Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
572,77 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Giáo du ̣c giƣ̃ mô ̣t vai trò quan tro ̣ng sƣ̣ phát triể n của mỗi quố c gia , là biện pháp để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực (NNL), nâng cấ p lơ ̣i thế so sánh về lao đô ̣ng ở các n ƣớc Ngày tất các quốc gia thế giới đề u đƣa giáo du ̣c l ên vi ̣trí hàng đầ u và thƣ̣c sƣ̣ coi trọng đầ u tƣ cho giáo du ̣c , đầ u tƣ cho phát triể n và thâ ̣m chí còn nhiǹ nhâ ̣n giáo du ̣c là mô ̣t ngành sản xuất đặc biệt Tấ t cả các quố c gia thế giới , nhấ t các nƣớc phát triể n đề u phải nỗ lƣ̣c tìm những chính sách phù hợp và hiệu nhằm xây dựng giáo dục của mình để đáp ứng yêu cầ u của thời đa ̣i, cũng nhƣ bắt kịp với sƣ̣ tiế n bô ̣ của các quố c gia thế giới Trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) thì ngƣời vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển Việc đầu tƣ cho ngƣời chính là đầu tƣ cho sự phát triển Nhất là xã hội ngày nay, giáo dục thƣờng xuyên, giáo dục suốt đời ngày càng đƣợc thể phổ biến xã hội Việc học tập không đáp ứng yêu cầu công ăn, việc làm của cá nhân ngƣời lao động mà việc học tập để nâng cao dân trí, sở cho sự phát triển của xã hội Nhƣ vậy, ngƣời cần phải học, học thƣờng xuyên và học suốt đời Trong ̣ thố ng giáo d ục Việt Nam, giáo dục trung học sở (THCS) thuộc hệ thống giáo dục dục phổ thông Trƣờng có tƣ cách pháp nhân và có dấ u riêng Để quản lý xã hội, phát triển giáo dục, văn hóa cho ngƣời dân đòi hỏi phải có ̣ thớ ng các trƣờng ho ̣c hoa ̣t động để thực chức đào ta ̣o nguồn nhân lực cho xã hội Hiệu trƣởng là ngƣời trực tiếp quản lý các hoạt động giáo dục nhà trƣờng Là ngƣời chịu trách nhiệm với cấp trên, với ngành giáo dục, với địa phƣơng, với xã hội giáo dục Hiệu trƣởng là hạt nhân quan trọng, là nhân tố tích cực, là ngƣời tham mƣu, đề xuất các giải pháp cũng là ngƣời tổ chức phối kết hợp các lực lƣợng gia đình - nhà trƣờng và xã hội Hiệu trƣởng là ngƣời quản lý toàn diện hoạt động giáo dục nhà trƣờng nhƣ: quản lý hành chính, quản lý tài chính tài sản của nhà trƣờng, quản lý tổ chức máy, quản lý chuyên môn cán quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng, định sự thành công của nhà trƣờng Bên cạnh những thành tựu mà ngành giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) đã đa ̣t đƣơ ̣c thực nhiệm vụ phát triển, GD&ĐT những tờ n ta ̣i, hạn chế thể hiện: chƣa đáp ứng đƣợc đòi hỏi ngày càng cao nguồn nhân lực giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; chất lƣợng giáo dục bất cập, khả chủ động sáng tạo của học sinh hạn chế Việc xã hội hoá giáo dục đƣợc thực chậm, thiếu đồng Công tác quản lý nhà nƣớc (QLNN) GD&ĐT chậm đổi Những tƣợng tiêu cực nhƣ bệnh thành tích, thiếu trung thực đánh giá kết giáo dục học tập, tuyển sinh, thi cử, cấp bằng và tình trạng dạy thêm, học thêm, công tác thu – chi giáo dục, chí tình trạng lạm thu gây bức xúc dƣ luận Những tồ n ta ̣i nhiều nguyên nhân nhƣ: quá trình chậm cải cách , châ ̣m đổ i chƣơng trình, sách giáo khoa, nâng cấp sở vật chất, chất lƣợng đội ngũ, các phong trào thi đua đƣợc đẩ y ma ̣nh nhƣng hiệu chƣa đƣợc nhƣ mong muốn Nhƣng, nguyên nhân sâu xa nhấ t chính là công tác quản lý các sở giáo dục hay nói khác là lực quản lý của Hiệu trƣởng trƣờng THCS nhiều hạn chế, bất cập Trong những năm qua, chất lƣợng giáo dục thành phố Hà Nội bƣớc đƣợc nâng lên, đứng đầu nƣớc, song chƣa đáp ứng với yêu cầu đòi hỏi của xã hội, chƣa làm thỏa mãn đƣợc nhu cầu và nguyện vọng của quần chúng nhân dân Thủ đô, đặc biệt là giáo dục THCS Yêu cầu thực tiễn GD&ĐT của thành phố Hà Nội đặt những vấn đề bức xúc phải giải nhƣ việc quản lý tài chính và tài sản công, quản lý nhân sự, quản lý chuyên môn, đặc biệt vấn đề nhận thức trách nhiệm và quyền hạn của Hiệu trƣởng trƣờng THCS Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng lƣ̣c quản lý các trƣờng THCS để đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao lực quản lý của Hiệu trƣởng là vấn đề cấp thiết cần phải đƣợc thực nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện Để các trƣờng p hát triển theo định hƣớng , có chất lƣợng thì đòi hỏi H iê ̣u trƣởng các trƣờng phải có biện pháp kỹ thuật , có lực nhằm phát triển và phát huy đội ngũ giáo viên , cán bộ, công nhân viên có đủ lực, trình độ và phẩm chất đáp ứng yêu cầu Việc hoàn thiện lực quản lý cho đô ̣i ngũ Hiê ̣u trƣởng các trƣờng ho ̣c nói chung, trƣờng THCS nói riêng là yêu cầu tất yếu, là quá trình liên tục Do đó, việc nâng cao lƣ̣c quản lý đội ngũ Hiê ̣u trƣởng là nhiệm vụ vừa bức xúc, vừa lâu dài nhằm đáp ứng quá triǹ h đào ta ̣o NNL quá triǹ h phát triển và hội nhập Thực tế cho thấy, đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng THCS thành phố Hà Nội có những đóng góp quan trọng sự nghiệp đổi GD&ĐT của Thủ đô Cũng qua sự nghiệp đổi GD&ĐT mà đội ngũ cán công chức (CBCC) ngày càng trƣởng thành số lƣợng và chất lƣợng Tuy nhiên, đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng THCS thành phố Hà Nội nhiều điều bất cập, đặc biệt lực, chƣa thật sự đáp ứng đƣợc yêu cầu của tình hình Xuất phát từ những lý nêu trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Nâng cao lực quản lý đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng trung học sở địa bàn thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Quản lý Hành chính cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Quản lý công sở là chủ đề lớn , đƣợc nghiên cứu tập trung, tổng hợp hoặc khai thác chuyên sâu (một số) khía cạnh số nghiên cứu điển hình nhƣ: - Nguyễn Mậu Dựng (1996), “Xây dựng cán lãnh đạo chủ chốt cấp Tây Nguyên nay”, Luận văn thạc sĩ (Học viện Chính trị Quốc gia) - Phênh Xạ Vẳn- Công Chăn Đi (2000), “Nâng cao chất lượng đội ngũ lãnh đạo chủ chốt cấp huyện tỉnh Viên Chăn, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào thời kỳ đổi mới”, Luận văn thạc sĩ quản lý Hành chính công, Hà Nội - Đỗ Thị Thu Hằng (2004), “Nâng cao lực đội ngũ công chức cấp xã giai đoạn nay”, Luận văn thạc sĩ quản lý Hành chính công, Hà Nội - Lê Thị Bình (2005), “Nâng cao lực quản lý cán bộ , công chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn”, Luận văn thạc sĩ quản lý Hành chính công, Hà Nội - Tô Thị Kim Hoa (2006), “Những giải pháp nâng cao lực quản lý đội ngũ cán bộ , công chức sở Thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ quản lý Hành chính công, Hà Nội - Phạm Thanh Bình (2007), “Nâng cao lực QLNN đội ngũ cán bộ , công chức Bộ Y tế đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính”, Luận văn thạc sĩ quản lý Hành chính công, Hà Nội - Trần Đại Thắng (2007), “Nâng cao lực QLNN đội ngũ cán lãnh đạo cơng chức quyền xã tỉnh Gia Lai”, Luận văn thạc sĩ quản lý Hành chính công, thành phố Hờ Chí Minh - Nguyễn Thị Kim Ánh (2010), “Nâng cao lực quản lý cho đội ngũ cán chủ chốt cấp xã tỉnh Bình Phước”, Luận văn thạc sĩ quản lý Hành chính công, thành phố Hồ Chí Minh - Thái Thị Thúy Linh (2010), “Nâng cao lực điều hành Văn phòng UBND quận Hà Đơng bối cảnh nay”, Luận văn thạc sĩ quản lý Hành chính công, Hà Nội - Bùi Thị Bằng (2010),“Hoàn thiện QLNN giáo dục Mầm non địa bàn thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ Quản lý Hành chính công , Hà Nội - Nguyễn Thị Thu Hƣơng (2010), “Hoàn thiện QLNN giáo dục Tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ Quản lý Hành chính công, Hà Nội - Nguyễn Văn Trƣờng (2010), “Năng lực thực thi công vụ cán công chức cấp quận địa bàn Quận Hà Đông, Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ Quản lý Hành chính công, Hà Nội Tuy nhiên, nay, chƣa có nghiên cứu khoa học nào nghiên cứu chuyên sâu quản lý nhà nƣớc của các trƣờng THCS địa bàn thành phố Hà Nội nói chung, lực quản lý đớ i với đô ̣i ngũ Hiê ̣u trƣởng t rƣờng THCS của thành phố nói riêng Vì vậy, việc nghiên cứu nâng cao lực quản lý cho Hiệu trƣờng trƣờng THCS dƣới góc độ quản lý nhà nƣớc là cần thiết Tuy chƣa sâu vào việc nâng cao lực cho đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng THCS nhƣng các công trình nghiên cứu cung cấp những tƣ liệu quý lý luận và thực tiễn để tiếp tục nghiên cứu quản lý nhà nƣớc đô ̣i ngũ Hiê ̣u trƣởng trƣờng THCS Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích: Đề xuất các giải pháp quản lý nhà nƣớc để nâng cao lực quản lý cho đô ̣i ngũ Hiê ̣u trƣởng trƣờng THCS địa bàn thành