1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình hình thành và phát triển của phòng quản lý đô thị quận Đống Đa – Thành phố Hà Nội

14 1,2K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 121 KB

Nội dung

Giai đoạn đầu năm những năm 80, phòng quản lý đô thị hiện nay chia thành hai phòng đó là phòng quản lý đô thị và phòng xây dựng. Phòng quản lý đô thị quản lý cơ sở hạ tầng đô thị còn phòng xây dựng quản lý về mặt xây dựng bao gồm cấp phép và thẩm định. Đến năm 88, phòng quản lý đô thị xác nhập với phòng tài nguyên môi trường và lấy tên là phòng Địa chính - nhà đất. Theo quyết định số 201/2004/QĐ-UB của UBND thành phố ban hành ngày 30 tháng 12 năm 2004 về việc thành lập phòng Xây dựng – Đô thị thuộc UBND quận, huyện nêu rõ tại điều 1: Thành lập Phòng Xây dựng – đô thị trên cơ sở tách phòng Địa chính – nhà đất. Phòng Xây dựng đô thị là cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND quận, huyện; chịu sự hướng dẫn chuyên môn của sở, ngành, Thành phố. Phòng có tư cách pháp nhân được sử dụng con dấu riêng theo quy định của Nhà nước. Nghị định số 14/2008/NĐ – CP của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh ký ngày 4 tháng 2 năm 2008 gồm 10 phòng chuyên môn được tổ chức thống nhất ở các quận, huyện, thị xã thuộc tỉnh. Tại điều 8 của nghị định này quy định ngoài 10 cơ quan chuyên môn còn tổ chức một số cơ quan chuyên môn khác để phù hợp với từng loại đơn vị hành chính đó là phòng kinh tế và phòng quản lý đô thị. Sau ngày 16 tháng 5 năm 2008 phòng Xây dựng đô thị đổi tên thành phòng quản lý đô thị theo quyết định của UBND thành phố Hà Nội số 1601/QĐ- UBND về việc tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân Quận, Huyện. Tại điều 1 của Quyết định ghi rõ: Tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân quận, huyện gồm:

Báo cáo thực tập tổng hợp A. Quá trình hình thành phát triển của phòng quản đô thị quận Đống Đa Thành phố Nội Giai đoạn đầu năm những năm 80, phòng quản đô thị hiện nay chia thành hai phòng đóphòng quản đô thị phòng xây dựng. Phòng quản đô thị quản cơ sở hạ tầng đô thị còn phòng xây dựng quản về mặt xây dựng bao gồm cấp phép thẩm định. Đến năm 88, phòng quản đô thị xác nhập với phòng tài nguyên môi trường lấy tên là phòng Địa chính - nhà đất. Theo quyết định số 201/2004/QĐ-UB của UBND thành phố ban hành ngày 30 tháng 12 năm 2004 về việc thành lập phòng Xây dựng Đô thị thuộc UBND quận, huyện nêu rõ tại điều 1: Thành lập Phòng Xây dựng đô thị trên cơ sở tách phòng Địa chính nhà đất. Phòng Xây dựng đô thị là cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND quận, huyện; chịu sự hướng dẫn chuyên môn của sở, ngành, Thành phố. Phòng có tư cách pháp nhân được sử dụng con dấu riêng theo quy định của Nhà nước. Nghị định số 14/2008/NĐ CP của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh ký ngày 4 tháng 2 năm 2008 gồm 10 phòng chuyên môn được tổ chức thống nhất ở các quận, huyện, thị xã thuộc tỉnh. Tại điều 8 của nghị định này quy định ngoài 10 cơ quan chuyên môn còn tổ chức một số cơ quan chuyên môn khác để phù hợp với từng loại đơn vị hành chính đóphòng kinh tế phòng quản đô thị. Sau ngày 16 tháng 5 năm 2008 phòng Xây dựng đô thị đổi tên thành phòng quản đô thị theo quyết định của UBND thành phố Nội số 1601/QĐ- UBND về việc tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân Quận, Huyện. Tại điều 1 của Quyết định ghi rõ: Tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân quận, huyện gồm: - Phòng Nội vụ; - Phòng Tư pháp; - Phòng Tài chính kế hoạch; - Phòng Tài nguyên môi trường; - Phòng Lao động Thương binh Xã hội; - Phòng Văn hóa Thông tin; - Phòng Giáo dục đào tạo; Nguyễn Hương Giang 1 Kinh tế & Quản Đô thị 47 Báo cáo thực tập tổng hợp - Phòng Y tế; - Thanh tra; - Văn phòng Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân; - Phòng Kinh tế; - Phòng Quản đô thị; - B. Hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận của phòng Theo quyết định thành lập phòng xây dựng đô thị số 201/2004/QĐ- UB ngày 30 tháng 12 năm 2004 tại điều 2 chức năng, nhiệm vụ: 1.Chức năng: Tham mưu giúp UBND quận, huyện thực hiện chức năng quản nhà nước về quy hoạch, kiến trúc, xây dựng nhà ở công sở, giao thông, bưu chính, viễn thông. 2. Nhiệm vụ cụ thể: 2.1 Quản quy hoạch, kiến trúc: - Trình UBND quận huyện phê duyệt quy hoạch chi tiết đô thị theo phân cấp của Thành phố, lập kế hoạch theo dõi việc thực hiện kế hoạch, quy hoạch xây dựng, sửa chữa nhà ở, xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật giao thông đô thị của địa phương. - Quản các mốc giới, chỉ giới, cố xây dựng theo quy hoạch đã được xác định trên địa bàn, công bố quy hoạch chi tiết xây dựng đã được phê duyệt của địa phương tại trụ sở UBND quận, huyện trên phương tiện thông tin đại chúng; - Hướng dẫn, kiểm tra việc xây dựng các công trình theo quy hoạch xây dựng đã được phê duyệt các quy định về quản kiến trúc, phối hợp với các cơ quan chức năng chuyên môn xác định xây dựng những quy định cụ thể, quản các công trình có giá trị kiến trúc cần được bảo tồn. 2.2 Quản Xây dựng, giao thông, đô thị: - Thụ hồ sơ xin giấy phép xây dựng, hồ sơ xin cấp phép đào đường, hè, ngõ trình UBND quận, huyện quyết định theo phân cấp của UBND Thành phố; - Quản chất lượng các công trình xây dựng, sản phẩm vật liệu xây dựng thuộc quận, huyện quản lý. Quản hồ sơ, tài liệu khảo sát, thiết kế Nguyễn Hương Giang 2 Kinh tế & Quản Đô thị 47 Báo cáo thực tập tổng hợp xây dựng, hồ sơ hoàn công tác công trình thuộc thẩm quyền quản của UBND quận, huyện; - Hướng dẫn lập dự án đầu tư, luận chứng kinh tế kỹ thuật các công trình xây dựng, cải tạo sử chữa, kiểm tra thiết kế kỹ thuật những công trình được Thành phố phân cấp; - Theo dõi, kiểm tra, đánh giá việc quản khai thác sử dụng các công trình hạ tầng kỹ thuật giao thông đô thị, phát triển đề xuất biện pháp xử đối với những công trình bị hư hoảng cần sửa chữa với UBND quận huyện, Sở chuyên ngành; - Kiểm tra các chủ đầu tư thực hiện đúng thủ tục xây dựng cơ bản giúp UBND quận, huyện tổ chức đấu thầu hoặc chọn thầu đố với các công trình thuộc nguồn vốn phân cấp của quận, huyện quản lý; tham gia Hội đồng đền bù giải phóng mặt bằng xây dựng của quận, huyện. - Phối hợp chặt chẽ với Thanh tra chuyên ngành xây dựng Công an quận, huyện, UBND xã phường, thị trấn kiểm tra việc thực hiện các quy định về bảo vệ sử dụng các công trình công cộng ở địa phượng, giữ gìn trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn; - Quản trật tự vệ sinh môi trường trong xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng, vận chuyển vật liệu xây dựng, vệ sinh công cộng giao thông. 