Giải quyết việc làm cho nông dân trong quá trình đô thị hoá ở tỉnh đồng nai

102 151 0
Giải quyết việc làm cho nông dân trong quá trình đô thị hoá ở tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGƠ HỒNG HÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NƠNG DÂN TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ Ở TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2014 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGƠ HỒNG HÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NƠNG DÂN TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HOÁ Ở TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 60 31 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG ĐỨC QUY HÀ NỘI - 2014 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt An toàn lao động ATLĐ Bảo hiểm xã hội BHXH Chủ nghĩa xã hội CNXH Công nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Giải việc làm GQVL Hợp tác xã HTX Khu công nghiệp KCN Lao động – Thương binh xã hội LĐ - TB & XH Nông nghiệp phát triển nông thôn NN & PTNT Nông thôn NTM Tổng sản phẩm quốc nội GDP Ủy ban nhân dân UBND MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NÔNG DÂN TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở ĐỒNG NAI 1.1 Cơ sở lý luận giải việc làm cho nông dân 10 q trình thị hóa 1.2 Thực trạng giải việc làm cho nông dân 10 trình thị hóa Đồng Nai QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 39 Chương GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NƠNG DÂN TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HÓA Ở ĐỒNG NAI 2.1 Một số quan điểm giải việc làm cho 58 nông dân q trình thị hóa Đồng Nai thời gian tới 2.2 Những giải pháp chủ yếu giải việc làm cho nông 58 dân trình thị hóa Đồng Nai thời gian tới 64 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chăm lo giải việc làm(GQVL) cải thiện đời sống cho người lao động trở thành chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước ta mục tiêu xuyên suốt trình xây dựng đất nước nhân dân ta Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Chủ nghĩa xã hội trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động khỏi bần cùng, làm cho người có cơng ăn việc làm, ấm no sống đời hạnh phúc ”[14, tr.17] Thấm nhuần tư tưởng đó, Đảng ta xác định: "Giải việc làm yếu tố định để phát huy nhân tố người, ổn định phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng đáng yêu cầu xúc nhân dân"[5, tr.210] Như vậy, tạo điều kiện cho người lao động có việc làm, mặt nhằm phát huy tiềm lao động, nguồn lực to lớn cho phát triển kinh tế - xã hội, mặt khác hướng để xóa đói, giảm nghèo có hiệu quả, sở để cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, góp phần giữ vững an ninh trị trật tự an toàn xã hội, tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy nghiệp đổi đất nước tiếp tục lên Q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá tạo bước ngoặt quan trọng cho phát triển đất nước, theo diện mạo nơng thơn nước ta có nhiều biến đổi to lớn tác động tốc độ thị hố Bên cạnh tác động tích cực, thay đổi bộc lộ vấn đề phức tạp kinh tế, xã hội, văn hố, an ninh, trật tự an tồn xã hội địa bàn thị hố Một vấn đề kinh tế - xã hội cộm tình trạng thiếu việc làm khơng tìm việc làm chưa thích ứng kịp với chuyển đổi cấu kinh tế nhu cầu lao động có chất lượng cao Đây nỗi băn khoăn cấp quyền địa phương diễn q trình thị hố tác động cơng nghiệp hố, đại hố Nếu khơng giải đuợc vấn đề cách ảnh hưởng trực tiếp đến tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố nước ta, theo mục tiêu phát triển bền vững mà Đảng Nhà nước xác định khó trở thành thực Đồng Nai tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng khu vực miền Đơng Nam Là địa phương có dân số đơng, đứng thứ nước, địa bàn rộng, tốc độ đô thị hóa nhanh, với hệ thống giao thơng