Tuổi, gán h4 tạ/ngày

Một phần của tài liệu Ung thư có thể chữa khỏi hoàn toàn (Trang 31 - 34)

Thấy bà cầm đòn gánh sắp sửa gánh hai thùng nớc đầy từ loại thùng sơn 18 lít lên vai, tôi vội vàng chạy lại định giành lấy. Lập tức bà Mật gạt ra: "Cháu không làm đợc đâu, bà quen rồi có sao đâu". Tôi cha hết sửng sốt, ông Trạc, chồng bà Mận phân bua: "Từ chiều đến giờ đã là gánh thứ 10 rồi đấy, tôi bảo nghỉ nhng bà ấy có chịu đâu. Múc nớc cho bà ấy làm tôi xuội cả hai tay rồi". Ông Trạc cha dứt câu, bà Mận đã quàng gánh lên vai bớc đi thoăn thoắt bỏ lại sau lng cái nhìn thảng thốt của tôi.

Tôi nhẩm tính, mỗi gánh nớc của bà Mận phải nặng gần 40 kg. Quãng đờng từ nhà ra đồng gần 1km, bà lão 80 tuổi, từng bị ung th, một buổi chiều gánh gần 4 tạ trên vai. Không đợc chứng kiến khó ai có thể tin đó là sự thật.

Năm 1997, bà Mận "bé" (biệt danh của bà Mận vì bà có thân hình bé nhỏ, cao 1,45m, nặng cha đến 40 kg) đã ở tuổi 70, sức khoẻ bà tự nhiên suy giảm nhanh chóng. Nguyên nhân là bà bị hai khối u ở bẹn, đi chữa ở viện huyện mãi nhng không khỏi. Nhà vốn nghèo nên bà cứ cắn răng chịu đựng, ngày ngày vẫn làm việc nh thờng. Tuy nhiên, một hôm khi vừa ở ruộng về, bà Mận thấy rất đau đớn và cơn đau nhanh chóng lan ra vùng bụng dới khiến bà gục ngã xuống sàn nhà. Sau đó bà đợc chuyển đến bệnh viện K và đợc chẩn đoán: "ung th tử cung di căn, phải mổ gấp". Thật ra bà Mận đã bị ung th tử cung từ trớc nhng không đợc phát hiện. Sau đó, khi ung th đã có biểu hiện xuất hiện hạch ở bẹn cũng không đợc phát hiện. Chỉ đến lúc vào đến viện K bệnh ung th của bà mới đợc phát hiện, nh vậy là đã quá muộn.

Đợc các bác sĩ, ngời nhà động viên bà đồng ý mổ: "Tôi nghĩ bà ấy chỉ sống đợc mấy tháng là cùng vì cha bao giờ bà ấy ốm yếu thế", ông Trạc kể lại.

Sau một thời gian điều trị bằng tia xạ bà Mận trở về nhà, khắp làng trên xóm dới ai cũng đến thăm hỏi. Nhiều ngời còn xót xa: "Khoẻ nh bà Mận không ngờ lại đi sớm". Bà Mận lại khác, tâm trạng bà lúc nào cũng thoải mái: "Con đã khôn lớn, mình có chết cũng đợc rồi".

Làm việc và... ăn mía, khỏi ung th

Chính vì t tởng thoải mái đó nên nhiều ngời đã khuyên bà nên dùng cây này thuốc kia nhng bà chẳng nghe ai. Ngày qua ngày, khi vết thơng đã lành bà Mận lại ra đồng làm việc. Ai đó khuyên ngăn bà cũng không nghe. Bà bảo, ngồi một chỗ không chịu đợc.

Thế rồi bà khoẻ dần ra mỗi ngày và thấm thoắt đến nay đã tròn mời năm. Cái mốc để bà Mận nhớ đợc cái năm bà bị ung th đó là đứa cháu nội của bà cũng sinh vào năm đó, cháu Ngô Đình Trờng: "Không có thằng cu Trờng, anh hỏi chắc tôi cũng chẳng nhớ", bà Mận cho biết. Ngày đó bà cứ đau đáu một điều: "Tôi chỉ thơng cháu ra đời mà không chăm sóc đợc cho nó ngày nào". Còn hôm nay bà Mận tự hào: "Tôi làm việc cả ngày, có hôm còn quên về ăn tra. Sáng tôi đi cắt cỏ cho bò chiều gánh nớc ra đồng. Chẳng bao giờ tôi thấy đau đớn hay ốm yếu gì cả".

Bà Mận còn "bật mí" thêm: "Tôi ăn gì cũng đợc nhng nghiện mỗi món... mía, ngày nào tôi cũng phải có nó". Nhà bà trớc đây làm nghề ép mật, sau này ở Chơng Mỹ không còn trồng mía gia đình bà cũng bỏ nghề. Tuy nhiên, bà Mận cũng nghiện món mía từ đó. Bà kể: "Lúc nằm viện chẳng thiết ăn uống gì nhng ai mang mía đến thì... ăn đợc". Bây giờ cũng vậy, con cháu ở xa về quà cho bà không gì quý hơn ngoài cây mía. Đã 80 tuổi nhng bà vẫn nhai mía rau ráu. "Mùa này tôi có sức khoẻ tốt vì nhiều mía đấy, tôi ăn suốt ngày. Cứ làm việc và... ăn mía nhiều là hết ung th đấy anh ạ. Nghèo nh nhà tôi lấy đâu ra thuốc mà chữa". Không chỉ làm việc đồng áng, lúc nông nhàn bà Mận vẫn quang gánh đi buôn tận ngoài chợ Chúc Sơn, cách nhà đến 4 km. Lúc buồng chuối, khi mấy quả mít... lúc nào trên vai bà cũng trĩu nặng gánh hàng.

70% ung th cổ tử cung chữa khỏi

PGS, TS Phạm Duy Hiển,

phó giám đốc bệnh viện K trung ơng

Ung th cổ tử cung là loại ung th thờng gặp nhất ở phụ nữ, ở miền Nam đứng thứ nhất, miền Bắc đứng thứ hai sau ung th vú. Mỗi năm viện K tiếp nhận 500 - 600 ca ung th cổ tử cung, độ tuổi hay gặp nhất là 45 - 50 tuổi. Cách đây 10 đến 15 năm, ung th cổ tử cung chỉ chữa khỏi khoảng 155 nhng hiện nay nhờ y học phát triển hơn, cuộc sống ngời dân cũng

cao hơn nên bệnh thờng phát hiện sớm hơn trớc đây và tỷ lệ chữa khỏi lên đến 70%. Tôi xin nhắc lại định nghĩa ung th của thế giới rằng: "Ung th là bệnh mãn tính hoàn toàn có thể chữa khỏi". Những bệnh nhân ung th sống trên 5 năm đợc xem là khỏi vì vậy trờng hợp của bà Mận có thể khẳng định đã khỏi cách đây 5 năm chứ không phải bây giờ. Với y học ngày nay, việc bà Mận đợc chữa khỏi ung th không có gì là bất ngờ, đólà một trong rất nhiều trờng hợp mà chúng tôi đã gặp.

Một phần của tài liệu Ung thư có thể chữa khỏi hoàn toàn (Trang 31 - 34)