2.3 Quản kinh doanh xây dựng: - Kiểm tra tư cách hành nghề kinh doanh xây dựng, dịch vụ tư vấn xây dựng, thiết kế sản xuất vật liệu xây dựng theo quy định của Thành phố Nhà nước; - Phối hợp với phòng Tài nguyên Môi trường quản kiểm tra các đối tượng khai thác tài nguyên để sản xuất vật liệu xây dựng trên địa bàn theo đúng quy định của Nhà nước Thành phố; 2.4 Hướng dẫn UBND xã, phường, thị trấn các tổ chức, cá nhân trên địa bàn quận, huyện thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước, văn bản hướng dẫn của các cơ quan chuyên ngành về quy hoạch, kiến trúc, xây dựng đô thị, kỹ thuật xây dựng, sản xuất vật liệu xay dựng, các quy định về công tác giữ gìn vệ sinh công cộng trật tự giao thông; tổng hợp kiến nghị với cấp trên bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách, quy định cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn của địa phương; Nguyễn Hương Giang 3 Kinh tế & Quản Đô thị 47 Báo cáo thực tập tổng hợp 2.5 Báo cáo UBND quận, huyện hoặc các cấp có thẩm quyền xử các ci phạm pháp luật về quy hoạch, kiến trúc, xây dựng, giao thông, đô thị trên địa bàn của quận, huyện; 2.6 Tổ chức hướng dẫn kiểm tra công tác chuyên môn theo hướng dẫn của Sở Bưu chính, Viễn thông thành phố. 2.7 Tổng hợp , báo cáo định kỳ đột suất với UBND quận, huyện, Sở xây dựng, Sở giao thông Công chính, Sở quy hoạch Kiến trúc, Sở Bưu chính Viễn thông về tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao. 3. Cơ cấu tổ chức Biên chế Theo quyết định ký ngày 30 tháng 1 năm 2004 tại điều 3 quy định về tổ chức bộ máy : - Phòng có Trưởng phòng; từ 1 đến 2 Phó Trưởng phòng một chuyên viên, cán sự. - Biên chế của Phòng do UBND quận, huyện quy định trên cơ sở tổng biên chế quản nhà nước của UBND quận, huyện được UBND Thành phố giao hàng năm. Theo thông tư liên tịch của Bộ xây dựng Bộ nội vụ số 20/ 2008/ TTLT BXD BNV ký ngày 16 tháng 12 năm 2008 quy định: 3.1 Phòng quản đô thị có trưởng phòng không quá 3 phó trưởng phòng A, Trưởng phòng là người đứng đầu phòng, chịu trách nhiệm trước ủy ban nhân dân cấp huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của phòng. B, Các phó phòng là người giúp Trưởng phòng, chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng trước pháp luật về nhiệm vụ được trưởng phòng phân công; khi Trưởng phòng vắng mặt, một phó trưởng phòng được trưởng phòng ủy nhiệm điều hành các hoạt động của Phòng. C, Trong số các lãnh đạo của Phòng ( Trưởng phòng các Phó trưởng phòng ) phải ít nhất 1 người được phân công chuyên trách quản lý, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ quản nhà nước ngành xây dựng. D, Việc bổ nhiệm Trưởng phòng, Phó trưởng phòng do chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định theo tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ Nguyễn Hương Giang 4 Kinh tế & Quản Đô thị 47 Báo cáo thực tập tổng hợp do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành; việc miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật Trưởng phòng, phó trưởng phòng thực hiện theo quy định của pháp luật. 3.2 Biên chế của phòng quản đô thị đảm bảo để thực hiện các nhiệm vụ được giao, số lượng biên chế của Phòng quản đô thị do chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định trong tổng số biên chế hành chính của huyện được ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Phòng quản đô thị quận Đống Đa thành phố Nội có 18 người trong đó có 1 Trưởng phòng 2 phó Trưởng phòng phân ra thực hiện 4 nhiệm vụ chính của Phòng đó là Giải phòng mặt bằng, quản hạ tầng đô thị, thẩm định các dự án đầu tư xây dựng