Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGHIÊM VĂN HỌC HIỆUQUẢTHỰCHIỆNLUẬTTHUẾGIÁTRỊGIATĂNGỞNƯỚCTAHIỆNNAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2014 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGHIÊM VĂN HỌC HIỆUQUẢTHỰCHIỆNLUẬTTHUẾGIÁTRỊGIATĂNGỞNƯỚCTAHIỆNNAY CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 60 31 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN TRỌNG XUÂN HÀ NỘI - 2014 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chủ nghĩa xã hội Cơng nghiệp hố, đại hố Doanh nghiệp Hợp tác xã Khoa học - cơng nghệ Khoa học kỹ thuật Khoa học xã hội Kinh tế - xã hội Nhà xuất Sản xuất kinh doanh Thành phố Hà Nội Uỷ ban nhân dân Văn hóa thể thao Xã hội chủ nghĩa Chữ viết tắt CNXH CNH,HĐH DN HTX KHCN KHKT KHXH KT-XH Nxb SXKD TP Hà Nội UBND VHTT XHCN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG Trang NGHỀ Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI Quan niệm về làng nghề phát triển làng nghề Vai trò phát triển làng nghề thành phớ Hà Nội Kinh nghiệm phát triển làng nghề số địa phương 12 12 21 học đối với thành phố Hà Nội Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ơ 29 40 2.1 THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI GIAN QUA Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan đến phát 40 2.2 triển làng nghề thành phố Hà Nội Thành tựu hạn chế về phát triển làng nghề thành 47 2.3 phố Hà Nội thời gian qua Nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề 1.1 1.2 1.3 đặt cần giải phát triển làng nghề thành phố Hà Nội Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN 60 LÀNG NGHỀ Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI 73 3.1 GIAN TỚI Quan điểm đạo phát triển làng nghề thành phố Hà 73 3.2 Nội thời gian tới Giải pháp nhằm phát triển làng nghề thành phố Hà Nội thời gian tới 81 100 101 106 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Làng nghề Việt Nam kiểu làng điển hình , đời từ xa xưa tồn đến ngày Sản phẩm làng nghề vừa có giátrị kinh tế cao vừa mang đậm nét sắc văn hóa truyền thống dân tộc, vừa cầu nối quan hệ dân tộc ta với dân tộc giới Thành phố Hà Nội thủ đô nước cộng hòa XHCN Việt Nam, được mở rộng năm 2008 (sát nhập Tỉnh Hà Tây, huyện Tỉnh Vĩnh Phúc sớ xã Tỉnh Hòa Bình), có diện tích tự nhiên 3.348,5km 2, dân sớ 6,45 triệu người Trong đó, khu vực nơng thơn Hà Nội có diện tích tự nhiên 2.841 km2, chiếm 84,9% dân số 4,07 triệu người chiếm 63,1% Đây địa bàn rộng lớn, có vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Trong năm qua, với chủ trương đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, làng nghề TP Hà Nội dần được khôi phục, phát triển Sự phát triển làng nghề góp phần quan trọng tạo việc làm, thu hút lao động dôi dư nông nghiệp vào hoạt động sản xuất, dịch vụ làng nghề, nâng cao thu nhập cho người lao động, hạn chế sự di dân tự do, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Tuy nhiên, kết phát triển làng nghề trình CNH, HĐH năm qua chưa tương xứng với vị tiềm vớn có TP Hà Nội Bên cạnh làng nghề phát triển mạnh như: Lụa Vạn Phúc, sơn mài Duyên Thái, tiện gỗ Nhị Khê, thêu Quất Động, nón Chng, khảm trai Chun Mỹ, mây tre đan Phú Vinh, mộc Tràng Sơn, Sơn Đồng, gốm sứ Bát Trang… khơng ít làng nghề đứng trước nhiều khó khăn Tình trạng thiếu vớn cho sản xuất, cơng nghệ lạc hậu, trình độ tổ chức quản lý kém, mơi trường sinh thái nhiễm… diễn nhiều làng nghề Hầu hết làng nghề chưa có giải pháp mang tính chiến lược xây dựng phát triển thương hiệu cho sản phẩm mình, sức cạnh tranh tranh thị trường nướcnước Với mong muốn phát triển làng nghề tương xứng với tiềm Thủ Hà Nội, góp phần quan trọng vào sự nghiệp CNH, HĐH tác giả chọn: “Phát triển làng nghề thành phố Hà Nội nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành kinh tế chính trị Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trong nôi nền văn minh lúa nước, ngành nghề thủ công Việt Nam dường không tách rời khỏi nông nghiệp mà đan xen, song hành với nghề nông, làng nghề phần thiếu làng xã nông nghiệp cổ truyền Làng nghề phát triển làng nghề Việt Nam thu