1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ung thư có thể chữa khỏi hoàn toàn

58 406 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 38,59 MB

Nội dung

GS Phạm Thuỵ Liên được ví là cây đại thụ của ngành y Việt Nam, nguyên là Giám đốc bệnh viện K Trung ương từ năm 1967 đến 1982, Chủ nhiệm khoa Ung thư (Trường đại học Y Hà Nội). Sau khi không còn công tác ở Trường ĐH Y, ông tiếp tục giữ chức vụ Chủ tịch hội Ung thư Việt Nam cho đến nay. Ông đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về căn bệnh ung thư. Đặc biệt, GS Liên đã cứu sống rất nhiều người không may mắc phải căn bệnh ung thư quái ác. Suốt đời, ông chỉ tâm nguyện có một điều "làm thế nào để người dân không còn mắc căn bệnh chết người này, làm sao để chữa trị thành công". Tuy nhiên, người đi chống lại bệnh ung thư như ông cuối cùng lại mắc ung thư. GS Liên bị ung thư vòm họng, một loại ung thư rất khó chữa. "Dù thuộc loại khó nhưng tôi chỉ chữa... một tháng là khỏi hoàn toàn. Ung thư có chừa ai ra đâu, người nghèo hay giàu, thành thị hay nông thôn đều có thể bị hết" - GS Liên tâm sự. "Điều khác biệt là tôi bị ung thư nhưng không chết, đúng hơn là tôi "trị" nó dễ dàng", ông Liên cho biết thêm. Không phải ông có phương thuốc gì đặc trị. Cái khác giữa ông và những người mắc bệnh ung thư khác là ông phát hiện bệnh rất sớm. Ông Liên đã kể ra một danh sách dài toàn những người giữ chức vụ cao trong đó có nhiều người trong ngành y như bác sĩ Thụ, nguyên Giám đốc bệnh viện Nhi và nhiều GS, TS ở các viện... họ đều chết bởi ung thư. "Đến những người có học vấn cao còn chưa phát hiện được bệnh sớm để cuối cùng chết vì ung thư thì nói gì đế người dân. Đừng ngạc nhiên vì nhiều người khỏi bệnh ung thư, phát hiện sớm là khỏi", GS Liên khẳng định.

KÝnh biÕu Kính gửi : Các bác, các anh chị Gia đình chúng tôi đã từng phải thắt lòng chứng kiến những cơn đau suốt đêm ngày của ngời thân mắc căn bệnh ung th phổi di căn xơng, rồi lại đợc chứng kiến sự diệu kỳ của ngời bệnh trong việc chống chọi, điều trị và chiến thắng bệnh tật. Qua nhiều kênh thông tin và từ chính các bác sỹ chuyên khoa K, chúng tôi đợc biết rất nhiều bệnh nhân ung th nhờ thực hiện tốt chỉ định của bác sỹ, áp dụng đúng phác đồ điều trị, nhờ nghị lực của bản thân cùng với sự tận tâm động viên chăm sóc của ngời thân, họ đã chiến thắng bệnh tật, nhiều năm nay vẫn sống khoẻ mạnh. Cảm thông với nỗi đau về thể xác và tinh thần của ngời bệnh mà gia đình mình đã trải qua, gia đình chúng tôi đã su tầm nhiều tài liệu, sách báo nói về các trờng hợp chiến thắng bệnh ung th, phác đồ điều trị và chăm sóc bệnh nhân mắc căn bệnh hiểm nghèo này để sao chụp lại, kính biếu những ngời đang gặp khó khăn về sức khỏe với tâm nguyện sẽ góp phần chia sẻ động viên, giúp ngời bệnh tự tin chiến thắng bệnh tật. Tập tài liệu này là một số trờng hợp chiến thắng bệnh ung th đã đợc báo KH&ĐS, báo Hà Nội Mới và báo Thanh Niên đăng tải. Xin kính biếu các Bác, các Anh chị và lời chúc sức khoẻ, hạnh phúc ! Trần Văn Hoan _______________ Nếu các bác các anh chị cần tài liệu, sách để tham khảo thêm, liên hệ theo địa chỉ : Email : tranhoanbich@yahoo.com.vn hoặc số ĐT : 0166.3792.894 gia đình chúng tôi sẽ trân trọng gửi biếu. Ung th thể chữa khỏi hoàn toàn Tiến Dũng Ngời đa ra lời khẳng định này là GS Phạm Thuỵ Liên (ảnh), một chuyên gia về bệnh ung th, nguyên Giám đốc bệnh viện K trung ơng. Năm nay đã ở tuổi 85 nhng ông vẫn đang giữ chức Chủ tịch Hội Ung th Việt Nam. Ông đa ra kết luận trên không chỉ vì chuyên môn mà bởi ông cũng là một bệnh nhân ung th nay đã khỏi hẳn. Phát hiện sớm = khỏi bệnh GS Phạm Thuỵ Liên đợc ví là cây đại thụ của ngành y Việt Nam, nguyên là Giám đốc bệnh viện K Trung ơng từ năm 1967 đến 1982, Chủ nhiệm khoa Ung th (Trờng đại học Y Hà Nội). Sau khi không còn công tác ở Trờng ĐH Y, ông tiếp tục giữ chức vụ Chủ tịch hội Ung th Việt Nam cho đến nay. Ông đã rất nhiều công trình nghiên cứu về căn bệnh ung th. Đặc biệt, GS Liên đã cứu sống rất nhiều ngời không may mắc phải căn bệnh ung th quái ác. Suốt đời, ông chỉ tâm nguyện một điều "làm thế nào để ngời dân không còn mắc căn bệnh chết ngời này, làm sao để chữa trị thành công". Tuy nhiên, ngời đi chống lại bệnh ung th nh ông cuối cùng lại mắc ung th. GS Liên bị ung th vòm họng, một loại ung th rất khó chữa. "Dù thuộc loại khó nhng tôi chỉ chữa . một tháng là khỏi hoàn toàn. Ung th chừa ai ra đâu, ngời nghèo hay giàu, thành thị hay nông thôn đều thể bị hết" - GS Liên tâm sự. "Điều khác biệt là tôi bị ung th nhng không chết, đúng hơn là tôi "trị" nó dễ dàng", ông Liên cho biết thêm. Không phải ông phơng thuốc gì đặc trị. Cái khác giữa ông và những ngời mắc bệnh ung th khác là ông phát hiện bệnh rất sớm. Ông Liên đã kể ra một danh sách dài toàn những ngời giữ chức vụ cao trong đó nhiều ngời trong ngành y nh bác sĩ Thụ, nguyên Giám đốc bệnh viện Nhi và nhiều GS, TS ở các viện . họ đều chết bởi ung th. "Đến những ngời học vấn cao còn cha phát hiện đợc bệnh sớm để cuối cùng chết vì ung th thì nói gì đế ngời dân. Đừng ngạc nhiên vì nhiều ngời khỏi bệnh ung th, phát hiện sớm là khỏi", GS Liên khẳng định. Theo ông Liên, ung th và tim mạch là hai bệnh tỷ lệ tử vong cao nhất, ung th hoàn toàn thể phòng và chữa khỏi. "Chỉ vì chúng ta cha quan tâm đến căn bệnh này. Đừng đổ tại chúng ta nghèo, tôi khẳng định phòng và chữa ung th hoàn toàn nằm trong tầm tay chúng ta. Ung th không đồng nghĩa với chết nếu đợc phát hiện sớm. Còn bây giờ ngời dân đang bị chết oan", ông Liên chua xót. Thiếu sự đầu t? Từ xa xa ung th đã đợc cha ông ta liệt vào "tứ chứng nan y", nghĩa là căn bệnh hiểm nghèo và ai không may mắc phải là đồng nghĩa với cái chết. "Đó là chuyện của ngày xa, bây giờ để ngời dân vẫn cách suy nghĩ cổ hủ nh vậy lỗi thuộcvề những ng- ời làm công tác y tế", GS Liên bức xúc. Ông Liên kể lại câu chuyện, lần ông dẫn đoàn chuyên gia về ung th cđa Pháp - là những ngời bạn của ông sang Việt Nam, xin gặp vị Bộ trởng Bộ Y tế (nay đã nghỉ hu), để đợc tiếp kiến nói chuyện về ung th. Các chuyên gia sẵn sàng giúp đỡ Việt Nam nhng vị Bộ trởng này từ chối thẳng. Trong khi đó, GS Liên nói: "Tôi sang Pháp, đề nghị gặp Bộ trởng Y tế bên đó, họ tiếp đón rất chu đáo, vui vẻ. Tôi, với t cách là Chủ tịch Hội, trớc đây là Giám đốc bệnh viện K đã đề xuất và xin gặp Bộ trởng Y tế nớc mình bàn về hớng giải quyết căn bệnh này, nhng không ai cho gặp". Nhiều nớc trên thế giới luôn xem ung th là căn bệnh nguy hiểm, ngành y tế luôn quan tâm hàng đầu đến căn bệnh này. Ông Liên đã đa ra con số để so sánh. Dân số Pháp vào khoảng 63 triệu ngời, 262.000 ngời bị ung th mới mỗi năm. Nếu tính tổng cả cũ và mới, mỗi năm nớc này phải chăm sóc cho 700.00 bệnh nhân ung th. Trong khi đó tới 20 bệnh viện chuyên về ung th và 130 khoa ung th ở tất cả các bệnh viện khắp cả nớc. Ngoài ra, các tổ chức ung th rộng khắp cả nớc, tỉnh nào cũng Hội Ung th để săn sóc bảo vệ quyền lợi bệnh nhân ung th. Cũng ở Pháp mỗi năm nớc này chi phí 15 tỉ USD cho căn bệnh ung th. Số tiền đó ở Nhật là 20 tỉ USD và ở Mỹ lên tới 60 tỉ USD. Còn ở Việt Nam, GS Liên bảo: "nói không là không đúng nhng quá ít . so với sự nguy hiểm của bệnh". Theo thống kê cha đầy đủ của ông Liên, ở Việt Nam mỗi năm khoảng 200.000 mắc bệnh ung th, số ngời chết 150.000 ngời. Điều đáng lo ngại là số ngời bị bệnh ung th đang xu h- ớng tăng theo từng năm. Trong khoảng 200 bệnh ung th hiện nay, nhiều loại ung th nếu đợc phát hiện sớm sẽ chữa đợc, GS Liên khẳng định. Ngay bản thân ông cũng bị ung th vòm họng cách đây đã 15 năm - một loại ung th khó điều trị nhng do phát hiện sớm nên năm nay đã 85 tuổi, GS vẫn bình an vô sự. Mới quan tâm phần ngọn Hiện nay cả nớc mới 2 bệnh viện chuyên về ung th là Bệnh viện K Trung ơng và Bệnh viện Ung bớu Tp. HCM. Ngoài ra, ở tuyến ở chỉ 4 - 5 tỉnh khoa ung bớu nhng hoạt động ít hiệu quả. Cả nớc chỉ khoảng 40 đến 50 bác sĩ lành nghề về căn bệnh này. GS Liên thẳng thắn: "Bệnh viện K luôn trong tình trạng quá tải, sở vật chất kém, bác sĩ ít. Nh vậy . "chất lợng đâu ra". Hơn nữa khi bệnh nhân đã phải điều trị ở viện K phần lớn ở giai đoạn muộn, trong số này rất ít ngời khả năng chữa khỏi". Tình trạng số bệnh nhân ung th khi đợc phát hiện đã thuộc giai đoạn muộn (khoảng 70%) chính vì vậy tỷ lệ tử vong rất cao.GS Liên đa ra giải pháp: "Nớc mình nghèo thì phải chữa bệnh theo cách nghèo", đó là mình phải tập trung tuyên truyền để ngời dân hiểu biết tầm nguy hiểm của bệnh ung th, đến phát hiện sớm sẽ điều trị khỏi. Ví dụ, ung th dạ dày hiện nay rất phổ biến nếu ngời dân đợc phát hiện sớm nh bên Nhật Bản, thì tới 70% bệnh nhân chữa khỏi và ngời ta phấn đấu sẽ giải quyết 100% bệnh này. ở Việt Nam cũng hoàn toàn thể làm đợc nh thế. Ung th vú nếu phát hiện sớm, cắt bỏ đi chỉ hết 300 nghìn nhng nếu muộn phải xạ trị, truyền hoá chất mất đến . 300 triệu. Phát hiện sớm ít tốn tiền bệnh khỏi, muộn vừa mất tiền nhng chết vẫn chết. "Nếu cứ đà đủng đỉnh của các cấp chính quyền nh hiện nay" - GS Phạm Thuỵ Liên cảnh báo, "Vào năm 2015, số lợng ngời ung th mỗi năm của Việt Nam sẽ lên tới trên 400.000 ngời . Tôi chỉ cần 5 tỷ cũng không đợc trong khi chúng ta thể đầu t hàng nghìn tỷ vào những việc cha cần thiết. Hàng trăm nghìn ngời chết mỗi năm vẫn cha đủ sao. Tôi đảm bảo làm đợc sao không cho tôi làm". Ông Liên cho rằng, hiện nay chúng ta không quan tâm đến cái gốc của vấn đề. Nếu chỉ quan tâm đến việc trang bị máy móc sẽ chẳng mang lại nhiều kết quả: "Nếu ung th phát hiện muộn vẫn chữa khỏi bằng máy thì trên thế giới này họ thiếu tiền để mua máy móc đâu", GS Liên phân tích. Việc điều trị ở viện K hay viện Ung bớu TP HCM chỉ là giải quyết phần ngọn. Theo GS Liên: "Đã phải điều trị ở đây phần lớn chỉ để kéo dài sự sống, trên thực tế hầu nh bệnh đã ở giai đoạn trầm trọng. Ngời dân nghĩ ung th là chết cũng phảivì đã vào đây phần đông là chết. ngời còn chữa đợc nhng tiền đâu để họ cha nên đành bỏ cuộc". Chia tay GS Phạm Thuỵ Liên, tôi nhớ mãi câu nói và nét mặt âu sầu của ông: "Tôi đã 85 tuổi nhng cha chết đợc vì tôi vẫn nợ ngời dân. Điều tởng nh nằm trong tầm tay là phòng và chữa ung th cho ngời dân nhờ đợc phát hiện sớm nhng tôi đã không làm đợc. Điều ớc lớn nhất của tôi lẽ sẽ không bao giờ làm đợc nữa. Mệt mỏi lắm rồi, gì buồn hơn khi điều mình làm đợc lại không làm cho dân". (B¸o KH&§S, ngµy 28/12/2007, trang 13) Bệnh nhân bị ung th phổi di căn 5 năm vẫn sống khoẻ Tiến Dũng Y học vẫn bó tay với căn bện ung th quái ác, ngời mắc bệnh ung th đồng nghĩa với bản án tử hình và chỉ biết chờ đợi cái chết. Thế nhng với ông Phạm Quang Hội, điều đó d- ờng nh không đúng. Bị ung th phổi, ung th dạ dày đã gần 5 năm nhng đến nay ông vẫn rất khoẻ nh cha hề bệnh. Báo KH & ĐS nhận đợc lá th rất cảm động của chị Phạm Thị Yến, Hải Dơng. Chị Yến cho biết, bố chị bị ung th phổi đã điều trị từ năm 2003 đến nay. Hiện tại sức khoẻ của ông rất tốt, cảm tởng bệnh của ông đã khỏi. Qua bố mình, chị muốn báo KH & ĐS làm cầu nối gửi tới những ngời không may mắc bệnh nh bố chị một thông điệp rằng: "Không phải cứ ung th là chết, mong những ngời bị bệnh hãy nhìn vào gơng bố chị để lạc quan chữa bệnh". Hai lần ung th Lần theo địa chỉ trong th, chiều 11/12/2007, chúng tôi đã tìm về ngôi nhà 476 Đại lộ Trần Hng Đạo, thành phố Hải Dơng. Tiếp chúng tôi là ngời đàn ông trạc ngoài 60 tuổi, dáng ngời nhỏ thó, đi đứng nhanh nhẹn, nớc da đỏ au, cời nói sang sảng. Chúng tôi hết sức ngạc nhiên khi ông giới thiệu chính ông là Hội, ngời mang trong mình căn bệnh ung th phổi và ung th dạ dày. Biết mục đích để tuyên truyền cho những ngời cùng hoàn cảnh nh mình, ông Hội rất vui vẻ và bắt đầu ngay câu chuyện thần kỳ của mình. Ông kể lại, năm 2003, tự nhiên ông bị ho nhiều, ho ra máu và phải nằm viện Đa khoa tỉnh Hải Dơng một thời gian nhng bệnh tình không thuyên giảm. Ông đợc giới thiệu đến bệnh viện Lao - Phổi trung ơng, tại đây các bác sĩ phát hiện ông một khối u ở phổi phải. Sa uđó ông đã đợc phẫu thuật để cắt bỏ khối u. Ông Hội và ngời nhà tin tởng cắt bỏ đợc khối u bệnh sẽ khỏi vì nghĩ đó chỉ là u lành. Tuy nhiên, sau khi mang khối u đợc cắt bỏ sang bệnh viện K để xét nghiệm, các bác sĩ ở đây cho biết đó là "u ác". Cả nhà ông Hội đau xót, nh vậy là ông bị bệnh ung th phổi. Ung th lại "đụng" dao kéo vào nữa nghĩa là làm cho cái chết thêm đến gần. Ai cũng lo lắng và thơng ông nh- ng tuyệt nhiên giấu kín không cho ông biết sự thật. Về nhà đợc mời ngày thấy mọi ngời trong nhà buồn bã ông nghi ngờ và gặng hỏi. Cuối cùng vợ ông, bà Phạm Thị Khê cũng phải "khai" thật. Tởng ông sẽ suy sụp khi nghe hung tin không ngờ ông chỉ cời: "Cái bà này lẩm cẩm, tởng gì chứ bệnh thì chữa, không khỏi thì chết. Trong chiến tranh tôi đã từng chết hụt, sống đến hôm nay là may quá rồi, bà cời lên tôi xem nào". Rất lo lắng cho chồng nhng trớc thái độ "nh không" của ông, bà cũng không nhịn đợc cời dù nớc mắt lng tròng. Ngay sáng hôm sau ông quyết định ra Hà Nội đến viện K để chữa trị. Sau khi khám bệnh ông đợc chỉ định xạ trị trong vòng ba tháng. Hết ba tháng nằm viện, ông về nhà uống thuốc theo sự chỉ dẫn của bác sĩ và ba tháng lên kiểm tra một lần. Nói đến "kỷ niệm" những ngày ở viện, ông Hội lại cời. Ngày đó phòng bệnh của ông đến 20 ngời cùng cảnh ngộ, khỏi phải nói tâm trạng của . những ngời sắp chết ở với nhau. Buồn thê thảm. "Có ông ngoài 70 tuổi nhng vẫn sợ chết, đêm đến là khóc lóc. Lúc nào cũng lảm nhảm "nàm viện K là ra Văn Điển rồi, đời tôi thế là hết", ông Hội nhớ lại. Lúc đó cả phòng chỉ còn mỗi ông cứ nói cời nh không, ngời thấy lạ thắc mắc "cái nhà ông này muốn chết hay sao mà còn cời đợc", "chẳng cời thì khóc sẽ khỏi bệnh chắc", ông lý sự. Đang điều trị ung th phổi, tháng 9/2003 ông bị bục dạ dày phải cấp cứu gấp. May đợc chữa trị kịp thời tính mạng của ông mới đợc cứu sống. Đến năm 2006, bệnh đau dạ dày của ông lại tái phát, đang khám phổi định kỳ tại viện K tiện thể ông kiểm tra luôn dạ dày. Thêm một tin sét đánh nữa giáng xuống đầu ông, bác sĩ cho biết ông bị ung th dạ dày. thẻ ung th phổi đã di căn sang dạ dày và nh thế cuộc sống của ông sẽ chẳng đợc bao lâu nữa. Về nhà ông vẫn tiếp tục điều trị và từ dạo đó đến nay thậm chí ông còn không xuống viện K để kiểm tra nữa. Lạc quan là chiến thắng Sau khi từ bệnh viện K trở về, điều đầu tiên ông Hội làm là tìm mua tất cả các loại sách nói về căn bệnh ung th. sách ông ngày đêm nghiền ngẫm, ngoài việc uống thuốc theo chỉ dẫn của bệnh viện. Thấy sách báo nào nói cách chữa trị ung th là ông làm theo. Ông ăn cơm gạo lứt muối mè (vừng) cả năm trời, uống nớc lá đu đủ, đặc biệt ông chăm chỉ tập thể dục. Từ ngày phát hiện ra bệnh ung th ngày nào ông cũng dành ba tiếng đồng hồ để đi tập thể dục. Sáng đi bộ từ 5h đến 6h30, tối từ 19h đến 20h30, mỗi lần đi 6 km. Tuyệt nhiên ông không bỏ một buổi nào, ông còn tập thêm bài "Dịch kinh cân", vẫy tay lên xuống 18 nghìn lần/1 lần tập, ngày ba lần nh thế. Về thuốc, ông chỉ "đặc trị" hai loại thuốc nam: "Bạch hoa xà thiết thảo" và "bán chi liên" suốt từ ngày bệnh đến nay. Ông cũng đã dùng đến thuốc SUN GINSENG của Hàn Quốc nhng loại này rất đắt nên bây giờ cũng không dùng nữa. "Chỉ thuốc nam, các bài tập thể dục và ăn cơm đều đặn mỗi bữa hai bát là tôi tuân thủ tuyệt đối trong những năm qua, cha bao giờ sai", ông Hội tiết lộ. Nói về sức khoẻ của mình hiện tại, ông Hội cho biết "khoẻ hơn nhiều so với những năm trớc". Bí quyết ông cho là quan trọng nhất giúp ông đợc sức khoẻ và rất thể đã hết bệnh đó là tinh thần. Dù mắc bệnh nan y nhng cha bao giờ ông hết lạc quan, tin tởng, luôn vui vẻ và kiên trì chống chọi với bệnh tật. Nhiều ngời đã ngạc nhiên với "hiện tợng lạ" của ông. Đến bà con chòm xóm còn không tin đó là sự thật. ngời hoài nghi "hay là bệnh viện họ nhầm". Trong hai năm trở lại đây, những ngời mắc bệnh ung th ở Hải Dơng tìm đến nhà ông rất đông với mong muốn ông truyền cho bí quyết. Nghe ông nói đến phơng thuốc đơn giản ai cũng bất ngờ nhng cũng rất khâm phục tinh thần thép và tính bền bỉ, kiên trì tập luyện của ông Hội. Bản thân ông Hội cũng không dám tin mình ngày hôm nay, lúc biết bệnh ông chỉ buồn vì không chăm sóc đợc ngời mẹ già đang nằm liệt giờng, ba đứa con cha lập gia đình, thằng út đang học đại học. Thế nhng cả ba con ông giờ đã dựng vợ gả chồng hết, ông đã ba cháu nhỏ. Ngày ông mới bị bệnh lớn lấy chồng, ai cũng bảo cới để chạy tang nhng giờ cháu đã 4 tuổi và ông vẫn đang bồng bế mỗi ngày. Lúc bị bệnh ông chỉ ớc sống thêm một thời gian ngắn để chăm sóc cho mẹ già những ngày cuối đời, nhất là không chết trớc mẹ để bà đau xót. Bây giờ ớc mơ của ông đã lớn hơn nhiều "sống để thấy các cháu trởng thành". Chứng kiến tận mắt ông Hội vẫn làm việc tất bật nào dọn nhà, trông hai đứa cháu, lo cơm nớc và vẫn hò hét . nh thanh niên khi xem bóng đá trận Việt Nam - Myanma. Ai cũng phải tin rằng bệnh tật đã không là vấn đề với ngời đàn ông đã gần 70 tuổi này (ông sinh năm 1941). Chia tay ông Hội, ông không quên dặn dò: "Nếu ai bị bệnh nh tôi hãy bảo gọi điện thoại, số 0320.850107 để tôi t vấn cho, nhiều ngời dới này đợc tôi khuyên bảo giờ cũng . ổn lắm, nhớ đấy". 60% chữa khỏi GS Phạm Duy Hiển Phó Giám đốc bệnh viện K: Chữa khỏi căn bệnh ung th phổi không phải là hiếm gặp thậm chí tỉ lệ chữa khỏi rất cao. ở Việt Nam tỷ lệ những ngời bị ung th sống trên 5 năm chiếm đến 60%. Tuy nhiên, để chữa khỏi bệnh ung th phổi phụ thuộc rất nhiều yếu tố. Việc phát hiện sớm là rất quan trọng. Trờng hợp của ông Hội ho ra máu kéo dài đó là biểu hiện của triệu chứng ung th chứ cha phải là đã quá nặng. Ông đã đợc cắt bỏ và chữa trị kịp thời và thể ông đã khỏi vì thời gian ông chữa trị từ năm 2003 và hiện sức khoẻ của ông rất tốt. Để điều trị bệnh ung th hiệu quả yếu tố tinh thần cũng vô cùng quan trọng. Nói đến ung th ngời ta thờng nghĩ ngay đến cái chết,rất nhiều ngời bị ung th tỏ ra suy sụp tinh thần, điều đó là rất xấu vì sẽ ảnh hởng nghiêm trọng đến sức khoẻ và khả năng miễn dịch. Ông Hội là ngời lạc quan và đó là một trong những bài thuốc quý giúp bệnh của ông tiến triển tốt. Để biết cụ thể căn bệnh của mình hiện tại thế nào, tôi khuyên ông Hội cần đi kiểm tra lại để kết luận chính xác nhất. (Báo KH&ĐS, ngày 13/12/2007, trang 15)

Ngày đăng: 06/08/2013, 11:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Năm 1997, bà Mận "bé" (biệt danh của bà Mận vì bà có thân hình bé nhỏ, cao 1,45m, nặng cha đến 40 kg) đã ở tuổi 70, sức khoẻ bà tự nhiên suy giảm nhanh chóng - Ung thư có thể chữa khỏi hoàn toàn
m 1997, bà Mận "bé" (biệt danh của bà Mận vì bà có thân hình bé nhỏ, cao 1,45m, nặng cha đến 40 kg) đã ở tuổi 70, sức khoẻ bà tự nhiên suy giảm nhanh chóng (Trang 31)
Với "án tử hình" chỉ sống đợc vài năm nữa vì ungth đã di căn, bà Nguyễn Nguyệt  á nh, vợ nhạc sĩ Doãn Nho đã chiến thắng bệnh ung th  bằng phơng  pháp dỡng sinh tâm thể. - Ung thư có thể chữa khỏi hoàn toàn
i "án tử hình" chỉ sống đợc vài năm nữa vì ungth đã di căn, bà Nguyễn Nguyệt á nh, vợ nhạc sĩ Doãn Nho đã chiến thắng bệnh ung th bằng phơng pháp dỡng sinh tâm thể (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w