đa dạng (Quốc lộ 1, Quốc lộ 51, đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây, đường cao tốc Bến Lức - Long Thành ), với 60 khu cụm công nghiệp tập trung với gần 12 ngàn nhà máy, cơng ty, xí nghiệp hoạt động đặc biệt Cảng hàng không quốc tế Long Thành với diện tích khoảng 5.000 chuẩn bị đầu tư xây dựng Đây thuận lợi, điểm bật Đồng Nai so với địa phương khác Nam Bộ, đồng thời đặt nhiều vấn đề phức tạp việc quản lý lao động giải việc làm, ổn định đời sống nơng dân q trình thực dự án Thực tế q trình thị hóa diễn với tốc độ nhanh chóng, quy mô rộng lớn Đồng Nai năm qua làm nảy sinh vấn đề kinh tế - xã hội phức tạp Tình trạng nơng dân sau hiến đất cho khu công nghiệp, vùng thị hóa lúng túng việc chuyển đổi nghề nghiệp vấn đề phức tạp lãnh đạo quyền cấp Đây khơng nhiệm vụ kinh tế mà nhiệm vụ trị xã hội quan trọng thiết Đồng Nai Từ thực tiễn đó, việc nghiên cứu vấn đề giải việc làm cho nơng dân q trình thị hố Đồng Nai cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Với lý đó, tác giả lựa chọn đề tài “Giải việc làm cho nơng dân q trình thị hố Đồng Nai” làm luận văn cao học kinh tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Việc làm giải việc làm cho nông dân chủ đề quan tâm nhiều hội thảo khoa học diễn đàn quốc gia, quốc tế Đặc biệt năm gần vấn đề trở nên hấp dẫn thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả, nhiều nhà khoa học vấn đề việc làm giải việc làm cho nông dân trở thành tâm điểm sách phát triển kinh tế - xã hội nước ta trước tác động mạnh mẽ q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đã có nhiều cơng trình khoa học, đề tài nghiên cứu bàn vấn đề Có thể kể số cơng trình khoa học tiêu biểu liên quan trực tiếp đến đề tài sau : * Dưới dạng ấn phẩm thành sách - “Việc làm nông thôn, thực trạng giải pháp”, Chu Tiến Quang, Nxb CTQG, H 2001 Tác giải phân tích làm rõ vấn đề việc làm nông thôn Việt Nam cho rằng, việc làm cho người lao động thất nghiệp vấn đề toàn cầu Từ đó, đưa phương pháp tiếp cận tổng quát sách việc làm, hệ thống khái niệm lao động, việc làm, đánh giá thực trạng vấn đề việc làm Việt Nam Nội dung công trình đề xuất hệ thống quan điểm, giải pháp giải việc làm kiến nghị số sách cụ thể việc làm, chống thất nghiệp cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam - “Đơ thị hố Việt Nam - từ góc nhìn nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân”của GS, TS Phùng Hữu Phú, Nxb CTQG, H 2009 Tác giả cho từ lâu nay, vấn đề đô thị hóa có bàn đến chưa quan tâm tầm, thực tế, sóng đô thị ngày, tác động trực tiếp nhiều mặt đến nông nghiệp, nông thôn, nông dân Đơ thị hóa làm cho địa bàn nơng thơn xuất khu công nghiệp, khu chế xuất, trung tâm dịch vụ từ tạo nhiều hội cho người nơng dân có thêm ngành nghề mới, tạo thêm việc làm, đời sống văn hóa tinh thần nâng lên rõ rệt Song q trình thị hóa nhiều mâu thuẫn, thách thức, vấn đề quy hoạch, quản lý sử dụng đất, chuyển dịch cấu kinh tế, ùn tắc lao động nơng nghiệp, văn hóa, mơi trường suy thối Từ vấn đề trên, tác giả đề xuất số giải pháp mang tính khái quát nhằm đảm bảo cho q trình thị hóa khu vực nơng thơn quy định khách quan - Vấn đề bồi thường thu hồi đất nông nghiệp Việt Nam, thực trạng giải pháp Nông Mạnh Hải, Nxb CTQG, H 2007 Tác giả cho rằng, năm qua, q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa nước ta mang lại nhiều lợi cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đời sống đại phận người dân nâng lên Công tác bồi thường cho hộ nông dân bị thu hồi đất phục vụ cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tiến hành pháp luật Các quan, ban, ngành thực tốt chức mình, đảm bảo đáp ứng mong muốn nhân dân Song cơng tác đền bù gặp nhiều vướng mắc, đền bù đất nông nghiệp Từ thực trạng đó, tác giả đưa nhiều giải pháp phù hợp, nhằm thực tốt công tác bồi thường thu