hút rộng rãi sự quan tâm nhiều tác giả, nhiều nhà khoa học nghiên cứu thuộc lĩnh vực khác nhau, hình thức như: đề tài khoa học cấp, sách chuyên khảo, báo tạp chí, sớ cơng trình tiêu biểu: * Các sách tham khảo chuyên khảo viết phát triển làng nghề “Tổng tập nghề làng nghề truyền thống Việt Nam” (6 tập) PGS.TS Trương Minh Hằng (chủ biên) Nxb Khoa học xã hội, Viên nghiên cứu văn hóa H 2013 Xuyên śt (6 tập) cơng trình làm rõ tiến trình hình thành phát triển nghề thủ công Việt Nam Cuốn sách khẳng định, làng nghề Việt Nam tồn hàng ngàn năm nay, từ xã hội nguyên thủy, nhiên đến cấu làng Việt đời ổn định làng nghề trở thành phận cấu thành lịch sử kinh tế Việt Nam Cho đến nghề làng nghề thủ công trở thành phận tách rời di sản văn hóa dân tộc “Báu vật làng nghề Việt Nam”Tổng thư ký Hiệp hội làng nghề Việt Nam Lưu Duy Dần (chủ biên) Nxb lao động xã hội (sách song ngữ) H.2012 Cuốn sách sự tổng hợp chân dung cớng hiến, đóng góp nghệ nhân tiêu biểu cho sự phát triển làng nghề, được tổ chức nước quốc tế vinh danh Hiệp hội làng nghề Việt Nam phong tặng danh hiệu nghệ nhân năm qua Đây sẽ cầu nối đưa hình ảnh nghệ nhân làng trùn thớng, giới thiệu quảng bá hình ảnh làng nghề Việt Nam đến với bạn bè giới “Làng nghề thủ công Hà Nội” Tác giả Hà Nguyên Nxb Thông tin truyền thông (sách song ngữ) H.2010 Cuốn sách phân tích nghề làng nghề Hà Nội tồn phát triển suốt hàng ngàn năm lịch sử, để lại dấu ấn khó qn tâm hồn mỡi người dân Việt Thăng Long – Hà Nội ngày bộc lộ diện mạo phong phú, tiềm không nhỏ, truyền thống nghề phát triển nghề để mai với thời gian “Phát triển làng nghề của Hà Nội trình công nghiệp hóa, đại hóa” PGS.TS Nguyễn Văn Phúc, kỷ yếu hội thảo khoa học: Đẩy mạnh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Thủ Nxb Đai học Kinh tế quốc dân H.2010 Tác giả đề cập đến vấn đề chung về làng nghề, vai trò, tác động nhân tớ ảnh hưởng đến sự phát triển làng nghề Đồng thời, sâu phân tích thực trạng tình hình sảnh xuất kinh doanh làng nghề về lao động, vốn, công nghệ, thị trường tiêu thụ sản phẩm môi trường làng nghề “Phát triển hệ thống làng nghề nhằm thúc đẩy CNH nông thôn Hà Nội” kỷ yếu hội thảo khoa học: Đẩy nhanh trình CNH, HĐH thủ Nxb Đai học Kinh tế q́c dân H.2010 Cơng trình nghiên cứu làm rõ ngành nghề nơng thơn, vai trò, vấn đề đặt xu hướng phát triển ngành nghề nông thôn Hà Nội Đặc biệt cơng trình này, tác giả đưa nhiều giải pháp có tính khả thi cao nhằm thúc đẩy sự phát triển hệ thống ngành nghề nông thôn TP Hà Nội “Ngành nghề nông thôn Việt Nam” Nxb Nông Nghiệp H.1998 “Bảo tồn phát triển làng nghề trình CNH, HĐH” TS Dương Bá Phượng Nxb KHXH, H.2001 Hai cơng trình đề cập đầy đủ làng nghề: Từ đặc điểm, khái niệm, đường điều kiện hình thành nghề đến vấn đề chung về làng nghề, vai trò, tác động nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển làng nghề Đồng thời, sâu phân tích thực trạng tình hình SXKD làng nghề về lao động, vớn, công nghệ, thị trường tiêu thụ sản phẩm môi trường làng nghề Các quan điểm phương hướng bảo tồn, phát triển làng nghề trình CNH, HĐH nơng thơn mang tính khả thi cao sát với thực tế “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam” Bùi Văn Vượng, Nxb.VHTT, được xuất lần đầu vào năm 1998 được chỉnh lý bổ sung H.2002 Các nghề làng nghề tiêu biểu Việt Nam khứ được tác giả mô tả theo nhiều khía cạnh: Lịch sử, kinh tế, văn hóa, nghệ thuật, tư tưởng, kỹ thuật, đặc biệt bí quyết, thủ pháp nghệ thuật – kỹ thuật nghệ nhân “bàn tay vàng” Đồng thời, thể sự trăn trở về nghề thủ công Việt Nam đứng trước sự thăng trầm lịch sử “Làng nghề Việt Nam môi trường” PGS, TS Đặng Kim Chi chủ biên Nxb KH&KT H.2005 Dây cơng trình nghiên cứu tổng quát thực trạng ô nhiễm môi trường làng nghề nay, nêu rõ tồn ảnh hưởng tới phát triển kinh tế, sức khỏe bảo vệ môi trường làng nghề Trên sở đánh giá thực trạng đề tài dự báo xu hướng phát triển mức độ ô nhiễm môi trường hoạt động làng nghề đến năm 2010, đồng thời đề xuất số giải pháp bảo đảm phát triển cải thiện môi trường cho làng nghề * Đề tài, luận án, luận văn nghiên cứu tình hình phát triển làng nghề “Bảo tồn phát triển làng nghề vùng đồng bằng sông Hồng trình công nghiệp hóa” Đề tài cấp Viện Kinh tế học, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn q́c gia năm 1999 Cơng trình nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp khả thi sát với thực trạng làng nghề để bảo tồn giátrị làng nghề, khôi phục phát triển làng nghề - “Những giải pháp nhằm phát triển làng nghề một số tỉnh đồng bằng sông Hồng”, Đề tài khoa học cấp Bộ Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, GS,TS Nguyễn Trí Dĩnh làm chủ nhiệm H.2005 Đề tài tập trung làm rõ lý luận về làng nghề như: khái niệm, tiêu chí, vai trò nhân tố tác động đến sự phát triển làng nghề Trên sở đánh giá thực trạng phát triển làng nghề đồng bằng sông Hồng từ năm 1986 đến nay, cơng trình đề xuất hệ quan điểm giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế nâng cao sức cạnh tranh tính hiệu làng nghề số tỉnh đồng bằng sông Hồng thời gian tới “Xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề truyền thống đồng bằng sông Hồng nay”, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, TS Nguyễn Vĩnh Thanh làm chủ nhiệm H.2006 Đề tài tập trung luận giải vai trò thương hiệu đối với việc phát triển sản phẩm làng nghề truyền thống vùng đồng bằng sông Hồng nền kinh tế thị trường hội nhập Tác giả đánh giá thực trạng, từ đề xuất phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy trình xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề vùng đồng bằng sông Hồng thời gian tới - “Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng chính sách biện pháp giải quyết vấn đề môi trường làng nghề Viêt Nam” Đề tài cấp Nhà nước PGS.TS Đặng Kim Chi làm chủ nhiệm H.2003 Đề tài nghiên cứu cách chuyên sâu về mơi trường làng nghề nói chung định hướng cho việc xây dựng chính sách, biện pháp đảm bảo phát triển làng nghề bền vững, đề xuất giải pháp cải thiện môi trường cho loại hình làng nghề Việt Nam “Về giải pháp phát triển thủ công nghiệp theo hướng CNH, HĐH đồng bằng sông Hồng”, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh năm 1998 TS Đặng Lê Nghị làm chủ nhiệm Đề tài tập trung phân tích làm rõ đặc điểm, tính chất, vai trò lịch sử Tiểu thủ công nghiệp đánh giá cách khách quan thực trạng thủ công nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng Từ vấn đề đặt với thủ công nghiệp, đề tài đưa giải pháp để phát triển thủ công nghiệp đồng bằng sông Hồng thời gian tới “Nghiên cứu quy hoạch phát triển ngành nghề thủ công theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa nông thôn Việt Nam” Đề tài nghiên cứu khoa 10 học quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chủ trì năm 2003 “Phát triển làng nghề truyền thống nông thôn Việt Nam trình CNH, HĐH”, Luận án tiến sĩ kinh tế Trần Minh Yến, Hà Nội 2003 Ḷn án hệ thớng hóa vấn đề lý luận về làng nghề truyền thống nông thôn theo quan điểm khoa học kinh tế chính trị MácLênin, đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam làm rõ vai trò làng nghề trùn thớng nơng thơn Khái quát xu hướng vận động làng nghề truyền thống tác động trình CNH, HĐH nhằm xây dựng quan điểm đề xuất giải pháp để phát triển làng nghề truyền thống nông thôn trước yêu cầu hội nhập kinh tế q́c tế Ngồi có nhiều nghiên cứu đăng tạp chí, tham luận hội thảo quốc tế nước, đề cập đến sự phát triển làng nghề, làng nghề truyền thống với nhiều nội dung khác Tiêu biểu như: - “Doanh nghiệp làng nghề với trình hội nhập, hội, thách thức giải pháp”, kết hội thảo tổ chức Trung tâm kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương – VAPEC (2007) Hội thảo sâu nghiên cứu đánh giá tổng quát doanh nghiệp làng nghề Việt Nam cần có chiến lược lâu dài, đầu tư dài hạn, đòi hỏi sự kết hợp đồng ban ngành, chế chính sách phận với nhau, như: nhà sản xuất, nhà doanh nghiệp nhà phân phối sản phẩm nhằm tạo điều kiện thật tḥn lợi cho sản phẩm làng nghề có được chỡ đứng vững thị trường nước quốc tế “Kinh nghiệm phát triển làng nghề truyền thống một số nước Châu Á”, Trần Minh Huân – Phạm Thanh Tùng, tạp chí công nghiệp, kỳ năm 2007 Bài báo nêu lên số kinh