QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆN KHOA HỌC BẢO HIỂM XÃ HỘI

16 560 2
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆN KHOA HỌC BẢO HIỂM XÃ HỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆN KHOA HỌC BẢO HIỂM XÃ HỘI

PHẦN I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA VIỆN KHOA HỌC BẢO HIỂM HỘI 1. Quá trình hình thành phát triển. Quá trình hình thành phát triển của Viện đã trải qua rất nhiều giai đoạn: Ngay từ khi thành lập BHXH Việt Nam, Tổng giám đốc đã có quyết định 14/BHXH/TCCB ngày 28/2 /1996 về việc thành lập Trung tâm thông tin khoa học. Ngày 01/06/1996, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường ( nay là bộ Khoa học Công nghệ) đã ban quyết định số 1147/QĐ-KH công nhận BHXH Việt Nam là một đầu mối khoa học công nghệ. Quyết định này đã tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động khoa học của ngành BHXH Việt Nam ngày càng phát triển. Nhưng do lực lượng cán bộ nghiên cứu của trung tâm còn có hạn, chưa đảm nhận được công việc nghiên cứu nên thời gian đầu công việc chủ yếu của Trung tâm là quản lý các hoạt động khoa học của ngành, còn việc nghiên cứu trực tiếp các đề tài khoa học Tổng giám đốc giao cho các ban nghiệp vụ các địa phương. Đến năm 2003, do nhu cầu phát triển của ngành, BHYT Việt Nam được sáp nhập vào BHXH Việt Nam. Nghị định số 100/2002/NĐ-CP ngày 06/12/2002 của Chính phủ cho phép thành lập Trung tâm nghiên cứu khoa học BHXH. Trung tâm có hai chức năng chủ yếu là quản lý khoa học nghiên cứu khoa học. Tiếp sau đó Tổng giám đốc BHXH Việt Nam ban hành quyết định số 278/2003/QĐ- BHXH-TCCB ngày 12/3/2003 quy định cụ thể về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cơ cấu tổ chức của Trung tâm nghiên cứu khoa học BHXH. Theo đó trung tâm có 12 nhiệm vụ cụ thể trong đó tập trung vào các nhiệm vụ chính là: xây dựng kế hoạch hoạt động khoa học; tổ chức nghiên cứu khoa học; tổ chức nghiên cứu khoa học; tổ chức chuyển giao ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học; tổ chức hội thảo, hội nghị khoa học ngành; quản lý các hoạt động khoa học; xây dựng định hướng chiến lược phát triển ngành; thống kê dự báo khoa học ngành. Ngày 23/09/2008 Tổng giám đốc BHXH Việt Nam đã ra quyết định số 4655/QĐ-BHXH về việc đổi tên Trung tâm nghiên cứu khoa học bảo hiểm hội thành Viện Khoa học bảo hiểm hội trực thuộc BHXH Việt Nam. Viện BHXH 1 có chức năng giúp Tổng giám đốc bảo hiểm hội Việt Nam tổ chức quản lý triển khai các hoạt động khoa học về bảo hiểm hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp để ứng dụng vào hoạt động của BHXH Việt Nam. Viện chịu sự chỉ đạo quản lý, trực tiếp toàn diện của Tổng giám đốc chấp hành các quy định về nghiên cứu. 2. Chức năng, nhiệm vụ hệ thống tổ chức bộ máy của Viện. 2.1. Tổ chức bộ máy của Viện Khoa học bảo hiểm hội.  Ban giám đốc:  Viện trưởng.  Phó viện trưởng.  Các phòng trực thuộc:  Phòng quản lý thông tin khoa học.  Phòng nghiên cứu - Dự báo.  Phòng Hành chính - Tổng hợp. 2.2. Chức năng, nhiệm vụ. 2.2.1. Ban giám đốc.  Thực hiện nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu chiến lược phát triển Bảo hiểm hội Việt Nam nghiên cứu ứng dụng về bảo hiểm hội.  Xây dựng chương trình, kế hoạch nghiên cứu khoa kọc ngắn hạn, dài hạn nhằm đáp ứng yêu cầu, mục tiêu phương hướng phát triển của Bảo hiểm hội Việt Nam; tổ chức triển khai chương trình, kế hoạch được phê duyệt.  