hồi đất Việt Nam thời gian tới * Dưới dạng luận văn, luận án - Giải việc làm cho người lao động tác động đến cố quốc phòng địa bàn tỉnh Bắc Giang (2001), Luận văn thạc sĩ, Dương Văn Thi, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội Tác giả làm rõ sở lý luận GQVL cho người lao động tỉnh Bắc Giang, đồng thời tác giả phân tích thực trạng GQVL cho người lao động tác động đến củng cố quốc phòng địa bàn tỉnh Bắc Giang - Việc làm cho người lao động nông thôn Hà Tĩnh (2006), Luận văn thạc sĩ, Nguyễn Thị Hồng Ninh, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội Tác giả tập trung nghiên cứu đưa quan niệm việc làm, GQVL cho người lao động nông thôn Tác giả luận giải, phân tích thực trạng việc làm, GQVL Việt Nam nói chung, tỉnh Hà Tĩnh nói riêng đề xuất phương hướng số giải pháp GQVL phù hợp với điều kiện thực tiễn tỉnh Hà Tĩnh - Giải việc làm cho nơng dân có đất nông nghiệp chuyển đổi phục vụ phát triển khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc (2010), Luận văn thạc sĩ kinh tế, Hà Văn Tâm, Học viện Chính trị, Hà Nội Tác giả tập trung nghiên cứu việc làm, GQVL cho nơng dân có đất nơng nghiệp chuyển đổi, luận giải thực trạng GQVL, nêu quan điểm đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm giải tốt vấn đề việc làm cho nông dân có đất nơng nghiệp chuyển đổi phục vụ phát triển KCN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - Giải việc làm cho lao động nông nghiệp tỉnh Nam Định q trình thị hóa (2012), Luận văn thạc sĩ kinh tế, Dương Xuân Hồn, Học viện Chính trị, Hà Nội Tác giả phân tích làm rõ số vấn đề lý luận, thực tiễn GQVL cho lao động nông nghiệp trình thị hóa Trên sở đó, tác giả đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm GQVL cho lao động nông nghiệp tỉnh Nam Định q trình thị hóa * Dưới dạng báo khoa học - “Giải việc làm nông thôn vấn đề đặt ra” Nguyễn Sinh Cúc, tạp chí Con số Sự kiện, số năm 2003 - “Giải vấn đề lao động việc làm trình thị hố, cơng nghiệp hố nơng nghiệp, nơng thơn” Nguyễn Hữu Dũng, tạp chí Lao động Xã hội, số 247 năm 2004 - “Vấn đề việc làm cho lao động nơng thơn” Vũ Đình Thắng, tạp chí Kinh tế Phát triển, số năm 2003 - “Thực trạng lao động, việc làm nông thôn số giải pháp cho giai đoạn 2001-2005” Bùi Văn Quán, tạp chí Lao động Xã hội, số chuyên đề năm 2001 Tổng quát lại cơng trình viết đề cập đầy đủ toàn diện sở lý luận việc làm, lao động vấn đề giải việc làm cho nông dân mang định hướng vĩ mơ Trong cơng trình đó, tác giả đặt vấn đề việc làm người lao động thất nghiệp vấn đề toàn cầu, đề phương pháp tiếp cận tổng quát sách việc làm, hệ thống khái niệm lao động, việc làm, đánh giá thực trạng vấn đề việc làm Việt Nam Tuy nhiên, góc độ tiếp cận nghiên cứu vấn đề giải việc làm cho nơng dân từ địa phương có đặc điểm điển hình thị hố Đồng Nai chưa có cơng trình nghiên cứu cách bản, hệ thống Những tài liệu kể sở lý luận thực tiễn quan trọng mà tác giả tham khảo cho việc nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: * Mục đích nghiên cứu Luận giải sở lý luận thực tiễn giải việc làm cho nông dân Đồng Nai q trình thị hố, sở đề xuất số quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao hiệu trình * Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận giải sở lý luận giải việc làm cho nông dân Đồng Nai q trình thị hóa - Phân tích đánh giá thực trạng giải việc làm cho nơng dân Đồng Nai q trình thị hố - Đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm cho nông dân Đồng Nai q trình thị hố 86 14.Hồ Chí Minh tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 15.Nguyễn Quang Hiển (2005), Thị trường lao động, thực trạng giải pháp, Nxb Thống kê, Hà Nội 16.Nguyễn Thị Lan Hương (2006), Thị trường lao động Việt Nam, định hướng phát triển, Nxb Lao động, Hà Nội 17.Trần Thị Lộc (1996), Tạo việc làm khu vực kinh tế quốc doanh đô thị, Luận án Tiến sĩ Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 18.Vũ Văn Nâm (2009), Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam, Nxb Thời đại, Hà Nội 19.Ngô Anh Ngà (2004), Nông dân vùng quy hoạch đô thị vấn đề việc làm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20.Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21.Chu Tiến Quang (2005), Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nông thôn thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22.Xứng Cao Quang (2007), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn: tình hình phát triển năm qua số giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23.Quốc hội nước CHXHCNVN (1993), Bộ luật Lao động, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24.Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Đồng Nai (2005), Báo cáo tình hình thực hiện, nhiệm vụ năm 2005, phương hướng nhiệm vụ năm 2006 25.Sở Lao động – Thương binh Xã hộit ỉnh Đồng Nai (2006), Báo cáo tình hình thực hiện, nhiệm vụ năm 2005, phương hướng nhiệm vụ năm 2007 26.Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Đồng Nai (2007), Báo cáo tình hình thực hiện, nhiệm vụ năm 2005, phương hướng nhiệm vụ năm 2008 27.Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Đồng Nai (2008), Báo cáo tình hình 87 thực hiện, nhiệm vụ năm 2005, phương hướng nhiệm vụ năm 2009 28.Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Đồng Nai (2009), Báo cáo tình hình thực hiện, nhiệm vụ năm 2005, phương hướng nhiệm vụ năm 2010 29.Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Đồng Nai (2010), Báo cáo tình hình thực hiện, nhiệm vụ năm 2005, phương hướng nhiệm vụ năm 2011 30.Sở Lao động – Thương Bình xã hội tỉnh Đồng Nai (2011), Báo cáo tình hình thực hiện, nhiệm vụ năm 2005, phương hướng nhiệm vụ năm 2012 31.Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam - hôm mai sau, Nxb Thống kê, Hà Nội 32.Đặng Thị Tố Tâm (2010), Phát triển nông nghiệp hàng hóa Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 33.Đặng Xuân Thao (2000), Mối quan hệ dân số việc làm nông thôn đồng sông Hồng q trình cơng nghiệp hố, đại hố, Luận án tiến sĩ xã hội học, Viện xã hội học, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 34.Nguyễn Xuân Thảo (2004), Góp phần phát triển bền vững nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35.Nguyễn Xuân Thảo (2004), Góp phần phát triển bền vững nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36.Nguyễn Thị Thơm (2004), Thị trường lao động Việt Nam - thực trạng giải pháp, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Hà Nội 37.Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 73/2008/QĐ-TTg phê duyệt tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 38.Thủ tướng Chính Phủ (2012), Nghị số 69/NQ-CP, qui hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011- 2015) tỉnh Đồng Nai 39.Thủ tướng Chính Phủ (2012), Quyết định số 1201/QĐ-TTg, phê duyệt 88 chương trình quốc gia việc làm dạy nghề giai đoạn 2012-2015 40.Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 419/QĐ-TTg, ban hành Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng nơng thơn 41.Tỉnh ủy Đồng Nai (2009), Báo cáo số 196-BC/TU, đánh giá tình hình thực Nghị số 8-NQ/TU Tỉnh ủy mục tiêu, nhiệm vụ Đảng tỉnh năm 2008 42.Tỉnh ủy Đồng Nai (2010), Báo cáo số 112-BC/TU, Đánh giá tình hình thực Nghị số 05-NQ/TU Tỉnh ủy mục tiêu, nhiệm vụ Đảng tỉnh năm 2007 43.Tỉnh ủy Đồng Nai (2010), Báo cáo số 276-BC/TU đánh giá tình hình thực Nghị số 11-NQ/TU Tỉnh ủy mục tiêu, nhiệm vụ Đảng tỉnh năm 2009 44.Tỉnh ủy Đồng Nai (2011), Báo cáo số 17-BC/TU, đánh giá tình hình thực Nghị số 15-NQ/TU Tỉnh ủy mục tiêu, nhiệm vụ Đảng tỉnh năm 2010 45.Tỉnh ủy Đồng Nai (2012), Báo cáo số 79-BC/TU, đánh giá tình hình thực Nghị số 01-NQ/TU Tỉnh ủy mục tiêu, nhiệm vụ Đảng tỉnh năm 2011 46.Nguyễn Kế Tuấn (2007), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thôn Việt Nam - đường bước đi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47.Nguyễn Từ (2004), Nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48.Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2010), Quyết định số 2577/QĐ-UBND phê duyệt đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 49.Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2011), Báo cáo số 7790/BC-UBND tình hình thực kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh năm 2011; phương hướng, nhiệm vụ giải pháp thực kế hoạch năm 2012 89 50.Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2011), Báo cáo kết công tác lao động, người có cơng xã hội năm 2011 51.Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2011), Báo cáo kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn tỉnh Đồng Nai năm (2011 – 2012) 52.Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2011), Chương trình bảo vệ mơi trường tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011 - 2015 53.Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2011), Chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn vùng nông thôn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011- 2015 định hướng đến năm 2020, ban hành kèm theo định số 2418/QĐ- UBND ngày 26 tháng năm 2011 Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Nai 54.Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2012), Báo cáo số 8016/BC-UBND tình hình thực kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh năm 2012; phương hướng, nhiệm vụ giải pháp thực kế hoạch năm 2013 55.Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2012), Báo cáo kết cơng tác lao động, người có cơng xã hội năm 2012 56.Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2013), Báo cáo đánh giá kết 2,5 năm thực Nghị Đại hội IX Đảng tỉnh 57.Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2014), Báo cáo sơ kết năm thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn tỉnh Đồng Nai (2011 – 2013) 58.Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2014), Báo cáo Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 90 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Qui hoạch sử dụng đất tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 Hiện trạng 2010 TT I Chỉ tiêu Quy hoạch đến 2015 Diện Cơ tích cấu (ha) (%) đến 2020 Diện Cơ cấu tích (%) (ha) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích tự nhiên 590.72 100,00 590.72 100,00 590.72 100,00 Đất nông nghiệp 468.50 79,31 438.52 74,23 421.690 71,39 Trong đó: Đất trồng lúa 38.735 8,27 35.582 8,11 33.000 7,83 Đất trồng lâu năm 204.047 43,55 184.774 42,14 174.963 41,49 Đất rừng phòng hộ 36.393 7,77 36.468 8,31 36.507 8,66 Đất rừng đặc dụng 101.257 21,61 101.257 23,09 101.257 24,01 Đất rừng sản xuất 43.919 9,37 38.370 8,74 32.475 7,70 7.955 1,70 7.381 1,68 7.000 1,66 Đất nuôi trồng thuỷ sản Các loại đất nông nghiệp 36.198 7,72 34.695 7,91 8,65 II lại Đất phi nơng nghiệp 121.321 20,54 151.333 25,61 36.487 168.78 Trong đó: Đất xây dựng trụ sở 28,57 323 0,27 475 0,31 522 0,31 quan, cơng trình nghiệp Đất quốc phòng 14.476 11,93 14.580 9,63 14.600 8,65 Đất an ninh 1.190 0,98 1.378 0,91 1.424 0,84 4 Đất khu công nghiệp Đất xây dựng khu công 10.240 9,98 12.588 7,31 13.817 8,18 9223 11.063 12.018 Đất xây dựng cụm công nghiệp 1.017 1.525 1.799 52 Đất cho hoạt động khoáng nghiệp 1.368 1,13 2.805 1,85 3.566 2,11 sản di tích danh thắng Đất 93 0,08 157 0,10 192 0,11 Đất bãi thải, xử lý chất thải 113 0,09 522 0,34 512 0,30 Đất tôn giáo, tín ngưỡng 835 0,69 846 0,55 848 0,50 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 1.193 0,98 1.531 1,01 1.737 1,03 10 Đất phát triển