nghiệm phát triển làng nghề truyền thống số nước Châu Á (Nhật bản, Hàn Q́c, Thái Lan) Trong đề cập đến ý tưởng sáng tạo, khâu đột phá sự trợ giúp hiệu nhà nước sở phát huy tính tự chủ, động, trách nhiệm người dân để phát triển khu vực Đồng thời khẳng định phát triển làng nghề có ý nghĩa vô quan 105 24 Trần Thị Hoa Lý (2007), Phát triển làng nghề Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ kinh tê ĐH kinh tế – ĐH quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Đức Long (2011), Phát triển kinh tế làng nghề công nghiệp hóa, đại hóa Bắc Ninh nay, Luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị, Học viện chính trị 26 Ngô Thắng Lợi (2006), Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân 27 Nguyễn Thị Nghĩa (2008), Phát triển làng nghề Hà Tây hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ kinh tế, ĐH kinh tế – ĐH quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Hữu Phước (2012), Vấn đề đẩy mạnh du lịch làng nghề lĩnh vực gốm sứ, Hội thảo gốm sứ Viêt Nam bối cảnh hội nhập 29 Phạm Thi Hồng Phượng (2008), Xây dựng mô hình lien kết giưuax công ty lữ hành với điểm du lịch làng nghề truyền thống Hà Tây, Luận văn thạc sĩ Khoa Du lịch, Đại học Khoa học Nhân văn 30 Dương Bá Phượng (2000), “Làng nghề - thành tố quan trọng công nghiệp nông thôn cần được bảo tồn phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số (266) 31 Trần Công Sách (chủ nhiệm) (2002), Tiếp tục đổi mới chính sách giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của làng nghề truyền thống Bắc Bộ thời kỳ đến năm 2010, Đề tài cấp viện nghiên cứu thương mại, Bộ Thương mại, Hà Nội 32 Sở Công Thương Hà Nội (2010), Làng nghề Hà Nội tiềm triển vọng phát triển, Nxb Khoa học xã hội 33 Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội (2010), “Phát triển hệ thống làng nghề nhằm thúc đẩy công nghiêp hóa nơng thơn Hà Nội”, Kỷ ́u hợi thảo khoa học: “Đẩy nhanh trình CNH, HĐH, của thủ đô”, Nxb ĐH Kinh tế 34 Nguyễn Danh Sơn (2010), Vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng phục vụ CNH, HĐH thủ đô, Nxb Đại học kinh tế quốc dân 106 35 Phạm Quốc Sử (2002), “Làng nghề trùn thớng Việt Nam q trình CNH, HĐH”, Tạp chí lý luận chính trị, số (2) 36 Nguyễn Trọng Tấn (2006), Nghề truyền thống địa bàn Hà Nội trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ kinh tế Học viện chính trị quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 37 Vũ Thị Hồng Thắm (2011), Làng nghề phát triển kinh tế, xã hội nông thôn Tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, ĐH Quốc gia Hà Nội 38 Nguyễn Vĩnh Thanh (2007),“Phát triển thương hiệu sản phẩm làng nghề truyền thống Việt Nam nay”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số (4) 39 Nguyễn Thị Thọ (2005), Phát triển làng nghề Huyện Từ Liêm tiến trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, Luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị Trung tâm đào tạo bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, ĐH quốc gia Hà Nội 40 Vũ Thị Thoa (2009), Làng nghề truyền thống ĐBSH sau Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới, Đề tài khoa học Viện Kinh tế Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Thị Anh Thư (2004), “Giải pháp khuyến khích phát triển sản xuất làng nghề phục vụ phát triển bền vững”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số (6) 42 Phan Chính Thức (2003), Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp CNH, HĐH, Luận án tiến sĩ kinh tế ĐH sư phạm Hà Nội 43 Nguyễn Đức Tình (2007), Quản lý nhà nước đầu tư phát triển đào tạo nghề nước ta, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 44 Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2008 – 2013 45 Trung tâm Nghiên cứu Hỗ trợ Phát triển Làng nghề Thủ công truyền thống Việt Nam (HRPC) 46 Vũ Trung (2009), “Biến đổi văn hóa làng nghề, phớ nghề Hà Nội”, Tạp chí văn hóa nghệ thuật 107 47 Trần Minh Tuệ (2004), Khôi phục phát triển làng nghề truyền thống vùng ĐBSH giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh 48 Nguyễn Văn Tùng (2009), Làng nghề Hải Phòngtrong