Tổ chức triển khai, đánh giá việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu khoa học những tiến bộ khoa học, công nghệ vào các hoạt động bảo hiểm hội trên phạm vi toàn quốc.  Quản lý, hướng dẫn các hoạt động nghiên cứu khoa học trong toàn ngành.  Tổ chức các hội nghị, hội thảo khoa học; thực hiện nhiệm vụ thường trực Hội đồng khoa học Bảo hiểm hội Việt Nam.  Tổ chức triển khai các dự án đầu tư nghiên cứu khoa học; tổ chức đấu thầu các đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước. 2  Tổ chức thu thập dữ liệu, điều tra, thống kê, phân tích, dự báo tình hình hoạt động của ngành; phối hợp với các đơn vị có liên quan thực hiện tính toán, dự báo cân đối quỹ bảo hiểm hội.  Hợp tác, liên kết hoạt động khoa học về lĩnh vực bảo hiểm hội với các cơ quan, tổ chức trong nước ngoài nước theo quy định của Tổng giám đốc; biên dịch tài liệu khoa học phục vụ hoạt động của ngành.  Liên kết đào tạo sau đại học thuộc chuyên ngành bảo hiểm hội sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt; tham gia đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Bảo hiểm hội Việt Nam.  Thực hiện công tác thông tin khoa học xuất bản các ấn phẩm khoa học theo quy định của pháp luật.  Thực hiện chế độ thông tin, thống kê, báo cáo theo quy định.  Quản lý công chức, viên chức tài sản của đơn vị.  Tổ chức thực hiện chương trình cải cách hành chính phòng, chống tham nhũng trong quản lý, điều hành mọi hoạt động của Viện; bảo đảm chế độ thông tin báo cáo của Viện;  Quyết định các công việc thuộc phạm vi thẩm quyền quản lý của Viện; quyết định các biện pháp cụ thể để tăng cường kỷ luật,kỷ cương hành chính trong cán bộ, công chức, viên chức; chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, hách dịch, cửa quyền các hiện tượng tiêu cực khác trong Viện. Chịu trách nhiệm khi để xảy ra hành vi vi phạm;  Thực hiện quy định của pháp luật Tổng giám đốc;  Phối hợp với các đơn vị trong ngành ngoài ngành có liên quan để tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao. 2.2.2. Phòng quản lý thông tin khoa học.  Chức năng Phòng quản lý thông tin khoa học là đơn vị trực thuộc Viện, có chức năng giúp Viện trưởng quản lý các hoạt động khoa học của ngành, của Viện; Tổ chức công tác tư liệu thư viện, thông tin phát hành các ấn phẩm khoa học.  Nhiệm vụ quyền hạn.  Xây dựng định hướng nghiên cứu khoa học hàng năm của toàn ngành gửi các đơn vị trong ngành làm cơ sở lựa chọn đề tài nghiên cứu; 3  Lập dự toán kinh phí hoạt động khoa học hàng năm; phân bổ kiểm tra, giám sát kinh phí sau khi đã được duyệt. Phối hợp với phòng Hành chính - Tổng hợp tiến hành cấp kinh phí nghiên cứu cho các chủ nhiệm, chủ biên các đề tài, chuyên đề nghiên cứu khoa học Hội đồng nghiệm thu đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học theo chế độ quy định;  Tổ chức thẩm định đề cương đề tài ; thẩm định kết quả nghiên cứu của từng đề tài; giải quyết các thủ tục để thanh lý đề tài theo đúng quy định của Nhà nước;  Hướng dẫn nội dung, phương pháp nghiên cứu khoa học cho cán bộ, công chức, viên chức trong ngành; giúp Viện trưởng tổ chức chuẩn bị tài liệu các cuộc họp Hội đồng khoa học Hội đồng nghiệm thu đánh giá kết quả nghiên cứu của các