phố Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ: Xác định sở lý luâ ̣n quản ý nhà nƣớc nâng cao lực quản lý cho đô ̣i ngũ Hiê ̣u trƣởng trƣờng THCS; Phân tích, đánh giá thực trạng lực quản lý của đô ̣i ngũ Hiê ̣u trƣởng trƣờng THCS điạ bàn thành phố Hà Nội ; Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực quản lý đội ngũ Hiê ̣u trƣởng trƣờng THCS điạ bàn thành phố Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý nhà nƣớc đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng THCS điạ bàn thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phân tích và đánh giá lực quản lý của đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng THCS thành phố Hà Nội theo góc độ của quản lý nhà nƣớc GD&ĐT; Các giải pháp mà luận văn đề xuất là các giải pháp quản lý nhà nƣớc Hiệu trƣởng các trƣờng THCS, không đề cập đến các giải pháp quản lý của riêng ngành GD&ĐT đội ngũ hiệu trƣởng trƣờng THCS; Các số liệu đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng THCS của thành phố Hà Nội mà luận văn sử dụng từ năm học 2011-2012 đến Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận; Phƣơng pháp so sánh, phân tích, đối chiếu, tổng hợp; Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi; Phối hợp các phƣơng pháp Những đóng góp đề tài nghiên cứu Kết nghiên cứu của đề tài có số đóng góp sau: - Về lý luận: Hệ thống hóa những lý luận lực quản lý của đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng THCS - Về chính sách: Kết nghiên cứu đƣợc sử dụng tham khảo cho hoạch định các chính sách, quy định liên quan của Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o , Sở GD&ĐT Hà Nội và Phòng GD &ĐT các quận, huyê ̣n thành phố Hà Nội - Về thực tiễn: Phân tích, làm rõ thực trạng và nguyên nhân hạn chế lực quản lý của đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng THCS điạ bàn thành phố Hà Nội; Đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao lực quản lý của đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng THCS địa bàn thành phố Hà Nội Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về lý luận: Kết nghiên cứu của Luận văn đóng góp vào quá trình hoàn thiện lực quản lý của đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng THCS địa bàn thành phố Hà Nội - Về thực tiễn: Luận văn sử dụng làm tài liệu cho các nhà quản lý việc sử dụng và phát triển nguồn nhân lực Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và khuyến nghị, luận văn gồm chƣơng: Chƣơng Cơ sở lý luận nâng cao lực quản lý của đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng trung học sở Chƣơng Thực trạng lực quản lý của đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng trung học sở điạ bàn thành phố Hà Nội Chƣơng Định hƣớng và giải pháp nâng cao lực quản lý của đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng trung học sở điạ bàn thành phố Hà Nội Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA ĐỘI NGŨ HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Năng lực lực quản lý 1.1.1.1 Năng lực a Khái niệm Năng lực đƣợc hiểu là khả làm việc tốt; Năng lực là sức làm việc - Xét theo nghĩa rộng, lực cán là khả làm việc hay khả lao động, là toàn các thuộc tính thể lực và tinh thần của ngƣời cần thiết để lao động có ích cho xã hội, đƣợc hình thành sự phát triển thể chất và văn hóa của cá nhân, trình độ học vấn và trình độ chuyên môn, nắm đƣợc các kỹ và tài quan hệ lao động [29, tr 70] - Theo nghĩa hẹp, hiểu cách đơn giản thì lực cán là khả hoàn thành chức trách, nhiệm vụ đƣợc giao, bao hàm kiến thức, kỹ và nhân cách Đó là tổng hợp các yếu tố chun mơn đƣợc đào tạo, kinh nghiệm làm việc, khiếu cá nhân, yếu tố tiềm hoặc thiên bẩm nâng cao khả làm việc b Các thành tố của lực - Về kiến thức, là những hiểu biết khoa học các lĩnh vực tự nhiên và xã hội Những hiểu biết này có đƣợc là quá trình giáo dục, đào tạo, học tập trƣờng lớp hoặc tự học tập với các hình thức khác Nhờ những kiến thức này mà cá nhân có sự nhìn nhận vấn đề khách quan, khoa học, có khả quan sát, nhận xét, tƣ duy, xét đoán và định hành động phù hợp, kịp thời và thời điểm - Về kỹ năng, là khả vận dụng có kết những tri thức phƣơng thức hành động đƣợc chủ thể lĩnh hội để thực những nhiệm vụ tƣơng ứng - Về thái độ thực thi công vụ, là sự đánh giá đúng, sai và sự nỗ lực tự thân, sự cố gắng, mức độ nhiệt tình, ý thức trách nhiệm của cá nhân công việc mà mình thực Tóm lại, lực đƣợc hình thành và phát triển nhiều yếu tố, kiến thức, kỹ năng, thái độ là ba yếu tố 1.1.1.2 Năng lực quản lý a Khái niệm quản lý *Khái niệm chung quản lý Khái niệm quản lý cũng đƣợc định nghĩa: “Quản lý là hoạt động có kế hoạch, có chủ đích, hợp quy luật của chủ thể quản lý đến đối tƣợng quản lý nhằm sử dụng có hiệu các tiềm năng, các hội của tổ chức, đƣa tổ chức đạt đến mục tiêu xác định Nói cách khác, quản lý quá trình thực các chức kế hoạch, tổ chức, đạo và kiểm tra để đƣa tổ chức đạt đến mục tiêu đề ra.”[13, tr 32] * Quản lý trường học b Năng lực quản lý Năng lực quản lý chịu sự chi phối của yếu tố bẩm sinh, nhƣng chủ yếu đƣợc tạo trình hoạt động thực tế và sự trau dồi trình độ chuyên môn, kinh nghiệm công tác và phẩm chất nhân cách của chủ thể quản lý Một số yêu cầu lực của ngƣời quản lý: Năng lực chuyên môn kỹ thuật; Năng lực quan hệ ngƣời; Năng lực tƣ chiến lƣợc 1.1.2 Hiệu trƣởng trƣờng trung học sở Hiệu trƣởng là ngƣời trực tiếp quản lý và điều hành các hoạt động của nhà trƣờng, chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật, trƣớc quan quản lý giáo dục trực tiếp và trƣớc Hội đồng quản trị việc thực các qui định, qui chế GD&ĐT, bảo đảm chất lƣợng hoạt động GD&ĐT và những hoạt động khác của trƣờng phạm vi nhiệm vụ và quyền hạn đƣợc giao 1.1.3 Năng lực quản lý Hiệu trƣởng trƣờng trung học sở a Yêu cầu lực quản lý của Hiệu trƣởng - Về lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm - Về lực quản lí nhà trường * Vai trò lực quản lý đội ngũ Hiệu trưởng trường THCS + Đối với Phòng GD&ĐT: Hiệu trƣởng là nơi tổ chức thực các chính sách, mệnh lệnh quản lý của Phòng GD&ĐT, là cầu nối giữa cấp quận, huyện, giữa Phòng GD&ĐT với trƣờng THCS Hầu hết các định quản lý muốn triển khai đến các trƣờng học cần phải qua cấp trung gian là Hiệu trƣởng + Đối với Trường THCS: Hiệu trƣởng là ngƣời đƣa quan điểm, đƣờng lối, sách của quan cấp đến với đội ngũ giáo viên và nhân viên Hiệu trƣởng là ngƣời truyền đạt, hƣớng dẫn, thi hành, kiểm tra, giám sát quá trình thực của giáo viên và nhân viên nhà trƣờng Các tiêu chí chuẩn Hiệu trƣởng Theo Thông tƣ số 29 quy định chuẩn Hiệu trƣởng trƣờng THCS, THPT và trƣờng phổ thơng có nhiều cấp học gồm 23 tiêu chí sau: (1) Phẩm chất chính trị; (2) Đạo đức nghề nghiệp; (3) Lối sống; (4) Tác phong làm việc; (5) Giao tiếp, ứng xử; (6) Hiểu biết chƣơng trình giáo dục phổ thông ; (7) Trình độ chuyên môn; (8) Nghiệp vụ sƣ phạm; (9) Tự học và sáng tạo; (10) Năng lực ngoại ngữ và ứng dụng công nghệ thông tin; (11) Phân tích và dự báo; (12) Tầm nhìn chiến lƣợc; (13) Thiết kế và định hƣớng triển khai; (14) Quyết đoán, có lĩnh đổi mới; (15) Lập kế hoạch hoạt động; (16) Tổ chức máy và phát triển đội ngũ; (17) Quản lý hoạt động dạy học; (18) Quản lý tài chính và tài sản nhà trƣờng; (19) Phát triển môi trƣờng giáo dục; (20) Quản lý hành chính; (21) Quản lý công tác thi đua, khen thƣởng; (22) Xây dựng hệ thống thông tin; (23) Kiểm tra đánh giá 1.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ trƣờng trung học sở 1) Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chƣơng trình giáo dục phổ thông dành cho cấp THCS và cấp THPT Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT ban hành Công khai mục tiêu, nội dung các hoạt động giáo dục, nguồn lực và tài chính, kết đánh giá chất lƣợng giáo dục 2) Quản lý giáo viên, cán bộ, nhân viên theo quy định của pháp luật 3) Tuyển sinh và tiếp nhận học sinh; vận động học sinh đến trƣờng; quản lý học sinh theo quy định của Bộ GD&ĐT 4) Thực kế hoạch phổ cập giáo dục phạm vi đƣợc phân công 5) Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực cho hoạt động giáo dục Phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức và cá nhân hoạt động giáo dục 6) Quản lý, sử dụng và bảo quản sở vật chất, trang thiết bị theo quy định của nhà nƣớc 7) Tổ chức cho giáo viên, nhân viên, học sinh tham gia hoạt động xã hội 8) Thực các hoạt động kiểm định chất lƣợng giáo dục 9) Thực các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật 1.2.2 Mục tiêu quản lý trƣờng trung học sở Một là, xác định hợp lý trách nhiệm và quyền hạn của cá nhân và nhóm Hai là, phát triển nhân sự: Ba là, phát triển các quy trình, thủ tục làm việc hiệu Bốn là, quản lý hiệu nguồn tài chính, thông tin, công sản Năm là, tăng cƣờng hiệu kiểm tra, giám sát Bảy là, tạo dựng bầu không khí làm việc hiệu 1.2.3 Nguyên tắc quản lý trƣờng trung học sở Các nguyên tắc tổ chức lao động nói chung đƣợc đúc kết lại bao gồm (i) Tính khoa học; (ii) Tính kế hoạch; (iii) Tính hệ thống; (iv) Tính kích thích vật chất, tinh thần.[35, tr 74] 1.2.4 Vai trò việc nâng cao lực quản lý của Hiêụ trƣờng trƣờng trung học sở 1.2.4.1 Vị trí, vai trò quản lý đội ngũ Hiệu trưởng trường trung học sở - Yêu cầu xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, dân, vì dân đặt cho hành chính nƣớc ta những nhiệm vụ lớn và cấp bách - Bộ máy nhà nƣớc vận hành lúc nhanh cho kịp với những thay đổi của thời đại và tình hình đất nƣớc Trong guồng máy ấy, đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng THCS, với tƣ cách là thành viên của máy phải thay đổi cho phù hợp với môi trƣờng hoạt động mới, yêu cầu mới, nhiệm vụ 1.2.4.2 Vai trò việc nâng cao lực quản lý đội ngũ Hiệu trưởng trường trung học sở - Trƣờng THCS là quan đào tạo giáo dục địa phƣơng theo quy định của Chính phủ Đồng thời trƣờng THCS chịu sự quản lý của Phòng GD&ĐT quận, huyện chun mơn, nghiệp vụ theo quy định của Luật Giáo dục và Điều lệ trƣờng THCS của Bộ GD&ĐT - Để công việc thực thi hiệu quả, đòi hỏi đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng THCS nâng cao trình độ học vấn, tích lũy kinh nghiệm, nâng cao lực của mình để đáp ứng yêu cầu công việc Đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng THCS đƣợc xem nhƣ là phận hữu của đội ngũ công chức nhà nƣớc, không bị tác động đến vai trò này của mình giai đoạn 1.3 NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.3.1 Năng lực tổ chức thực chủ trương, sách quản lý Trong số các nội dung cần nghiên cứu để nắm vững tổ chức triển khai các định hành chính cần đặc biệt quan tâm đến quy trình của nhiệm vụ này, Hiệu trƣởng trƣờng THCS cần phải: - Nghiên cứu để nắm vững tính chất, nội dung, yêu cầu của định - Xây dựng kế hoạch triển khai - Tổ chức triển khai định thực tế - Kiểm tra kết và báo cáo cấp 1.3.2 Năng lực lập kế hoạch và quyế t đinh ̣ 1.3.2.1 Năng lực lập kế hoạch Dƣới là số loại kế hoạch hoạt động các trƣờng THCS thƣờng xây dựng tổ chức thực hiện: Kế hoạch tuyển sinh; Kế hoạch công tác dạy - học giáo dục đạo đức cho học sinh; Xây dựng đội ngũ bồi dưỡng giáo viên; Kế hoạch cơng tác thi đua; Kế hoạch hoạt động ngồi giờ, hoạt động xã hội; Xây dựng sở vật chất, thư viện, sách giáo khoa sở vật chất khác phục vụ cho giáo dục; Công tác quản lý, giám sát, kiểm tra nội 1.3.2.2 Năng lực định Ra định là những nhiệm vụ quan trọng và là những chức chủ yếu của nhà quản lý Một định quản lý nói chung đƣợc coi là định tốt đảm bảo đƣợc hai nhóm yêu cầu là yêu cầu tính hợp pháp và yêu cầu tính hợp lý 1.3.3 Năng lực xây dựng tổ chức thực quy chế hoạt động 1.3.3.1 Khái niệm Quy chế Có nhiều loại quy chế đƣợc sử dụng quá trình tổ chức hoạt động của cơng sở nói chung và của trƣờng THCS nói riêng Quy chế mà Hiệu trƣởng xây dựng và tổ chức thực bao gồm nhiều quy chế thuộc thẩm quyền của trƣờng THCS, có phạm vi tác động toàn trƣờng THCS 1.3.3.2 Yêu cầu trình xây dựng quy chế hoạt động 1.3.4 Năng lực thiết kế cơng việc phân tích cơng việc Hiệu trƣởng thiết kế cơng việc theo các kiểu sau: Thiết kế công việc theo dây chuyền; công việc thực theo nhóm và cơng việc thực cá nhân Với phạm vi và công việc trƣờng THCS thì Hiệu trƣởng nên thiết kế công việc theo nhóm (Theo phƣơng pháp này, cơng việc đòi hỏi phải có tập thể cùng tham gia thực hiện, giải quyết, nhƣng ngƣời nhóm thực công việc Công việc đƣợc hoàn thành tất các phận hoàn thành cơng việc của mình, cũng là việc chia các tổ môn cho phù hợp); công việc thực cá nhân (Trong trƣờng THCS có nhiều cơng việc có tính độc lập và giao cho cá nhân phụ trách Việc này giúp phát huy khả của cá nhân và tính hiệu cao công việc) 1.3.5 Năng lực phân công phối hợp tổ chức thực nhiệm vụ Các nguyên tắc phân công công việc: Trong điều hành cơng sở nói chung và quản lý trƣờng THCS nói riêng, có số nguyên tắc định cần đảm bảo nhằm cho phép các nhà điều hành phát huy và phát triển nguồn lực ngƣời của tổ chức [39, tr 26] bao gồm: (i) Theo hƣớng chun mơn hóa; (ii) Theo tiêu chuẩn và định mức; (iii) Nhóm 1.3.6 Năng lực xử lý giải tình thực tế quản lý Năng lực xử lý và giải các tình thực tế đòi hỏi Hiệu trƣởng trƣờng THCS phải có kỹ thu thập và xử lý thơng tin, có khả rút kinh nghiệm từ thực tiễn thực thi công vụ Có thể nói, xử lý tình là lực đặc biệt quan trọng và cần thiết, góp phần tạo nên lực thực thi công vụ của trƣờng THCS Kỹ xử lý tình của Hiệu trƣởng trƣờng THCS thể khả phân tích tình huống; khả dự báo, dự đoán, khả sử dụng quyền lực điều hành, khả đề phƣơng án, giải pháp để giải tình 1.3.7 Năng lực quản lý sử dụng hiệu nguồn nhân lực Năng lực quản lý, sử dụng hiệu nguồn lực giúp cho Hiệu trƣởng trƣờng THCS dự kiến trƣớc các nguồn lực cần thiết, hạn chế tối đa việc sử dụng lãng phí các ng̀n lực, có những phƣơng hƣớng để lƣờng trƣớc hoặc đối phó với những rủi ro gặp phải và hạn chế rủi ro 1.3.8 Năng lực xây dựng văn hóa cơng sở 1.3.8.1 Quan niệm văn hóa cơng sở Khi nói tới văn hóa cơng sở trƣờng THCS, vai trò của Hiệu trƣởng bao gồm hai cấp độ Ở cấp độ tổng thể, Hiệu trƣởng là ngƣời xây dựng và thay đổi văn hóa cơng sở Ở cấp độ cá nhân, Hiệu trƣởng là ngƣời gƣơng mẫu thực văn hoá cơng sở đề 1.3.8.2 Vai trò văn hố cơng sở - VHCS cụ thể hóa những giá trị đƣợc coi trọng tổ chức - VHCS phản ánh môi trƣờng và các hệ giá trị lớn tổ chức hoạt động và chịu ảnh hƣởng - VHCS phản ánh uy tín và lực của đội ngũ quản lý, điều hành công sở - VHCS tạo nên dấu ấn của tổ chức Nói cách khác, văn hóa cơng sở là những yếu tố giúp nhận biết, phân biệt, so sánh các công sở với 1.3.9 Năng lực kiể m tra, giám sát Việc kiểm tra nội quan cần đƣợc tiến hành theo các nguyên tắc bản: - Kiểm tra phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên; Kiểm tra phải khách quan; Kiểm tra phải bảo đảm dân chủ, công khai, pháp luật; Kiểm tra phải sự khác biệt giữa hoạt động thực tế với kế hoạch; Kiểm tra phải nguyên nhân của các sai lệch và đƣa tới những hoạt động xử lý kết kiểm tra; Phải có kết luận kiểm tra 1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.4.1 Chính sách quy định nhà nước Hiệu trưởng trường THCS 1.4.2 Trình độ đào tạo 1.4.3 Kinh nghiệm thực tiễn 1.4.4 Sự phù hợp công việc với sở trƣờng hiệu trƣởng Chƣơng THỰC TRẠNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA ĐỘI NGŨ HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1.1 Đặc điểm chung thành phố Hà Nội 2.1.2 Khái quát trường trung học sở địa bàn thành phố Hà Nội Trong những năm vừa qua, ngành GD&ĐT thành phố Hà Nội tiếp tục đạt kết khá toàn diện Hệ thống giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp, giáo dục thƣờng xuyên của Thủ đô Hà Nội đƣợc xây dựng và phát triển lớn mạnh quy mô và chất lƣợng, giữ vững vị trí đứng đầu nƣớc, có giáo dục trung học sở Năm học 2010 – 2011 tồn ngành có 2502 sở giáo dục, đó: có 1.420.474 học sinh của các cấp học: giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp, giáo dục thƣờng xuyên; có 594 trƣờng THCS với: 9023 lớp, 313.578 học sinh Năm học 2011 – 2012 toàn ngành có 612 trƣờng THCS, đó: có 193 trƣờng đạt chuẩn quốc gia với 317.684 học sinh, 20.689 giáo viên Năm học 2012 – 2013 tồn ngành có 619 trƣờng THCS, đó: có 215 trƣờng đạt chuẩn quốc gia với 321.308 học sinh, 21.019 giáo viên; số học sinh học buổi/ngày đạt 92.103 học sinh Công tác phổ cập THCS tiếp tục đƣợc trì và nâng cao chất lƣợng 2.2 THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.2.1 Số lƣợng Hiêụ trƣởng trƣờng trung học sở Theo bảng thống kê số lƣợng, chất lƣợng Hiệu trƣởng trƣờng THCS thì năm học 2011 – 2012 Hà Nội có 612 Hiệu trƣởng trƣờng THCS Hiệu trƣởng các trƣờng THCS đa dạng trình độ, độ tuổi, năm công tác Qua nghiên cứu, số lƣợng và chất lƣợng đội ngũ Hiệu trƣởng các trƣờng THCS địa bàn thành phố Hà Nội đƣợc biểu nhƣ sau: 2.2.1.1 Về độ tuổi đội ngũ Hiệu trưởng Theo số liệu bảng 2.2 Hiệu trƣởng trƣờng THCS thành phố Hà Nội độ tuổi dƣới 30 tuổi năm học 2012-2013 02 ngƣời, chiếm 0,32% Số lƣợng Hiệu trƣởng độ tuổi 30 đến 40 năm học 2011-2012 25 ngƣời chiếm 4,09%, năm học 2012-2013 là 39 ngƣời chiếm 6,31% Tỷ lệ Hiệu trƣởng có độ tuổi từ 41-50 năm học 2011-2012 400 ngƣời chiếm 65,35%, năm học 20122013 438 chiếm 70,75% Độ tuổi từ 51-60 tuổi năm học 2011-2012 132 ngƣời chiếm 21,56%, năm học 2012-2013 là 140 chiếm 22, 62% Theo bảng thống kê trên, thì độ tuổi trung bình của đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng THCS là khá cao Tuổi cao, kèm với những số sức khỏe cho thấy chƣa đáp ứng đƣợc cƣờng độ lao động Khả ứng dụng công nghệ thông tin hạn chế Trong thời kỳ là thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, với những bức bách cải cách hành chính đòi hỏi ngƣời Hiệu trƣởng cùng lúc phải giải nhiều cơng việc khác nhau, khối lƣợng cơng việc lớn, đòi hỏi phải sử dụng nhiều trang thiết bị đại, phải có thể lực tốt, não và hệ thần kinh tốt đảm đƣơng đƣợc cơng việc Theo biểu đờ năm học 2011-2012 có đến 21,56%, năm học 2012-2013 có đến 22,62% Hiệu trƣởng từ tuổi 51 đến 60 Với tuổi đời khá cao nhƣ chắc chắn có những ảnh hƣởng khơng nhỏ tới hiệu công việc chung của nhà trƣờng Vì thế, chính sách sử dụng cán thu hút nhân tài, trẻ hoá đội ngũ Hiệu trƣởng, quy hoạch đội ngũ cán để tránh sự hẫng hụt giữa các hệ, tạo đội ngũ Hiệu trƣởng trẻ trung, động, nhiệt tình, có lực, có trình độ là việc cần thiết để nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán quản lý ngành giáo dục 2.2.1.2 Về giới tính đội ngũ Hiệu trưởng 10 Theo bảng thống kế 2.3 thì số Hiệu trƣởng trƣờng THCS là Nam năm học 2012-2013 235 ngƣời chiếm 38%; Hiệu trƣởng Nữ là 384 chiếm 62% Nhƣ số Hiệu trƣởng nam ít so với số Hiệu trƣởng nữ, là điểm hạn chế sự cân bằng giới tính công tác quản lý giáo dục THCS địa bàn thành phố Hà Nội 2.2.2 Chấ t lƣợng Hiêụ trƣởng trƣờng trung học sở 2.2.2.1 Trình độ chun mơn đào tạo Theo số liệu bảng 2.4 (Trình độ chuyên môn đƣợc đào tạo của đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng THCS thành phố Hà Nội), cho thấy: Về trình độ đào tạo của Hiệu trƣởng trƣờng THCS thành phố Hà Nội tổng số 619 ngƣời, năm học 2012-2013 khơng có ngƣời nào đạt trình độ tiến sĩ, thạc sĩ 75 chiếm 12,11%; đội ngũ Hiệu trƣởng có trình độ đại học với số lƣợng 499 ngƣời, tỷ lệ 80,61%; Cao đẳng 45 ngƣời, tỷ lệ 7,28% Có thể nhận thấy trình độ chuyên môn của đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng THCS thành phố Hà Nội chƣa cao Tỷ lệ có trình độ đại học năm học 2012-2013 80,61 % Xong, nhiều ngƣời học qua các khóa đại học chức, chuyên tu, chí là đại học từ xa chiếm số đơng Điều cho thấy, đại đa số đội ngũ Hiệu trƣởng chƣa đƣợc đào tạo bài bản, chính quy, chƣa có trình độ chun mơn cao Đây là những khó khăn cho việc tiếp thu kiến thức và kinh nghiệm quản lý của các nƣớc giới cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng giáo dục Việt Nam, giúp ta tiến nhanh quá trình hội nhập 2.2.2.2 Trình độ quản lý QLNN đội ngũ Hiệu trưởng Theo số liệu bảng 2.5 (Bảng thống kê kiến thức bồi dƣỡng QLNN đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng THCS thành phố Hà Nội), cho thấy: Về kiến thức quản lý nhà nƣớc, là chƣơng trình bồi dƣỡng bổ sung kiến thức cho đội ngũ Hiệu trƣởng không mang tính bắt buộc nhƣ chƣơng trình bồi dƣỡng quản lý giáo dục Hiện nay, đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng THCS thành phố Hà Nội, năm học 2012-2013 khơng có ngƣời nào đạt trình độ chuyên viên chính; Chuyên viên là 44 ngƣời, chiếm 7,1%; số Hiệu trƣởng lại 92,9% chƣa đƣợc đào tạo, bời dƣỡng QLNN Đó là những ngun nhân của tồn tại, hạn chế công tác quản lý trƣờng, dẫn đến hiệu trƣờng học thấp 2.2.2.3 Trình độ lý luận trị Theo số liệu bảng 2.6 (Bảng thống kê trình độ lý luận chính trị đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng THCS thành phố Hà Nội), cho thấy: Về trình độ lý luận chính trị: Tỷ lệ Hiệu trƣởng trƣờng THCS có trình độ cử nhân năm học 20122013 là 92 ngƣời chiếm 14,81%, Cao cấp 15 ngƣời chiếm 2,42%, Trung cấp 229 ngƣời chiếm 36,99% Số lƣợng lại chƣa qua các lớp học tập lý luận chính trị chiếm tỷ lệ 45,72% với 283 ngƣời Nhìn vào bảng thống kê trình độ lý luận chính trị của đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng THCS cho thấy số Hiệu trƣởng đƣợc bồi dƣỡng qua các lớp bồi dƣỡng chính trị ngắn hạn, sơ cấp khá cao Do trƣớc yêu cầu phát triển của Thủ đô Hà Nội đặt cho đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng THCS thành phố những đòi hỏi, thử thách khắc nghiệt, Hiệu trƣởng khơng có lĩnh chính trị vững vàng đạo đức cách mạng, đạo đức cơng vụ sáng thì khó vƣợt qua 2.2.2.4 Trình độ tin học 11 Theo số liệu bảng 2.7 (Bảng thống kê trình độ tin học Hiệu trƣởng trƣờng THCS thành phố Hà Nội), cho thấy: Trình độ tin học, phần lớn đội ngũ Hiệu trƣởng có chứng tin học Năm học 20122013 số Hiệu trƣởng có bằng đại học tin học chiếm số lƣợng khiêm tốn, có 40 ngƣời với tỷ lệ 6.46%, có trình độ A,B,C là 534 ngƣời chiếm 86,28%; không đáp ứng tiêu chuẩn chiếm 7,26 với 45 ngƣời 2.2.2.5 Trình độ ngoại ngữ Theo số liệu bảng 2.8 cho thấy, trình độ ngoại ngữ năm học 2012-2013, tỷ lệ Hiệu trƣởng có chứng ngoại ngữ Anh văn, có trình độ A,B,C cao với số lƣợng là 407 ngƣời, chiếm 93,69% Nhƣng số lƣợng những ngƣời có bằng đại học Anh văn cũng khiêm tốn có 39 ngƣời với tỷ lệ 6,31% Khả giao tiếp, làm việc, nghiên cứu tài liệu tiếng anh, tra cứu thông tin ứng dụng vào thực thi cơng vụ hạn chế Số lƣợng Hiệu trƣởng khơng có chứng ngoại ngữ là 33 ngƣời chiếm 5,33% 2.3 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA ĐỘI NGŨ HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.3.1 Thực trạng lực truyền đạt, phổ biến, tuyên truyền pháp luật, chủ trƣơng, sách Là Hiệu trƣởng, đứng đầu trƣờng học ngƣời phải hiểu pháp luật hành Đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nƣớc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của quan; các văn pháp luật nội dung công việc chuyên môn mà viên chức đảm nhiệm và các lĩnh vực khác; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của viên chức Các kiến thức đó, Hiệu trƣởng tiếp thu, hiểu, áp dụng và tuyên truyền cho ngƣời khác thực quy định Thực tế những năm qua, lực truyền đạt, phổ biến, tuyên truyền pháp luật đƣợc đội ngũ Hiệu trƣởng trọng và có những tiến rõ rệt Nhiều hình thức truyền đạt đƣợc đội ngũ cán Hiệu trƣởng trƣờng THCS áp dụng để đƣa nội dung chính sách và pháp luật vào thực tiễn đời sống Nội dung phổ biến tập trung vào những chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ cần thiết của đội ngũ giáo viên lĩnh vực cụ thể 2.3.2 Thực trạng lực lập kế hoạch và quyế t đinh ̣ Công tác lập kế hoạch của Hiệu trƣởng trƣờng THCS thành phố Hà Nội nói chung thời gian qua đạt đƣợc các yêu cầu tính mục tiêu, tính pháp lý, đƣợc lãnh đạo phê duyệt, tính thông tin, tính hệ thống và đồng bộ, tính khoa học và pháp lý, kịp thời, đồng thuận giữa các thành viên, hiệu và khả thi, linh hoạt, dự phòng Bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc, việc lập kế hoạch Hiệu trƣởng trƣờng THCS số khó khăn, thách thức sau: Một là, quá trình lập kế hoạch đòi hỏi Tổ Văn phòng phải có hiểu biết rộng và tƣ tổng hợp tốt, Hiệu trƣởng phải đƣa ý tƣởng đạo rõ ràng và khoa học Tuy nhiên, nhà trƣờng có nhiều việc đột xuất nên thơng thƣờng chƣa có kế hoạch hoàn chỉnh Khó khăn lớn của vấn đề này là thiếu cán tổng hợp, cán tổng hợp chƣa có kinh nghiệm 12 Hai là, so với yêu cầu cần đạt đƣợc thì tính khoa học của văn chƣa cao và tốc độ triển khai chậm Ba là, chất lƣợng của kế hoạch chủ yếu phụ thuộc vào trình độ của cán Văn phòng Bốn là, hàng năm phải xây dựng kế hoạch nhƣng công tác này làm chƣa đƣợc tốt Một kế hoạch từ xây dựng đến chính thức ban hành phải thông qua nhiều họp với Hiệu trƣởng, các tổ môn Năm là, công tác xây dựng kế hoạch của Hiệu trƣởng nhà trƣờng chƣa chặt chẽ, có xu hƣớng buông trôi, thực chậm hay không tiến độ, u cầu, nhƣng cũng khơng có biện pháp chấn chỉnh; làm theo thói quen, tiền lệ, ít có tham mƣu mang tính đột phá, chuyên sâu Công tác phối hợp việc xây dựng kế hoạch có tính liên ngành nhiều bất cập, thiếu sự hợp tác, cục địa phƣơng, thiếu sự tâm từ phía lãnh đạo 2.3.3 Thực trạng lực thiết kế công việc phân tích cơng việc Các cơng việc của Hiệu trƣởng nhà trƣờng nhìn chung mang tính khả thi, công việc diễn trôi chảy, đạt đƣợc mục tiêu đề Bản mô tả công việc giúp Hiệu trƣởng và Phó Hiệu trƣởng nắm bắt tổng quát cơng việc của viên chức, giáo viên nhà trƣờng Khi thiết kế công việc xong, Hiệu trƣởng trƣờng THCS tiến hành phân tích công việc Kết phân tích công việc giúp Hiệu trƣởng việc lập kế hoạch nguồn nhân lực, tuyển dụng, đào tạo, bồi dƣỡng, đánh giá thực thi cách hợp lý Bên cạnh những kết đạt đƣợc, công tác thiết kế và phân tích công việc của Hiệu trƣởng trƣờng THCS số hạn chế nhƣ: - Bản mơ tả công việc của viên chức nhiều làm chƣa chính xác, chƣa khoa học - Một số công việc thiết kế chƣa mang tính khả thi, chƣa phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trƣờng Phân công cơng việc số ngƣời chƣa chun mơn nghiệp vụ, chƣa phát huy đƣợc khả lao động của cá nhân và hiệu suất lao động chƣa cao Có thể số nguyên nhân của các khó khăn nhƣ: - Do lực của Hiệu trƣởng hạn chế, việc đƣa chiến lƣợc và có tầm nhìn chiến lƣợc hạn chế - Trong quá trình phân tích công việc, thu thập thơng tin cơng việc hạn chế Các tiêu chuẩn thực công việc chƣa đƣợc sử dụng thƣờng xuyên, khoa học 2.3.4 Thực trạng lực tổ chức điều hành hội họp Số lƣợng họp của nhà trƣờng nhiều, các hội họp họp mang tính chất hình thức cao Để hạn chế số lƣợng họp, cần có sự bàn bạc, thảo luận, thống của tập thể giáo viên tổ chức hộp họp Còn những vấn đề khác triển khai sở văn đạo của cấp trên, tạo điều kiện cho Hiệu trƣởng có thời gian để thực nhiệm vụ quản lý và điều hành, thực theo quy định hành Hiệu trƣởng nhà trƣờng cần cải tiến công tác 13 2.3.5 Thực trạng lực phối hợp giải mối quan hệ tổ chức thực nhiệm vụ Thực tế lực phối hợp và giải các mối quan hệ tổ chức thực nhiệm vụ của đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng THCS thành phố Hà Nội chƣa đƣợc thực tốt, có những biểu nhƣ sau: - Thiếu kỹ tổ chức và điều hành hội họp, chế độ họp định kỳ giữa Hiệu trƣởng với giáo viên việc giải công tác chuyên môn chƣa đƣợc thực nghiêm túc, dẫn đến nhiều việc nhà trƣờng thông báo kết luận cụ thể, giao nhiệm vụ rõ ràng nhƣng tồn đọng, kéo dài, chậm giải quyết; quy chế dân chủ của quan bị xâm phạm, có biểu quan liêu, độc đoán - Đội ngũ Hiệu trƣởng cứng nhắc việc áp dụng các chính sách, quy định vào xử lý, giải công việc; thiếu tính động, sáng tạo thực thi công vụ 2.3.6 Thực trạng lực xử lý giải tình thực tế quản lý Các tình thực thi công vụ, ví dụ tình giao tiếp, đối thoại với phụ huynh; tình chuyên môn Các tình thực thi cơng vụ, đòi hỏi Hiệu trƣởng phải xử lý cho có lý, có tình; có chuyên môn và theo quy định pháp luật hành Trên thực tế thành phố Hà Nội có nhiều Hiệu trƣởng trƣờng THCS xử lý các tình chậm, chƣa linh hoạt, ảnh hƣởng đến hiệu quá trình thực thi công vụ Trên thực tế, nhiều Hiệu trƣởng trƣờng THCS gặp nhiều trƣờng hợp không xử lý đƣợc hoặc xử lý chƣa đúng, thiếu kiến thức pháp luật, những điều cán bộ, viên chức nhà trƣờng đƣợc làm, không đƣợc làm đƣợc quy định Luật Viên chức Điều này ảnh hƣởng đến sự tin cậy của ngƣời dân đội ngũ cán bộ, viên chức làm việc các đơn vị sự nghiệp 2.3.7 Thực trạng lực quản lý, sử dụng phát triển nguồn nhân lực Trên sở chức năng, nhiệm vụ của mình, Hiệu trƣởng có trách nhiệm phân bổ ng̀n nhân lực đƣợc giao vào các vị trí giảng dạy, công tác cho phù hợp Dựa vào tổng số tiêu lao động đƣợc giao, cứ vào các chế độ nhà nƣớc, thông qua đơn vị làm công tác tuyển dụng giáo viên của nhà trƣờng, cứ vào phân công nhiệm vụ, thực chế độ với ngƣời lao động, Hiệu trƣởng đề nghị phòng GD&ĐT, phòng Nội vụ cử giáo viên đƣợc học tập, bồi dƣỡng nghiệp vụ nâng cao trình độ Quy trình lập kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng xây dựng theo hƣớng sau: - Căn cứ đạo UBND quận, kế hoạch của phòng GD&ĐT, phòng Nội vụ, kết đánh giá chất lƣợng viên chức hàng năm, Hiệu trƣởng lập kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng vào tháng 12 hàng năm trình phòng GD&ĐT, phòng Nội vụ định - Căn cứ kế hoạch lập, Hiệu trƣởng đề xuất trƣởng phòng GD&ĐT, trƣởng phòng Nội vụ cử cán tham gia khóa học Hiện các trƣờng THCS thành phố Hà Nội vấn đề quản lý, sử dụng, bố trí ng̀n nhân lực hạn chế Bố trí công việc số giáo viên chƣa chun mơn Nhiều viên chức ỷ lại công việc cho ngƣời khác Giáo viên chƣa tận dụng hết thời gian 8h/ngày làm việc Việc bố trí cơng việc cho viên chức chƣa khoa học, giáo viên thiếu các kỹ làm việc nhƣ kỹ 14 tổng hợp, kỹ trao đổi, thảo luận, làm việc nhóm; cán quản lý hạn chế các kỹ cần thiết nhƣ kỹ phân công, phân tích công việc 2.3.8 Thực trạng lực xây dựng văn hóa cơng sở Các trƣờng THCS thành phố Hà Nội nói riêng và các đơn vị GD&ĐT nói chung có lối sống đờng thuận, đoàn kết, lấy thực thi nhiệm vụ làm trung tâm, lắng nghe, thay đổi phong cách để đáp ứng yêu cầu, động Tuy nhiên, số điểm cần đƣợc khắc phục các trƣờng THCS nhƣ: thi hành công vụ , cán bộ, viên chƣ́c chƣ a mang phù hiệu hoặc chƣa đeo thẻ, tác phong nhiều lúc chƣa lịch sự; cán bộ, giáo viên chƣa gần gũi với học sinh, tình trạng bè phái tờn nhà trƣờng 2.3.9 Thực trạng lực kiể m tra, giám sát Đó là cơng tác kiểm tra của Hiệu trƣởng đảm bảo cho điều hành của cá nhân và đơn vị hƣớng tới mục tiêu chung của nhà trƣờng, nhằm thực tốt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mà quy định pháp luật đề Việc kiểm tra kịp thời phát các sai lệch để điều chỉnh hành động và kế hoạch cần thiết Trong quá trình kiểm tra, Hiệu trƣởng nhà trƣờng đánh giá đƣợc lực làm việc của nhân viên, từ tạo dựng kế hoạch phát triển nhân sự nhà trƣờng Tuy nhiên, công tác theo dõi, đôn đốc, kiểm tra và đánh giá của Hiệu trƣởng chƣa đƣợc thực thƣờng xuyên Do vậy, là những hạn chế của Hiệu trƣởng trƣờng THCS Công tác rà soát văn chƣa đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, nhằm phát những nội dung văn trái pháp luật, những chế độ, chính sách lạc hậu, lỗi thời khơng phù hợp với thực tiễn, ngƣợc lại với mong muốn, nguyện vọng của giáo viên, viên chức nhà trƣờng Các trƣờng THCS chƣa thƣờng xuyên xây dựng đƣợc quy chế theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực đạo quản lý của Hiệu trƣởng nhà trƣờng 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.4.1 Một số kết đạt đƣợc nguyên nhân 2.4.1.1 Một số kết đạt - Trình độ chuyên môn nghiệp vụ, lực quản lý, điều hành của đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng THCS đƣợc nâng lên; đội ngũ Hiệu trƣởng có lập trƣờng tƣ tƣởng, quan điểm chính trị vững vàng, có tinh thần đoàn kết trí, có tinh thần trách nhiệm công việc và cố gắng hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao - Hoạt động lập kế hoạch của đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng THCS thành phố Hà Nội nhìn chung đạt đƣợc các yêu cầu mục tiêu, tính hệ thống và đồng bộ, tính khoa học và pháp lý, tính kịp thời, hiệu và khả thi, tính đồng thuận giữa các trƣờng THCS, đƣợc lãnh đạo UBND quận, huyện phê duyệt - Năng lực thực thi công vụ của đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng THCS thành phố Hà Nội đƣợc trọng hình thức, nội dung và phƣơng pháp thực nhiệm vụ Năng lực quản lý 15 của đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng THCS có những tiến rõ rệt, đƣợc thể tất các khâu từ lập kế hoạch hoạt động, đến việc tổ chức thực hiện, tham mƣu đề xuất ý kiến, khâu kiểm tra đánh giá kết hoạt động và quản lý các nguồn lực 2.4.1.2 Nguyên nhân mặt đạt - Phần lớn Hiệu trƣởng trƣờng THCS thành phố Hà Nội có trình độ, phẩm chất chính trị, có lực huy, điều hành cơng việc sáng tạo, có kỹ lãnh đạo, họ là gƣơng, gắn kết, tập hợp và phát huy sức mạnh của đội ngũ giáo viên, viên chức sự nghiệp xây dựng nhà trƣờng Chính nhân tố những ngƣời đứng đầu nhà trƣờng tài góp phần quan trọng vào những thắng lợi của sự nghiệp phát triển GD&ĐT của thành phố thời gian qua - Đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng THCS hầu hết có lĩnh chính trị, vững vàng, kiên định với mục tiêu lý tƣởng xã hội chủ nghĩa, trung thành với Tổ quốc và nhân dân Quan điểm lập trƣờng đắn, có ý thức tơn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, có tinh thần ý thức tổ chức kỷ luật, cố gắng, nỗ lực thực nhiệm vụ đƣợc phân công - Đa số Hiệu trƣởng trƣờng THCS thành phố Hà Nội có tinh thần cầu thị tiến bộ, tích cực, chịu khó học hỏi, tìm tòi sáng tạo để vƣơn lên hoàn thành nhiệm vụ điều kiện chƣa đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng kịp thời những kiến thức quản lý 2.4.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân 2.4.2.1 Những mặt hạn chế Một là, đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng THCS nhiều hạn chế tầm nhìn chiến lƣợc, khả dự báo hoạt động của GD&ĐT tƣơng lai, dẫn đến công tác xây dựng kế hoạch của Hiệu trƣởng lúng túng, chƣa khoa học, chƣa chặt chẽ Kế hoạch nặng liệt kê các đầu việc, thiếu các biện pháp thực hiện, tính khả thi của kế hoạch chƣa cao Hai là, lực phối hợp lực lƣợng cùng tham gia việc xây dựng và triển khai kế hoạch có tính liên ngành nhiều bất cập, mang tính cục bộ, thiếu sự hợp tác Các định, chính sách chƣa có sự phối, kết hợp, riêng lẻ, chƣa tạo sự thống triển khai công việc Ba là, khả nhận thức các chủ trƣơng, chính sách của Hiệu trƣởng chƣa sâu, rộng dẫn đến khả giải thích, thuyết phục để ngƣời hiểu để làm theo hạn chế Kỹ trình bày, diễn đạt, tuyên truyền phổ biến chính sách chƣa thuyết phục Hình thức và phƣơng pháp truyền đạt đơn điệu, vậy, làm hạn chế lực truyền đạt, phổ biến, tuyên truyền pháp luật, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, thực thi công vụ của đội ngũ viên chức các trƣờng THCS Bốn là, trình độ kiến thức và lực công tác thực tiễn của đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng THCS thành phố Hà Nội chƣa ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ Những hạn chế kiến thức hành chính và bất cập lực quản lý, nhiệm vụ đƣợc giao, dẫn tới lực tổ chức thực những chủ trƣơng, chính sách quản lý của đội ngũ Hiệu trƣởng địa bàn thành phố chậm, hiệu khơng cao, chí có Hiệu trƣởng chƣa biết cách tổ chức công việc cách khoa học, triển khai cơng việc thụ động, máy móc, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu trƣớc mắt và yêu cầu của sự phát triển giáo dục thành phố tình hình 16 Năm là, đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng THCS địa bàn thành phố, thiếu chủ động, sáng tạo và đổi việc tham mƣu, đề xuất ý kiến triển khai thực các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc Đội ngũ giáo viên tổ chƣa chủ động báo cáo, xin ý kiến đạo giải vƣớng mắc quá trình triển khai thực các chủ trƣơng, đƣờng lối, đạo của quan cấp Sáu là, lực kiểm tra, đánh giá đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng THCS chƣa thực sự đƣợc coi trọng, tiêu chí chƣa rõ ràng, chƣa gắn với chức trách, nhiệm vụ và kết hoàn thành công việc sản phẩm đầu của Hiệu trƣởng Quá trình kiểm tra, đánh giá thực tế chƣa thực sự công bằng, đƣợc điều chỉnh kịp thời Cơng tác khen thƣởng, kỷ luật chậm 2.4.2.2 Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, chƣa tạo lập đƣợc đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng THCS thành phố Hà Nội chính quy và ổn định theo tiêu chuẩn, chức danh cần thiết đáp ứng yêu cầu thực thi của công vụ theo yêu cầu phát triển của thành phố, phát triển giáo dục và yêu cầu cải cách hành chính Thứ hai, đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng THCS địa bàn thành phố cũng chƣa nhận thức đầy đủ đào tạo và phát triển lực của thân quá trình thực thi nhiệm vụ đƣợc giao Do vậy, số Hiệu trƣởng trƣờng học chƣa có nhu cầu học tập, chƣa nhận thức đƣợc học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của thân mình vừa là nghĩa vụ của thân mình vừa là nghĩa vụ, vừa là quyền lợi của công chức, nên việc tự học của cơng chức hạn chế, nhiều cơng chức bằng lòng với cơng việc mà khơng ý việc học tiếp, rèn luyện tiếp, có học cũng là đối phó và chạy theo bằng cấp, chƣa tích cực, tự giác học tập, rèn luyện vƣơn lên đáp ứng yêu cầu chuyên môn và hiệu thực công việc Thứ ba, phận Hiệu trƣởng trƣờng THCS địa bàn thành phố Hà Nội trì thói quen và phong cách làm việc cửa quyền, lề mề, chậm chạp, tùy tiện, thiếu tính kỷ luật, chấp hành giấc làm việc không nghiêm quản lý, khiến phận Hiệu trƣởng này không nhận thức đƣợc cách sâu sắc và đầy đủ ảnh hƣởng bất lợi của việc chậm đổi tƣ duy, thiếu tính chủ động, sáng tạo và khả làm việc nhóm đến tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật, phẩm chất đạo đức của phận viên chức yếu kém, đến hiệu lực, hiệu của công tác GD&ĐT Thứ tƣ, điều kiện sở vật chất và trang thiết bị và môi trƣờng làm việc của Hiệu trƣởng trƣờng THCS thành phố Hà Nội hạn chế, nhìn chung chƣa đƣợc cải thiện Phòng làm việc chật hẹp, nhiệt độ, ánh sáng khơng bảo đảm, tình trạng nóng bức mùa hè, mƣa nắng, khơng có đủ hệ thống điều hòa nhiệt độ, nên đội ngũ Hiệu trƣởng chƣa nâng cao lực quản lý của mình Thứ năm, chế độ, chính sách tiền lƣơng và đãi ngộ của nhà nƣớc đội ngũ Hiệu trƣởng chƣa trở thành động lực để động viên đƣợc đội ngũ Hiệu trƣởng cố gắng phấn đầu nâng cao lực thực nhiệm vụ Thứ sáu, quản lý đào tạo, bồi dƣỡng Hiệu trƣởng trƣờng THCS của cấp quận, huyện nhiều hạn chế, lực của các sở đào tạo bồi dƣỡng (ĐTBD) địa bàn thành phố chƣa tƣơng xứng với nhiệm vụ ĐTBD đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng THCS địa bàn thành phố; nội dung, chƣơng trình ĐTBD mang tính lý luận chung chung, chƣa đạt đƣợc độ sâu kiến thức, chƣa trọng kỹ năng; Phần lớn các chƣơng trình mang tính định hƣớng, chƣa có chƣơng trình 17 chuẩn ĐTBD theo lĩnh vực chuyên môn, kỹ nghiệp vụ đại; Phƣơng pháp đào tạo nặng thuyết trình, dừng lại mức phát tài liệu và nghe giảng thụ động, chƣa phù hợp đối tƣợng học là ngƣời lớn; lực quản lý đào tạo yếu, đối tƣợng tham gia học không nghiêm túc Thứ bảy, phƣơng pháp đánh giá đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng THCS, có nhƣng các tiêu chí lại chung chung, khơng cụ thể nên khó cho các cá nhân tự kiểm điểm và tập thể đánh giá cá nhân Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA ĐỘI NGŨ HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƢỚNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 3.1.1 Quan điểm Đảng xây dựng phát triển đội ngũ viên chức 3.1.2 Định hƣớng phát triển đội ngũ cán bô ̣ quản lý giáo dục 3.1.3 Mục tiêu nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục thủ đô giai đoạn 2011- 2016 3.1.3.1 Mục tiêu chung Tiếp tục xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và cán quản lý giáo dục Thủ đô theo hƣớng chuẩn hóa, đảm bảo chất lƣợng, đủ số lƣợng, đờng cấu, nâng cao lĩnh chính trị, phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp, lực chuyên môn để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp GD&ĐT thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa và hội nhập quốc tế của Thủ đô và đất nƣớc 3.1.3.2 Mục tiêu cụ thể - Về chất lượng: Phấn đấu đến năm 2016: + 100% cán quản lý đạt chuẩn đạo đức nghề nghiệp; lực chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm; lực quản lý nhà trƣờng và có trình độ lý luận chính trị từ Trung cấp trở lên; + 100% đội ngũ giáo viên đƣợc bồi dƣỡng chuẩn nghề nghiệp theo các lĩnh vực: phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; kiến thức chuyên môn; kỹ sƣ phạm, trọng phát triển kỹ thực hành; + 100% cán quản lý, giáo viên, nhân viên các cấp học, ngành học có trình độ chun mơn đạt chuẩn theo quy định, chuẩn: Mầm non: cán quản lý đạt 100%, giáo viên (GV) đạt 60%; Tiểu học: cán quản lý đạt 100%, GV đạt 95%; THCS: cán quản lý đạt 100%, GV đạt 80%; THPT: cán quản lý đạt 50%, GV đạt 20%; GDTX: cán quản lý đạt 50%, GV đạt 10%; TCCN: cán quản lý đạt 50%, GV đạt 30%; KTTH-HN: cán quản lý đạt 50%, GV đạt 15 Hàng năm bố trí cho 80-90% cán quản lý, GV, nhân viên đƣợc học nâng cao trình độ và bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trị, tin học, ngoại ngữ để đến năm 2016 có 100% cán quản lý, GV, nhân viên hoàn thành nhiệm vụ, có 90% đạt từ khá trở lên; 18 100% cán quản lý, GV có kỹ ứng dụng thành thạo tin học văn phòng và khai thác thông tin mạng vào hoạt động chuyên môn và quản lý sở giáo dục; 5% cán quản lý, GV có trình độ ngoại ngữ bậc trở lên (theo Quyết định số 1400/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chiń h phủ); + Xây dựng đội ngũ GV làm nòng cốt dạy các mơn khoa học tự nhiên bằng tiếng nƣớc ngoài các trƣờng chất lƣợng cao và THPT chuyên của Thành phố, phấn đấu đến năm 2016 đào tạo đƣợc 100 GV có lực chun mơn vững vàng, có trình độ ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu giảng dạy các môn khoa học tự nhiên bằng tiếng nƣớc ngoài (trong THPT: 60 GV, THCS: 20 GV, tiểu học: 20 GV); + Đến năm 2016, Hà Nội xây dựng đƣợc 35 trƣờng cung ứng dịch vụ giáo dục trình độ, chất lƣợng cao các cấp học, ngành học địa bàn thành phố; + Phấn đấu đến năm 2016 có 35 đến 40% GV là Đảng viên - Về số lượng: Đảm bảo đủ định biên theo quy định của Bộ GD&ĐT - Về cấu: Đảm bảo đồng cấu, 100% GV dạy môn học theo chuyên ngành đào tạo 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.2.1 Rà soát, đánh giá lực quản lý Hiêụ trƣở ng trƣờng trung học sở để hoàn thiện quy hoạch Hàng năm phòng GD&ĐT, phòng Nội vụ quận, huyện thƣờng xuyên rà soát, thống kê trình độ số lƣợng, chất lƣợng Hiệu trƣởng trƣờng THCS cách chính xác, khách quan; xây dựng kế hoạch tổng điều tra, tổ chức hƣớng dẫn sở thực kế hoạch tổng điều tra Nội dung tổng điều tra gồm các tiêu chí phản ánh trình độ, kiến thức Hiệu trƣởng nhƣ: Học vấn; chuyên môn nghiệp vụ; lý luận chính trị; kiến thức quản lý giáo dục, QLNN; kỹ tin học Kết điều tra phải có cứ kiểm chứng (giấy chứng nhận, bằng cấp…do Hiệu trƣởng trình nộp cho tổ chức) đồng thời phản ánh với yêu cầu điều tra (kết trung thực để phục vụ cho yêu cầu đào tạo) Cuộc tổng điều tra phải đƣợc xác định theo yêu cầu là mốc kiểm tra và nên diễn vào năm đầu của kế hoạch năm, khoa học, tiết kiệm và hiệu Khi thống kê chất lƣợng ng̀n nhân lực, phòng Nội vụ phối hợp lên kế hoạch bồi dƣỡng các lớp tập huấn chuyên môn, bồi dƣỡng nghiệp vụ cho Hiệu trƣởng nhằm nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu công việc 3.2.2 Thực quy hoạch đội ngũ Hiệu trưởng trung học sở có hiệu Đổi hay dân chủ hóa cơng tác quy hoạch cán bộ, Phòng Nội vụ và Phòng GD&ĐT cần có chế mở rộng dân chủ thu hút cán bộ, đảng viên tham gia đánh giá cán bộ, phát và giới thiệu nguồn cán Thực nghiêm túc chế độ cán lãnh đạo định kỳ tự phê bình, có chế khuyến khích sự phê bình của cấp dƣới và lấy ý kiến tín nhiệm của CBCC ngƣời lãnh đạo Việc nhận xét, lựa chọn, giới thiệu để bầu, bổ nhiệm hoặc quy CBCC vào vị trí Hiệu trƣởng cần tiến hành dân chủ, lắng nghe ý kiến và tôn trọng sự lựa chọn của đội ngũ giáo viên Quy hoạch đội ngũ hiệu trƣởng THCS là những giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu hoạt động quản lý nói chung và nâng cao lực quản lý cho đội ngũ Hiệu trƣởng nói 19 riêng Xuất phát từ những bất cập công tác quy hoạch đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng THCS của thành phố Hà Nội, thời gian tới, công tác này cần đƣợc đổi cách thức và quy trình thực hiện: Về nhận thức; Về nguyên tắc; Về quy trình; Xây dựng tiêu chuẩn chức danh CBCC 3.2.3 Tiến hành tổ chức thi tuyển đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng trung học sở Tuyển dụng viên chức là khâu quan trọng, là sự sàng lọc để lựa chọn đội ngũ Viên chức có lực vào làm việc các quan Chất lƣợng đội ngũ Hiệu trƣởng quản lý trƣờng THCS phụ thuộc nhiều vào công tác tuyển dụng Tuyển dụng đối tƣợng bảo đảm tiêu chuẩn chức danh chuyên môn, là vấn đề định chất lƣợng đội ngũ Hiệu trƣởng, là những nhiệm vụ quan trọng của việc nâng cao lực cho đội ngũ quản lý trƣờng THCS đáp ứng đƣợc yêu cầu, nhiệm vụ GD&ĐT giai đoạn - Hiện nay, Hiệu trƣởng trƣờng THCS UBND quận, huyện bổ nhiệm, vậy, để nâng cao lực quản lý của đội ngũ Hiệu trƣởng thì thời gian tới tổ chức thi tuyển - Thành phố Hà Nội học hỏi kinh nghiệm của tỉnh Quảng Ninh việc nâng cao chất lƣợng cán quản lý các lĩnh vực bằng cách: Mỗi thí sinh thi tuyển vào vị trí Hiệu trƣởng thì phải bảo vệ đề án có nội dung liên quan đến lĩnh vực mình quản lý Đây đƣợc coi là bƣớc đột phá cơng tác cán bộ, qua thu hút đƣợc cán trẻ, có lực trình độ, có triển vọng phát triển để bổ nhiệm vào các vị trí lãnh đạo, quản lý - Cụ thể hoá tiêu chuẩn chức danh Hiệu trƣởng trƣờng THCS Tiêu chuẩn chức danh là thƣớc đo để lựa chọn cán vào chức vụ cụ thể, vừa là mục tiêu để ngƣời cán cứ vào để phấn đấu, tự hoàn thiện mình theo yêu cầu chức vụ cụ thể tƣơng ứng Tiêu chuẩn chức danh Hiệu trƣởng trƣờng THCS là tổ hợp các tiêu chí phẩm chất, lực, nhân cách, uy tín, bảo đảm cho ngƣời cán thực có hiệu vai trò quản lý của mình Việc tuyển dụng viên chức quản lý giáo dục đƣợc thực theo Nghị định số 29/2012/NĐCP, ngày 12/4/2012 của Chính phủ tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức cần phải đáp ứng các điều kiện sau: 3.2.3.1.Về văn bằng, chứng chỉ: Có văn bằng, chứng chun mơn nghiệp vụ sƣ phạm; Có chứng tin học, ngoại ngữ 3.2.3.2 Nguyên tắc thi tuyển Khi tiến hành thi tuyển Hiệu trƣởng trƣờng THCS, UBND thành phố cần thực số giải pháp sau: Bảo đảm công khai, minh bạch, khách quan và pháp luật; Đảm bảo nguyên tắc cạnh tranh; Nguyên tắc dân chủ và công bằng; Nguyên tắc theo tài để tuyển dụng; Tuyển chọn ngƣời đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và vị trí việc làm; Thi tuyển phải có tính khuyến khích; Nguyên tắc ƣu tiên 3.2.3.3.Quy trình tiến hành tổ chức kỳ thi tuyển công chức Bƣớc 1: Xây dựng kế hoạch, phƣơng án tổ chức thi tuyển; Bƣớc 2: Công tác chuẩn bị tổ chức triển khai phƣơng án thi tuyển Bƣớc 3: Tổ chức triển khai thi tuyển: Bƣớc 4: Tổng kết, đánh giá kỳ thi tuyển 20 3.2.3.4 Phương pháp quy trình tổ chức đánh giá kỳ thi + Các Ban coi thi, Ban chấm thi họp rút kinh nghiệm + Thƣ ký Hội đồng thi tổng hợp, chuẩn bị nội dung để báo cáo Hội đồng thi + Hội đồng thi họp rút kinh nghiệm 3.2.4 Đào tạo, đào tạo lại bồi dƣỡng trình độ lý luận chuyên môn nghiệp vụ - Cần xây dựng kế hoạch ĐTBD đội ngũ cán quản lý đáp ứng yêu cầu thí điểm xây dựng số trƣờng hoạt động theo mô hình cung ứng dịch vụ giáo dục trình độ, chất lƣợng cao nhằm tiếp tục thực Chƣơng trình 07 của Thành ủy và Kế hoạch của UBND Thành phố phát triển số ngành dịch vụ trình độ, chất lƣợng cao - Về hình thức, nội dung, phƣơng pháp đào tạo: Về hình thức đào tạo: Tập huấn; hội nghị chuyên đề; liên kết, phối hợp ngành liên quan; Về nội dung, chƣơng trình ĐTBD áp dụng nhƣ sau: Về kiến thức quản lý hành chình Nhà nƣớc và lý luận chính trị: + Đội ngũ Hiệu trƣởng cần đƣợc đƣa đào tạo có bài bản, tập trung Sau bổ nhiệm cần phải trải qua phƣơng thức đào tạo bồi dƣỡng ngắn ngày, sau bổ nhiệm Các Hiệu trƣởng trƣờng THCS chƣa có trình độ QLNN thì cần phải đƣợc ĐTBD kiến thức quản lý HCNN chƣơng trình vào thời gian thích hợp - Về kiến thức chuyên môn Đổi chƣơng trình và bồi dƣỡng các kỹ quản lý Thực đổi chƣơng trình, phƣơng pháp GD&ĐT, bồi dƣỡng gắn với nội dung đổi chƣơng trình phổ thông; đẩy mạnh ĐTBD tin học, ngoại ngữ và kỹ thực hành cho cán quản lý; bồi dƣỡng lý luận chính trị, lực tự học, tự nghiên cứu giải vấn đề, phát triển lực sáng tạo của đội ngũ Hiệu trƣởng 3.2.5 Thu hút sử dụng có hiệu đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng trung học sở 3.2.5.1 Chính sách thu hút Hiệu trưởng trẻ có lực quản lý Để làm tốt nội dung này, phòng Nội vụ, UBND các quận, huyện thành phố Hà Nội cần quan tâm tới số vấn đề sau: - Thực triệt để những chủ trƣơng đắn chính sách cán đề nhƣ: lƣơng phải bù đắp yêu cầu tái sản xuất sức lao động; công khai các chế độ lƣơng và thu nhập của chức danh, xóa bỏ các loại phụ cấp có tính bao cấp, thực trả lƣơng theo kết lao động - Xây dựng chế độ, chính sách công chức đảm bảo tính cạnh tranh các khu vực khác, cần coi trọng các biện pháp thu hút Hiệu trƣởng nhƣ chế độ thuê nhà công, bán trả dần, chế độ trả lƣơng hƣu tích lũy, chế độ đào tạo, vinh danh công chức, thực sự trọng dụng nhân tài + Tiền lƣơng bản: Tiền lƣơng là nội dung quan trọng hệ thống tiền lƣơng của viên chức Thông qua việc đánh giá lực, kiến thức, kinh nghiệm và hiệu công việc của viên chức để xác định cấp bậc và dựa vào cấp bậc này để tính toán tiền lƣơng cho viên chức + Tiền thƣởng: Chi trả bằng hình thức tiền mặt dành cho viên chức có thành tích cơng tác tốt khoảng thời gian (thƣờng là tháng) Nguồn tiền này đƣợc lấy từ ngân quỹ của Phòng 21 GD&ĐT Thành tích này đƣợc phân theo nhiều bậc khác nhau, ứng với bậc là khoản tiền tƣơng ứng với thành tích Đây là động để Hiệu trƣởng phấn đấu công tác 3.2.5.2 Sử dụng Hiệu trưởng trường trung học sở cách hợp lý * Chính sách ƣu tiên, thu hút đề bạt, bổ nhiệm Hiệu trƣởng quản lý trƣờng THCS * Chính sách lƣơng, thƣởng 3.2.5.3 Tiếp tục xây dựng, bổ sung hồn thiện số sách, chế độ đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục [42] - Có chế độ, chính sách cán quản lý giáo dục đạt thành tích cao, có nhiều cống hiến cho sự nghiệp GD&ĐT của thủ đơ, có sáng kiến kinh nghiệm, đề tài nghiên cứu khoa học đƣợc áp dụng mang lại lợi ích và thành công tác GD&ĐT (GV dạt giỏi cấp quốc gia, cấp thành phố; có học sinh giỏi thi quốc gia, quốc tế; tập thể cá nhân có những tìm tòi, áp dụng những tiến khoa học, kỹ thuật vào công tác giảng dạy và quản lý thành phố có chính sách động viên bằng các hình thức: Khen thƣởng, học tập, bồi dƣỡng nƣớc ngoài - Khuyến khích, tạo điều kiện cho cán bộ, GV đƣợc đào tạo sau đại học (SĐH) để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Có chế độ cấp học phí 100% cán quản lý, GV đƣợc cử học SĐH Có chế độ cấp học bổng cho đối tƣợng học SĐH là cán quản lý giáo dục, GV đạt thành tích xuất sắc công tác theo quy định của UBND thành phố - Đối với các huyện vùng xa của Hà Nội, cán quản lý và GV đƣợc cấp có thẩm quyền cử học SĐH đƣợc giảm 50% số tiết giảng dạy - Xây dựng chế hỗ trợ thăng chức, tạo động lực cho đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng THCS Bên cạnh những quy định thời gian thăng chức của nhà nƣớc, Hiệu trƣởng trƣờng THCS nào có nhiều thành tích, làm việc khoa học, hiệu thì UBND quận, huyện có chế hỗ trợ thăng chức 3.2.6 Quy chế phối hợp hiệu áp dụng mơ hình quản lý 3.2.6.1 Quy chế phối hợp hiệu Để quản lý trƣờng THCS có hiệu quả, cần xây dựng số quy chế phối hợp: - Về Quy chế phối hợp giữa các tổ môn trực thuộc nhà trƣờng - Về chế phối hợp và quy trách nhiệm giữa Ban Giám hiệu nhà trƣờng với các đơn vị nhà trƣờng - Về xây dựng quy trình theo dõi, đôn đốc, nắm thông tin các đơn vị tình hình thực các báo cáo, đạo của Hiệu trƣởng 3.2.6.2 Áp dụng số mơ hình quản lý Hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001: 2000 của trƣờng THCS đƣợc xây dựng và triển khai áp dụng nhằm hƣớng tới các mục tiêu sau: cải tiến, nâng cao chất lƣợng giảng dạy, chất lƣợng GD&ĐT, giúp Hiệu trƣởng, các Phó Hiệu trƣởng và tập thể GV quá trình thực chức năng, nhiệm vụ của mình; tạo bƣớc chuyển biến quan hệ phối hợp cơng tác và đơn giản hóa thủ tục giải công việc giữa các đơn vị nhà trƣờng; xây dựng các quy trình xử lý công việc cách khoa học, hợp lý hơn, tạo điều kiện để Hiệu trƣởng kiểm soát đƣợc quá trình giải công việc phạm vi thẩm quyền quản lý của mình, thơng qua bƣớc nâng cao 22 chất lƣợng và hiệu công tác quản lý; hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ; phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của đơn vị, cá nhân; cải tiến cách thức và phƣơng pháp làm việc để rút ngắn thời gian xử lý công việc và giảm chi phí 3.2.7 Nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng trường trung học sở - Biên soạn giáo trình tập huấn, bồi dƣỡng Hiệu trƣởng trƣờng THCS: - Tổ chức tọa đàm trao đổi kinh nghiệm quản lý: - Tham quan, học tập các mô hình và ngoài nƣớc: - Phối hợp có hiệu với các sở giáo dục để đào tạo, bồi dƣỡng hiệu trƣởng THCS: 3.2.8 Đầu tƣ trang thiết bị phục vụ công tác quản lý trƣờng trung học sở - Sử dụng tài chính công và chế độ đãi ngộ: - Bảo đảm sở vật chất, trang thiết bị và điều kiện làm việc 3.2.9 Hồn thiện tiêu chí quy chế đánh giá hiệu trƣởng trung học sở Tiêu chí: Xây dựng các tiêu chí đánh giá cách khoa học tiêu chuẩn chung và tiêu chuẩn cụ thể cho chức danh theo quy định của Đảng và Nhà nƣớc Phương pháp đánh giá: Khoa học đánh giá, phải quán triệt các quan điểm khách quan, toàn diện, phát triển, thực tiễn và lịch sử - cụ thể của phƣơng pháp biện chứng vật Sử dụng kết đánh giá 3.3 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHẢP 3.3.1 Sự ủng hộ trị từ phía Ủy ban nhân dân, Phòng Giáo dục Đào tạo, Phòng Nội vụ quận, huyện 3.3.2 Các giải pháp phải qua thí điểm rút kinh nghiệm KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ các kết thu đƣợc, rút các kết luận sau: Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng, giáo dục giành cho ngƣời Đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ cho phát triển lâu dài và bền vững Xuất phát từ yêu cầu mà quá trình thực tất các việc làm huy động đƣợc gia đình, ngƣời dân, các đoàn thể xã hội cũng tham gia vào giáo dục Để làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, khẳng định rằng giải pháp thực tế: “không thầy đố mày làm nên” mà ngƣời phải có trách nhiệm tham gia vào công tác giáo dục, giáo dục phải vì dân và đặt dƣới sự đạo của nhà nƣớc Trong nhà trƣờng là trung tâm giáo dục, đứng đầu nhà trƣờng là Hiệu trƣởng Cho nên vai trò của Hiệu trƣởng là cần thiết việc đảm bảo chất lƣợng dạy và học Ở địa phƣơng, trƣờng THCS là trung tâm văn hóa Ngƣời cán quản lý là ngƣời hƣớng dẫn, tổ chức, đạo, là ngƣời tiếp thu những quan điểm, chủ trƣơng đƣờng lối giáo dục và cũng là nơi tiếp nhận các học sinh cấp dƣới (tiểu học) vừa chuyển giao học sinh lên cấp cao Chính vì vậy, Hiệu trƣởng phải nhận thức rõ vai trò của mình để thực tốt chức năng, nhiệm vụ GD&ĐT; bƣớc nâng cao chất lƣợng giáo dục của địa phƣơng, đáp ứng đƣợc những yêu cầu 23 của thời kỳ đổi phát huy đƣợc sức mạnh của toàn Đảng, toàn dân chăm lo đến sự nghiệp giáo dục Nếu làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục thì vị của ngƣời thầy đƣợc nâng lên, đặc biệt là thầy Hiệu trƣởng nhà trƣờng càng đƣợc dân mến, dân tin và ủng hộ sự nghiệp giáo dục Năng lực Hiệu trƣởng trƣờng THCS thành phố Hà Nội đáp ứng đƣợc yêu cầu công tác nhƣng cũng phải đối mặt với những thách thức Họ cần vƣơn lên nữa để tƣơng xứng với sự phát triển GD&ĐT của thủ đô Do vậy, nâng cao lực quản lý đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng THCS thành phố Hà Nội có tính cấp thiết bối cảnh Nghiên cứu này trình bày rõ những vấn đề lý luận lực, lực quản lý trƣờng học, mục tiêu, nguyên tắc quản lý trƣờng học, hệ thống lực quản lý của Hiệu trƣởng trƣờng THCS; Phân tích thực tiễn quản lý của đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng THCS thành phố Hà Nội; đánh giá và làm rõ thực trạng lực quản lý đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng THCS địa bàn thành phố Hà Nội Kết nghiên cứu khẳng định rằng, Hiệu trƣởng trƣờng THCS là ngƣời có vai trò vô quan trọng việc thực các hoạt động giáo dục của nhà trƣờng việc đạt đƣợc hiệu lực, hiệu của hoạt động giáo dục THCS Đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng THCS thành phố Hà Nội đạt đƣợc hiệu tốt hoạt động và đóng góp vào quá trình thực nhiệm vụ GD&ĐT đề Mặt mạnh của đội ngũ Hiệu trƣởng thành phố Hà Nội là: Nhìn chung có trình độ, lập trƣờng tƣ tƣởng, quan điểm chính trị vững vàng, có tinh thần đoàn kết trí, có tinh thần trách nhiệm công việc Nhƣng bên cạnh các kỹ nhƣ: Lập kế hoạch, tổ chức và điều hành hội họp, xử lý và giải các tình thực tế quản lý, công việc và phân tích công việc, quản lý, sử dụng và phát triển nguồn nhân lực hạn chế Để nâng cao chất lƣợng đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng THCS của thành phố Hà Nội, cần thực đồng các giải pháp sau: Rà soát, đánh giá lực quản lý của hiê ̣u trƣởng trƣờng trung học sở; Tiến hành tổ chức thi tuyển đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng THCS; Đào tạo, đào tạo lại và bồi dƣỡng trình độ lý luận và chun mơn nghiệp vụ; Sử dụng có hiệu đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng THCS; Có quy chế phối hợp hiệu và áp dụng mô hình quản lý mới; Tiếp tục xây dựng, bổ sung và hoàn thiện số chính sách, chế độ đội ngũ nhà giáo và cán quản lý giáo dục; Nâng cao chất lƣợng các hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ hiệu trƣởng trƣờng THCS; Đầu tƣ trang thiết bị phục vụ công tác quản lý của trƣờng THCS; Hoàn thiện tiêu chí và quy chế đánh giá Hiệu trƣởng THCS KHUYẾN NGHỊ 2.1 Với quan quản lý nhà nước (Ủy ban nhân dân cấp, Phòng Nội vụ) 2.2 Với quan quản lý ngành (Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, phòng Giáo dục Đào tạo) 2.2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội 2.2.2 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo 2.2.3 Đối với Hiệu trưởng trường trung học sở 24 ... phƣơng án thi tuyển Bƣớc 3: Tổ chức triển khai thi tuyển: Bƣớc 4: Tổng kết, đánh giá kỳ thi tuyển 20 3.2.3.4 Phương pháp quy trình tổ chức đánh giá kỳ thi + Các Ban coi thi, Ban chấm thi họp... trƣởng thi thời gian tới tổ chức thi tuyển - Thành phố Hà Nội học hỏi kinh nghiệm của tỉnh Quảng Ninh việc nâng cao chất lƣợng cán quản lý các lĩnh vực bằng cách: Mỗi thi sinh thi tuyển... có kỹ thu thập và xử lý thơng tin, có khả rút kinh nghiệm từ thực tiễn thực thi cơng vụ Có thể nói, xử lý tình là lực đặc biệt quan trọng và cần thi t, góp phần tạo nên lực thực thi