bới cảnh hội nhập kinhtees quốc tê, Luận văn thạc sĩ ĐH kinh tế, ĐH quốc gia Hà Nội 49 UBND Thành phố Hà Nội (2010), Đề án xây dựng nông thôn mới Hà Nội giai đoạn 2010 – 2020, định hướng 2030 50 Đỗ Thị Yên (2011), Phát triển làng nghề Hoa Lư, Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ kinh tê ĐH kinh tế, ĐH quốc gia Hà Nội 51 Trần Minh Yến (2003), Phát triển làng nghề truyền thống nông thôn Việt Nam trình CNH, HĐH, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 52 http://tnmtnd.hanoi.gov.vn 53 http://khoalichsu.edu.vn (thứ sáu19:06, 23 / 12/ 2011) 19:06 54 Hiephoilangnghevietnam.apps.vn 55 http://Langnghe.org.vn/ lang-nghe-phuc-loc.htm ( 26/10/2012) 56 http://vi.wikipedia.org/wiki/Langnghe 57 http://hanoimoi.com.vn (Thứ sáu 07:43 29/10/2010) 58 Pháp lệnh thủ đô Hà Nội http://www.moj.gov.vn (ngày 28/12/2000) 108 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Cơ cấu số hợ gia đình làng nghề Năm Số Các hộ nông 2008 2012 Số Các hộ sản xuất Số Các hộ dịch CN-TTCN vụ thương mại 20,71% 22,3% 29,7% 38,5% (Nguồn: Sở kế hoạch đầu tư Hà Nội) 56,98% 31,8% Phụ lục 2: Một số tiêu kinh tế chủ yếu Thành phố Hà Nội đến năm 2012 TT Chỉ tiêu Nhịp độ tăng GDP Tổng mức bán lẻ hàng hoá Kim ngạch XK Tổng khách du lịch Thu ngân sách nhà nước GDP bình quân đầu người Đơn vị % Tỷ đồng Triệu USD 1000 lượt Tỷ đồng Triệu đồng Năm Năm 2008 2009 10,6 6,67 Năm Năm Năm 2010 2011 11 10,1 2012 8,1 123.950 148.577 206.260 236.152 242.426 6.936 6.362,2 7.990,1 8.509.5 8.960.5 8.750 7.747 10.061,4 8.634 8928.6 67.430 73.500 100.000 123.610 138.893 28,1 37,5 46,6 31,43 41,9 (Nguồn: Cục thống kê Hà Nội tháng 2/2013) 109 Phụ lục 3: Tổng số làng nghề UBND Thành phố Hà Nội công nhận đến năm 2012 ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Tên quận, huyện thị xã Quận Hà Đông Quận Long Biên Thị xã Sơn Tây Huyện Ba Vì Huyện Chương Mỹ Huyện Đan Phượng Huyện Đông Anh Huyện Gia Lâm Huyện Hoài Đức Huyện Mê Linh Huyện Mỹ Đức Huyện Phú Xun Huyện Phúc Thọ Huyện Q́c Oai Huyện Sóc Sơn Huyện Thanh Oai Huyện Thanh Trì Huyện Thạch Thất Huyện Thường Tín Huyện Từ Liêm Huyện Ứng Hòa Đơn vị Làng Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Làng Làng Làng Làng Làng Làng Làng Làng Làng Làng Làng Làng Làng Làng Làng Làng Làng Làng Làng 14 28 11 36 13 47 1 2 40 18 1 1 Tổng số 14 33 12 39 15 51 44 20 (Nguồn Khảo sát thực tế Trung tâm Khuyến công Tư vấn PTCN Hà Nội-Tháng 12/2012) 110 Phụ lục 4: Một số sản phẩm xuất làng nghề STT 10 11 12 13 14 Mặt hàng Lụa tơ tằm Quần áo dệt kim Hàng may mặc Hàng thêu Mây tre đan Guột tế Hàng tiện gỗ, xương, sừng Đồ mộc cao cấp Hàng sơn mài, điêu khắc Nón, mũ Tăm hương Gốm sứ Sản phẩm đồ nhựa Hoa gỗ xuất 15 Khâu bóng loại ĐVT 1000 m 1000 sp 1000 sp 1000 sp 1000 sp 1000 sp 1000 sp 1000 m3 1000 sp 1000 sp Tấn 1000 sp 1000 sp 1000 1000 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 903 35340 7720 816 733,2 384,5 5010 6,93 44.73 2088 11660 57800 52200 1632 1011 42050 8030 927 674,55 423,1 5260 7,64 45,54 2568 11194 55200 60552 1665 1163 51320 8760 1175 681,29 461,9 5420 8,02 48,94 2628 12201 53300 70240 1748 1354 60432 9145 1364 701,29 543,2 6058 9,36 50,41 2963 13102 52460 74296 1851 Tốc độ tăng BQ% 11,08 21,68 5,81 20,12 2,33 8,42 4,14 6,74 4,22 13,77 3,67 -4,13 16,00 3,00 1030 1258 1563 1753 20,28 (Kết khảo sát thực tế của TT Khuyến công Tư vấn PTCN Hà Nội) Phụ lục 5: Giátrị xuất Thành phố Hà Nội Năm 2008 Giátrị Kim ngạch xuất 6.936 Thành phớ (Triệu USD) Trong kinh tế ngồi nhà 714 nước (triệu USD) 2009 2010 2011 2012 6.362,2 7.990,1 10.306 10.852,2 754,9 1.195,5 1.993.1 2.128,6 (Nguồn: Cục thống kê Thành phố Hà Nội) Phụ lục 6: Chuyển dịch cấu kinh tế TP Hà Nội giai đoạn 2008-2012 Đơn vị tính tỷ trọng % 2008 2012 111 Chỉ tiêu Tỷ trọng % Tỷ trọng % Tổng 100 100 Nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản 6,5 5,6 Công nghiệp xây dựng 41,4 41,8 Dịch vụ 52,1 52,6 (Nguồn:Cục Thống kê TP Hà Nội năm 2012) Phụ lục 7: Danh mục dự án ưu tiên đầu tư (Kèm theo Quyết định số 14/QĐ-UBND, ngày 02 tháng 01 năm 2013) I Dự án phát triển làng nghề