đề tài, chuyên đề;  Tổ chức, đôn đốc, theo dõi tình hình thực hiện chương trình, kế hoạch nghiên cứu khoa học đã được phê duyệt;  Tổ chức các cuộc hội thảo đề cương chi tiết hội thảo kết quả báo cáo tổng hợp của các đề tài nghiên cứu khoa học trước khi có hội nghị nghiệm thu chính thức;  Soạn thảo các văn bản thuộc nhiệm vụ quản lý khoa học của Viện để Viện trưởng ban hành theo thẩm quyền hoặc trình Tổng giám đốc ban hành;  Cập nhật, khai thác, lưu trữ thông tin về bảo hiểm hội tổ chức thông tin các vấn đề về bảo hiểm hội trong nước nước ngoài phục vụ cho công tác nghiên cứu;  Tổ chức lưu trữ các đề tài nghiên cứu khoa học đã được nghiệm thu trực tíêp quản lý các tại liệu khoa học để phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học;  Thực hiện biên dịch hoặc chuẩn bị cho Viện trưởng ký kết hợp đồng dịch thuật về an sinh hội từ tiếng nước ngoài ra tiếng Việt;  Biên tập xuất bản thông tin nghiên cứu khoa học trên cơ sở các kết quả nghiên cứu phát hành các ấn phẩm khoa học có liên quan;  Quản lý công chức, viên chức tài sản của đơn vị. 2.2.3. Phòng nghiên cứu - Dự báo  Chức năng 4 Phòng nghiên cứu dự báo là đơn vị trực thuộc Viện có chức năng giúp Viện trưởng nghiên cứu, dự báo khoa học các hoạt động của bảo hiểm hội Việt Nam.  Nhiệm vụ quyền hạn.  Nghiên cứu xây dựng chương trình, kế hoạch nghiên cứu khoa học ngắn hạn dài hạn, bao gồm: Chương trình hoạt động khoa học của ngành; các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp cơ sở; chương trình nghiên cứu thường xuyên; các hoạt động thông tin khoa học, hợp tác khoa học;  Xây dựng kế hoạch, nội dung chủ trì tổ chức hội thảo khoa học theo các chuyên đề thuộc lĩnh vực bảo hiểm hội;  Xây dựng kế hoạch tổ chức hợp tác, liên kết các hoạt động khoa học về lĩnh vực bảo hiểm hội đối với các cơ quan, tổ chức có liên quan trong nước ngoài nước; tập hợp liên kết cán bộ trong ngoài ngành nhằm tiến hành các hoạt động khoa học trong lĩnh vực bảo hiểm hội;  Triển khai nghiên cứu chiến lược phát triển bảo hiểm hội ở nước ta theo từng thời kì phù hợp với tình hình phát triển kinh tế hội;  Tham gia nghiên cứu thực hiện triển khai các chuyên đề, đề tài, dự án khoa học thuộc lĩnh vực bảo hiểm hội; phối hợp với các đơn vị liên quan xây dựng nội dung chương trình nghiên cứu, học tập kinh nghiệm thực hiện bảo hiểm hội nước ngoài;  Thu thập số liệu thông kê của các ngành, lĩnh vực liên quan trong ngoài nước phục vụ cho hoạt động nghiên cứu dự báo;  Chủ trì phối hợp với các đơn vị trong ngoài ngành thực hiện việc tính toán quỹ bảo hiểm hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp của ngành;  Tham gia, liên kết đào tạo trình độ sau đại học thuộc chuyên ngành bảo hiểm hội; 2.2.4. Phòng hành chính - Tổng hợp.  Chức năng Phòng hành chính tổng hợp là đơn vị trực thuộc Viện, có chức năng giúp Viện trưởng quản lý công tác tổ chức, hành chính, quản trị, tài chính phục vụ các hoạt động khoa học của ngành.  