trật tự xây dựng. Tổ giải phóng mặt bằng: gồm phó trưởng phòng :Nguyễn Việt Hòa Trần Việt Tùng Nguyễn Đình Dũng Nguyễn Linh Nga Tổ cấp phép xây dựng: gồm phó trưởng phòng: Hoàng Minh Ngọc Trần Nhật Thái Phan Chí Luyện Chu Ngọc Minh Lê Hoàng Linh Tổ thẩm định: gồm trưởng phòng:…………… Lê Trọng Ngọ Vũ Xuân Thủy Trương Minh Quang Nguyễn Hoàng Giang Phạm Văn Tuấn Tổ quản hạ tầng: gồm trưởng phòng:……… Lê Trọng Ngọ Phạm Trung Nghĩa Bạch Quang Trung Trịnh Hữu Lai Với sơ đồ quản như sau. Nguyễn Hương Giang 5 Kinh tế & Quản Đô thị 47 Báo cáo thực tập tổng hợp Nguyễn Hương Giang 6 Kinh tế & Quản Đô thị 47 Lê Trọng Ngọ Hoàng Minh Ngọc Ng Thẩm định dự án QLý hạ tầng đầu tư Nguyễn Việt Hoà Giải phóng mặt bằng Tổng hợp Tài chính kế toán Trật tự xây dựng Trần Nhật Thái Phan Chí Luyện Chu Ngọc Minh Trần Việt Tùng Nguyễn Đình Dũng Nguyễn Linh Nga Chu Ngọc Minh Trần Việt Tùng Nguyễn Đình Dũng Nguyễn Linh Nga Lê Hoàng Linh Bạch Quang Trung Bạch Trung Nghĩa Chu Ngọc Minh Trịnh Hữu Lai Trươn g Minh Quang Nguyễn Hoàng Giang Phạm Văn Tuấn Vũ Xuân Thuỷ Báo cáo thực tập tổng hợp 4.Kết quả thành tựu: Trong những năm gần đây, phòng quản đô thị quận Đống Đa luôn được ghi nhận là tập thể tốt những năm 2008, 2007, 2006 với những cá nhân được ghi nhận là trưởng phòng Lê Trọng Ngọ với những bằng khen là chiến sỹ thi đua những năm 2007, 2006. Vượt qua những khó khăn, phòng quản đô thị quận Đống Đa luôn hoàn thành chỉ tiêu công việc đặt ra. Kêt quả đạt được năm 2008 như sau: 1/ Thẩm định thiết kế cơ sở thiết kế BVTC các công trình UBND quận đầu tư, tổng số khoảng 90 công trình bao gồm: các công trình tr ụ sở làm việc, trạm y tế, trường học, đường thoát nước ngõ xóm. …. Tổng dự toán công trình trước khi thẩm định 70,9 tỷ đồng; giá trị sau khi thẩm định, cắt giảm còn 62,89 tỷ đông. 2/ Cấp giấy phép xây dựng: - Tổng số giấy phép xây dựng năm 2008 khoảng 1150 giấy phép. - Sao gửi GPXD các công trình đã cấp cho TTXD quận, UBND các phường để các đơn vị thực hiện công tác giám sát có hiệu quả . - Định kỳ, đột xuất phòng Quản đô thị phối hợp với TTXD quận, UBND các phường kiểm tra phát hiện các vi phạm xây dựng so với gấy phép được cấp. Kịp thời tham mưu cho UBND quận ra quyết định thu hồi giấy phép xây dựng, thông báo cho cơ quan có thẩm quyền không cung cấp các dịch vụ điện nước các hoạt động dịch vụ khác đối với những công trình vi phạm trật tự xd. 3/ Cấp giấy phép sử dụng hè đường phố cho các tổ chức, cá nhân: - 10 tháng cấp: 107 giấy phép + Giấy phép sử dụng vỉa hè để trung chuyển vật liệu: 24 giấy phép + Giấy phép trông giữ xe đạp - xe máy - ôtô: 64 giấy phép + Giấy phép đào đường: 19 giấp phép - Ước tính tháng 11 12 năm 2008: 10 giấp phép Nâng tổng số giấy phép cả năm 2008 là 117 giấp phép. Định kỳ, đột xuất phòng Quản đô thị phối hợp với TTXD quận, UBND các phường kiểm tra gi ấy phép sử dụng lòng đường của các tổ chức, cá nhân. 4/ Quản xây dựng đô thị: Nguyễn Hương Giang 7 Kinh tế & Quản Đô thị 47 Báo cáo thực tập tổng hợp - Định kỳ đột xuất tổ chức kiểm tra chất lượng các công trình xây dựng trên địa bàn quận theo kế hoạch của Sở Xây dựng của quận. - Phối hợp các đơn vị thực hiện đạt tiến độ thi công CV “Vườn hoa 1-6”. - Hướng dẫn UBND các phường các chủ đầu tư khác về qui trình đầu tư xây dựng theo quy định. - Tham gia thẩm định các dự án trên địa bàn theo yêu cầu của Thành phố. - Phối hợp với Văn phòng HĐND UBND quận thực hiện công