gắn với du lịch: STT 10 11 Làng nghề Làng nghề gốm sứ Bát Tràng Làng nghề dệt lụa Vạn Phúc Làng nghề sơn khảm Ngọ Hạ Làng nghề điêu khắc Dư Dụ Làng nghề mây tre đan Phú Vinh Làng nghề điêu khắc mỹ nghệ Sơn Đồng Làng nghề sơn mài Hạ Thái Làng nghề dát vàng, bạc, quỳ Kiêu Kỵ Làng nghề thêu ren Thắng Lợi Làng nghề điêu khắc Thiết Úng Làng nghề may Trạch Xá Địa điểm Bát Tràng, Gia Lâm P Vạn Phúc, Q Hà Đông Chuyên Mỹ, Phú Xuyên Thanh Thùy, Thanh Oai Phú Nghĩa, Chương Mỹ Sơn Đồng, Hoài Đức Duyên Thái, Thường Tín Kiêu Kỵ, Gia Lâm Thắng Lợi, Thường Tín Vân Hà, Đơng Anh Hòa Lâm, Ứng Hòa TT Phú Xuyên, Phú 12 Làng nghề thêu Đại Đồng Xuyên, 13 Làng nghề tiện Nhị Khê Nhị Khê, Thường Tín 14 Làng nghề may Thượng Hiệp Tam Hiệp, Phúc Thọ 15 Làng nghề dệt Phúng Xá Phùng Xá, Mỹ Đức 16 Làng nghề nặn tò he Xuân La Phượng Dực, Phú Xuyên P Việt Hưng, Q Long 17 Làng nghề rắn Lệ Mật Biên II Danh mục dự án bảo tồn và phục hồi làng nghề truyền thống: STT Làng nghề Làng nghề tết thao Triều Khúc Làng nghề sơn mài Đông Mỹ Làng nghề giấy dó Vân Canh Làng nghề tranh sơn mài Kim Hồng Địa điểm Tân Triều, Thanh Trì Đơng Mỹ, Thanh Trì Vân Canh, Hoài Đức Vân Canh, Hoài Đức 112 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Làng nghề dệt the La Khê Làng nghề gốm Phú Sơn Làng nghề đúc đồng Ngũ Xã Làng nghề giấy dó Bưởi Làng nghề dâu tằm tơ Thụy An Làng nghề dâu tằm tơ Đẹp Thơn Làng nghề nón Đại Áng Làng nghề nhạc cụ Đào Xá Làng nghề dệt the, lụa Cổ Đô Làng nghề tre trúc Xuân Thủy Làng nghề giấy sắc Nghĩa Đô Làng nghề gốm Tô Hiệu Làng nghề dâu tằm tơ Tráng Việt Làng nghề dâu tằm tơ Đông Cao Làng nghề thêu ren Hạ Mỗ Làng nghề dệt chồi, lượt Phùng Xá Làng nghề ren Bình Đà P La Khê, Q Hà Đông P Viên Sơn, TSơn Tây Tây Hồ Ba Đình Mê Linh Mê Linh Đại Áng, Thanh Trì Đơng Lỡ, Ứng Hòa Cổ Đơ, Ba Vì Xn Thu, Sóc Sơn Nghĩa Đơ, Cầu Giấy Tơ Hiệu, Thường Tín Tráng Việt, Mê Linh Tráng Việt, Mê Linh Hạ Mỡ, Đan Phượng Phùng Xá, Thạch Thất Bình Minh, Thanh Oai 113 III Danh mục dự án xử lý môi trường làng nghề: STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Làng nghề Làng nghề rèn thôn Đa Sỹ Làng nghề dệt in hoa thôn Ỷ La Làng nghề dệt vải thôn La Dương Làng nghề dệt in hoa thôn La Nội Làng nghề bánh tẻ thôn Phú Nhi Làng nghề chế biến NSTP thôn Chi Nê Làng nghề chế biến NSTP thôn Bá Nội Làng nghề chế biến NSTP thôn Tháp Thượng Làng nghề chế biến NSTP thôn Trúng Đích Làng nghề chế biến NSTP thôn Lưu Xá Làng nghề bún bánh thôn Cao Xá Hạ Làng nghề bánh kẹo, dệt kim La Phù Làng nghề chế biến NSTP Minh Khai Làng nghề chế biến NSTP Dương Liễu Làng nghề chế biến NSTP Cát Quế Làng nghề bánh đa nem thôn Ngự Câu Làng nghề chế biến LTTP thơn Tân Độ Làng nghề bún bánh Hồ Khê Hạ Làng nghề chế biến NSTP thơn Tân Hồ Làng nghề chế biến tinh bột Cộng Hồ Làng nghề bún thơn Thanh Lương Làng nghề bún thôn Kỳ Thuỷ Làng nghề tương, miến thôn Cự Đà Làng nghề khí thôn Dụ Tiền Làng nghề khí thôn Từ Am Làng nghề lược sừng Thuỵ Ứng Làng nghề bánh dày Thượng Đình Làng nghề làm bún thơn Bặt Chùa Làng nghề làm bún thôn Bặt Trung Làng nghề làm bún thôn Bặt Ngõ Làng nghề chế biến NSTP thôn Minh Hồng Làng nghề mây tre đan thôn Lam Điền Làng nghề mây tre đan thôn Bài Trượng Làng nghề khí thôn Thuý Hội Làng nghề chế biến lương thực Yên Viên Làng nghề chế biến NSTP thôn Yên Sở Địa P Kiến Hưng, Q Hà Đông P Dương Nội, Q Hà Đông P Dương Nội, Q Hà Đông P Dương Nội, Q Hà Đông P Phú Thịnh, TX Sơn Tây Trung Hoà, Chương Mỹ Hồng Hà, Đan Phượng Song Phượng, Đan Phượng Hạ Mỡ, Đan Phượng Đức Giang, Hồi Đức Đức Giang, Hoài Đức La Phù, Hoài Đức Minh Khai, Hoài Đức Dương Liễu, Hoài Đức Cát Quế, Hoài Đức An Thượng, Hoài Đức Hồng Minh, Phú Xuyên Bạch Hạ, Phú Xun Tân Hồ, Q́c Oai Cộng Hồ, Q́c Oai Bích Hoà, Thanh Oai Bích Hoà, Thanh Oai Cự Khê, Thanh Oai Thanh Thuỳ, Thanh Oai Thanh Thuỳ, Thanh Oai Hồ Bình, Thường Tín Nhị Khê, Thường Tín Liên Bạt, Ứng Hòa Liên Bạt, Ứng Hòa Liên Bạt, Ứng Hòa Minh Quang, Ba Vì Lam Điền, Chương Mỹ Hồng Diệu, Chương Mỹ Tân Hội, Đan Phượng Yên Viên, Gia Lâm Yên Sở, Hoài Đức 114 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 Làng nghề làm đậu thôn Yên Nội Làng nghề làm đậu thôn Tiên Đài Làng nghề bánh kẹo, phở khô Yên Thị Làng nghề bánh đa Ngọc Trì Làng nghề chế biến lương thực Vân Lơi Làng nghề chế biến lương thực Cư An Làng nghề chế biến NSTP thôn Hạ Hiệp Làng nghề chế biến NSTP thôn Hiếu Hiệp Làng nghề chế biến NSTP thôn Linh Chiểu Làng nghề khí thôn Rùa Thượng Làng nghề khí thôn Rùa Hạ Làng nghề khí thôn Gia Vĩnh Làng nghề miến thôn Cự Đà Làng nghề dệt khăn, dệt len thôn Thanh Thần Làng nghề mộc thôn Áng Phao Làng nghề tái chế nhựa Triều Khúc Làng nghề miến, bánh đa Hữu Hòa Làng nghề chè lam thôn Thạch Làng nghề khí nông cụ thôn Phừng Xá Làng nghề khí thôn Liễu Nội Làng nghề dây thừng nhựa Trung Văn Làng nghề bánh kẹo Xuân Đỉnh Làng nghề bún bánh Phú Đô Làng nghề rèn thôn Vũ Ngoại Làng nghề mây tre đan Phụ Chính Làng nghề dệt Đồng Nhân Làng nghề khí Đại Tự Làng nghề mộc, khí Kim Long Thượng Làng nghề sơn khảm Đồng Vĩnh Làng nghề may mặc, khảm trai thôn Ứng Cử Làng nghề may mặc, khảm trai thôn Từ Thuận Làng nghề giầy da Giẽ Thượng Làng nghề mây tre đan Đồng Lư Làng nghề chế biến LTTP My Thượng Làng nghề chế biến LTTP My Hạ Làng nghề nón Liên Tân Làng nghề khí thôn Liễu Nội Làng nghề điêu khắc thôn Nhân Hiền Vạn Yên, Mê Linh Vạn Yên, Mê Linh Tiến Thịnh, Mê Linh Kim Hoa, Mê Linh Tam Đồng, Mê Linh Tam Đồng, Mê Linh Liên Hiệp, Phúc Thọ Liên Hiệp, Phúc Thọ Sen Chiểu, Phúc Thọ Thanh Thuỳ, Thanh Oai Thanh Thuỳ, Thanh Oai Thanh Thuỳ, Thanh Oai Thanh Thuỳ, Thanh Oai Thanh Mai, Thanh Oai Cao Dương, Thanh Oai Tân Triều, Thanh Trì Hữu Hòa, Thanh Trì Thạch Xá, Thạch Thất Phùng Xá, Thạch Thất Khánh Hạ, Thường Tín Trung Văn, Từ Liêm Xuân Đỉnh, Từ Liêm Mễ Trì, Từ Liêm Liên Bạt, Ứng Hòa Hòa Chính, Chương Mỹ Đơng La, Hồi Đức Kim Chung, Hồi Đức Hoàng Long, Phú Xuyên Chuyên Mỹ, Phú Xuyên Vân Từ, Phú Xuyên Vân Từ, Phú Xuyên Phú Yên, Phú Xuyên Đồng Quang, Quốc Oai Thanh Mai, Thanh Oai Thanh Mai, Thanh Oai Phương Trung, Thanh Oai Khánh Hà, Thường Tín Hiền Giang, Thường Tín 115 75 76 77 78 79 80 Làng nghề mộc thôn Định Quán Làng nghề thêu may thơn Gia Khánh Làng nghề CBNS Hồng Trung Làng nghề dệt đũi tơ tằm thôn cống Xuyên Làng nghề dệt Hòa Xá Làng nghề mây tre đan Hồng Dương Tiền Phong, Thường Tín Nguyễn Trãi, Thường Tín Hồng Dương, Thường Tín Nghiêm Xuyên, Thường Tín Hòa Xá, Ứng Hòa Sơn Cơng, Ứng Hòa IV Danh mục dự án nâng cấp sở hạ tầng làng nghề: STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Làng nghề Làng nghề Mây tre đan Yên Kiện Làng nghề Nón Văn La Làng nghề Mây tre đan Khê Than Làng nghề Mây tre đan Phú Hữu II Làng nghề CB Lâm sản thôn Hạ Làng nghề Mộc Thượng Thôn Làng nghề Gốm sứ Kim Lan Làng nghề Mây tre đan Nam Cường Làng nghề Mây tre đan Đông Mỹ Làng nghề Khảm trai Bối Khê Làng nghề Khảm trai thôn Ngọ Làng nghề Dệt may Thượng Hiệp Làng nghề Mây tre đan Đại Phu Làng nghề Mây tre đan Bái Nội Làng nghề Mây tre đan Xuân Dương Làng nghề Mây tre đan Mạch Kỳ Làng nghề Mây tre đan Ngọc Đình Làng nghề Nón Thị Ngun Làng nghề Mộc Hữu Bằng Làng nghề Mộc Dị Nậu Làng nghề NSTP Thượng Đình Làng nghề Điêu khắc Thượng Cung Làng nghề Thêu ren Hướng Dương Làng nghề Mây tre đan Đống Vũ Làng nghề Mây tre đan Xà Cầu Làng nghề Mây tre đan Phù Yên Làng nghề Mây tre đan Hạ Dục Làng nghề Mây tre đan Đông Cựu Địa Đông Phương Yên, Chương Mỹ Văn Võ, Chương Mỹ Phú Nghĩa, Chương Mỹ Phú Nghĩa, Chương Mỹ Liên Trung, Đan Phượng Liên Hà, Đan Phượng Kim Lan, Gia Lâm Tam Đồng, Mê Linh An Tiến, Chương Mỹ Chuyên Mỹ, Phú Xuyên Chuyên Mỹ, Phú Xuyên Tam Hiệp, Phúc Thọ Liệp Tuyết, Quốc Oai Liệp Tuyết, Quốc Oai Kim Lũ, Sóc Sơn Hồng Dương, Thanh Oai Hồng Dương, Thanh Oai Cao Dương, Thanh Oai Hữu Bằng, Thạch Thất Dị Nậu, Thạch Thất Nhị Khê, Thường Tín Tiền Phong, Thường Tín Thắng Lợi, Thường Tín Trường Thịnh, Ứng Hòa Quảng Phú Cầu, Ứng Hòa Xã Trường Yên, Chương Mỹ Xã Đồng Phú, Chương Mỹ Xã Đông Sơn, Chương Mỹ 116 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 Làng nghề CB Lâm sản thôn Trung Làng nghề Vàng, quỳ Kiêu Kỵ Làng nghề Mây tre đan thôn Trê Làng nghề Đan cỏ tế Hoàng Xá Làng nghề Đan cỏ tế Lưu Thượng