Nhiệm vụ quyền hạn 5  Giúp Viện trưởng xây dựng chương trình, kế hoạch công tác của Viện đôn đốc thực hiện chương trình, kế hoạch được phê duyệt;  Tham mưu, đề xuất với Viện trưởng về công tác tổ chức, cán bộ của Viện, tuyển dụng, sử dụng, phân công nhiệm vụ cho công chức, viên chức thực hiện các chế độ, chính sách của Nhà nước, của Bảo hiểm hội Việt Nam đối với cán bộ công chức, viên chức trong Viện theo phân cấp;  Thực hiện chế độ báo cáo thường kì, kiểm kê tài sản, tiếp nhận, phân phối quản lý công văn, quản lý sử dụng con dấu của Viện theo quy định;  Tổ chức mua sắm, sửa chữa, quản lý, sử dụng bảo vệ tài sản thuộc quyền quản lý của Viện;  Thực hiện các nghiệp vụ kế toán, thống kê báo cáo quyết toán đối với các hoạt động tài chính của Viện;  Thực hiện thanh toán các khoản chi quản lý bộ máy của Viện kinh phí nghiên cứu khoa học cho các chủ nhiệm đề tài, chuyên đề khoa học theo đúng chế độ kế toán hiện hành sau khi được phê duyệt;  Quản lý tài chính của Viện theo quy định của Nhà nước;  Tổng hợp, soạn thảo các văn bản thuộc chức năng nhiệm vụ của Viện để Viện trưởng ban hành theo thẩm quyền hoặc trình Tổng giám đốc ban hành;  Quản lý công chức, viên chức tài sản của đơn vị. 3. Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức của Viện khoa học bảo hiểm hội. Hiện nay, Viện có 16 đồng chí cán bộ công chức, viên chức. Trong đó có … đồng chí là tiến sĩ,… là thạc sĩ. 4. Cơ sở vật chất của đơn vị. Viện có trụ sở tại 150 Phố Vọng, trong Viện có đủ các phòng để phục vụ cho công tác nghiên cứu bao gồm các phòng chức năng, phòng họp, phòng thư viện… Các phòng được trang bị đầy đủ các phương tiện in ấn tài liệu phục vụ cho các hoạt động quản lý nghiên cứu khoa học của Viện. Đảm bảo quản trị tốt hệ thống mạng LAN tại trụ sở, duy trì kết nối Internet liên tục, đều đặn, thường xuyên bảo trì, nâng cấp một bước công nghệ sử dụng 6 truy cập Internet, tạo điều kiện cho cán bộ, viên chức trong Viện khai thác tốt thông tin trên mạng phục vụ cho công tác quản lý nghiên cứu khoa học. PHẦN II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN BẢO HIỂM HỘI TẠI VIỆN KHOA HỌC BẢO HIỂM HỘI. Là đơn vị sự nghiệp trực thuộc BHXH Việt Nam, Viện khoa học có chức năng tổ chức, quản lý triển khai các hoạt động khoa học về BHXH để ứng dụng vào hoạt động của ngành. Chính vì thế tình hình thực hiện bảo hiểm hội tại Viện khoa học bảo hiểm hội tập trung chủ yếu vào nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu chiến lược nghiên cứu ứng dụng về BHXH, xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động khoa học ngắn hạn, dài hạn, tổ chức thực hiện các kế hoạch nhằm đáp ứng yêu cầu, mục tiêu phương hướng phát triển của ngành BHXH. 1. Quy trình nghiên cứu quản lý đề tài. Hiện nay quy trình nghiên cứu quản lý khoa học trong toàn ngành được thực hiện theo quyết định số 888/QĐ-BHXH-NCKH ngày 7/7/2003 của Tổng giám đốc BHXH Việt Nam. Nhìn chung, các bước trong quy định đề ra được thực hiện nghiêm túc, từ việc đăng kí, tuyển chọn, bảo vệ đề cương, hội thảo kết quả nghiên cứu, hoặc bảo vệ thử đến khâu nghiệm thu kết quả nghiên cứu được thực hiện nghiêm túc, đúng quy định. Hầu hết các đề tài tuyển chọn nghiên cứu đều xuất phát từ thực tế. Các ban nghiệp vụ chủ động đề xuất vấn đề nghiên cứu, sau đó hội đồng khoa học ngành xem xét cụ thể từng nội dung, tuyển chọn từng đề tài. Hình thức này nhìn chung là phù hợp với điều kiện thực tế của ngành BHXH trong thời gian đầu. Nhưng đến nay, nhiều vấn đề mới có nội dung rộng lớn liên 7 quan đến nhiều ban nghiệp vụ đòi hỏi phải có sự kết hợp giữa các ban, mỗi ban nghiên cứu một nội dung của một đề tài, đề án. Để thực hiện đựoc các đề tài có nội