Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
2,23 MB
Nội dung
Lộ trình dán nhãn lượng xây dựng tiêu hiệu suất lượng BỘ CÔNG THƯƠNG Dự thảo Đề án LỘ TRÌNH DÁN NHÃN NĂNG LƯỢNG VÀ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG (GIAI ĐOẠN 2010-2015) Hà Nội, 5/2010 Lộ trình dán nhãn lượng xây dựng tiêu hiệu suất lượng MỞ ĐẦU Theo số liệu thống kê, tổng nhu cầu lượng ngành kinh tế quốc dân nước ta năm 2007 tương đương 30,1 triệu dầu quy đổi, sử dụng lượng cho cơng nghiệp – xây dựng chiếm tỷ trọng lớn (47%), tiếp đến giao thông vận tải (30%), gia dụng lĩnh vực khác (23%) Tốc độ tăng trưởng nhu cầu lượng cuối giai đoạn 1990-2006 trung bình mức 12%/năm Hệ số đàn hồi lượng so với tăng trưởng GDP mức 1,6 (12,0/7,5) Ở nước công nghiệp phát triển, hệ số nhỏ 1, hay nói cách khác, kinh tế tăng trưởng đòi hỏi gia tăng cung cấp lượng với tỷ lệ nhỏ hơn, giảm chi phí đầu tư cho lượng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tiêu thụ nhiều lượng lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nước ta Trước hết, nhu cầu khách quan đảm bảo cho phát triển kinh tế-xã hội với tốc độ cao giai đoạn đầu cơng nghiệp hố Phát triển sản xuất cơng nghiệp, phát triển giao thông vận tải mức sống không ngừng nâng cao phần lớn gia đình làm tăng nhanh nhu cầu lượng Chỉ tính riêng mặt dân số, với gần 86 triệu dân, hàng năm gia tăng thêm khoảng triệu người, nhu cầu lượng cho mục đích dân dụng chiếm tỷ trọng lớn điều kiện nước có công nghiệp, dịch vụ chưa thực phát triển điều dễ hiểu Tuy vậy, lý khác khơng quan trọng lãng phí sử dụng lượng lớn Thơng tin hướng dẫn cho người tiêu dùng lựa chọn thiết bị tiết kiệm lượng để dùng sản xuất cho mục đích gia dụng thiếu Phần lớn thiết bị công nghệ sử dụng lĩnh vực nước ta có hiệu suất lượng thấp nhiều so với giới; việc quản lý lượng chưa ý mức, sử dụng lượng theo thói quen chưa hợp lý, tổn thất lượng lớn hai phía – cung cầu Cường độ lượng sản xuất công nghiệp nước ta cao Để làm giá trị kinh tế, sản xuất công nghiệp nước ta cần sử dụng lượng nhiều 1,5 – 1,7 lần so với số nước khu vực Hoạt động dán nhãn lượng biện pháp có hiệu nhằm đưa định hướng sách Chính phủ tiết kiệm lượng áp dụng vào thực tiễn diện rộng toàn quốc, tiến tới loại bỏ khỏi thị trường phương tiện, thiết bị có cơng nghệ lạc hậu, giảm cường độ lượng sản xuất, tiết kiệm lượng hoạt động xã hội Thực dán nhãn lượng tạo sức ép thúc đẩy nhà sản xuất phấn đấu đưa thị trường sản phẩm có hiệu suất cao; buộc nhà bn bán, nhập thiết bị phải chọn sản phẩm đạt vượt tiêu chuẩn hiệu suất lượng quy định đảm bảo thông số ghi nhãn, giúp người tiêu dùng chọn các sản phẩm tiết kiệm lượng sản phẩm có hiệu suất lượng mong muốn lưu thông thị trường Với hàng triệu sản phẩm sử dụng lượng có hiệu suất cao dùng rộng rãi đời sống tổng hợp thành mức tiết Lộ trình dán nhãn lượng xây dựng tiêu hiệu suất lượng kiệm lớn, đưa lại hiệu kinh tế cao cho toàn xã hội Trong số biện pháp thực sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, chương trình dán nhãn lượng đánh giá chương trình thành cơng, đưa lại hiệu kinh tế cao nhiều nước giới khu vực, đặc biệt Mỹ (với nhãn có biểu tượng lượng tiếng), nước thuộc EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan Hoạt động dán nhãn lượng, nhãn tiết kiệm lượng ghi Chương trình hành động hợp tác lượng ASEAN, thông qua kế hoach hợp tác 1999-2004 2004-2009 Tìm biện pháp nâng cao hiệu suất lượng, tiết kiệm điện, tiết kiệm nhiên liệu cho phương tiện, thiết bị sử dụng lượng sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải sinh hoạt đời sống đem lại hiệu cao kinh tế Nghị Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu ngày tháng năm …đã quy định: Tại Điều 37 biện pháp quản lý sử dụng lượng tiết kiệm hiệu phương tiện, thiết bị Nhà nước áp dụng biện pháp quản lý sử dụng lượng tiết kiệm hiệu phương tiện, thiết bị sau: - Xây dựng công bố tiêu chuẩn hiệu suất lượng, mức hiệu suất lượng tối thiểu phương tiện, thiết bị sử dụng lượng; - Dán nhãn lượng phương tiện, thiết bị sử dụng lượng; - Công khai thông tin cần thiết sử dụng lượng phương tiện, thiết bị; - Loại bỏ phương tiện, thiết bị mức hiệu suất lượng tối thiểu Tại Điều 38 quy định tiêu chuẩn hiệu suất lượng, mức hiệu suất lượng tối thiểu - Bộ Khoa học Công nghệ công bố tiêu chuẩn hiệu suất lượng, mức hiệu suất lượng tối thiểu để kiểm soát hiệu suất lượng phương tiện, thiết bị sử dụng lượng - Việc xây dựng, công bố điều chỉnh mức hiệu suất lượng tối thiểu phương tiện, thiết bị sử dụng lượng phải tổ chức tối thiểu năm năm lần tuân theo nguyên tắc sau: a) Đáp ứng mục tiêu tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường; b) Khuyến khích sở sản xuất nước đầu tư nghiên cứu, sản xuất, cung cấp cho thị trường sản phẩm có hiệu suất cao, tiết kiệm lượng; c) Phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội, trình độ cơng nghệ đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực quốc tế Tại Điều 39 quy định dán nhãn lượng sau: - Phương tiện, thiết bị sử dụng lượng đưa thị trường phải dán nhãn lượng theo quy định quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Lộ trình dán nhãn lượng xây dựng tiêu hiệu suất lượng - Cơ sở sản xuất, doanh nghiệp nhập phương tiện, thiết bị thực việc dán nhãn lượng phương tiện, thiết bị sau quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận dán nhãn - Giấy chứng nhận dán nhãn cấp sau phương tiện, thiết bị thử nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn hiệu suất lượng phòng thử nghiệm Tại Điều 40 quy định quản lý phương tiện, thiết bị mức hiệu suất lượng tối thiểu - Phương tiện, thiết bị sử dụng lượng có mức hiệu suất lượng thấp mức hiệu suất lượng tối thiểu phải loại bỏ theo danh mục lộ trình Thủ tướng Chính phủ ban hành - Khơng sản xuất, nhập phương tiện, thiết bị có mức hiệu suất lượng thấp mức hiệu suất lượng tối thiểu thuộc danh mục phương tiện, thiết bị phải loại bỏ Tại Điều 15 quy định sử dụng lượng tiết kiệm hiệu hoạt động xây dựng yêu cầu tổ chức, cá nhân tham gia tư vấn thiết kế, đầu tư, xây dựng, sở hữu nhà có trách nhiệm thực giải pháp sử dụng lượng tiết kiệm hiệu là: - Sử dụng vật liệu cách