1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp để nâng cao lợi thế của du lịch Việt Nam

81 269 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 309 KB

Nội dung

Trong bối cảnh thế giới hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế đang trở thành xu thế chung. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế vừa tạo ra cơ hội cho các nền kinh tế, vừa tăng sức ép cạnh tranh. Trong điều kiện đó, nỗ lực của một nền kinh tế về cải cách, phát triển, tăng trơưởng phải được so sánh với các nền kinh tế cạnh tranh chứ không chỉ so với nền kinh tế của chính mình trong quá khứ. Những tiến bộ đạt đươợc trươớc đây rất đáng trân trọng, song mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành nghề phải tiến nhanh hơn các đối thủ cạnh tranh của mình để không bị tụt hậu và thua thiệt trong kinh doanh. Nước ta đang đứng trươớc những bước phát triển mới về hội nhập đòi hỏi phải nhanh chóng nâng cao năng lực cạnh tranh. Ngành du lịch là một ngành quan trọng trong cơ cấu nền kinh tế. Chính vì vậy, ngành du lịch cũng không thể tách mình ra khỏi xu thế chung của cả nền kinh tế. Điều đó có nghĩa là ngành du lịch Việt Nam cần nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trong nền kinh tế thế giới. Để làm đơược điều đó thì trơước hết cần phải đánh giá đơược năng lực cạnh tranh của ngành du lịch Việt Nam đối với ngành du lịch của các nơước khác trong khu vực. Nhận thấy sự cấp thiết của vấn đề này trong bối cảnh kinh tế thế giới hiện nay, chúng tôi quyết định nghiên cứu vấn đề “Đánh giá lợi thế cạnh tranh của ngành du lịch Việt Nam trên bán đảo Đông dươơng”. 2. Nội dung và những đóng góp của đề tài. Đề tài này gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh Chương 2: Lợi thế so sánh của Du lịch Việt Nam trong khu vực Đông dương. Chương 3: Một số giải pháp để nâng cao lợi thế của du lịch Việt Nam.

Phần mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài. Trong bối cảnh thế giới hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế đang trở thành xu thế chung. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế vừa tạo ra cơ hội cho các nền kinh tế, vừa tăng sức ép cạnh tranh. Trong điều kiện đó, nỗ lực của một nền kinh tế về cải cách, phát triển, tăng trởng phải đợc so sánh với các nền kinh tế cạnh tranh chứ không chỉ so với nền kinh tế của chính mình trong quá khứ. Những tiến bộ đạt đợc trớc đây rất đáng trân trọng, song mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành nghề phải tiến nhanh hơn các đối thủ cạnh tranh của mình để không bị tụt hậu và thua thiệt trong kinh doanh. Nớc ta đang đứng trớc những bớc phát triển mới về hội nhập đòi hỏi phải nhanh chóng nâng cao năng lực cạnh tranh. Ngành du lịchmột ngành quan trọng trong cơ cấu nền kinh tế. Chính vì vậy, ngành du lịch cũng không thể tách mình ra khỏi xu thế chung của cả nền kinh tế. Điều đó có nghĩa là ngành du lịch Việt Nam cần nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trong nền kinh tế thế giới. Để làm đợc điều đó thì trớc hết cần phải đánh giá đợc năng lực cạnh tranh của ngành du lịch Việt Nam đối với ngành du lịch của các nớc khác trong khu vực. Nhận thấy sự cấp thiết của vấn đề này trong bối cảnh kinh tế thế giới hiện nay, chúng tôi quyết định nghiên cứu vấn đề Đánh giá lợi thế cạnh tranh của ngành du lịch Việt Nam trên bán đảo Đông dơng. 2. Nội dung và những đóng góp của đề tài. Đề tài này gồm 3 chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận và phơng pháp đánh giá năng lực cạnh tranh Chơng 2: Lợi thế so sánh của Du lịch Việt Nam trong khu vực Đông dơng. Chơng 3: Một số giải pháp để nâng cao lợi thế của du lịch Việt Nam. Tham gia nghiên cứu đề tài có: Bùi Việt Đức Lu Văn Thi Nguyễn Trung Nghĩa 1 dới sự hớng dẫn của TS. Trần Thị Minh Hoà Trong công trình này, các tác giả sẽ hệ thống những lý luận cơ bản về năng lực cạnh tranh trên góc độ quốc gia, phân biệt một số khái niệm về năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ, đặc biệt là có một hệ thống các chỉ tiêu quan trọng và cần thiết để đánh giá năng lực cạnh tranh của một quốc gia. Đồng thời, các tác giả sẽ phân tích những lợi thế so sánh, cũng nh những hạn chế của ngành du lịch Việt Nam so với hai nớc láng giềng là Lào và Campuchia.Từ những cơ sở đó, các tác giả rút ra đ- ợc những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. 3. Phơng pháp nghiên cứu và phạm vi của đề tài. Các tác giả nghiên cứu đề tài này dựa trên phơng pháp định tính. Nguồn thông tin chủ yếu là thứ cấp, đợc thu thập từ sách, báo, tạp chí và mạng internet. Từ những thông tin thu thập đợc, các tác giả so sánh và đa ra những đánh giá về những thuận lợi cũng nh những hạn chế của ngành du lịch Việt Nam so với ngành du lịch của hai nớc Lào và Campuchia, từ đó mạnh dạn đề xuất một số giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành du lịch Việt Nam trong khu vực. Do thời gian hạn chế, nên phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ dừng lại ở tầm vĩ mô, tức là chỉ đánh giá năng lực cạnh tranh trên góc độ quốc gia. Các bạn sinh viên yêu thích đề tài này hoặc nếu có điều kiện, các tác giả có thể phát triển đề tài theo hớng định lợng và đi sâu đánh giá năng lực cạnh tranh trên tầm vi mô, tức là đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp du lịch. Mặc đã có nhiều cố gắng, nhng do thời gian hạn hẹp và hiểu biết còn nhiều hạn chế, nên đề tài không tránh khỏi các khuyết điểm. Rất mong các ý kiến đóng góp của Quý thầy Cô và các bạn để đề tài đợc hoàn thiện hơn! Hà Nội, tháng 4/2004 Các tác giả 2 Chơng 1: Cở sở lý luận và phơng pháp đánh giá năng lực cạnh tranh. 1.1. Một số khái niệm cơ bản. Trớc khi tiếp cận phơng pháp đánh giá năng lực cạnh tranh, chúng ta cần phân biệt một số khái niệm cơ bản sau: 1.1.1. Năng lực cạnh tranh quốc gia. Đây là một khái niệm phức hợp, bao gồm các yếu tố vĩ mô, đồng thời cũng bao gồm năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong cả nớc. Năng lực cạnh tranh quốc gia đợc định nghĩa là năng lực của một nền kinh tế đạt đợc tăng trởng bền vững, thu hút đợc đầu t, bảo đảm ổn định kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống của ngời dân. Một số tổ chức quốc tế (nh diễn đàn kinh tế thế giới WEF, Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OECD, Viện phát triển quản lý IMD ở Lausanne, Thụy Sỹ v.v.) tiến hành điều tra so sánh và xếp hạng năng lực cạnh tranh quốc gia của các nền kinh tế trên thế giới. Các xếp hạng đó áp dụng phơng pháp luận tơng tự nh nhau và đi đến kết quả giống nhau về xu thế, tuy không hoàn toàn giống nhau trong xếp hạng do đó có những khác biệt trong phơng pháp luận (thí dụ nh trọng số cho từng yếu tố, về cơ sở dữ liệu v.v.). Các nhà đầu t quốc tế thờng tham khảo các xếp hạng này nh một căn cứ để lựa chọn địa điểm đầu t. Vì vậy, các xếp hạng đó có ý nghĩa quan trọng đối với các chính phủ và doanh nghiệp. 1.1.2. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đợc đo bằng khả năng duy trì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp trong môi trờng cạnh tranh trong nớc. Một doanh nghiệp có thể kinh doanh một hay nhiều sản phẩm và dịch vụ, vì vậy ng- ời ta còn phân biệt năng lực canh tranh của doanh nghiệp với năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ. 1.1.3. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ đợc đo bằng thị phần của sản phẩm hay dịch vụ cụ thể trên thị trờng. 3 Trong công trình này chỉ tập trung phân tích năng lực cạnh tranh của quốc gia, không đi sâu phân tích năng lực cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ, nhng giữa ba cấp độ: năng lực cạnh tranh quốc gia; năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và năng lực canh tranh của sản phẩm, dịch vụ có quan hệ qua lại mật thiết với nhau, chế định và phụ thuộc lẫn nhau. Một nền kinh tế có năng lực cạnh tranh quốc gia cao phải có nhiều doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao, ngợc lại để tạo điều kiện cho doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh, môi trờng kinh doanh của nền kinh tế phải thuận lợi, các chính sách kinh tế vĩ mô phải rõ ràng, có thể dự báo đợc, nền kinh tế phải ổn định; bộ máy nhà nớc phải trong sạch, hoạt động có hiệu quả có tính chuyên nghiệp. Mặt khác, tính năng động, nhạy bén trong quản lý doanh nghiệp cũng là một yếu tố quan trọng, vì trong cùng một môi trờng kinh doanh có doanh nghiệp rất thành công trong khi doanh nghiệp khác lại thất bại. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện qua hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đợc đo thông qua lợi nhuận, thị phần của doanh nghiệp, thể hiện qua chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp. Là tế bào của nền kinh tế, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp tạo cơ sở cho năng lực cạnh tranh quốc gia. Đồng thời, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng thể hiện qua năng lực cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh. Doanh nghiệp có thể kinh doanh một hay một số sản phẩm, hay dịch vụ có năng lực cạnh tranh. 1.2. Phơng pháp đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia. Nghiên cứu này đợc thực hiện dựa trên phơng pháp của diễn đàn kinh tế thế giới là chủ yếu. Dới đây sẽ tóm tắt những nội dung chính của phơng pháp đợc tổ chức này sử dụng trong báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu hàng năm. 1.2.1. Cơ sở chung. Chúng ta biết rằng, vấn đề trung tâm trong phát triển kinh tế là làm thế nào để tạo ra các điều kiện để tạo ra năng suất nhanh và liên tục. Các thể chế chính trị và luật pháp ổn định cũng nh các chính sách kinh tế vĩ mô phù hợp có thể tạo ra tiềm năng năng suất, nhng năng suất thực tế đợc tạo ra ở cấp vĩ mô. Điều đó có nghĩa là 4 các thể chế chính trị luật pháp cũng nh các chính sách kinh tế vĩ mô có vai trò tạo ra môi trờng chung, còn bản thân năng suất vào cải thiện năng lực ở cấp vĩ mô, tức là cấp ngành và cấp doanh nghiệp. Theo WEF, năng lực cạnh tranh quốc gia đợc xác định bởi tám nhóm nhân tố: * Mức độ mở cửa của nền kinh tế, bao gồm mở cửa thơng mại và đầu t; * Vai trò của chính phủ; * Tài chính tiền tệ; * Kết cấu hạ tầng; * Quản lý doanh nghiệp; * Lao động; * Công nghệ; * Thể chế. Mỗi nhóm nhân tố trên đợc xem xét trên các tiểu nhóm nhân tố khác nhau. 1.2.2. Các nhóm nhân tố đánh giá năng lực cạnh tranh. Chùm các yếu tố bao gồm 8 nhóm yếu tố quan trọng nhất đợc đề cập tới trong mục 1.1.2.1 bao gồm nhiều tiêu chí đợc định lợng hóa và so sánh với nhau. Tuỳ theo tầm quan trọng của từng giai đoạn phát triển mỗi nhóm yếu tố có một trọng số nhất định. Thí dụ nh yếu tố về khoa học và công nghệ trớc năm 1999 có trọng số 1/9, đến năm 2000 trọng số đợc nâng lên 1/3. Diễn đàn kinh tế thế giới WEF xem xét 155 250 tiêu chí tuỳ theo từng năm để phản ánh năng lực cạnh tranh của từng nớc. 1.2.2.1. Mức độ mở cửa. Mức độ mở cửa, chúng ta có thể phân tích dựa trên mức độ hội nhập vào nền kinh tế thế giới và mức độ tự do hóa ngoại thơng và đầu t. Nhóm yếu tố này bao gồm các chỉ tiêu sau: - Thuế quan và hàng rào phi thuế quan (thuế nhập khẩu; hạn ngạch và các hàng rào hạn chế nhập khẩu khác; khả năng mua ngoại tệ để thanh toán nhập khẩu). 5 - Khuyến khích xuất khẩu (mức độ u tiên cho xuất khẩu, tín dụng xuất khẩu và bảo hiểm). - Chính sách tỷ giá (tỷ giá thực, tác động tới xuất khẩu, mức độ dao động). - Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI), (Liên doanh, phạm vi bảo hộ đầu t). Nh vậy mức độ mở cửa hay mức độ hội nhập của nền kinh tế bao gồm các chính sách về xuất, nhập khẩu, thu hút vốn đầu t nớc ngoài, các dịch vụ trợ giúp xuất khẩu, khả năng chuyển đổi của đồng tiền đối với các giao dịch vãng lai v.v Chính sách tỷ giá linh hoạt, phản ánh giá trị thực của đồng tiền cũng đợc coi là một yếu tố quan trọng của mức độ mở cửa của nền kinh tế. Một thớc đo khác của mức độ mở cửa nền kinh tế là tỷ lệ của giá trị xuất và nhập khẩu so với GDP, trong đó giá trị gia tăng của xuất khẩu có ý nghĩa quan trọng để đánh giá mức độ mở cửa đích thực của nền kinh tế. Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế tỷ lệ thuận với mức độ mở cửa của nền kinh tế đó. 1.2.2.2. Vai trò Chính phủ. Vai trò của Chính phủ ở đây ta hiểu là vai trò của nhà nớc, tác động của chính sách tài khoá (thu thuế và chi tiêu), phạm vi can thiệp của Chính phủ và chất lợng của các dịch vụ do Chính phủ cung cấp. Để đánh giá vai trò của Chính phủ ta có các chỉ số cụ thể nh sau; - Mức độ can thiệp của nhà nớc (Các qui định của Chính phủ, can thiệp của nhà nớc vào hoạt động kinh doanh t nhân, tình trạng quan liêu của bộ máy); - Năng lực của Chính phủ (Trợ cấp, năng lực nhân viên trong khu vực công, ảnh hởng của các nhóm lợi ích lên các chính sách của Chính phủ, tính công khai và minh bạch trong các qui định của Chính phủ, áp lực chính trị đối với dịch vụ dân sự, hiệu quả trong chi tiêu của Chính phủ); - Gánh nặng thuế khoá và trốn thuế ( hệ thống thuế, trốn lậu thuế); - Qui mô của Chính phủ (Mức chi tiêu của Chính phủ); - Chính sách tài khoá (Tiết kiệm của Chính phủ so với GDP, cân đối chính sách Chính phủ Trung ơng); 6 - Mức thuế (Mức thuế lợi nhuận công ty trung bình, mức VAT, mức thuế thu nhập cá nhân, .) - Lạm phát. Nh vậy, các tiêu chí xem xét đến vai trò của Chính phủ bao gồm mức độ can thiệp của chính phủ vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, sự u đãi của Chính phủ đối với doanh nghiệp nhà nớc, ảnh hởng nhóm lợi ích tới u sách của Chính phủ, sự công khai, minh bạch trong chính sách của Chính phủ, mức độ quan liêu, tham nhũng, tính chuyên nghiệp của bộ máy quản lý, quan hệ của bộ máy với doanh nghiệp. Qui mô của Chính phủ, mức tiết kiệm của ngân sách và bội chi ngân sách cũng là một tiêu chí đợc xem xét. Ngoài ra chính sách thuế, mức thuế giá trị gia tăng, mức độ trốn và lậu thuế cũng đợc coi trọng. 1.2.2.3. Tài chính. Nhóm chỉ tiêu này ta phân tích dựa theo vai trò của các thị trờng tài chính trong hỗ trợ mức tiêu dùng tối u theo thời gian, tỷ lệ tiết kiệm và hiệu quả của các trung gian tài chính trong việc chuyển tiền tiết kiệm thành vốn đầu t hiệu quả. Nhóm chỉ tiêu này bao gồm các chỉ số sau: - Phạm vi chuyển tiết kiệm thành vốn đầu t (tài sản của khu vực ngân hàng, tỷ lệ tín dụng cho khu vực t nhân) - Hiệu quả và mức độ cạnh tranh (chênh lệch lãi suất) - Rủi ro tài chính, phân loại tín dụng quốc gia. - Đầu t và tiết kiệm (tổng tiết kiệm trong nớc so với GDP thay đổi trong tổng đầu t trong nớc, tổng tiết kiệm quốc gia so vơi GDP, mức tăng thực của tổng tiết kiệm quốc gia). Nh vậy, sự phát triển của thể chế kinh tế thị trờng với hệ thống tài chính, tiền tệ, ngân hàng làm trung tâm. Qui mô của hệ thống tài chính tiền tệ so với GDP; sự đa dạng của các loại hình dịch vụ tài chính, tiền tệ; tỷ lệ tiết kiệm và đầu t của nền kinh tế; chất lợng và trình độ phát triển của hệ thống tài chính tiền tệ nh mức độ xếp hạng của các công ty t vấn tài chinh quốc tế, tỷ lệ nợ khó đòi v.v theo các tiêu chuẩn Basel của hệ thống ngân hàng. Hệ thống tài chính tiền tệ càng phát triển, 7 khả năng tiếp cận tín dụng càng dễ dàng, rủi ro tín dụng càng thấp thì doanh nghiệp kinh doanh càng thuận lợi hơn, năng động hơn. 1.2.2.4. Công nghệ. Cở sở phân tích của nhóm yếu tố công nghệ chính là sự nghiên cứu và ứng dụng (R&D), trình độ công nghệ và kiến thức tích luỹ đợc. Nhóm yếu tố này bao gồm các chỉ tiêu sau: - Năng lực công nghệ nội sinh (trình độ công nghệ, giáo dục khoa học cơ bản, mức độ chi ngân sách cho R&D phi quân sự, hợp tác nghiên cứu ra các viện và các ngành kinh tế) - Công nghệ chuyển giao qua FDI hoặc từ nớc ngoài (năng lực hấp thụ công nghệ mới, chuyển giao công nghệ qua FDI, giấy phép sử dụng công nghệ nớc ngoài). Nhóm yếu tố về công nghệ và khoa học xét đến trình độ khoa học và công nghệ so với thế giới (có bao nhiêu công nghệ đứng đầu thế giới, có bao nhiêu sản phẩm dẫn đầu thế giới về công nghệ), trình độ phát triển của thị trờng công nghệ, mức độ đầu t của ngân sách và doanh nghiệp vào khoa học và công nghệ, quan hệ giữa viện, trờng đại học và doanh nghiệp, số bằng phát minh sáng chế, giải pháp khoa học, kiểu dáng sản phẩm mới, mức độ chuyển giao công nghệ qua đầu t nớc ngoài, khả năng thu hút và tiếp thu công nghệ mới qua các kênh khác nhau, tỷ lệ sử dụng Internet v.v Năm 2000, Diễn đàn kinh tế thế giới đã nâng trọng số của các yếu tố khoa học và công nghệ lên gấp 3 lần, thể hiện vai trò quyết định của khoa học công nghệ trong nâng cao năng lực cạnh tranh ở tất cả các cấp độ, từ quốc gia đến doanh nghiệp, sản phẩm, dịch vụ. 1.2.2.5. Kết cấu hạ tầng. Kết cấu thể hiện ở số lợng và chất lợng hệ thống giao thông vận tải, mạng viễn thông, điện, bến bãi, kho tàng và các điều kiện phân phối với t cách là cơ sở vật chất hạ tầng giúp nâng cao hiệu quả đầu t. Kết cấu hạ tầng bao gồm các chỉ số: - Điện thoại cố định và di động, điện thoại quốc tế quay số trực tiếp. 8 - Kết cấu hạ tầng (Đầu t của chính phủ cho kết cấu hạ tầng, đảm bảo vốn cho kết cấu hạ tầng, t nhân tham gia các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng). Nh vậy, trình độ phát triển, hiệu quả vận hành và sử dụng kết cấu hạ tầng đợc đánh giá dựa trên các tiêu chí về hệ thống giao thông đờng sắt, thuỷ, bộ, hàng không, hệ thống bến cảng và sân bay, hệ thống kho tàng bến bãi, Internet, chi phí về tiền bạc và thời gian của dịch vụ kết cấu hạ tầng (phí Internet, chi phí và thời gian bốc xếp ở cảng v.v ). Một trong những tiêu chí là mức độ độc quyền, khả năng thu hút khu vực t nhân trong nớc và ngoài nớc để xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng. 1.2.2.6. Chất lợng quản lý kinh doanh. Chất lợng quản lý kinh doanh bao gồm chiến lợc cạnh tranh phát triển sản phẩm, kiểm tra chất lợng, hoạt động tài chính cty, nguồn nhân lực, khả năng tiếp thị. Bao gồm các chỉ số: - Các chỉ số chung về quản lý kinh doanh (chất lợng quản lý nói chung, hiệu quả sản xuất, quản lý chất lợng, tiếp thị, định hớng khách hàng). - Quản lý nhân lực (quản lý nhân lực ở doanh nghiệp, đào tạo nhân viên, uỷ quyền cho cấp dới, chính sách tiền lơng, năng lực cán bộ nhân viên tài chính). Quản lý doanh nghiệp đợc đo bằng số các doanh nghiệp đã xây dựng chiến lợc kinh doanh (bao gồm chiến lợc mặt hàng, chiến lợc chất lợng sản phẩm, khoa học và công nghệ, nguồn nhân lực, chiến lợc về tài chính, khả năng tiếp thị v.v .), phân tích các đối thủ cạnh tranh, đề xuất một chiến lợc thích hợp cho doanh nghiệp. 1.2.2.7. Lao động. Cơ sở phân tích của nhóm nhân tố lao động là sự hiệu quả và linh hoạt của thị trờng lao động. Nó bao gồm các chỉ số cơ bản sau: - Tay nghề và năng suất (số năm học phổ thông trung bình, hệ thống giáo dục tiểu học và trung học, đào tạo lại tay nghề, năng suất lao động trung bình). - Tính linh hoạt trong qui chế điều tiết, hiệu quả của các chơng trình xã hội (thực hiện và sa thải nhân công, qui chế về lao động, bảo hiểm thất nghiệp, hệ thống phúc lợi xã hội) 9 - Quan hệ nghề nghiệp (bãi công, quan hệ chủ thợ, sức mạnh đàm phán tập thể của ngời lao động). Lao động đợc đánh giá về số lợng lao động, chất lợng lao động về đào tạo (ngoại ngữ, đào tạo về ngành chuyên môn, trình độ chuyên môn trên các ngành và các lĩnh vực khác nhau), sức khoẻ, kỉ luật lao động, tần số đình công trong kinh tế, mức độ thay đổi chỗ làm việc v.v . Một tiêu chí quan trọng là chi phí tiền lơng trên một đơn vị sản phẩm để so sánh chi phí tiền công với năng suất lao động. Chi phí tiền lơng bao gồm cả chi phí đào tạo, thuế thu nhập và bảo hiểm, tức là tổng chi phí về lao động đối với doanh nghiệp. 1.2.2.8. Thể chế. Nhóm yếu tố thể chế thể hiện ở tính đúng đắn của thể chế pháp lý và xã hội đặt nền tảng cho nền kinh tế thể hiện cạnh tranh và hiện đại, bao gồm hệ thống luật pháp và bảo hộ quyền sở hữu. Các chỉ số cụ thể để phân tích nhóm yếu tố thể chế bao gồm: - Tình hình cạnh tranh (mức độ tích tụ trên thị trờng, chính sách chống độc quyền) - Chất lợng của các thể chế pháp lý (mức độ rủi ro bị tớc đoạt, hiệu lực thi hành các hợp đồng thơng mại, hợp đồng với Chính phủ, các công cụ pháp lý khiếu kiện cơ quan hành chính, lòng tin vào Chính phủ) - Cảnh sát và việc phòng chống tội phạm của cảnh sát, tổn phí xã hội do tội phạm có tổ chức gây ra). Trong các yếu tố về thể chế, hệ thống pháp luật và thực thi pháp luật, sự phù hợp của pháp luật với cơ chế thị trờng, trong đó cạnh tranh theo pháp luật và độc quyền đợc coi là yếu tố quan trọng. Sự khách quan và hiệu lực của các cơ quan bảo vệ pháp luật, hiệu lực của hợp đồng thơng mại và vai trò của cơ quan trọng tài cũng đợc xem xét. Trên đây là 8 nhóm nhân tố đợc sử dụng để đánh giá năng lực cạnh tranh của một quốc gia. Tuy nhiên việc dựa theo các nhóm yếu tố này để đánh giá năng lực cạnh tranh của một quốc gia chỉ là tơng đối. Việc tham khảo để đánh giá năng lực 10

Ngày đăng: 06/08/2013, 15:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Số liệu về số lợng các cơ sở lu trú của Việt Nam - Một số giải pháp để nâng cao lợi thế của du lịch Việt Nam
Bảng 2.1 Số liệu về số lợng các cơ sở lu trú của Việt Nam (Trang 37)
bảng 2.2: Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịc hở Lào năm 1999. TTên các tỉnhKhách sạnNhà nghỉ Tổng số - Một số giải pháp để nâng cao lợi thế của du lịch Việt Nam
bảng 2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịc hở Lào năm 1999. TTên các tỉnhKhách sạnNhà nghỉ Tổng số (Trang 63)
Bảng 2.2: Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch ở Lào năm 1999. - Một số giải pháp để nâng cao lợi thế của du lịch Việt Nam
Bảng 2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch ở Lào năm 1999 (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w