hạ tầng 18.887 15,57 30.586 20,21 36.567 21,66 1.208 0,79 1.334 Trong đó: - Đất sở văn hóa 999 91 - Đất sở y tế - Đất sở giáo dục đào - Đất sở thể dục thể tạo 11 12 III IV V thaoở đô thị Đất Các loại đất phi nơng nghiệp lại Đất chưa sử dụng 148 229 0,15 353 1.042 1.784 1,17 2.302 723 875 0,57 1.155 3.960 3,26 5.521 3,64 6.329 3,75 68.643 56,57 80.345 53,09 88.675 52,53 898 0,15 864 0,14 245 0,04 Đất chưa sử dụng lại Đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng Đất đô thị Đất khu bảo tồn 245 34 653 22.817 3,86 31.576 5,34 31.576 5,34 136.479 23,1 136.479 23,1 136.479 23,1 thiên VI Đất khunhiên du lịch 796 0,13 2.333 0,39 3.534 0,59 Nguồn: Nghị số 69/NQ-CP ngày 30/10/2012 Chính phủ qui hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011- 2015) tỉnh Đồng Nai 92 Phụ lục 2: Quy mô phát triển giáo dục tỉnh Đồng Nai năm học 2011-2012 Cấp học Tổng số học sinh Số trường Tổng số giáo viên Mầm non 258 84.500 5.167 Tiểu học 299 218.123 8.993 Trung học sở 176 146.212 7.607 64 77.582 3.591 Trung cấp chuyên nghiệp 10.024 212 Cao đẳng 13.124 300 Đại học 13.274 912 Trung học phổ thông Tổng số Nguồn: Sử lý nguồn niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai năm 2012 93 Phụ lục 3: Số hộ lao động nông thôn tỉnh Đồng Nai Đơn vị 2006 2011 tính Tồn tỉnh - Số hộ nơng thơn - Số người độ tuổi lao động có khả lao động Thành phố Biên Hoà - Số hộ nông thôn - Số người độ tuổi lao động có khả lao động Thị xã Long Khánh - Số hộ nông thôn - Số người độ tuổi lao động có khả lao động Huyện Tân Phú - Số hộ nông thôn - Số người độ tuổi lao động có khả lao động Huyện Vĩnh Cửu - Số hộ nông thôn - Số người độ tuổi lao động có khả lao động Huyện Định Quán - Số hộ nông thôn - Số người độ tuổi lao động có khả lao động Huyện Trảng Bom - Số hộ nông thôn - Số người độ tuổi lao động có khả lao động Huyện Thống Nhất - Số hộ nông thôn - Số người độ tuổi lao động có khả lao động Huyện Cẩm Mỹ - Số hộ nông thôn - Số người độ tuổi lao động có khả lao động Huyện Long Thành - Số hộ nông thôn - Số người độ tuổi lao động có khả lao động 10 Huyện Xuân Lộc - Số hộ nông thôn - Số người độ tuổi lao động có khả lao động 11 Huyện Nhơn Trạch - Số hộ nông thôn - Số người độ tuổi lao động có khả lao động Tăng/giảm so với 2006 Số lượng Tỷ lệ (%) Hộ Người 314.285 765.501 424.676 965.772 110.391 200.271 35,12 26,16 Hộ Người 7.065 17.070 44.012 94.790 36.947 77.720 522,96 455,30 Hộ Người 17.107 40.922 21.374 48.100 4.267 7.178 24,94 17,54 Hộ Người 29.946 72.644 33.420 72.698 3.474 54 11,60 0,07 Hộ Người 19.292 48.857 25.196 60.063 5.267 11.206 26,43 22,94 Hộ Người 38.145 86.516 41.718 91.561 3.573 5.045 9,37 5,83 Hộ Người 34.872 92.361 60.225 141.226 25.353 48.865 72,70 52,91 Hộ Người 29.190 73.077 33.475 81.912 4.555 8.835 15,60 12,09 Hộ Người 29.057 70.589 32.426 76.490 3.369 5.901 11,59 8,36 Hộ Người 43.372 104.168 40.864 90.161 -2.508 -14.007 -5,78 -13,45 Hộ Người 40.390 96.007 46.591 103.125 6.201 7.118 15,35 7,41 Hộ Người 25.212 63.290 45.105 104.646 19.893 42.356 78,90 66,92 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai năm 2012 94 Phụ lục 4: Chuyển địch câu lao động nông thôn qua ngành nghề chia theo huyện Đơn vị: % Huyện, TX, TP Nơng, lâm, thuỷ sản 2006 Tồn tỉnh 1.Biên Hồ Long Khánh Tân Phú Vĩnh Cữu Định Quán Trảng Bom Thống Nhất Cẩm Mỹ Long Thành 10 Xuân Lộc 11 Nhơn Trạch 2011 49,11 5,25 52,93 62,44 38,77 69,37 36,03 51,68 73,48 28,73 59,25 30,42 33,24 2,71 43,43 56,16 26,34 59,67 20,26 35,81 64,58 21,68 46,39 10,92 Công nghiệp, xây dựng 2006 2011 25,08 54,34 20,22 12,22 40,71 10,02 37,66 18,73 9,94 40,06 14,37 40,9 37,57 63,33 23,17 15,17 51,12 14,5 55,11 26,67 11,14 43,91 24,43 60,21 Dịch vụ 2006 23,09 33,11 23,51 23,95 18,74 17,9 23,95 27,04 15,21 26,56 25,24 23,58 2011 25,7 29,04 29,74 26,56 20,08 21,58 21,0 