tác sửa chữa, thay thế, cải tạo, lắp đèn chiếu sáng công cộng trên địa bàn quận theo phân cấp với tổng chi phí khoảng 1,68 tỷ đồng. - Phối hợp với Xí nghiệp Môi trường đô thị số 4 UBND các phường duy trì việc tổng vệ sinh hàng tuần vào sáng thứ 7, nhất là những ngày cao điểm phục vụ các ngày lễ tết theo chỉ thị số 04 Quyết định số 3093 của Thành phố. - Phối hợp với các phòng ban tổ chức khảo sát, lập kế hoạch thẩm các công trình xây dựng trên địa bàn theo kế hoạch của UBND quận. - Chủ trì phối hợp với các phòng ban kiểm tra, báo cáo đề xuất với UBND quận những nhà nguy hiểm. - Tham gia với các phòng ban giải quyết khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực xây dựng. - Phối hợp với Xí nghiệp thoát nước số 4 nạo vét cống khơi thông dòng chảy trên các tuyến mương để giảm thiểu thời gian ngập úng cục bộ, với tổng kinh phí khoảng 600 triệu đồng. - Phối hợp với Sở GTCC, Công ty Kinh doanh nước sạch đơn vị thi công hoàn thành các dự án cấp nước sạch trên địa bàn quận. - Tham mưu cho UBND quận hướng dẫn, đôn đốc UBND các phường về công tác quản lí các hồ theo phân cấp của UBND Thành phố. - Tham mưu cho UBND quận lập kế hoạch triển khai thực hiện quản hè đường phố theo Quyết định số 20/2008/QĐ-UB Quyết định số 02/2008/QĐ-UB của UBND Thành phố Nội đã được Thành phố đánh giá cao. - Tham mưu cho UBND quận lập Kế hoạch số 02/KH-UBND ngày 07/08/2008 của UBND quận Đống Đa về việc triển khai thực hiện chương trình chỉnh trang nâng cấp tăng cường trật tự đô thị phục vụ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Nội. Nguyễn Hương Giang 8 Kinh tế & Quản Đô thị 47 Báo cáo thực tập tổng hợp - Phối hợp với các đơn vị: Sở Giao thông công chính, Điện lực Đống Đa, Công ty TNHH NN MTV Công viên cây xanh kịp thời giải quyết các vấn đề về giao thông đô thị, điện chiếu sáng cây xanh. Những con số báo cáo cụ thể: - Tỷ lệ công trình có phép trên tổng công trình xây dựng đủ điều kiện cấp phép đạt 95% (Nghị quyết số 09/2007 đề ra 80%). - Chiếu sáng công cộng ngõ xóm >= 2m đạt 100% chỉ tiêu. * Khó khăn mà phòng quản đô thị quận Đống Đa gặp phải trong quá trình hoạt động: 1. Công tác thẩm định hồ sơ: năng lực của một số chủ đầu tư đơn vị tư vấn còn hạn chế nên chất lượng hồ sơ thiết kế không đảm bảo do vậy thời gian thẩm định kéo dài do phải chỉnh sửa, hoàn thiện hồ sơ. 2. Công tác Cấp phép xây dựng: mốt số chủ đầu tư khởi công xây dựng khi chưa có giấp phép, chỉ khi UBND các phường lập biên bản đình chỉ công trình chủ đầu tư mới chịu làm thủ tục xin phép xây dựng. Việc đo vẽ xác định hiện trạng gặp nhiều khó khăn. Thậm chí có chủ đầu tư xây dựng vào phần diện tích không được cấp giấy CNQSDĐ, phòng trả lời không xem xét được vì phải xác minh diện tích đất. Chủ đầu tư không chấp nhận gửi đơn thư khiếu nạn kéo dài. 3. Công tác giải phóng mặt bằng: Đôi khi vấp phải sự chống đối của một số đơn vị hoặc cá nhân không chịu di dời khi đã có quyết định buộc phòng phải dùng đến biện pháp cưỡng chế. Hoặc có trường hợp nhận tiền đền bù rồi nhưng sau lại thay đổi không chịu di dời, khiếu kiện gây khó khăn cho công tác giải phóng mặt bằng. Việc giải ngân chậm cũng là một trong những nguyên nhân làm chậm tiến độ giải phóng mặt bằng. 4. Công tác quản hạ tầng: Việc phân cấp quản còn chồng chéo, một số đơn vị xin cấp phép vượt cấp trên, được đồng ý nhưng không thông qua quận gây khó khăn cho công tác quản của quận. Bên cạnh đó, một số lĩnh vực phòng quản đô thị không trực tiếp quản lý, như trong lĩnh vực chiếu sáng, cây xanh do công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước 1 thành viên chiếu sáng thiết bị đô thị công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước 1 thành viên công viên cây xanh Nội trực tiếp quản lý. * Những đổi mới về tổ chức, quản của phòng năm qua: Ban lãnh đạo phòng Quản đô thị đã xác định năm 2008 là năm trọng điểm về công tác quản trật tự xây dựng đô thị, việc xây dựng các công trình phải đi vào nề nếp, trật tự, kỹ lưỡng. Nguyễn Hương Giang 9 Kinh tế & Quản Đô thị 47 Báo cáo thực tập tổng hợp Kiến nghị UBND quận chỉ đạo UBND các phường khi phát hiện công trình không phép phải đình chỉ tuyệt đối, tránh hiện tượng vừa làm thủ tục XPXD vừa thi công công trình. Điều chỉnh bộ máy nhân sự, phân công lại công tác cho các cán bộ trong phòng phù hợp với năng lực chuyên môn được đào tạo. Khuyến khích thi đua các cá nhân trong tập thể, tạo môi trường cạch tranh phấn đấu để hoàn thành tốt công việc được giao. * Phương hướng nhiệm vụ năm 2009 - Tiếp tục thực hiện các công tác theo chức năng, nhiệm vụ của phòng. - Tiếp tục tổ chức triển khai thực hiện theo Quyết định số 79/2007/QĐ-UB ngày 11/07/2007 về việc ban hành quy định cấp giấy phép xây dựng các công trình xây dựng trên địa bàn Thành phố Quyết định số 89/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về quản lí trật tự xây dựng. - Triển khai lập Qui hoạch tỷ lệ 1/500 theo phân cấp của Thành phố. - Tăng cường công tác quản chất lượng các công trình xây dựng trên địa bàn quận Đống Đa. - Tiếp tục duy trì thực hiện Quyết định số 20/2008/QĐ-UB Quyết định số 02/2008/QĐ-UB của UBND Thành phố Nội. - Triển khai thực hiện kế hoạch số 02/KH-UBND ngày 07/08/2008 của UBND quận Đống Đa về việc triển khai thực hiện chương trình chỉnh trang nâng cấp tăng cường trật tự đô thị phục vụ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Nội. C.Các chuyên đề thực tập tốt nghiệp dự kiến Đề tài 1: Nâng cao chất lượng lao động việc làm ở quận Đống Đa * Đề cương sơ bộ Chương 1: luận chung 1 Đặc điểm lao động 1.1 Khái niệm lao động Có 2 cách định nghĩa nguồn lao động: Định nghĩa nguồn lao động dựa vào dân số thường trú Định nghĩa nguồn lao động dựa vào dân số hiện có 1.2 Quan điểm chung về phát triển nguồn lao động * Vai trò của phát triển nguồn lao động Nguyễn Hương Giang 10 Kinh tế & Quản Đô thị 47 [...]... động việc làm ở quận Đống Đa 1 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ở đô thị 1.1 Phát triển lao động kỹ thuật trong dài hạn 1.2 Tăng cầu lao động ở khu vực thành thị 1.3 Giảm cung lao động về số lượng tăng cung lao động về chất lượng 2 Giải pháp cho vấn đề việc làm 2.1 Kế hoạch hóa việc làm + Định hướng phát triển ngành mũi nhọn của quận + Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo định hướng phát triển ngành mũi... mục tài liệu tham khảo 1 GS.TS Nguyễn Đình Hương-THS.Nguyễn Hữu Đoàn (2003), Quản đô thị, Nxb Thống kê, Nội 2 GS.TS Nguyễn Đình Hương-THS.Nguyễn Hữu Đoàn (2002), Kinh tế đô thị, Nxb Giáo dục, Nội 3 Giáo trình bất động sản 4 Văn bản quy phạm pháp luật về đất đai nhà ở Nguyễn Hương Giang 14 Kinh tế & Quản Đô thị 47 ... quận Đống Đa quản ? Tốc độ gia tăng dân số tự nhiên? Tốc độ gia tăng dân số cơ hoc? Trình độ học vấn: tỷ lệ lao động có chuyên môn? Lao động tự do không có chuyên môn? Tốc độ tăng trưởng của quận