Làng nghề Mộc Đại Nghiệp Làng nghề Da Giầy Giẽ Hạ Làng nghề Mây tre đan Quảng Nguyên Làng nghề Mây tre đan Phú Lương Thượng Làng nghề Mây tre đan Đạo Tú Làng nghề Mây tre đan Thu Thuỷ Làng nghề Nón Quang Trung Làng nghề Điêu khắc Vũ Lăng Làng nghề Mộc Canh Hoạch Làng nghề Mây tre đan Ba Dư Làng nghề Mộc Canh Nậu Làng nghề Thêu ren Bì Hướng Làng nghề Sơn mài Duyên Trường Làng nghề Mộc Vạn Điểm Làng nghề Mây tre đan Xâm Dương III Làng nghề Mây tre đan Trần Đăng Làng nghề Mộc Thiết Úng Làng nghề Mây tre đan Lưu Xá Lảng nghề Mây tre đan Quyết Tiến Làng nghề Mộc Phúc Cầu Làng nghề Đan cỏ tế Tư Sản Làng nghề Đan cỏ tế Đường La Làng nghề Dệt may Từ Thuận Làng nghề Mây tre đan Nhị Khê Làng nghề Cót nan Trại Ro Làng nghề Cót nan thơn Mn Làng nghề Nón Liên Tân Làng nghề Thêu ren thôn Trên Làng nghề Dệt may thơn Giữa Làng nghề Nón Động Giã Làng nghề Nón Trường Xuân Làng nghề Mây tre đan Thái Hòa Làng nghề Thêu ren Bình Lăng Xã Liên Trung, Đan Phượng Xã Kiêu Kỵ, Gia Lâm Xã Tuy Lai, Mỹ Đức Xã Phú Túc, Phú Xuyên Xã Phú Túc, Phú Xuyên Xã Tân Dân, Phú Xuyên Xã Phú Yên, Phú Xuyên Xã Quảng Phú Cầu, Ứng Hòa Xã Quảng Phú Cầu, Ứng Hòa Xã Quảng Phú Cầu, Ứng Hòa Xã Xn Thu, Sóc Sơn Xã Phương Trung, Thanh Oai Xã Dân Hoà, Thanh Oai Xã Dân Hoà, Thanh Oai Xã Hồng Dương, Thanh Oai Xã Canh Nậu, Thạch Thất Xã Quất Động, Thường Tín Xã Duyên Thái,Thường Tín Xã Vạn Điểm, Thường Tín Xã Ninh Sở, Thường Tín Xã Hoa Sơn, Ứng Hòa Xã Vân Hà, Đơng Anh Xã Hoà Chính, Chương Mỹ Xã Tiên Phương, Chương Mỹ Xã Thuỵ Hương, Chương Mỹ Xã Phú Túc, Phú Xuyên Xã Phú Túc, Phú Xuyên Xã Vân Từ, Phú Xuyên Xã Hồng Long, Thường Tín Xã Tuyết Nghĩa, Q́c Oai Xã Tuyết Nghĩa, Quốc Oai Xã Phương Trung, Thanh Oai Xã Bích Hòa, Thanh Oai Xã Bích Hòa, Thanh Oai Xã Đỗ Động, Thanh Oai Xã Xuân Dương, Thanh Oai Xã Bình Phú, Thạch Thất Xã Thắng Lợi, Thường Tín 117 67 Làng nghề Mây tre đan Bằng Sở 68 Làng nghề Thêu ren Từ Vân 69 Làng nghề Thêu ren Cổ Chất 70 Làng nghề Dệt may Trạch Xá Ghi chú: Xã Ninh Sở, Thường Tín Xã Lê Lợi, Thường Tín Xã Dũng Tiến, Thường Tín Xã Hòa Lâm, Ứng Hòa Về vị trí, quy mơ, diện tích đất sử dụng, tổng mức đầu tư nguồn vốn đầu tư của chương trình, dự án nêu tính toán, lựa chọn xác định chính xác cụ thể giai đoạn lập trình duyệt dự án đầu tư 118 Phụ lục 8: danh sách làng nghề khơng khuyến khích phát triển (Kèm theo Qút định số 14/QĐ-UBND ngày 02 tháng 01 năm 2013) Thời gian Làng nghề Làng nghề Minh Khai - Hoài Đức 2015 Chuyển đổi từ chế biến tinh bột sang chế biến thực phẩm (bánh kẹo) 2011 - Nội dung đưa doanh nghiệp hộ sản xuất Làng nghề Dương Liễu - Hồi Đức lớn gây nhiễm mơi trường chuyển vào Cụm sản xuất TTCN Dương Liễu Làng nghề Dụ Tiền - Thanh Oai 2016 Làng nghề Từ Am - Thanh Oai Làng nghề Rùa Hạ - Thanh Oai Làng nghề Cát Quế - Hoài Đức 2020 Làng nghề Ngự Câu - Hoài Đức Làng nghề Yên Sở - Hồi Đức Làng nghề Thượng Thơn - Đan Phượng 2121 Làng nghề Trúng Đích - Đan Phượng Làng nghề Bá Nội - Đan Phượng 2030 Làng nghề Gia Vĩnh - Thanh Oai Làng nghề Rùa Thượng - Thanh Oai Làng nghề Thụy Ứng - Thường Tín Đưa 50% doanh nghiệp, hộ sản xuất lớn vào cụm sản xuất TTCN Cát Quế, Thanh Thùy Đưa 50% doanh nghiệp, hộ sản xuất kim khí vào CCN làng nghề Thanh Thùy CCN Liên Hà, Hạ Mỡ, Hồng Hà (Đan Phượng), Hòa Bình (Thường Tín) 119 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Nghiêm Văn Học (2014) - “Khắc phục bất cập phát triển làng nghề Hà Nội”, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 16, trang 60 – 62 ...2 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGHIÊM VĂN HỌC HIỆU QUẢ THỰC HIỆN LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 60 31 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN... phương thực hiện, sở nhận thức vận dụng đúng quy luật kinh tế khách quan, đường lối, chính sách phát triển kinh tế của Đảng Nhà nước nhằm làm gia tăng số lượng, quy mô, chất lượng hiệu. .. hàm lượng khoa học công nghệ cao, giá trị gia tăng cao Chú trọng sản xuất sản phẩm tinh xảo, độc đáo, chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường nước xuất nước Nội dung chuyển dịch cấu kinh