33,37 23,28 29,23 28,42 23,57 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai năm 2012 Phụ lục 5: Đơn vị nông, lâm, thuỷ sản qua năm 2006 2011 2006 Số đơn vị Doanh nghiệp - Nông nghiệp - Lâm nghiệp - Thuỷ sản Hợp tác xã - Nông nghiệp - Lâm nghiệp - Thuỷ sản Hộ - Nông nghiệp - Lâm nghiệp - Thuỷ sản 2011 35 24 10 42 34 Cơ cấu (%) 100 68,57 28,57 2,86 100 80,95 170.096 165.378 739 3.979 19,05 100 97,23 0,43 2,34 Số đơn vị 42 32 15 10 160.444 155.383 1224 3.837 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai năm 2012 Cơ cấu (%) 100 76,19 19,04 4,77 100 66,66 6,68 26,66 100 96,84 0,77 2,39 Tăng/giảm năm 2011 so với 2006 Số lượng Tỷ lệ (%) 20,00 33,33 -2 -20,00 100,00 -24 -4 -9.652 -9.996 485 -147 -70,59 -50,00 -5,67 -6,04 65,63 -3,57 95 Phụ lục 6: Dân số trung bình phân theo huyện, thành phố Năm Tổng số TP Biên Hoà TX Long Khánh H Vĩnh Cữu H Tân Phú H Định Quán H Xuân Lộc H Trảng Bom H Thống Nhất H Long Thành H Nhơn Trạch H Cẩm Mỹ 2006 2.314.896 615.011 129.757 116.634 159.282 196.113 200.430 221.635 146.101 249.958 139.791 140.184 Năm Năm 2007 2.372.648 641.713 130.560 119.865 158.943 195.683 201.425 230.103 147.114 261.125 146.067 140.050 2008 2.432.745 673.094 131.091 123.223 157.604 194.253 202.056 238.910 148.164 272.741 152.5893 139.138 Năm 2009 2.499.656 704.073 131.679 126.529 157.212 193.801 203.225 249.173 148.773 286.502 159.817 138.872 Đơn vị: Người Năm Năm 2011 2010 2.569.422 820.128 132.849 130.167 158.529 197.489 212.153 257.980 151.654 197.792 168.174 142.527 2.665.079 848.384 135.311 135.190 161.385 203.171 223.590 269.651 156.069 205.991 178.660 147.677 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai năm 2012 Phụ lục 7: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá cố định 1994 phân theo thành phần kinh tế Đơn vị tính: tỷ đồng 2006 Tổng số Kinh tế nhà nước - Trung ương - Địa phương Kinh tế nhà nước - Tập thể - Tư nhân - Cá thể Khu vực có vốn đầu tư nước 51.905 9.374 6.765 2.609 6.600 19 5.697 884 35.931 2007 62.91 10.628 7.737 2,891 8.028 36 6.975 1.017 44.264 2008 2009 2010 2011 76.882 87.098 102.723 120.565 11.325 8,639 2.686 10.270 36 8.852 1.382 55.287 12.002 9.137 2.865 11.251 39 9.704 1.508 63.845 12.245 9.306 2.939 12.842 32 11.010 1.800 77.636 12.702 9,498 3.204 15.677 39 13.614 2.024 92.186 Nguồn: Xử lý số liệu từ niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai năm 2012 Phụ lục 8: Dân số trung bình phân nơng thơn theo huyện, thành phố Đơn vị: Người 96 Năm 2010 Năm 2011 Tổng số 1,714.29 1,762.81 TP Biên Hoà 141.45 141.40 TX Long Khánh 80.84 80.74 H Vĩnh Cữu 106.71 109.78 H Tân Phú 136.94 137.85 H Định Quán 177.57 180.93 H Xuân Lộc 199.51 208.08 H Trảng Bom 238.00 247.20 H Thống Nhất 151.99 155.66 H Long Thành 169.91 175.72 H Nhơn Trạch 168.54 178.19 H Cẩm Mỹ 142.84 147.29 Nguồn: Xử lý số liệu từ niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai năm 2012 Năm 2012 1,797.54 140.31 81.59 112.24 140.76 184.56 212.76 253.58 157.98 179.69 184.21 149.86 Phục lục 9: Cơ cấu lao động làm việc ngành kinh tế ĐVT: % Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Nông-lâm-ngư nghiệp 44,74 33,73 36,80 34,85 32,46 30,68 29,00 Công nghiệp 27,68 37,88 34,70 36,52 38,59 39,28 39,38 Dịch vụ 27,58 28,39 28,50 28,61 28,95 30,03 31,62 Chỉ tiêu Nguồn: Sở LĐ-TBXH Tỉnh Đồng Nai Phụ lục 10: Giải việc làm thông qua chương trình tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2005-2011 ĐVT: Người Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chương trình KTXH: 76.083 79.271 80.514 82.638 84.971 86.367 89.044 97 - Đưa vào doanh 46.650 48.050 nghiệp - Chương trình khác 29.433 31.221 Chương trình cho 6.249 5.141 vay vốn Xuất lao 338 274 động Nguồn: Sở LĐ-TBXH tỉnh Đồng Nai 50.516 50.345 48.368 50.448 52.359 29.998 32.293 36.603 35.919 36.685 7.018 5.232 3.042 2.788 3.000 180 124 102 85 91 Phụ lục 11: Một số tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 2006- 2010 Chỉ tiêu Đơn vị GDP (giá 94) Tỷ đồng - Nông lâm thuỷ sản - Công nghiệp- Xây dựng - Dịch vụ GDP (giá thực tế) Tỷ đồng - Nông lâm thuỷ sản - Công nghiệp- Xây dựng - Dịch vụ Cơ cấu GDP (giá tt) % - Nông lâm thuỷ sản - Cơng nghiệp- Xây dựng - Dịch vụ GDP bình quân người USD (giá tt) Năm 2005 Năm 2010 19.178,9 3.022,5 11.754,7 4.401,7 29.999,7 4.497,2 17.102,6 8.399,9 36.202,5 3.804,1 23.555 8.843,3 75.899,0 6.526,2 43.414,4 25.958,4 15,0 57,0 28,0 839 8,6 57,2 34,2 1.629 Tốc độ tăng Bình quân năm (%) 13,5 4,7 14,9 15,0 Nguồn: Báo cáo Kế hoạch năm phát triển KT-XH 2011- 2015 UBND tỉnh Đồng Nai Phụ lục 12: Hiện trạng phát triển khu công nghiệp đến năm 2010 TT I Khu công nghiệp Tổng cộng Khu cơng nghiệp thành Diện tích (ha) 9.223 7.780 Diện tích dùng cho thuê (ha) 5.971 4.999 Diện tích thuê Diện tích Tỷ lệ (%) (ha) 3.852 64,51 3.844 76,90 98 lập hoạt động Biên Hòa I Biên Hòa II Loteco Amata Agtex Long Bình Tam Phước Bàu Xéo Hố Nai gđ1 Hố Nai gđ2 Sông Mây gđ1 Sông Mây gđ2 Nhơn Trạch I Nhơn Trạch II Nhơn Trạch II - Nhơn Phú Nhơn Trạch II - Lộc Khang Nhơn Trạch III gđ1 Nhơn Trạch III gđ2 335 365 100 527 43 323 500 226 271 250 224 430 347 183 70 337 351 248 261 72 314 28 219 328 151 150 178 156 311 261 126 43 234 228 248 261 72 248 26 219 307 139 136 282 261 65 27 234 99 100,0 100,0 100,0 79,0 92,9 100,0 93,6 92,1 15 Dệt May Nhơn Trạch 184 121 96 79,3 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Nhơn Trạch V Ơng Kèo Gò Dầu Long Thành Tân Phú Xn Lộc Thạnh Phú Định Quán Dầu Giây Khu công nghiệp thành 302 855 344 488 54 109 177 54 331 205 485 137 283 35 64 124 45 192 184 425 137 224 40 58 45 89,8 87,6 100,0 79,2 11,4 62,5 46,8 100,0 3,6 II lập xây dựng sở 1.443 972 0,82 25 hạ tầng Giang Điền 529 320 1,56 10 11 12 13 14 76,4 90,7 100,0 51,6 62,8 100,0 43,4 26 Long Đức 283 183 27 An Phước 130 91 28 Nhơn Trạch VI 237 220 29 Long Khánh 264 158 1,9 Nguồn: Báo cáo Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, có tính đến năm 2025 (2/2012) 99 100 Phụ lục 13: Giải việc làm tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2005-2011 ĐVT: Người Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 1.Biên Hòa 16.317 15.880 14.770 13.835 18.306 16.887 17.898 2.Vĩnh Cửu 3.629 4.331 4.836 4.453 3.669 3.673 3.827 3.Tân Phú 5.499 5.720 4.638 6.468 5.786 5.672 5.797 4.Định Quán 6.395 6.817 6.094 7.782 7.200 6.900 7.065 5.Xuân Lộc 7.155 7.099 6.837 6.282 7.107 6.829 6.994 6.Long Khánh 4.473 4.668 5.422 4.187 4.696 4.788 4.951 7.Thống Nhất 5.455 5.250 7.353 5.276 5.275 5.336 5.491 8.Long Thành 7.048 7.159 5.277 5.924 7.137 5.729 5.875 9.Nhơn Trạch 5.142 6.812 5.990 5.913 4.198 4.172 4.406 10.Cẩm Mỹ 5.483 5.183 4.829 4.755 5.229 5.271 5.436 11.Trảng Bom 9.734 5.947 6.687 7.361 5.861 6.160 6.395 12.Ngoài Tỉnh 6.340 9.820 14.979 15.758 13.651 17.823 18.000 82.670 84.686 87.712 87.994 88.115 89.240 92.135 Đơn vị Tổng cộng Nguồn: Sở LĐ-TBXH tỉnh Đồng Nai ... nhân dân UBND MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NÔNG DÂN TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở ĐỒNG NAI 1.1 Cơ sở lý luận giải việc làm cho nông dân 10 q trình thị. .. VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NƠNG DÂN TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở ĐỒNG NAI 1.1 Cơ sở lý luận giải việc làm cho nơng dân q trình thị hóa 1.1.1 Quan niệm việc làm giải việc làm nói chung... việc làm cho nông dân Đồng Nai q trình thị hóa - Phân tích đánh giá thực trạng giải việc làm cho nơng dân Đồng Nai q trình thị hoá - Đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm cho nông

Ngày đăng: 21/06/2018, 17:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan