tế bào gốc,

bạch cầu hạt, lympho bào

 Các sản phẩm phân đoạn, sản phẩm tái tổ hợp

Trang 8

NGUYÊN TẮC AN TOÀN TRUYỀN MÁU

I) Nắm chắc mục đích của truyền máu :

• Tăng khả năng cung cấp Oxy ( HC lắng)

• Tăng thể tích tuần hòan ( Máu TP, HT tươi)

• Đ/chỉnh Đ-CM : TC, HT tươi, KT lạnh

• Tăng đề kháng NK-RLMD: IVIg …

Trang 9

NGUYÊN TẮC AN TOÀN TRUYỀN MÁU

II) Chỉ định đúng và hợp lý

• Có CĐ Truyền máu thật sự không ?

• Có thay thế bằng phương pháp khác để điều trị không ?

• Chỉ định đúng sản phẩm truyền: Loại nào? số lượng? tốc độ…

• Hạn chế tối đa truyền máu tòan phần

III) Theo dõi chặt chẽ kết quả truyền máu :

hiệu qủa, tai biến sớm và muộn

IV) Cần giải thích rõ về sự cần thiết của truyền

máu, các lợi ích cũng như các tai biến có thể

xãy ra.

Trang 10

NGUYÊN TẮC AN TOÀN TRUYỀN MÁU

1) An toàn về miễn dịch :

Hồng cầu :

oHC người cho sống bình thường trong người nhận

oHC người cho không kích thích MD của người nhận

Phù hợp KN HLA

Phù hợp KN TC

Phù hợp Protein Huyết tương

+ Chứng nghiệm phù hợp+ Truyền theo phenotype hồng cầu

Trang 11

NGUYÊN TẮC AN TOÀN TRUYỀN MÁU

2) An toàn không lây lan :

Virus : Viêm gan B, viêm gan C, HIV,

Trang 13

QUY TRÌNH

TRƯỚC TRUYỀN MÁU

Trang 14

QUY TRÌNH TRƯỚC TRUYỀN MÁU

tên,tuổi,giường, khoa

Trang 15

QUY TRÌNH TRƯỚC TRUYỀN MÁU

A) Xét nghiệm bệnh nhân:

 Định nhóm máu loại ABO và Rh(D)

 Sàng lọc kháng thế bất thường trong huyết thanh cho những bệnh nhân :

- Có tiền sử truyền máu

- Phụ nữ có sanh đẻ,sẩy thai nhiều lần

- Trong quá trình điề trị BN cần truyền máu nhiều lần,nhiều ngày thì phải làm xét nghiệm này định kỳ

không quá 7 ngày 1 lần.

 Định danh kháng thể bất thường nếu có

Trang 16

QUY TRÌNH TRƯỚC TRUYỀN MÁU

B Xét nghiệm túi máu:

 Định nhóm máu loại ABO, Rh(D) đối với sản phẩm là hồng cầu lắng

Định nhóm máu loại ABO đối với sản phẩm là huyết tương tươi đông lạnh hoặc tiểu cầu đậm đặc

Trang 17

QUY TRÌNH TRƯỚC TRUYỀN MÁU

C) Quy trình xét nghiệm hòa hợp giữa túi

máu và bệnh nhân.

Khoa xét nghiệm thực hiện bằng phương pháp Gel card

Trang 18

QUY TRÌNH TRƯỚC TRUYỀN MÁU

Một số nguyên tắc chọn lựa máu và chế phẩm máu hoà hợp miễn dịch

Chọn lựa máu toàn phần và chế phẩm hồng lắng cầu theo yêu cầu sau:

Nhóm máu người cho Nhóm máu người

nhận Máu toàn phần Chế phẩm hồng cầu

Trang 19

QUY TRÌNH TRƯỚC TRUYỀN MÁU

Chọn lựa các chế phẩm huyết tương theo yêu cầu sau:

Nhóm máu người cho Nhóm máu người nhận

O hoặc B hoặc A hoặc AB O

A hoặc AB A

B hoặc AB B

Trang 20

QUY TRÌNH TRƯỚC TRUYỀN MÁU

Chọn lựa các chế phẩm tiểu cầu và bạch cầu hạt theo

yêu cầu sau:

Nhóm máu người cho

Nhóm máu

người nhận

Trang 21

QUY TRÌNH TRƯỚC TRUYỀN MÁU

Chọn lựa các chế phẩm máu toàn phần,hồng cầu, tiểu cầu, bạch cầu hạt theo nhóm Rh(D) như sau:

Nhóm máu người cho Nhóm máu người nhận

D(+) hoặc D yếu hoặc D(-) D(+)

Trang 22

QUY TRÌNH TRƯỚC TRUYỀN MÁU

Lưu ý:Chỉ truyền máu nhóm Rh(D) dương (+) cho

người nhận mang nhóm Rh(D) âm (-) trong trường

hợp đe doạ tính mạng người bệnh và có đủ điều kiện:

 Người bệnh là nam giới.

 Trong trường hợp là phụ nữ trong tuổi sinh đẻ: phải cân

nhắc lợi ích hiện tại và nguy cơ cho thai nhi nếu người bệnh mang thai trong tương lai.

 Phản ứng hoà hợp miễn dịch sử dụng huyết thanh chống globulin ở nhiệt độ 37 o C cho kết quả âm tính

 Có sự đồng ý trong kết quả hội chẩn giữa người phụ trách

cơ sở cung cấp máu, bác sĩ điều trị và được sự đồng ý của người bệnh hoặc người nhà.

Trang 23

QUY TRÌNH

TRUYỀN MÁU LÂM SÀNG

Trang 24

QUY TRÌNH TRUYỀN MÁU LÂM SÀNG

Bước 1 : Lĩnh sản phẩm máu

Bước 2 : Truyền máu

Bước 3 : Theo dõi và sử trí

Bước 4 : Kết thúc truyền máu

Bước 5 : Theo dõi sau truyền máu

Trang 25

QUY TRÌNH TRUYỀN MÁU LÂM SÀNG

Bước 1: Lãnh máu

Bác sĩ Điều dưỡng

Kiểm tra lại túi máu

và đối chiếu sổ lãnhmáu ( tên, tuổi, tìnhtrạng túi máu, hạndung….)

Hộp lãnh máu

Làm ấm và rã đông

Chuẩn bị dụng cụ

Trang 26

QUY TRÌNH TRUYỀN MÁU VÀ THEO DÕI

Trang 28

QUY TRÌNH TRUYỀN MÁU VÀ THEO DÕI

Trang 29

QUY TRÌNH TRUYỀN MÁU VÀ THEO DÕI

Trang 31

QUY TRÌNH TRUYỀN MÁU VÀ THEO DÕI

 Kiểm tra nhãn hiệu túi máu:

 Có nhãn không?

 Có nhãn phải ghi đầy đủ thông tin

 Kiểm tra phẩm chất máu

 Túi có nguyên vẹn, có bị rò rỉ không?

 Màu sắc có tươi hay có bị tiêu huyết hay nhiễm khuẩn không?

 Túi máu có vón cục hay không

 Đối chiếu

 Túi máu lãnh về có phù hợp với phiếu xin máu không?

 Có phiếu thử thuận hợp của bệnh nhân và túi máu không?

Trang 32

QUY TRÌNH TRUYỀN MÁU VÀ THEO DÕI

Trang 33

QUY TRÌNH TRUYỀN MÁU LÂM SÀNG

Bước 2 : Truyền máu

BN- Thực hiện truyền máu

có mặt của BS

Trang 34

Sản phẩm máu Phiếu truyền máu

Đúng bệnh nhân, đúng Máu:

An toàn truyền máu bắt đầu từ tôi

Tam giác Xác nhận:

1 Xác nhận bệnh nhân: Hỏi tên và ngày tháng năm sinh ( nếu tỉnh)

2 Kiểm tra chéo tất cả các chi tiết trên nhãn hòa hợp và nhãn túi máu.

3 Kiểm tra chéo các chi tiết trên phiếu truyền máu

Bệnh nhân

Trang 35

KỸ THUẬT ĐỊNH NHÓM MÁU PHẢN

ỨNG CHÉO TẠI GIƯỜNG

Mục đích : - Đảm bảo an toàn truyền máu lâm sàng

- Quy định bắt buộc

1) Chuẩn bị phương tiện và dụng cụ

Máu bệnh nhân, máu túi máu

Huyết thanh mẫu : Anti A, Anti B

Dụng cụ định nhóm máu:

Phiến đá hay lam kính

Que khấy

Trang 36

2) Kết quả

anti A anti B

Trang 37

QUY TRÌNH TRUYỀN MÁU LÂM SÀNG

Bước 3 : Theo dõi và sử trí

Theo dõi toàn bộ quá

trình truyền máu ghivào phiếu truyền máu( 0-15 phút-15phút-30phút-1h-> kết thúc)

Nếu có phản ứng:

-Ngưng truyền-Báo ngay BS

Trang 38

QUY TRÌNH TRUYỀN MÁU LÂM SÀNG

Bước 4 : Kết thúc truyền máu

Ghi giờ kết thúc

truyền máu

Trang 39

QUY TRÌNH TRUYỀN MÁU LÂM SÀNG

Bước 5 : Theo dõi sau truyền máu

Đánh giá hiệu quả

cuộc truyền máu: Lâm

sang, xét nghiệm

Điều dưỡng

Trang 40

Những tổn thương khi lưu trữ HCL

Microparticles, CPD WB after 21d

Kết cụm trong bề mặt Acid hóa ↓ pH, ↑ lactate

↑ K + ngoại bào

↑ tán huyết(Hb huyết tương )

↑ hư hỏng, bị oxy hóa protein và chất béo

↓ pH nội bào, ↓ ATP, ↓ 2,3-DPG Cơ sinh học

Thay đổi hình dạng, hư hỏng cấu trúc tế bào Tổn

thương oxy hóa, lipid peroxy

Trang 41

 Trung gian miễn dịch vs không miễn dịch

 Ngay lập tức vs trì hoãn

 Nhiễm trùng vs không nhiễm

 Không nhiễm trùng nhưng nguy cơ gây tử vong

 Cân bằng với nguy cơ không truyền máu

Những nguy hiểm của truyền máu

Trang 42

 Rare

– TRALI – Tán huyết – Vi trùng – Virus

Trang 43

Phản ứng phụ của truyền máu: ước

tính nguy c ơ/đơn vị được truyền

Phản ứng dị ứng Sốc phản vệ

Truyền quá tải tuần hoàn

TRALI

Không tương thích ABO / Rh

Nhiễm trùng huyết do vi khuẩn, tiểu

cầu

1: 100 1: 20.000 - 1: 50.000 1: 100

1: 1200 -?

1: 40,000

<1: 75.000

www.transfusion.com.au (May 2013)

Trang 44

Báo cáo những nguy cơ không liên quan viruscủa truyền máu

 Phản ứng tán huyết gây tử vong: <1 trong 1 triệu

 Phản ứng tán huyết muộn: 1 trong 2.500 đến 11.000

 phản ứng nhiễm trùng máu

 Tiểu cầu: 1 trong 75.000

 Các tế bào màu đỏ: 1 trong 500.000

 Truyền máu liên quan tổn thương phổi : 1 trong 1.200 đến 1 trong

190.000

Trang 45

QUY ĐỊNH TRẢ-NHẬN CHẾ PHẨM MÁU

Trang 46

QUY ĐỊNH TRẢ-NHẬN CHẾ PHẨM MÁU

2) Huyết tương tươi đông lạnh

Khoa xét nghiệm chỉ nhận lại túi HTTĐL trong

vòng 30 phút với các điều kiện sau:

+ Phải được trữ ở ngăn đông lạnh

+ Chưa được rã đông với mọi hình thức

+ Đơn vị máu còn nguyên vẹn

Nếu không còn nguyên vẹn (nứt, bể dù bất kỳ lý

do gì) khoa xét nghiệm sẽ ghi vào biên bản không

đủ điều kiện nhận lại và hủy túi máu

Sau 30 phút, khoa xét nghiệm không nhận lại chế

phẩm máu

Trang 47

QUY ĐỊNH TRẢ-NHẬN CHẾ PHẨM MÁU

3) Tiểu cầu đậm đặc, tiểu cầu Pool

 Sản phẩm Tiểu cầu không có cơ số dự trữ tại

khoa xét nghiệm vì thời gian sử dụng ngắn và phảilắc liên tục

Do đó khi khoa xét nghiệm đã mua sản phẩm này

về thì sản phẩm này sẽ được tính cho đơn vị lâmsàng yêu cầu

Trang 48

Qui trình an toàn truyền máu

 Phức tạp – đòi hỏi sự phối

hợp và hợp tác của nhiều

nhân viên y tế

 Khoa thu thập máu

 Khoa truyền máu/Ngân

Transfusion nurse/doctor

(patient ID, administration, observation, documentation)

Transport (porter, nurse) (documentation

handling)

Laboratory scientist/technician

Trang 49

10 Quy tắc truyền máu

1 Quyết định truyền máu theo hướng dẫn &

đánh giá lâm sàng

2 Máu mất tối thiểu?

3 Trong trường hợp mất máu cấp, hồi sức cho

bệnh nhân trong khi đánh giá nhu cầu truyền máu

4 Nồng độ Haemoglobin không là xem xét duy

nhất trong quyết định truyền máu

5 Truyền máu chỉ là một thành phần trong điều

trị bệnh nhân

Trang 50

10 Quy tắc truyền máu

6.Quan tâm đến nguy cơ của truyền máu

7 Chỉ truyền máu khi lợi ích cao hơn nguy cơ

8 Bằng chứng rõ ràng lý do truyền máu

9 Theo dõi cẩn thận các tác dụng phụ

10.Có sự đồng ý cho truyền bất kỳ sản phẩm máu

Trang 51

Truyền máu nên được chỉ định cho BN khi l ợi ích lớn hơn nguy

c ơ

Trang 52

BS lâm sàng nên quan tâm đến nguy cơ của việc truyền máu

… sự lây nhiễm (& các nguy cơ không liên

quan lây nhiễm) trong máu & các sản phẩm máu đều có sẵn trên mỗi BN

Trang 53

TRUYỀN MÁU TRONG TRƯỜNG HỢP KHẤN CẤP

Trang 55

TRUYỀN MÁU KHẨN CẤP

TỔNG CỘNG = 60 PHÚT

GĐ 1 Bác sĩ khám và chỉ

định ( 5-10 phút)

GĐ 2 Điều dưỡng lấy máu

xét nghiệm (4 phút ->10 )

GĐ 3

Hộ lý đưa mẫu ( 4 phút)

GĐ 4 Khoa xét nghiệm định

nhóm máu ( 12 phút )

và phản ứng chéo (30

phút) (

GĐ 5 Điều dưỡng lấy máu

về ( 3 phút)

GĐ 6 Tiến hành các thủ tục truyền máu lâm

sàng ( 5 phút)

Trang 56

TRUYỀN MÁU KHẨN CẤP

Trong trường hợp này ta

phải làm gì để rút ngắn thời gian xin máu mà vẫn đảm

bảo an toàn truyền máu ?

Trang 57

TRUYỀN MÁU KHẨN CẤP

GIẢI PHÁP

Trang 58

TRUYỀN MÁU KHẨN CẤP

GIẢI PHÁP

1

Trang 59

TRUYỀN MÁU KHẨN CẤP

Lưu trữ ít nhất 01 túi hồng cầu lắng O, Rh

âm tại ngân hàng máu

- Truyền khẩn cấp

- Không cần định nhóm máu bệnh nhân

- Không cần làm phản ứng thuận hợpHạn chế

- Nhóm máu hiếm

- Kinh tế

Trang 60

TRUYỀN MÁU KHẨN CẤP

GIẢI PHÁP

2

Trang 61

Rút ngắn tất cả các thời gian của quá trình truyền máu.

Trang 62

TRUYỀN MÁU KHẨN CẤP

Rút ngắn tất cả các thời gian của quá trình truyền máu.

Trang 64

TRUYỀN MÁU KHẨN CẤP

Định nhóm máu bệnh nhân,túi máu,phản ứng thuận hợp tại giường{

Trang 65

KẾT LUẬN

- Nhận thức được các vấn đề về an toàn truyền máu

- Thực hiện những hướng dẫn của Hội đồng

truyền máu bênh viện

- Trước ca truyền máu khẩn cấp phải phối hợp các cá nhân với nhau : Bác sĩ – hộ lý – điều

dưỡng – cận lâm sàng để tạo thành đội truyền

Trang 66

AN TOÀN

TRUYỀN MÁU

BẮT ĐẦU TỪ TÔI

Ngày đăng: 23/06/2018, 04:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w