nhiệt sản xuất thử nghiệm phù hợp tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn nước mức hiệu suất lượng quan nhà nước có thẩm quyền cơng bố, thừa nhận áp dụng nhằm hạn chế truyền nhiệt qua tường, mái nhà, cửa vào cửa sổ - Sử dụng lắp đặt phương tiện, thiết bị có hiệu suất lượng cao thiết kế, chế tạo, sản xuất phù hợp tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn nước mức hiệu suất lượng quan nhà nước có thẩm quyền cơng bố, thừa nhận áp dụng Xây dựng tiêu chuẩn hiệu suất lượng dán nhãn lượng cho số sản phẩm sử dụng lượng nội dung đề án Chương trình mục tiêu quốc gia Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu (giai đoạn 2006-2015) Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 79/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2006, thuộc nhóm vấn đề thứ ba: “Phát triển, phổ biến trang thiết bị hiệu suất cao, tiết kiệm lượng, bước loại bỏ trang thiết bị hiệu suất thấp” Đề án triển khai thí điểm từ năm 2007 đến nay, gặp nhiều khó khăn phối hợp đồng thực quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp trình độ phát triển thị trường, làm hạn chế kết mong muốn hoạt động dán nhãn Các kết triển khai cho thấy cần phải thay đổi hình thức thực Chương trình từ việc dán thí điểm nhãn tiết kiệm lượng thành dán nhãn lượng (bao gồm nhãn lượng cung cấp thông tin so sánh nhãn lượng xác nhận sản phẩm tiết kiệm lượng) để Lộ trình dán nhãn lượng xây dựng tiêu hiệu suất lượng việc triển khai linh hoạt không nhầm lẫn khái niệm tất sản phẩm phải tham gia dán nhãn theo lộ trình Bên cạnh việc dán nhãn, trình áp dụng tiêu chuẩn hiệu suất lượng với mức hiệu suất lượng tối thiểu biện pháp hành mạnh nhiều nước giới áp dụng nhằm bước loại bỏ khỏi thị trường sản phẩm có hiệu suất lượng thấp, tiêu tốn nhiều lượng sử dụng Các thiết bị nhắm tới để quy định tiêu chuẩn hiệu suất lượng tối thiểu dán nhãn lượng trước tiên thiết bị gia dụng phổ biến, có sử dụng lượng Các thiết bị chiếu sáng (đèn ống, đèn compact, chấn lưu, choá đèn…), quạt, bơm nước, thiết bị nghe nhìn, điều hồ nhiệt độ, tủ lạnh, bình đun nước nóng, nồi cơm điện, bếp ga v.v… dự định dán nhãn lượng Người dân có định hướng để lựa chọn mua sắm, thay thiết bị nhà thiết bị có hiệu suất lượng cao, việc sử dụng lượng tiết kiệm hiệu sinh hoạt dần kiểm soát mặt cơng nghệ Vấn đề lại ý thức sử dụng tiết kiệm người tiêu dùng Ngoài thiết bị dân dụng phổ biến (đèn, điều hồ nhiệt độ…), việc kiểm sốt sử dụng lượng tiết kiệm hiệu lĩnh vực công thực thông qua dán nhãn cho thiết bị văn phòng (máy tính hình, máy in, máy phơtơ cơpy, máy fax…) Chính phủ cần có quy định bắt buộc quan nhà nước lắp thay thiết bị cho công sở dùng thiết bị dán nhãn, có hiệu suất cao; xây dựng thói quen cho cán công chức bật điện sử dụng thiết bị, tắt điện khỏi phòng v.v…, thực “xanh hố” cơng sở theo nghĩa tiết kiệm lượng, quan nhà nước phải trở thành người tiên phong sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, làm gương tốt cho toàn xã hội noi theo Động điện đối tượng dán nhãn lượng Cải thiện hiệu suất chiếu sáng, sử dụng động điện, bơm nước, nồi hơi, áp dụng rộng rãi giải pháp cơng nghệ có hiệu cho động cơ, máy nén khí, cải thiện chu trình trao đổi nhiệt v.v… mang lại kết tiết kiệm lượng to lớn sản xuất công nghiệp Trong tương lai, nhãn lượng cần áp dụng cho phương tiện lại nhằm tác động điều chỉnh hoạt động sử dụng lượng tiết kiệm hiệu lĩnh vực giao thông vận tải Xây dựng lộ trình tồn diện cho hoạt động dán nhãn lượng, áp dụng mức hiệu suất lượng tối thiểu trình Chính phủ để phê duyệt định ban hành bước cần thiết điều kiện Chương trình mục tiêu quốc gia Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu gần nửa giai đoạn 10 năm, phát triển nhiều hoạt động theo diện rộng, đạt nhiều kết từ dự án thí điểm Lộ trình dán nhãn lượng xây dựng tiêu hiệu suất lượng thời điểm Một lộ trình cụ thể xác lập, Chính phủ thông qua định ban hành chỗ dựa mạnh mẽ pháp lý để đưa hoạt động dán nhãn lượng vào quy củ, ràng buộc trách nhiệm quan nhà nước có liên quan việc chuẩn bị điều kiện cần thiết cho dán nhãn thực dán nhãn; hướng ý nhà chế tạo, nhập khẩu, buôn bán thiết bị sử dụng lượng vào việc tích cực đưa thị trường thiết bị tiết kiệm lượng, hiệu suất cao; hướng doanh nghiệp, người dân, người quản lý cơng trình xây dựng dân dụng, người đứng đầu quan nhà nước … hưởng ứng tích cực hoạt động sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Theo kinh nghiệm nước, thực thành công dán nhãn lượng yếu tố tích cực đóng góp cho việc hồn thành mục tiêu quốc gia tiết kiệm lượng xác lập chương trình dài hạn bảo tồn lượng, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Chương I SỰ TĂNG TRƯỞNG NHU CẦU CUNG CẤP NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC NGÀNH KINH TẾ I.1 Tình hình báo động tăng trưởng nhu cầu lượng Q trình cơng nghiệp hóa đòi hỏi gia tăng nhu cầu lượng cho sản xuất công nghiệp, cho phương tiện giao thông vận tải cho thiết bị đại sử dụng lượng hộ gia đình mà điều kiện sống xã hội ngày cải thiện Những yếu tố dẫn đến nhu cầu lượng nước ta tăng nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế Mặc dù có suy giảm phát triển kinh tế giới triển vọng tăng trưởng kinh tế nước ta trung hạn khả quan Nếu giai đoạn 2009-2018, GDP tăng trưởng khoảng 7,5%/năm hệ số đàn hồi nhu cầu sử dụng lượng GDP 1,6 xảy thập kỷ qua nhu cầu lượng tăng khoảng 12%/năm, nhu cầu đầu tư cho lượng chiếm tỷ trọng lớn Với tốc độ tăng trưởng vậy, nhu cầu lượng tăng gấp đôi khoảng 10 năm tới với tổng lượng tiêu thụ cuối xấp xỉ 80 triệu TOE vào năm 2018 Nhu cầu điện tăng ba lần giai đoạn 1999-2008 sản xuất từ nguồn nhiên liệu lượng sơ cấp nước với chi phí tương đối thấp Tiêu thụ lượng thương mại cuối Việt Nam vào năm 1998 vào khoảng 10,8 triệu Toe, tăng lên đến khoảng 24,2 triệu Toe vào năm 2006 (Hình 1) Lộ trình dán nhãn lượng xây dựng tiêu hiệu suất lượng Hình Tiêu thụ lượng thương mại cuối giai đoạn 1998-2006 Việc cung cấp lượng giai đoạn 1998-2008 nhìn chung đáp ứng nhu cầu lượng cho phát triển kinh tế Tuy nhiên, nhu cầu lượng nước tiếp tục tăng gấp đôi thập kỷ thách thức lớn, phát triển lượng phải giải vấn đề phát triển nguồn lực để đáp ứng nhu cầu lượng phải dựa vào nguồn lượng nhập ngày nhiều, bao gồm than, dầu điện Theo tính tốn quy hoạch phát triển lượng quốc gia, giai đoạn 2010-2020, có khả xuất cân đối khả cung cấp nhu cầu sử dụng nguồn lượng sơ cấp nội địa Xác định ngành mục tiêu, phân loại nhóm khách hàng sử dụng lượng, đề xuất chế quản lý phù hợp có tác dụng lựa chọn đầu tư hợp lý khuyến khích hoạt động sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Đối với nước ta, lĩnh vực sử dụng nhiều lượng ngồi ngành cơng nghiệp sản xuất điện phân chia thành bốn nhóm lớn gồm (a) sử dụng lượng cho công nghiệp, (b) sử dụng lượng cơng trình xây dựng dân dụng (c) sử dụng sản phẩm dầu mỏ cho giao thông vận tải, (d) sử dụng điện hộ gia đình Bốn nhóm sử dụng lượng lớn tiêu thụ đến 85% lượng thương mại cuối nước ta (Hình 2) Hình 2: Tiêu thụ lượng theo nhóm sử dụng lượng Lộ trình dán nhãn lượng xây dựng tiêu hiệu suất lượng I.2 Sử nghiệp dụng lượng công Với mức độ sử dụng khoảng 47% nhu cầu lượng cuối Việt Nam năm 2006 tiếp tục tăng trưởng cách nhanh chóng, sử dụng lượng hiệu ngành công nghiệp phải quan tâm đặc biệt Khả tiết kiệm ngành công nghiệp theo đánh giá khoảng từ 25-30% Với tốc độ tăng trưởng liên tục khoảng 10%/năm xảy giai đoạn 1999-2006 giá trị cơng nghiệp xây dựng vòng năm lực cơng nghiệp toàn quốc Sự thay đổi cấu ngành cơng nghiệp đóng vai trò quan trọng việc xác định nhu cầu lượng cho công nghiệp cường độ sử dụng lượng cho đơn vị gia tăng ngành công nghiệp Phát triển công nghiệp giai đoạn cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề loại nhà máy nên phát triển công nghệ nhà máy sử dụng cần có hiệu suất sử dụng lượng Nâng cao hiệu việc sử dụng nhiên liệu công nghiệp tập trung chủ yếu cho việc phát triển công nghệ, nâng cao hiệu suất cấp nhiệt để đáp ứng nhu cầu cung cấp nhu cầu nước nóng, đồng thời với việc cải thiện hiệu suất sử dụng điện liên quan đến vận hành động cơ, áp dụng công nghệ biến tần cho động cơ, đảm bảo hiệu suất động theo dải công suất thiết bị, nâng cao hiệu suất hệ thống truyền tải phân phối điện, cải thiệt điều kiện kỹ thuật quản lý lò luyện kim, hiệu chỉnh hệ số cơng suất, sử dụng điều chỉnh công suất thiết bị làm lạnh công nghệ chiếu sáng, song song với việc cải thiện công nghệ dây chuyền sản xuất I.3 Sử dụng lượng giao thông vận tải Ngành giao thông vận tải sử dụng khoảng 1/3 tổng nhu cầu lượng cuối Việt Nam yếu tố định mức độ nhập sản phẩm dầu mỏ Các tiêu lượng sử dụng giao thông vận tải mức tiêu thụ nhiêu liệu khách hàng-km hàng hóa –km Mức độ sử dụng lượng hiệu giao thông vận tải thực việc định mức sử dụng lượng cho loại phương tiện Lộ trình dán nhãn lượng xây dựng tiêu hiệu suất lượng tầm vĩ mô phương thức phát triển giao thông Giảm chi phí ln mối quan tâm xây dựng chiến lược phát triển giao thơng Ở Việt Nam có hai xu hướng phát triển giao thơng có liên quan lớn đến hiệu suất sử dụng lượng (i) Tương quan phát triển ô tô xe máy, xe buýt phương tiện giao thông đường sắt cho giao thông khu vực đô thị bán đô thị; (ii) Chuyên chở hàng hóa đường đường thuỷ Sử dụng loại nhiên liệu thay cho sản phẩm dầu dùng khí đốt, nhiên liệu sinh học, hay sử dụng xe chạy điện v.v tiềm cho tiết kiệm nhiên liệu hố thạch giao thơng vận tải I.4 Sử dụng lượng cơng trình xây dựng dân dụng Trong năm 1990, số nhà cao tầng Việt Nam khoảng 100 cơng trình Đến đầu năm 2009, theo ước tính, số tăng lên khoảng 4000 bao gồm cơng trình thương mại quy mô lớn Con số không bao gồm dự án giai đoạn lập kế hoạch, thiết kế xây dựng Theo thống kê Bộ Xây dựng, tổng diện tích sàn cơng trình thương mại nhà cao tầng tăng với tốc độ khoảng 6% -7% năm Ước tính có khoảng 32,14 triệu mét vng sàn cơng trình thương mại nhà cao tầng xây dựng Việt Nam giai đoạn 2006-2013 Số liệu khảo sát cho thấy, khoảng 95% cơng trình thương mại nhà cao tầng Việt Nam chưa tính đến hiêu sử dụng lượng đưa vào thiết kế vận hành cơng trình I.5 Sử dụng điện dịch vụ-thương mại hộ gia đình Tỉ lệ sử dụng điện lĩnh vực gia dụng chiếm khoảng 43% nhu cầu điện Việt Nam chiếm tỷ trọng lớn tổng nhu cầu lượng cuối Việt Nam, khoảng 23% Sử dụng lượng cho mục đích thương mại gia dụng liên quan đến gần 86 triệu người dân Việt Nam, cần phải có cách tiếp cận riêng để đạt kết việc sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Nguyên tắc để thúc đẩy hiệu suất thiết bị quy định tiêu chuẩn hiệu suất lượng cho thiết bị thuộc diện phải tăng cường quản lý, khuyến cáo đến bắt buộc nhà sản xuất phải áp dụng, thực dán nhãn tiết kiệm lượng, cung cấp thông tin cho khách hàng lựa chọn mua thiết bị tiết kiệm lượng thực biện pháp khuyến khích, cung cấp chương trình giảm giá để khuyến khích chuyển đổi thị hiếu mua sắm người tiêu dùng Cùng với phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam năm gần đây, nhu cầu thiết bị điện dân dụng tăng nhanh chủ yếu tốc độ tăng dân số cao cải thiện thu nhập hộ gia đình Từ năm 1990 tới 2008, tốc độ tăng dân số Việt Nam ổn định mức xấp xỉ – 1.2 triệu dân năm Việt Nam đứng thứ 13 giới số dân Đến năm 2025, dự báo dân số Việt Nam đạt 100 triệu đến năm 2030 120 triệu người Dân số Ghi chú: Các nhà cao tầng thương mại lớn khu nhà có tổng diện tích sàn vượt q 5,000 mét vng Lộ trình dán nhãn lượng xây dựng tiêu hiệu suất lượng đông, tốc độ tăng dân số cao mở rộng quy mô số lượng gia đình Do vậy, Việt Nam xem thị trường có tiềm lớn cho các sản phẩm tiêu dùng, bao gồm thiết bị điện dân dụng Hình – GDP đầu người Việt Nam giai đoạn 1990 -2008 Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam - Tổng cục Thống kê Sự cải thiện thu nhập hộ gia đình Việt Nam đóng vai trò quan trọng góp phần làm tăng nhu cầu tiêu thụ điện gia dụng GDP đầu người nước ta tăng từ 118 USD năm 1990 lên 402 USD năm 2000 đạt 1,000 USD năm 2008 (Hình 3) Kinh tế phát triển nhanh tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lượng sống cho người dân Người dân có hội tiếp cận nhu cầu mới, có chất lượng cao hơn, từ thực phẩm, nước uống, giải trí… sử dụng sống hàng ngày Thu nhập tăng hàng năm, tạo điều kiện cho người dân có khả nămg chi trả cho nhu cầu Hình cho thấy mức chi tiêu bình quân đầu người tháng khu vực thành thị nông thôn Việt Nam tăng trưởng liên tục giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2006 Theo đó, số lượng thiết bị điện dân dụng phục vụ đời sống hàng ngày người dân lượng điện tiêu thụ thiết bị tăng mức cao Cho tới nay, sản xuất kinh doanh thiết bị điện gia dụng không thu hút nhà đầu tư nước mà nhà đầu từ nước ngoài, LG, Samsung (Hàn Quốc), Canon (Nhật Bản)… Việc đầu tư lớn cho sản phẩm làm tăng số lượng chất lượng thiết bị điện dân dụng Bên cạnh sản phẩm nội, sản phẩm nhập đóng vai trò quan trọng mở rộng quy mơ thị trường thiết bị điện gia dụng Lộ trình dán nhãn lượng xây dựng tiêu hiệu suất lượng tin mức lượng tiêu thụ quy định cụ thể giúp người sử dụng lựa chọn sản phẩm có mức tiêu thụ lượng tiết kiệm so với sản phẩm loại Với hình thức thể này, sản phẩm tiết kiệm lượng xuất thị trường có lợi cạnh tranh định sản phẩm loại thu hút ý khách hàng, nhãn tiết kiệm lượng thể yếu tố thừa nhận quan chức sản phẩm dán nhãn Về phía người tiêu dùng, nhãn tiết kiệm lượng xuất thị trường đóng vai trò yếu tố thu hút ý thường xuyên lưu ý người tiêu dùng đưa định mua sắm thiết bị sử dụng lượng Thực chất biện pháp truyền thông vô quan trọng toàn hoạt động tiết kiệm lượng Đối với nhà sản xuất, sản phẩm tiết kiệm lượng dán nhãn xuất thị trường gây ý cộng đồng, hình thành áp lực lên nhà sản xuất chưa dán nhãn sản phẩm tiết kiệm lượng, tạo động để nhà sản xuất đầu tư, nâng cao hiệu suất cho sản phẩm sản xuất, đem thị trường Trình tự, thủ tục dán nhãn tiết kiệm lượng quy định chi tiết Thông tư số 08/2006/TT-BCN ngày 16 tháng 11 năm 2006 Bộ Công nghiệp (nay Bộ Công Thương) Thông tư quy định chi tiết sản phẩm dán nhãn, quan thử nghiệm cấp chứng tiêu chuẩn làm đánh giá sản phẩm tiết kiệm lượng Cơ quan có thẩm quyền thẩm định, cấp Giấy chứng nhận sản phẩm tiết kiệm lượng Bộ Công Thương Hai mẫu nhãn, bên trái nhãn xác nhận sản phẩm tiết kiệm lượng, bên phải nhãn so sánh hiệu suất lượng sản phẩm, áp dụng đề án thí điểm, trình bày Hình Tuỳ theo loại sản phẩm dán nhãn, thông số ghi nhãn so sánh khác kích thước nhãn khác cho phù hợp với kích cỡ sản phẩm Thí dụ nhãn so sánh hình dán cho sản phẩm tủ lạnh, đưa thông tin mức tiêu thụ điện sản phẩm (ví dụ 620 kWh/năm), dung tích, kiểu, hiệu suất tủ lạnh Sản phẩm đạt hiệu suất lượng cấp độ (trong giải cấp độ) so với hiệu suất tối thiểu quy định tiêu chuẩn hiệu suất lượng tương ứng Hình Nhãn lượng áp dụng đề án thí điểm Việt Nam Lộ trình dán nhãn lượng xây dựng tiêu hiệu suất lượng Cơ sở pháp lý Trên sở Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu ngày tháng năm 2010 quy định Bộ Cơng Thương có trách nhiệm xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành lộ trình dán nhãn lượng; Bộ Khoa học Cơng nghệ chủ trì, phối hợp với Bộ Cơng Thương bộ, ngành liên quan xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành danh mục lộ trình phương tiện, thiết bị phải loại bỏ phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội, trình độ khoa học công nghệ đất nước theo thời kỳ Hiện Bộ Công Thương rà soạt lại Thơng tư số 08/2006/TT-BCN quy định trình tự thủ tục dán nhãn sản phẩm tiết kiệm lượng nội dung dự thảo thông tư sửa đổi học tập kinh nghiệm quốc tế quy định đầy đủ thủ tục từ đánh giá, thử nghiệm đến tiến hành dán nhãn sản phẩm tiết kiệm lượng III.2 Kết thực nhu cầu xác định lại hình thức dán nhãn Tính đến tháng 12 năm 2009 có 09 Cơng ty tham gia dán nhãn sản phẩm tiết kiệm lượng sản phẩm bóng đèn huỳnh quang T8 balat điện từ chóa đèn chiếu sáng đường phố tiết kiệm lượng Số lượng sản phẩm dán nhãn cung cấp cho thị trường tính đến năm 2009 triệu bóng đèn huỳnh quang T8 triệu balat điện từ tiết kiệm lượng Hiện có đề xuất xem xét lại hình thức dán nhãn từ nhà quản lý, chuyên gia tư vấn nước quốc tế số lý sau: - Q trình chuyển đổi tất yếu từ hình thức tự nguyện sang bắt buộc dán nhãn sản phẩm tiêu thụ lượng tất sản phẩm phải dán nhãn, tên “nhãn tiết kiệm lượng” không đại diện thể tồn nội dung dán nhãn - Hình thức “nhãn so sánh” thực chất áp dụng cho tất sản phẩm sản phẩm tiết kiệm lượng, có khả gây nhầm lẫn cộng đồng Ý kiến thống quan quản lý chuyên gia kỹ thuật cần thay đổi hình thức quan niệm chương trình dán nhãn, đặc biệt Việt Nam chuyển đổi dần hình thức dán nhãn từ tự nguyện sang bắt buộc Hình thức nhãn bao gồm: - Nhãn lượng xác nhận: Sử dụng hình thức nhãn xác nhận cũ Chương trình thí điểm Nhãn ln sử dụng hình thức tự nguyện, áp dụng cho sản phẩm hàng đầu hiệu suất lượng - Nhãn lượng so sách: Sử dụng hình thức nhãn so sánh theo cấp độ với mức hiệu suất thể theo 05 khoảng mức nhằm so sánh hiệu suất lượng sản phẩm loại thị trường Các sản phẩm tiêu thụ lượng theo kết thực Đề án bắt đầu dán nhãn lượng cách tự nguyện sau chuyền sang bắt buộc theo lộ trình hợp lý đề xuất phần cuối Đề án Lộ trình dán nhãn lượng xây dựng tiêu hiệu suất lượng III.3 Các tiêu chuẩn hiệu suất lượng mức hiệu suất lượng tối thiểu xây dựng phục vụ công tác dán nhãn lượng Việt Nam III.3.1 Xây dựng tiêu chuẩn hiệu suất lượng Việc xây dựng tiêu chuẩn quốc gia nước ta nói chung Trung tâm Tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam chịu trách nhiệm Đối với tiêu chuẩn hạn mức sử dụng lượng, tiến hành xây dựng tiêu chuẩn cho loại phương tiện, thiết bị phải kèm theo yêu cầu xây dựng phương pháp thử hiệu suất Việc xây dựng tiêu chuẩn hiệu suất lượng chủ yếu dựa chuyển dịch tiêu chuẩn nước hiệu suất lượng sang tiêu chuẩn Việt Nam Công đoạn tốn nhiều nguồn lực điều tra, khảo sát xác định mức hiệu suất lượng tối thiểu phù hợp với mặt kỹ thuật công nghệ nhà sản xuất Việt Nam, mặt thị trường (gồm thiết bị nhập khẩu) khảo sát khả người tiêu dùng có chấp nhận hay khơng trường hợp sản phẩm tiết kiệm lượng với giá cao Công tác điều tra, khảo sát để xây dựng tiêu chuẩn phù hợp yếu Kinh phí xây dựng tiêu chuẩn thơng thường cấp từ ngân sách nhà nước, phần huy động từ cộng đồng doanh nghiệp Mặc dù vậy, nước ta chưa hình thành thị trường sản phẩm tiết kiệm lượng, việc huy động kinh phí từ nhà sản xuất để xây dựng tiêu chuẩn tiết kiệm lượng tương đối khó khăn Việc khả giai đoạn sau q trình dán nhãn, sách nhà nước thúc đẩy sản phẩm TKNL hình thành triển khai tương đối mạnh mẽ Ở giai đoạn chuẩn bị ban đầu, Chương trình nhận nguồn kinh phí Nhà nước hỗ trợ xây dựng tiêu chuẩn với tống số 1.400 triệu đồng Trong giai đoạn 2006 – 2009, theo đơn đặt hàng Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, Trung tâm Tiêu chuẩn Việt Nam thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường Chất lượng xây dựng 18 tiêu chuẩn (TCVN) quy định kỹ thuật, bao gồm tiêu chuẩn hiệu suất lượng phương pháp thử nghiệm chuẩn cho sản phẩm sau: TT Số hiệu TCVN Tên tiêu chuẩn TCVN 7450-1:2005 Động điện không đồng ba pha roto lồng sóc hiệu suất cao – Phần 1: Mức hiệu suất lượng tối thiểu TCVN 7450-2:2005 Động điện khơng đồng ba pha roto lồng sóc hiệu suất cao – Phần 2: Phương pháp xác định hiệu suất lượng TCVN 7451-2:2005 Thiết bị chiếu sáng hiệu suất cao – Phần 2: Ghi Lộ trình dán nhãn lượng xây dựng tiêu hiệu suất lượng TT Số hiệu TCVN Tên tiêu chuẩn Phương pháp xác định hiệu suất lượng TCVN 7826:2007 Quạt điện – Hiệu suất lượng TCVN 7827:2007 Quạt điện – Phương pháp xác định hiệu suất lượng TCVN 7828:2007 Tủ lạnh, tủ kết đông lạnh – Hiệu suất lượng TCVN 7829:2007 Tủ lạnh, tủ kết đông lạnh – Phương pháp xác định hiệu suất lượng TCVN 7830:2007 Điều hòa khơng khí – Hiệu suất lượng TCVN 7831:2007 Điều hòa khơng khí – Phương pháp xác định hiệu suất lượng 10 TCVN 7896:2008 Bóng đèn huỳnh quang compact – Hiệu suất lượng 11 TCVN 7897:2008 Balat điện tử dùng cho bóng đèn huỳnh quang – Hiệu suất lượng 12 TCVN 7898:2009 Bình đun nước nóng có dự trữ – Hiệu suất lượng 13 TCVN 8248:2009 Balat điện từ dùng cho bóng đèn huỳnh quang – Hiệu suất lượng 14 TCVN 8249:2009 Bóng đèn huỳnh quang dạng ống – Hiệu suất lượng 15 TCVN 8250:2009 Bóng đèn sodium cao áp – Hiệu suất lượng 16 TCVN 8251:2009 Thiết bị đun nước nóng lượng mặt trời – Yêu cầu kỹ thuật phương pháp thử 17 TCVN 8252:2009 Nồi cơm điện – Hiệu suất lượng 13/2008/QĐ-BCT Quy định yêu cầu kỹ thuật choá đèn chiếu sáng đường phố tiết kiệm lượng 18 Ghi Lộ trình dán nhãn lượng xây dựng tiêu hiệu suất lượng Để đáp ứng tiến độ lộ trình dán nhãn, giai đoạn 2010-2015, ngồi nguồn kinh phí chủ yếu cấp từ ngân sách nhà nước, cần huy động thêm đóng góp nguồn lực từ đối tượng khác cộng đồng để đẩy nhanh tiến độ phát triển tiêu chuẩn hiệu suất lượng cho nhóm sản phẩm mục tiêu III.3.2 Hệ thống thử nghiệm Việc thử nghiệm sản phẩm dán nhãn tiết kiệm lượng phải xác định thông tin sau: + Mô tả dải tiết kiệm sản phẩm bán thị trường, + Đánh giá khả tiết kiệm chương trình nhãn, + Xác định sở để phát triển thông tin nhãn cấp độ, + Cung cấp kết mức tiêu thụ lượng ghi nhãn Để đáp ứng nhu cầu thử nghiệm hiệu suất lượng sản phẩm mục tiêu chương trình dán nhãn, phòng thử nghiệm chia theo lĩnh vực kỹ thuật cụ thể, phục vụ thử nghiệm nhóm thiết bị sau: Thiết bị điện - quang Phục vụ việc kiểm tra, thử nghiệm hiệu suất lượng thiết bị chiếu sáng phụ kiện bóng đèn chiếu sáng gia dụng (đèn huỳnh quang T8, T5, đèn compact, loại chấn lưu điện tử, choá đèn v.v…); thiết bị chiếu sáng công cộng (đèn cao áp; chấn lưu đa cấp công suất v.v ) Hiện nước có 05 phòng thí nghiệm hiệu suất lượng cho thiết bị chiếu sáng đầu tư tương đối đảm bảo thử nghiệm hiệu suất lượng cho việc dán nhãn lượng áp dụng mức hiệu suất lượng tối thiểu giaiai đoạn 20102015 Thiết bị điện - nhiệt Phục vụ thử nghiệm thiết bị đun nấu sử dụng điện khí đốt (chiếm tỷ trọng chưa lớn phát triển nhanh thời gian tới) bình đun nước nóng, nồi cơm điện, bếp đun khí đốt v.v… Về với lực thử nghiệm có yêu cầu không phực tạp phép đo nhiệt, lực phòng thử nghiệm số đơn vị đo lường quốc gia số viện nghiên cứu đủ đáp ứng nhu cầu thử nghiệm Chương trình dán nhãn cho thiết bị thuộc nhóm Số lượng phòng thử nghiệm đến thời điểm tháng năm 2009 04 phòng thử nghiệm đạt chứng VILAS sẵn sàng cho việc định thử nghiệm phục vụ hoạt động dán nhãn áp dụng mức hiệu suất lượng tối thiểu Lộ trình dán nhãn lượng xây dựng tiêu hiệu suất lượng Thiết bị điện - lạnh Phục vụ việc kiểm tra, thử nghiệm hiệu suất lượng cho sản phẩm điều hòa khơng khí, tủ lạnh, máy bán hàng tự động , thiết bị điện lạnh gia dụng cơng nghiệp Hiện Việt Nam có số phòng thử nghiệm hiệu suất lượng cho sản phẩm máy điều hòa nhiệt độ, phòng thí nghiệm nhỏ nhà sản xuất tự đầu tư để kiểm tra chất lượng sản phẩm phục vụ sản xuất, phòng thí nghiệm khơng có quy trình kiểm sốt chất lượng phù hợp phương tiện, thiết bị đảm bảo kiểm tra thử nghiệm cho hoạt động dán nhãn quốc gia Trong năm 2008-2009, Viện Cơ khí lượng mỏ, hỗ trợ Chương trình mục tiêu quốc gia, đầu tư phòng thử nghiệm hiệu suất thiết bị điều hòa khơng khí tủ lạnh, phòng có khả thử nghiệm phục vụ chương trình vào đầu năm 2010 với khả thử nghiệm 50 mẫu/năm Tại Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn, đo lường chất lượng vận hàng thiết bị thử nghiệm hiệu suất lượng cho tủ lạnh tương đối hạn chế chủng loại thử nghiệm (chỉ thử sản phẩm tủ lạnh dung tích 200 lít) Trong giai đoạn đầu, việc dán nhãn lượng tự nguyện Phòng thử nghiệm Viện Cơ khí lượng mỏ tạm thời đáp ứng nhu cầu thử nghiệm số doanh nghiệp tự nguyện dán nhãn Trong giai đoạn bắt buộc, cần xem xét phát triển thêm phòng thử nghiệm hiệu suất lượng tỉnh phía Nam (TP Hồ Chí Minh) Đối với sản phẩm điều hòa khơng khí tủ lạnh, để đáp ứng nhu cầu thử nghiệm hiệu suất lượng phục vụ hoạt động dán nhãn, giai đoạn 2010-2012 cần tiếp tục nghiên cứu chế hỗ trợ phát triển thêm 01 đơn vị thử nghiệm hiệu suất lượng phía Nam Việc thực u cầu hài hòa tiêu chuẩn thừa nhận kết thử nghiệm phòng thử nghiệm nước khu vực (theo tiến trình hài hòa tiêu chuẩn thử nghiệm nước khối ASEAN, giai đoạn 2012-2015) phần giảm bớt áp lực cho phòng thử nghiệm nước nhu cầu thử nghiệm sản phẩm nhập từ công ty đa quốc gia sản phẩm nhập từ nước khu vực Thiết bị điện - Phục vụ việc kiểm tra, thử nghiệm hiệu suất lượng thiết bị quạt, động cơ, thiết bị sử dụng động làm phận phát động bơm nước, băng tải Sản phẩm quạt động điện Việt Nam lớn, chiếm tỷ trọng tiêu thụ điện công nghiệp lên tới 50% (từ 40 đến 95% tùy theo ngành công nghiệp (Nguồn: Trung tâm Phát triển đồng, Dự án điều tra năm 2005) Tuy thời điểm 2009 Việt Nam chưa có phòng thử nghiệm hiệu suất lượng động với đầy đủ cấp cơng suất có đủ điều kiện quản lý chất lượng phòng thử nghiệm (ISO 17025) đáp ứng yêu cầu thử nghiệm cho hoạt động dán nhãn Lộ trình dán nhãn lượng xây dựng tiêu hiệu suất lượng Thiết bị điện - điện tử Phục vụ kiểm tra, thử nghiệm hiệu suất lượng thiết bị điện- điện tử gia dụng cơng sở (máy fax, photocopy, hình tivi ) Tại Việt Nam có 03 phòng thí nghiệm lĩnh vực điện - điện tử cấp chứng phòng thử nghiệm cơng nhận ISO 17025 Tuy nhiên phòng thử nghiệm chưa trang bị phục vụ thử nghiệm hiệu suất lượng thiết bị III.4 Sự cần thiết ban hành lộ trình xây dựng tiêu chuẩn dán nhãn lượng Hoạt động dán nhãn lượng biện pháp có hiệu nhằm đưa định hướng sách Chính phủ tiết kiệm lượng áp dụng vào thực tiễn diện rộng toàn quốc, tiến tới loại bỏ thị trường phương tiện, thiết bị có cơng nghệ lạc hậu, giảm cường độ lượng sản xuất, tiết kiệm lượng hoạt động xã hội Thực dán nhãn chứng nhận sản phẩm tiết kiệm lượng thúc đẩy nhà sản xuất phấn đấu đưa thị trường sản phẩm có hiệu suất cao; buộc nhà bn bán, nhập thiết bị phải chọn sản phẩm đạt vượt tiêu chuẩn hiệu suất lượng quy định đảm bảo thông số ghi nhãn, giúp người tiêu dùng chọn các sản phẩm tiết kiệm lượng lưu thông thị trường Với hàng triệu sản phẩm sử dụng lượng có hiệu suất cao dùng rộng rãi đời sống tổng hợp thành mức tiết kiệm lớn, đưa lại hiệu kinh tế cao cho toàn xã hội Trong số biện pháp thực sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, chương trình dán nhãn sản phẩm tiết kiệm lượng đánh giá chương trình thành cơng, đưa lại hiệu kinh tế cao nhiều nước giới khu vực, đặc biệt Mỹ (với nhãn có biểu tượng lượng tiếng), nước thuộc EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan Hoạt động dán nhãn tiết kiệm lượng ghi Chương trình hành động hợp tác lượng ASEAN, thông qua kế hoach hợp tác 1999-2004 2004-2009 Danh mục thiết bị lựa chọn dán nhãn lượng thường gồm loại thiết bị sử dụng nhiều lượng (tính riêng cho thiết bị), loại thiết bị sử dụng rộng rãi xã hội mà việc nâng cao hiệu suất đưa lại tổng mức tiết kiệm lớn lượng tính chung toàn quốc Danh mục thiết bị cần dán nhãn bổ sung dần theo thời gian Chương trình dán nhãn lượng có hai nội dung khơng tách rời thường nói đến với tên gọi chung ‘Chương trình xây dựng tiêu chuẩn hiệu suất lượng dán nhãn’ (Energy Efficiency Standards and Labeling Program) Xây dựng tiêu chuẩn hiệu suất lượng cho loại thiết bị dự kiến dán nhãn điều kiện tiên phục vụ cho công việc dán nhãn Trên giới, loại tiêu chuẩn gọi phổ biến Tiêu chuẩn Hiệu suất lượng tối thiểu (Minimum Energy Lộ trình dán nhãn lượng xây dựng tiêu hiệu suất lượng Performance Standard – MEPS) Các sản phẩm loại thuộc danh mục dán nhãn không đạt tiêu MEPS bị hạn chế tiêu thụ dần đến thải loại, cấm sử dụng Để xây dựng MEPS, phải thận trọng khảo sát thị trường lực nhà chế tạo nước để quy định cho phù hợp mức hiệu suất tối thiểu cho phép Quy định mức thấp cho phép sản xuất lưu hành thị trường sản phẩm chất lượng thấp, hiệu suất thấp, làm hại cho người tiêu dùng, làm tăng nhu cầu lượng xã hội; quy định mức cao không phù hợp với lực đa số nhà sản xuất thời điểm ban hành tiêu chuẩn làm phá sản nhiều doanh nghiệp, phá hỏng thị trường Các nước áp dụng loại tiêu chuẩn khác, gọi Tiêu chuẩn hiệu suất lượng mục tiêu (Target Energy Performance Standard – TEPS) Loại tiêu chuẩn có yêu cầu hiệu suất lượng tiên tiến nhằm khuyến khích doanh nghiệp phấn đấu nâng cao hiệu suất lượng cho sản phẩm doanh nghiệp sản xuất điều kiện kỹ thuật công nghệ cho phép với giá thành hợp lý Các tiêu chuẩn MEPS TEPS sửa đổi, cập nhật, nâng cao dần theo trình độ phát triển công nghệ nước để dần hội nhập với tiêu chuẩn khu vực giới Để hỗ trợ cho hoạt động dán nhãn tiết kiệm lượng, việc ban hành tiêu chuẩn hiệu suất lượng, Nhà nước cần đầu tư xây dựng hệ thống sở kiểm nghiệm thông số sản phẩm nhà sản xuất, buôn bán đề nghị dán nhãn tiết kiệm lượng Hệ thống kiểm nghiệm hiệu suất thiết bị phải đạt chuẩn điều kiện cần, đảm bảo cho hoạt động dán nhãn tiết kiệm lượng khả thi thực tế Chương trình dán nhãn lượng nước ta cần thiết kế với kế hoạch rõ ràng lộ trình thực bao gồm quy tắc, hướng dẫn, chương trình quảng bá, xác định sản phẩm mục tiêu, phân khúc thời gian, q trình khuyến khích, đến bắt buộc xác định yêu cầu kỹ thuật, biện pháp Sự tuân thủ quy định quan trọng với hình thái nhãn thơng qua chế quản lý xử phạt Chương trình tự nguyện “Sao Năng lượng” (Energy Stars) Mỹ, Nhật Bản ví dụ trách nhiệm giám sát người thực chương trình có nhiều đơn vị quan tâm tham gia chương trình Các biện pháp kiểm tra thực với mẫu ngẫu nhiên lấy từ kho kiểm nghiệm phòng thí nghiệm độc lập Biện pháp xử lý vi phạm không cho phép nhà sản xuất tiếp tục sử dụng nhãn thơng tin đưa lên trang web ENERGY STAR Do chương trình tự nguyện nhà sản xuất có quyền lựa chọn, họ ln cố gắng tránh rắc rối làm ảnh hưởng đến uy tín doanh nghiệp Rất trường hợp doanh nghiệp bị loại khỏi chương trình Để chương trình dán nhãn nhận ủng hộ công chúng, cần đảm bảo yêu cầu nhãn xác hợp lý Đối với việc dán nhãn bắt buộc, cần xây dựng lộ trình sách chế bắt buộc hình thức xử phạt vi phạm sản phẩm khơng dán nhãn Lộ trình dán nhãn lượng xây dựng tiêu hiệu suất lượng III Đề xuất lộ trình áp dụng tiêu chuẩn hiệu suất lượng tối thiểu dán nhãn lượng tự nguyện dán nhãn bắt buộc III.5.1 Đối với sản phẩm gia dụng 1.1 Hoàn thành việc tổ chức dán nhãn lượng tự nguyện cho sản phẩm gia dụng đến trước ngày 01 tháng 01 năm 2011 Các nhóm sản phẩm gồm: - Thiết bị chiếu sáng: đèn huỳnh quang ống thẳng, đèn huỳnh quang compact (trừ đèn huỳnh quang chống nổ loại khác Bộ Công Thương quy định); chấn lưu điện từ điện tử cho đèn huỳnh quang - Máy điều hồ nhiệt độ (khơng bao gồm loại có cơng suất lớn 28 kW, loại làm lạnh nước loại khác Bộ Công Thương quy định) - Tủ lạnh (bao gồm tủ đông lạnh, không bao gồm loại sử dụng phận nhiệt điện, loại khác Bộ Công Thương quy định), - Máy giặt sử dụng gia đình, - Nồi cơm điện, - Bình đun nước nóng điện, - Quạt điện 1.2 Bắt buộc dán nhãn lượng sản phẩm gia dụng quy định Khoản 1.1 sau ngày 01 tháng 01 năm 2013 1.3 Các sản phẩm đèn huỳnh quang, chấn lưu đèn huỳnh quang, máy điều hoà nhiệt độ, tủ lạnh, máy giặt, nồi điện, bình đun nước nóng, quạt điện có mức hiệu suất lượng thấp mức hiệu suất lượng tối thiểu không phép nhập sản xuất từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 III.5.2 Đối với nhóm thiết bị cơng nghiệp 2.1 Hồn thành việc tổ chức dán nhãn nhãn lượng tự nguyện trước ngày 01 tháng 01 năm 2012 cho sản phẩm: - Động điện (công suất đến 200 kW), - Nồi cỡ nhỏ trung bình - Máy biến áp ba pha (dung lượng đến 2000 kVA) 2.2 Bắt buộc dán nhãn lượng sản phẩm quy định Khoản 2.1 từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 2.3 Các sản phẩm động điện, nồi cỡ nhỏ trung bình, máy biến áp ba pha có mức hiệu suất lượng thấp mức hiệu suất lượng tối thiểu không phép nhập sản xuất từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 Lộ trình dán nhãn lượng xây dựng tiêu hiệu suất lượng III.5.3 Đối với nhóm thiết bị văn phòng thương mại 3.1 Hồn thành việc tổ chức dán nhãn lượng lượng tự nguyện trước ngày 01 tháng 01 năm 2014 cho sản phẩm: - Máy photo copy, - Bộ nguồn máy tính, - Tủ giữ lạnh thương mại 3.2 Bắt buộc dán nhãn lượng cho sản phẩm quy định Khoản 3.1 từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 3.3 Các sản phẩm máy phơtơ cơpy, nguồn máy tính tủ giữ lạnh thương mại có mức hiệu suất lượng thấp mức hiệu suất lượng tối thiểu không phép nhập sản xuất từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 III.5.4 Đối với nhóm sản phẩm vật liệu tiết kiệm lượng Tổ chức dán nhãn tiết kiệm lượng tự nguyện sản phẩm sử dụng công nghệ lượng tái tạo sản phẩm vật liệu tiết kiệm lượng sau ngày 01 tháng 01 năm 2015 Chương IV TỔ CHỨC TRIỂN KHAI LỘ TRÌNH XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN VÀ DÁN NHÃN TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG IV.1 Quy định chung Việc xây dựng tiêu chuẩn hiệu suất lượng, mức hiệu suất lương tối thiểu mức hiệu suất tiết kiệm lượng phải thực đồng theo kịp tiến độ chương trình dán nhãn Trong giai đoạn 2010-2012, cần huy động tham gia doanh nghiệp, quan nghiên cứu thử nghiệm, tổ chức khác nước, có trang thiết bị thử nghiệm, có lực thử nghiệm tồn hay phần, hợp lực tổ chức thành mạng lưới thử nghiệm tạm thời phục vụ cho hoạt động dán nhãn lượng, đảm bảo lộ trình Song song với việc củng cố, đưa vào hoạt động có hiệu phòng thử nghiệm máy điều hồ nhiệt độ, tủ lạnh, vừa đầu tư xây dựng phía Bắc, cần tính tới việc xây dựng thêm sở thử nghiệm đạt chuẩn cho sản phẩm khác từ năm 2015, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp muốn đăng ký dán nhãn lượng địa bàn nước Lộ trình dán nhãn lượng xây dựng tiêu hiệu suất lượng Cần tính tới việc liên kết với nước khu vực để hợp tác thử nghiệm hiệu suất lượng thiết bị sản xuất nước, phục vụ tiêu dùng nước xuất Việc dán nhãn lượng (nhãn xác nhận nhãn so sánh) doanh nghiệp tự thực sau đồng ý văn Bộ Công Thương sản phẩm doanh nghiệp đề nghị dán nhãn Doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm thông tin ghi nhãn sản phẩm doanh nghiệp phép dán nhãn Bộ Cơng Thương quy định phòng thử nghiệm hiệu suất loại sản phẩm mục tiêu cho dán nhãn để doanh nghiệp liên hệ thực thử nghiệm Chi phí thử nghiệm doanh nghiệp có sản phẩm đưa đến thử nghiệm chi trả theo định mức quy định Bộ Công Thương quy định sở uỷ quyền in nhãn lượng (nhãn xác nhận nhãn so sánh) Doanh nghiệp có sản phẩm cần dán nhãn tự liên hệ với sở in Bộ Công Thương quy định để đặt in mẫu nhãn Chi phí in nhãn doanh nghiệp có sản phẩm cần dán nhãn chi trả theo định mức quy định IV.2 Phân công trách nhiệm Bộ Cơng Thương: - Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Tài lập kế hoạch dự toán ngân sách để nâng cao lực kỹ thuật, sở vật chất, trang thiết bị thực việc kiểm tra thử nghiệm hiệu suất lượng sản phẩm mục tiêu dán nhãn phù hợp với lộ trình; tập trung vào thiết bị thử nghiệm hiệu suất động cơ, thiết bị điện- điện tử - Tổ chức việc dán nhãn lượng cho sản phẩm theo lộ trình quy định (bao gồm việc tổ chức thiết kế, lựa chọn mẫu nhãn để áp dụng; quy định trình tự chủng loại sản phẩm thực dán nhãn; hạn chế diện sản phẩm nhóm mục tiêu; xem xét sản phẩm doanh nghiệp đề nghị hướng dẫn thủ tục thực trước dán nhãn; văn chấp thuận dán nhãn, v.v ); - Xây dựng đề án chi tiết thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia đảm bảo tiến độ Lộ trình dán nhãn lượng nhãn tiết kiệm lượng quy định Mục III.4 Đề án - Tổ chức kiểm tra, giám sát việc dán nhãn xác nhận sản phẩm tiết kiệm lượng nhãn so sánh hiệu suất lượng; - Chủ trì, phối hợp bộ, ngành trình Chính phủ bổ sung Danh mục sản phẩm mục tiêu dán nhãn lượng; - Chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học Cơng nghệ tìm kiếm hợp tác quốc tế công tác uỷ quyền thử nghiệm hiệu suất lượng nước ngoài; - Chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ, kiểm tra lực định sở thử nghiệm hiệu suất lượng; xây dựng mạng lưới thử nghiệm; Lộ trình dán nhãn lượng xây dựng tiêu hiệu suất lượng - Chỉ định uỷ quyền sở in nhãn lượng Bộ Xây dựng: Tổ chức việc dán nhãn sản phẩm tiết kiệm lượng cho sản phẩm vật liệu xây dựng (bao gồm việc quy định trình tự chủng loại sản phẩm cần dán nhãn; hạn chế diện sản phẩm nhóm mục tiêu, v.v ) Bộ Khoa học Công nghệ: - Chủ trì phối hợp với Bộ Cơng Thương xây dựng ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam hiệu suất lượng tối thiểu, hiệu suất lượng mục tiêu phù hợp với lộ trình dán nhãn xác nhận sản phẩm tiết kiệm lượng nhãn so sánh hiệu suất lượng; - Phối hợp với Bộ Công Thương liên quan xác định lực sở thử nghiệm hiệu suất lượng định (uỷ quyền) việc thử nghiệm; xây dựng kiện toàn mạng lưới thử nghiệm hiệu suất lượng dán nhãn phục vụ kịp thời theo lộ trình; - Chủ trì, phối hợp với Bộ Cơng Thương tìm kiếm hợp tác quốc tế cơng tác phát triển tiêu chuẩn hiệu suất lượng; - Phối hợp với Bộ Cơng Thương tìm kiếm hợp tác quốc tế uỷ quyền thử nghiệm hiệu suất lượng nước ngồi Bộ Tài chính: - Xây dựng quy định việc ưu tiên mua sắm phương tiện, thiết bị có sử dụng ngân sách nhà nước thiết bị tiêu thụ lượng dán nhãn; - Quy định ưu đãi tài việc đầu tư sản xuất, nhập sản phẩm tiết kiệm lượng dán nhãn; - Cân đối tài cho việc thực nội dung Chương trình mục tiêu quốc gia Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu nói chung riêng cho lộ trình dán nhãn lượng, đưa vào kế hoạch hàng năm, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; - Chủ trì, phối hợp với Bộ Cơng Thương quy định định mức đơn giá thử nghiệm hiệu suất loại thiết bị chuẩn bị cho dán nhãn đơn giá in nhãn lượng IV.2 Thời gian thực lộ trình Lộ trình thực năm, từ tháng năm 2010 đến tháng 12 năm 2015 IV.3 Kinh phí thực lộ trình Kính phí thực lộ trình bao gồm chi phí cho cơng tác chuẩn bị sở vật chất kiểm nghiệm hiệu suất thiết bị; khảo sát thị trường, xây dựng tiêu chuẩn; tổ chức thi chấm thi, lựa chọn mẫu nhãn lượng chi phí quản lý khác cấp chủ yếu từ ngân sách nhà nước, thơng qua Chương trình mục tiêu quốc gia Sử dụng lượng tiết Lộ trình dán nhãn lượng xây dựng tiêu hiệu suất lượng kiệm hiệu huy động từ nguồn hợp tác quốc tế Kinh phí cấp hàng năm theo kế hoạch thực lộ trình Bộ Cơng Thương đề nghị, thông qua Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ tài chính, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với gói kinh phí thực Chương trình mục tiêu quốc gia Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Chương V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ V.1 Trong q trình cơng nghiệp hố đại hoá nước ta thời gian qua, lĩnh vực kinh tế đạt nhiều thành tựu, đời sống xã hội đwocj cải thiện nhanh chóng, tốc độ tăng trưởng GDP trung bình nhiều năm xấp xỉ 6,5-7%, thuộc vào kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao giới Mặc dù vậy, trọng nhiều đến tăng trưởng kinh tế chưa ý mức đến chất lượng tăng trưởng, việc sử dụng nguồn lực chưa đạt đến mức tiết kiệm hiệu cần thiết, gồm việc sử dụng lãng phí lượng Bước vào thiên niên kỷ mới, việc sử dụng lượng tiết kiệm hiệu nước ta có bước chuyển biến quan trọng với việc Chính phủ ban hành Nghị định số 102/2003/NĐ-CP Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, ngày 03/9/2003 Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Quốc hội thơng qua có hiệu lực bước phát triển quan trọng sách Nhà nước ta trọng đặc biệt đến sử dụng tiết kiệm hiệu lượng, khai thác sử dụng hiệu tài nguyên lượng đất nước V.2 Việc dán nhãn lượng thí điểm thực đơn vị Công ty Cổ phần Bóng đèn - Phích nước Rạng đơng, phát động vào ngày 07 tháng năm 2007 Qua đánh giá kết triển khai từ đến nay, sau 02 năm triển khai, Chương trình đạt số kết ban đầu Tuy vậy, hoàn thành kế hoạch đặt Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng hiệu từ năm 2006 đến 2010 xây dựng tiêu chuẩn tổ chức dán nhãn cho 05 sản phẩm tiết kiệm lượng, mục tiêu khơng hồn thành Chương trình thí điểm gặp phải hạn chế, cần giải thông qua đề án tổng thể, Chính phủ phê duyệt làm chỗ dựa pháp lý cho trình thực V.3 Các kiến nghị khắc phụ hạn chế tồn đề án dán nhãn thí điểm: V.3.1 Khắc phục thiếu hụt nhân lực kỹ Chương trình dán nhãn thí điểm sản phẩm tiết kiệm lượng cuối năm 2006 với nguồn lực hạn chế chưa có kinh nghiệm công tác quản lý hoạt động dán nhãn sản phẩm tiết kiệm lượng Lộ trình dán nhãn lượng xây dựng tiêu hiệu suất lượng Việc bổ sung số lượng tổ chức đào tạo nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lý chương trình dán nhãn cần ý để đảm bảo cho thành công chương trình V.3.2 Cần liên tục có đạo, kiểm tra, đốc thúc quan quản lý; có tâm cao, có kế hoạch cụ thể để triển khai dán nhãn diện rộng quốc gia Kinh nghiệm vừa qua cho thấy, tập trung cơng sức cho hoạt động xây dựng quy định trình tự thủ tục dán nhãn lượng thí điểm, sau đó, cơng việc coi cơng việc hành bình thường; thiếu kế hoạch dài hạn, chi tiết cho việc triển khai hoạt động Kết năm 2008 hoạt động dán nhãn sản phẩm tiết kiệm lượng bị chậm trễ khơng có triển khai V.3.3 Cần đảm bảo nguồn lực thực Do hạn chế kinh nghiệm cán triển khai Chương trình, kế hoạch dài hạn cho hoạt động dán nhãn không xây dựng chi tiết, không dự kiến yêu cầu chi tiết kinh phí cho hoạt động dán nhãn giai đoạn thí điểm vừa qua Hoạt động dán nhãn bị ảnh hưởng nghiêm trọng thiếu nguồn kinh phí thực V.3.4 Cần lơi tham gia tích cực đối tác liên quan Do thiếu kế hoạch dài hạn, chi tiết để triển khai Chương trình dán nhãn nên thời gian vừa qua, Bộ Công Thương không thu hút quan tâm cộng tác đối tác quan trọng Chương trình Tập đồn Điện lực Việt Nam, Công ty Điện lực, tổ chức có khả tiếp cận sâu tiếp nhận tốt ý kiến phản hồi người tiêu dùng Các nhà sản xuất nhập thiết bị chưa tỏ quan tâm đến Chương trình dán nhãn thời gian vừa qua Các thông tin kế hoạch trình tự dán nhãn sản phẩm tiết kiệm lượng khơng tun truyền đầy đủ ngồi xã hội Đặc biệt, người tiêu dùng sau nhiều thời gian chờ đợi số phương tiện thông tin đại chúng đưa tin sản phẩm dán nhãn lượng hạn chế thấy thị trường nhãng dần quan tâm xã hội Điều tra cho thấy tỷ lệ tương đối khiêm tốn số khách hàng biết sản phẩm dán nhãn lượng có mặt thị trường V.3.5 Áp dụng bắt buộc tiêu chuẩn hiệu suất lượng tối thiểu tổ chức dán nhãn lượng cho sản phẩm mục tiêu biện pháp quản lý hữu hiệu chứng minh nhiều nước giới nhằm đạt hiệu sử dụng lượng Để chuẩn bị cho Chương trình áp dụng tiêu chuẩn hiệu suất lượng tối thiểu, hiệu suất lượng mục tiêu dán lượng bắt buộc, việc xây dựng lộ trình minh bạch, Chính phủ phê duyệt, ban hành bước cần thiết Việc Chính phủ ban hành lộ trình áp dụng tiêu chuẩn hiệu suất lượng tối thiểu cho sản phẩm mục tiêu tổ chức dán nhãn lượng sở pháp lý có giá trị cao để thực rộng khắp nước hoạt động dán nhãn tiết kiệm lượng, khắc phục hạn chế gặp phải trình thực đề án thí điểm năm vừa qua Q trình thực phải Lộ trình dán nhãn lượng xây dựng tiêu hiệu suất lượng giám sát chặt chẽ, giao trách nhiệm cụ thể cho bên liên quan Các tiêu chuẩn hạn mức sử dụng lượng sản phẩm hoạt động dán nhãn hiệu suất lượng tổ chức thực quy củ định hướng cho nhà sản xuất, nhập việc chuẩn bị chiến lược sản xuất, nhập khẩu, định hướng cho người tiêu dùng việc lựa chọn mua sắm phương tiện, thiết bị làm minh bạch việc chuyển đổi thị trường phải loại bỏ sản phẩm không đạt mức hiệu suất lượng tối thiểu./