1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ hiệu quả thực hiện luật thuế giá trị gia tăng ở nước ta hiện nay

119 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • Trang

  • MỞ ĐẦU

  • 3

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI

  • 12

  • 1.1.

  • Quan niệm về làng nghề và phát triển làng nghề

  • 12

  • 1.2.

  • Vai trò của phát triển làng nghề ở thành phố Hà Nội

  • 21

  • Kinh nghiệm phát triển làng nghề ở một số địa phương và bài học đối với thành phố Hà Nội

  • 29

  • THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ơ THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI GIAN QUA

  • 40

  • 40

  • 2.2.

  • Thành tựu và hạn chế về phát triển làng nghề ở thành phố Hà Nội thời gian qua

  • 47

  • 2.3.

  • Nguyên nhân của thành tựu, hạn chế và những vấn đề đặt ra cần giải quyết trong phát triển làng nghề ở thành phố Hà Nội

  • 60

  • Chương 3

  • QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI GIAN TỚI

  • 73

  • 3.1.

  • Quan điểm chỉ đạo phát triển làng nghề ở thành phố Hà Nội thời gian tới

  • 73

  • 3.2.

  • Giải pháp cơ bản nhằm phát triển làng nghề ở thành phố Hà Nội thời gian tới

  • 81

  • KẾT LUẬN

  • 100

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 101

  • PHỤ LỤC

  • 106

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ

  • Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI

  • 1.1. Quan niệm về làng nghề và phát triển làng nghề

    • Bốn là, bài học về mở rộng thị trường cho sản phẩm làng nghề

    • Đối với thị trường trong nước: Tạo lập và phát triển đồng bộ hệ thống tiêu thụ sản phẩm làng nghề tại thị trường trong nước, trong đó tập trung việc gắn kết giữa hệ thống các siêu thị, chợ, trung tâm thương mại, hệ thống bán lẻ của các tập đoàn kinh tế lớn với các làng nghề để đưa sản phẩm vào các hệ thống phân phối. Hàng năm có các chương trình đưa hàng về nông thôn, nhằm quảng bá, giới thiệu và đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề ngay tại thị trường nông thôn.

  • *

  • * *

  • Chương 2

  • THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ

  • Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI GIAN QUA

    • Tài nguyên nước: khá phong phú với nhiều đoạn sông chảy qua như sông Hồng, sông Đáy, sông Nhuệ, sông Tích… Đoạn sông Hồng chảy qua Hà Nội dài 163km, sông Đà dài 32km, sông Đáy 144km, sông Tích 70km, sông Bùi 32km, sông Nhuệ 49km. Các sông Sét, sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu, sông Lừ nhận nước thải trực tiếp của thành phố. Hệ thống hồ đầm của thành phố với cảnh quan môi trường sinh thái đẹp như hồ Hoàn Kiếm, hồ Tây, hồ Trúc Bạch, hồ Bảy Mẫu, hồ Thiền Quang… và hệ thống hồ đập lớn như suối Hai, Đồng Mô Ngải Sơn, Tuy Lai… Nhìn chung tài nguyên nước ở Hà Nội có trữ lượng lớn và tương đối tốt.

    • Tài nguyên đất: Đất sản xuất nông nghiệp có diện tích 156.646,2ha chiếm 46,8% tổng diện tích đất tự nhiên; đất phi nông nghiệp chiếm 131.300,5 ha chiếm 39,2%; đất chưa sử dụng chiếm 10.831ha chiếm 3,2%. Theo dự kiến đến năm 2020 diện tích đất cho 173 cụm công nghiệp làng nghề của thành phố là 1.492ha (trong đó đất chưa sử dụng chiếm trên 10.000ha).

    • Tài nguyên khoáng sản, tài nguyên rừng: Hà Nội có một số tài nguyên khoáng sản chính như: Đá xây dựng ở Sóc Sơn, đá vôi ở Mỹ Đức, đá granit ở Chương Mỹ, đất sét để sản xuất gạch ngói phân bổ ở khắp thành phố.

      • Giao thông, điện, cấp thoát nước:

      • Là thành phố ở khu vực trung tâm của miền Bắc, bên cạnh con sông Hồng, giao thông từ Hà Nội đến các tỉnh khác của Việt Nam tương đối thuận tiện, bao gồm cả đường không, đường thủy, đường bộ và đường sắt.Cho đến cuối năm 2011, Hà Nội hiện có 7.365 km đường giao thông, trong đó 20% là trục đường chính, 7 trục hướng tâm và 3 tuyến vành đai.

      • Thông tin liên lạc:

  • 2.2. Thành tựu và hạn chế về phát triển làng nghề ở thành phố Hà Nội thời gian qua

  • Khái quát tình hình làng nghề ở Hà Nội hiện nay

  • Thành phố Hà Nội trước kia đã nổi tiếng với những làng nghề phong phú, thể hiện qua câu thành ngữ quen thuộc “Hà Nội 36 phố phường”. Theo thời gian, bộ mặt đô thị của khu phố cổ đã có nhiều thay đổi, nhưng những con phố nơi đây vẫn giữ nguyên những cái tên thuở trước và không ít trong số đó vẫn là nơi buôn bán, kinh doanh những mặt hàng truyền thống cũ. Sau khi Hà Tây được sát nhập vào Hà Nội, thành phố còn có thêm nhiều làng nghề danh tiếng khác. Theo con số thống kê, cuối năm 2008, toàn Hà Nội có 1.264 làng nghề, là nơi tập trung làng nghề đông đúc bậc nhất Việt Nam. Có nhiều làng đã trải qua hàng ngàn năm lịch sử. Ví dụ làng Bát Tràng nằm ở huyện Gia Lâm, phía Nam thành phố từ lâu đã nổi tiếng với sản phẩm gốm mang tên chính ngôi làng này. Làng xuất hiện vào thế kỷ 14 khi những người dân làm gốm từ làng Bồ Bát, (Ninh Bình) và làng Ninh Tràng (Thanh Hóa) tụ họp về đây lập nên ngôi làng mới mang tên Bát Tràng. Bát Tràng hiện nay không chỉ là một làng nghề sản xuất thuần túy, với nhiều công trình tín ngưỡng, văn hóa cùng sản phẩm gốm nổi tiếng, ngôi làng trở thành một địa điểm du lịch thu hút của TP Hà Nội. Làng Vạn Phúc vốn thuộc thành phố Hà Đông tỉnh Hà Tây trước đây, nay là quận Hà đông. Sản phẩm lụa của làng từ rất lâu đã nổi tiếng với tên gọi lụa Hà Đông. Theo truyền thuyết, cách đây hơn 1200 năm, một cô gái người Cao Bằng tên là A Lã Thị Nương đã đến làm dâu và mang nghề dệt lụa tới làng. Trải qua thời gian, nghề lụa trở thành nghề truyền thống của làng Vạn Phúc. Ngày nay, phần lớn các gia đình ở đây vẫn sống bằng nghề dệt. Bên cạnh các khung dệt cổ, nhiều gia đình sử dụng những khung dệt cơ khí hiện đại. Cùng với sự phát triển KT-XH là sự chuyển biến của các làng nghề. Việc thay đổi kỹ thuật công nghệ, mẫu mã hay chủng loại sản phẩm nhiều khi kéo theo sự ra đời của một làng nghề có quy mô mới. Việc áp dụng những tiến bộ KHCN vào sản xuất và không ngừng thay đổi chủng loại sản phẩm đã giúp cho các làng nghề bảo tồn và phát triển bền vững đến ngày nay.

  • 2.3. Nguyên nhân của thành tựu, hạn chế và những vấn đề đặt ra cần giải quyết trong phát triển làng nghề ở thành phố Hà Nội

  • *

  • * *

  • Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa của cả nước, có điều kiện thuận lợi cho phát triển làng nghề. Đặc biệt Hà Nội có nhiều làng nghề truyền thống ra đời và tồn tại hàng trăm năm. Trong những năm qua, cùng với đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, Hà Nội đã có nhiều chủ trương giải pháp phát triển làng nghề và đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Số lượng làng nghề tăng lên đáng kể hàng năm; chất lượng làng nghề được nâng cao; cơ cấu sản phẩm ngày càng đa dạng phong phú. Sự phát triển của làng nghề đã góp phần vào sự phát triển kinh tế; chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao mức sống của người dân nông thôn, góp phần đa dạng hoá các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh và thúc đẩy quá trình đô thị hoá, giải quyết vấn đề ly nông, bất ly hương. Tuy nhiên so với tiềm năng thì sự phát triển của làng nghề ở Hà Nội thời gian qua còn nhiều hạn chế cần phải được khắc phục. Đặc biệt là vấn đề ô nhiểm trong các làng nghề; kết cấu hạ tầng của các làng nghề còn nhiều bất cập; thị trường tiêu thụ sản phẩm gặp khó khăn; chất lượng nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế... Từ thực trạng phát triển làng nghề của thành phố Hà Nội thời gian qua, đã và đang nổi lên nhiều mâu thuẩn cần phải giải quyết. Các mâu thuẩn đó là: Mâu thuẫn giữa yêu cầu đẩy nhanh ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ hiện đại trong phát triển các làng nghề truyền thống với khả năng có hạn về trình độ nhân lực, vốn của các làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội; mâu thuẫn giữa mở rộng quy mô, số lượng làng nghề với sự bất cập về cơ sở hạ tầng và các dịch vụ chưa đồng bộ; mâu thuẫn giữa yêu cầu phát triển bền vững làng nghề với những vướng mắc, trở ngại trong giải quyết vấn đề bảo vệ tài nguyên, môi trường sinh thái; mâu thuần giữa yêu cầu mở rộng phát triển làng nghề với tình hình thị trường các yếu tố đầu vào, đầu ra hiện nay.

  • 3.1. Quan điểm chỉ đạo phát triển làng nghề ở thành phố Hà Nội thời gian tới

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • Phụ lục 1: Cơ cấu số hộ gia đình trong làng nghề

    • Phụ lục 2: Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu Thành phố Hà Nội đến năm 2012

    • Phụ lục 3: Tổng số làng nghề UBND Thành phố Hà Nội công nhận đến năm 2012

    • Phụ lục 4: Một số sản phẩm xuất khẩu của các làng nghề

    • Phụ lục 5: Giá trị xuất khẩu của Thành phố Hà Nội

    • Phụ lục 6: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế TP Hà Nội giai đoạn 2008-2012

    • Đơn vị tính tỷ trọng %

      • Chỉ tiêu

Nội dung

Ngày đăng: 20/07/2021, 09:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w