Ghép tuỷ tiêu huỷ ung th hệ bạch huyết

Một phần của tài liệu Ung thư có thể chữa khỏi hoàn toàn (Trang 41 - 43)

hệ bạch huyết

Bùi Hơng

ở cái tuổi "thất thập cổ lai hy" và bị ung th hệ bạch huyết (lymphoma) hơn 10 năm nay, nh- ng GS.BS Nguyễn Văn Truyền, Nguyên phó giám đốc Trung tâm Đào tạo và Bồi dỡng Cán bộ Y tế TPHCM vẫn sống khoẻ mạnh, tham gia giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Ông cho biết: "Tôi cũng không nghĩ là mình có thể sống lâu và khoẻ nh thế này".

Khi tôi xin đợc gặp ông để viết bài, ông nói: để thầy hỏi cô xem cô có bận gì không nhe! Vì thầy là bệnh nhân, lúc tỉnh, lúc mê, tất cả đều do một tay cô chăm sóc. Chỉ có cô mới rành chuyện bệnh tình và diễn biến bệnh của thầy. Vợ ông, BS Tô Thị Ngân Hà, nguyên cán bộ giảng dạy Tr- ờng ĐH Y Dợc TPHCM, nhớ lại những ngày ông nằm bệnh viện Ung bớu. Năm 1996, khi phát hiện ông có khối u lạ nhng không xác định đợc u lành hay u ác, các bác sĩ quyết định mổ nhng khi mổ ra mọi ngời lặng lẽ đóng ổ bụng lại vì đây là một u ác nằm ngay ở thận và phổi. Sau đó, khi điều trị bằng hoá trị và xạ trị, cha đợc bao lâu thì ông bị ảnh hởng của thuốc gây biến chứng làm tắc tĩnh mạch chân, làm cho chân sng to và cục máu gây tắc ngày càng lớn. Cùng lúc ông bị xuất huyết não nên phải phẫu thuật sọ não. Sau phẫu thuật ông bị mê man 10 ngày. Lúc ấy mọi ngời cứ ngỡ là ông sẽ không bao giờ tỉnh lại.

Bà Ngân Hà kể lại, vì mình cũng là bác sĩ nên hiểu đợc căn bệnh và tâm lý ngời bệnh, nên bà luôn ở bên cạnh ông chăm sóc, phục vụ nh một điều dỡng riêng đặc biệt.

Con trai thì hằng đêm cùng ngủ với ông và tâm sự để xua tan mọi cảm giác đau đớn của căn bệnh. Chính sự tận tuỵ của vợ con đã tạo thêm niềm lạc quan sống cho ông.

Sau nhiều cuộc đại phẫu cộng với hoá trị và xạ trị, đợc sự chăm sóc hết lòng của vợ con, GS Truyền đã vợt qua và khoẻ mạnh. Tuy nhiên, sau đó 5 năm thì toàn thân ông nổi hạch. Lúc này gia đình không biết, liệu có bị biến chứng nh lần trớc không?... May mắn thay, đúng vào dịp đoàn chuyên gia bác sĩ của Viện Gustave Roussy (Viện điều trị bệnh ung th, nổi tiếng của Pháp và Châu Âu) do Viện trởng - GS Thomas Tursy qua hỗ trợ kỹ thuật cho Bệnh viện Ung bớu TPHCM. GS Nguyễn Chấn Hùng lúc đó là giám đốc Bệnh viện Ung bớu TPHCM và đoàn chuyên gia cùng hội chẩn hồ sơ bệnh án của GS Truyền, GS Thomas Tursy đã nhận điều trị cho GS Truyền.

Nghe thì thấy chữa khỏi thì mừng nhng lấy đâu ra tiền để mà sang Pháp điều trị, đó là tâm trạng của GS Truyền lúc đó. Cũng may là GS Thomas Tursy đã nhân điều trị miễn phí và giới thiệu ông sang Pháp. Chỉ 2 ngày sau đó thì ông đã làm xong thủ tục để sang Pháp. Nhờ đợc ghép tuỷ, sau gần 1 năm ông đã hoàn toàn khỏi bệnh và trở về công việc bình thờng, ông vẫn tự lái xe đi dạy học, nghiên cứu khoa học.

GS Truyền cho rằng, đối với bệnh nhân ung th không nên quá kiêng khem mà phải ăn uống phù hợp. Nên ăn nhiều rau, quả, cá nhiều hơn thịt, uống nhiều nớc, cũng cần phải luyện tập sức khoẻ nh tập dỡng sinh, đi bộ... và theo sự hớng dẫn của bác sĩ chuyên khoa điều trị, không nên quá bi quan mà buông xuôi.

Hiện nay, ngoài việc tham gia giảng dạy, nghiên cứu khoa học, thì vợ chồng GS.BS Truyền vẫn lặng lẽ làm từ thiện và khám chữa bệnh cho những ngời dân ở vùng sâu xa, khó khăn, ngời dân tộc.

Khoa học đã có nhiều tiến bộ trong điều trị ung th

GS.BS Nguyễn Chấn Hùng, chủ tịch Hội Ung th TPHCM

Trờng hợp ung th hệ bạch huyết của GS Truyền sống sót quả là hiếm có. Tôi còn nhớ rất rõ ca phẫu thuật này, tất cả những đồng nghiệp, thầy của chúng tôi cũng vào phòng mổ nh GS Ngô Gia Hy, GS Dơng Quang Trí, Viện sĩ Dơng Quang Trung, GS Văn Tần... đều rất lo lắng! Tuy phải qua nhiều cuộc đại phẫu nhng GS Truyền đã may mắn qua những cơn nguy kịch và đợc những ngời bạn Pháp giúp đỡ điều trị bằng những tiến bộ khoa học của họ. Bên cạnh đó thì việc ý thức về bệnh tật, tinh thần lạc quan và có lẽ là do cả... duyên may của ông!

Một phần của tài liệu Ung thư có thể chữa khỏi hoàn toàn (Trang 41 - 43)