Đống Đa? GDP của quận? Số người được giải quyết việc làm? Số người đăng ký tìm việc ? • Danh mục tài liệu tham khảo: 1 GS.TS Nguyễn Đình Hương-THS.Nguyễn Hữu Đoàn (2003), Quản đô thị, Nxb Thống kê, Hà. .. Hương-THS.Nguyễn Hữu Đoàn (2003), Quản đô thị, Nxb Thống kê, Nội 2 GS.TS Nguyễn Đình Hương-THS.Nguyễn Hữu Đoàn (2002), Kinh tế đô thị, Nxb Giáo dục, Nội Nguyễn Hương Giang 12 Kinh tế & Quản Đô thị 47 Báo cáo thực tập tổng hợp 3 GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng, Kinh tế phát triển, nxb lao động xã hội 4 GS.TS Tống Văn Dương, Dân số và phát triển, nxb nông nghiệp 5.PTS Nguyễn Hữu Dũng, Vế chính sách giải... trưng cơ bản của thị trường việc làm 2.3 Thất nghiệp 2.3.1 Khái niệm 2.3.2 Nguyên nhân thất nghiệp 3 Mối quan hệ lao động việc làm 3.1 Đặc trưng quan hệ lao động việc làm 3.2 Cơ cấu việc làm thị trường lao động 3.2.1 Thi trưòng lao động khu vực thành thị chính thức 3.2.2 Thị trường lao động khu vực thành thị không chính thức Chương 2: Thực trạng lao động việc làm trên địa bàn quận Đống Đa 1 Thực... cần bằng giữa 2 nhóm lợi ích Biện Nguyễn Hương Giang 13 Kinh tế & Quản Đô thị 47 Báo cáo thực tập tổng hợp 1 Quy định rõ ràng của nhà nước dưới dạng văn bản pháp luật sao cho phù hợp với điều kiện mới 2.Có sự đồng bộ trong quản thực hiện đúng chức năng của không gian chung 3.Kết hợp giũa nhà nước tư nhân trong việc quản không gian chung 4.Biện pháp kinh tế * Đề cương số liệu Diện tích... quận Đống Đa 1.1 Phân bố cơ cấu lao động không hợp Nguyễn Hương Giang 11 Kinh tế & Quản Đô thị 47 Báo cáo thực tập tổng hợp 1.2 Nguồn cung lao động tăng nhanh 1.3 Chất lượng lao động không đồng đều 1.4 Mất cân đối trong quan hệ cung cầu lao động 2 Thực trạng việc làm trên địa bàn quận Đống Đa 2.1 Cung việc làm tăng 2.2 Cung việc làm tăng nhưng không đủ với cầu việc làm 2.3 Mất cân đối trong thị. ..Báo cáo thực tập tổng hợp - Định nghĩa phát triển nguồn lao động - vai trò của phát triển nguồn lao động + phát triển nguồn lao độngđộng lực phát triển khoa học kí thuật vì sự tiến bộ kinh tế xã hội + lao động là yếu tố đầu vào vì vậy nó ảnh hưởng đến các chi phí + lao động với ý nghĩa lợi ích: tăng thu nhập, cải thiện đời sống,…... lai * Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động + Giáo dục việc cải thiện chất lựợng lao động + Dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe cải thiện chất lượng lao động + Tác phong công nghiệp, tính kỉ luật của người lao động 1.3 Các nội dung của quản lao động 1.4 Xu hướng biến động của lao động 1.5 Cung cầu lao động mối quan hệ cung cầu lao động 1.5.1 Cung lao động 1.5.2 Cầu lao động... chính trị quốc gia 6 Đoàn Văn Khải, Nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Viêt Nam 7 Niên giám thống kê Nội 2007 Đề tài 2: Xung đột giữa lợi ích kinh tế lợi ích xã hội trong việc sử dụng không gian chung tại chung cư Kim Liên Đề cương sơ bộ Chương 1: luận chung 1 Lợi ích kinh tế 2 Lợi ích xã hội 3 Khái niệm phân loại các khu chung cư 3.1 Các định nghĩa chung cư . hợp A. Quá trình hình thành và phát triển của phòng quản lý đô thị quận Đống Đa – Thành phố Hà Nội Giai đoạn đầu năm những năm 80, phòng quản lý đô thị hiện. nay chia thành hai phòng đó là phòng quản lý đô thị và phòng xây dựng. Phòng quản lý đô thị quản lý cơ sở hạ tầng đô thị còn phòng xây dựng quản lý về mặt

Ngày đăng: 06/08/2013, 14:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w