dung rộng lớn này đòi hỏi phải đổi mới hình thức giao nhiệm vụ nghiên cứu. Từ năm 2005, ngoài các đề tài do các đơn vị trong ngành tự đề xuất, Hội đồng khoa học ngành đã tư vấn cho Tổng giám đốc cho một số ban nghiên cứu theo hình thức đặt bài giao nhiệm vụ trực tiếp. Năm 2005, Tổng giám đốc đã giao cho 9 tiểu đề án, mỗi tiểu đề án nghiên cứu một nội dung cụ thể trong tổng đề án “ Tiếp tục cải cách hành chính trong ngành BHXH ”. Đề án đang triển khai ở giai đoạn cuối. Ưu điểm rõ nét nhất của hình thức giao nhiệm vụ trực tiếp theo đặt hàng của BHXH Việt Nam cho từng chủ nhiệm đề tài là đảm bảo được nhu cầu bức xúc của ngành, liên quan đến nhiều ban phải phối hợp thực hiện. Nhưng cũng có những nhược điểm làm cho các chủ nhiệm chưa có thời gian chuẩn bị trước, vì khoa học phải là những vấn đề tâm đắc, bức xúc được nung nấu trong một thời gian nhất định. Vì vậy đối với các đề tài giao nhiệm vụ theo hình thức đơn đặt hàng của BHXH Việt Nam phải có thời gian nghiên cứu dài. Đó là một thực tế, có 9 tiểu đề án giao nhiệm vụ theo hình thức này, nhưng thời gian thực hiện chỉ có 6 tháng nên hầu hết không đảm bảo thời gian, đến nay đã kéo dài đến một năm rưỡi nhưng vẫn còn 5 tiểu đề án chưa bảo vệ được. Nhưng xuất phát từ thực tế của ngành bảo hiểm hội, trong thời gian tới vẫn phải cần thiết phải thực hiện cả hai hình thức giao nhiệm vụ. Đó là hình thức giao nhiệm vụ trên cơ sở đề xuất của các ban giao nhiệm vụ theo yêu cầu của Tổng giám đốc. 2. Công tác quản lý thông tin khoa học. 2. 1. Nghiên cứu lý luận cơ bản mang tính vĩ mô về BHXH Lĩnh vực này đã nghiên cứu được 18 đề tài chuyên đề. Trong đó đề cập đến nội dung nghiên cứu: về chiến lược phát triển BHXH của nước ta đến năm 2020; về cơ sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng Luật BHXH; về các nguyên tắc cơ bản trong việc xây dựng thực hiện chính sách BHXH: về vai trò của Nhà nước trong việc thực hiện chính sách BHXH; về những luận cứ khoa học để hoàn thiện hệ thống BHXH Việt Nam; về kinh nghiệm quản lý BHXH ở nước ngoài sự vận dụng vào Việt Nam; nghiên cứu những nội dung cơ bản của bảo hiểm thất nghiệp hiện đại, vấn đề lựa chọn hình thức trợ cấp thất nghiệp ở Việt Nam; cơ sở 8 khoa học xác lập hệ tiêu thức quản lý BHXH; cơ sở lý luận về việc thực hiện các loại hình BHXH tự nguyện ở Việt Nam; nghiên cứu các giải pháp nhằm tăng nhanh số lượng người tham gia BHXH trong chiến lược phát triển BHXH đến năm 2010; hoạt động BHXH trong nền kinh tế thị trường. 2. 2. Nghiên cứu hoàn thiện chính sách BHXH cải tiến việc tổ chức thực hiện chính sách Lĩnh vực nghiên cứu này tương đối đa dạng phong phú: Cơ sở khoa học xác định mức tiền lương của người lao động làm căn cứ thực hiện chính sách BHXH; Chế độ, chính sách BHXH đối với lao động trong các doanh nghiệp lâm - nông trường thực hiện cơ chế khoán đất; BHXH đối với lực lượng vũ trang; BHXH đối với người lao động trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước; Nghiên cứu các giải pháp thực hiện BHXH tự nguyện đối với lao động thuộc khu vực nông, ngư thủ công nghiệp; Nghiên cứu mở rộng đối tượng tham gia BHXH đối với người lao động tự tạo việc làm thu nhập; Vấn đề thực hiện các quy định về BHXH tại Thành phố Hồ Chí Minh - khó khăn biện pháp khắc phục. Nghiên cứu về các chế độ BHXH dài hạn ở Việt Nam; Luận cứ khoa học cho việc thay đổi tuổi nghỉ hưu của người lao động; Các điều kiện mức hưởng trợ cấp hưu trí đối với người không đủ tuổi đời nghỉ hưu theo quy định; Nghiên cứu khảo sát chế độ tử tuất trên địa bàn Thành phố Hà Nội; Lương hưu của đối tượng nghỉ hưu trước sau năm 1995; Thực trạng giải pháp hoàn thiện chính sách, chế độ thai sản ở Việt Nam; Thực trạng thực hiện chế độ trợ cấp 1 lần theo Điều 28 Nghị định 12/CP khu vực ngoài quốc doanh tại tỉnh Bình Dương. Nghiên cứu về các chế độ BHXH ngắn hạn như: Thực trạng giải pháp về chế độ TNLĐ-BNN đối với người lao động; Thực trạng giải pháp về chế độ thai sản; Cơ sở khoa học của việc thống nhất tổ chức thực hiện các chế độ ốm đau chăm sóc y tế đối với người lao động. Các đề tài nghiên cứu về cải cách các thủ tục hành chính trong quản lý như: Cải tiến thủ tục hồ sơ hưởng các chế độ BHXH; Nghiên cứu hoàn chỉnh quy trình thủ tục giám định y khoa cho các đối tượng; Hoàn thiện công tác quản lý lưu trữ khai thác hồ sơ hưởng các chế độ BHXH trong ngành BHXH. 2. 3. Nghiên cứu về vấn đề tài chính BHXH 9 Vấn đề tài chính BHXH là một nội dung khá mới mẻ rất được quan tâm nghiên cứu. Những đề tài về tài chính liên quan đến vấn đề này gồm: Cơ sở khoa học hoàn thiện quy chế quản lý tài chính đối với BHXH Việt Nam; Toán bảo hiểm việc áp dụng trong xây dựng kế hoạch tài chính đối với chế độ BHXH dài hạn; Cơ sở khoa học xây dựng mô hình cơ chế hoạt động của tổ chức đầu tư tài chính BHXH; Nghiên cứu phương pháp xác định nguồn quỹ BHXH do Ngân sách Nhà nước đảm bảo để thực hiện chính sách BHXH; Quỹ BHXH những giải pháp đảm bảo sự cân đối ổn định quỹ BHXH giai đoạn 2000 -2020; Hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH; Cơ sở khoa học xây dựng định mức chi phí quản lý hoạt động BHXH. 2. 4. Nghiên cứu các đề tài trong lĩnh vực quản lý thu- chi BHXH Những đề tài liên quan đến lĩnh vực này bao gồm: Tổ chức khoa học việc thực hiện chủ trương cấp quản lý sổ BHXH; Nghiên cứu xây dựng quy trình theo dõi, quản lý ghi chép sổ BHXH tại cơ sở; Cơ sở khoa học hoàn thiện quy trình quản lý thu BHXH; Cơ sở khoa học quản lý tổ chức thu BHXH khu vực ngoài công lập; thu BHXH tự nguyện; Thực trạng định hướng hoàn thiện tác nghiệp chi trả các chế độ BHXH hiện nay; Thực trạng chi trả lương hưu hàng tháng cho đối tượng tạm vắng đến nơi tạm trú; Thực trạng những giải pháp quản lý chi trả các chế độ BHXH dài hạn trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá; Thực trạng chi nghỉ ngơi dưỡng sức 3 chế độ BHXH ngắn hạn từ năm 1962 đến 1995 - định mức phương thức thực hiện các chế độ này trong thời gian qua; Tình hình thực hiện chi trả các chế độ trợ cấp ốm đau., thai sản, TNLĐ-BNN cho các đối tượng tham gia BHXH trên địa bàn Hà Nội một số kiến nghị; Hoàn thiện quy trình xây dựng kế hoạch tổng hợp quyết toán chi BHXH đối với BHXH cấp quận, huyện cấp tỉnh, thành phố. Những đề tài nghiên cứu về lĩnh vực thu, chi BHXH đã giúp cho ngành vừa quản lý chặt chẽ nguồn thu, nguồn chi theo đúng chế độ, kịp thời, nhưng mặt khác cũng góp phần cải cách các thủ tục hành chính trong quản lý thu – chi, tạo điều kịên thuân lợi cho các đối tượng tham gia BHXH. 2. 5. Nghiên cứu về công tác tổ chức cán bộ đào tạo 10

Ngày đăng: 05/08/2013, 15:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan