Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT NGUYỄN THANH NAM LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH NHẢY CAO KIỂU NẰM NGHIÊNG CHO HỌC SINH NAM KHỐI 10 TRƢỜNG THPT NGƠ GIA TỰ - VĨNH PHÚC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀ NỘI, - 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT NGUYỄN THANH NAM LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH NHẢY CAO KIỂU NẰM NGHIÊNG CHO HỌC SINH NAM KHỐI 10 TRƢỜNG THPT NGÔ GIA TỰ - VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: CNKHSP GDTC Hƣớng dẫn khoa học: ThS LÊ THỊ NGỌC MAI HÀ NỘI, - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tên là: Nguyễn Thanh Nam Sinh viên lớp K40 GDTC Trường ĐHSP Hà Nô ̣i Tôi xin cam đoan trước hội đồng khoa học đề tài này là của riêng , kế t quả nghiên cứu của đề tài không trùng với bấ t cứ đề tài nào nghiên cứu về vấ n đề này ta ̣i Trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc Toàn những vấn đề đươ ̣c đưa bàn luâ ̣n nghiên cứu là những vấ n đề mang tiń h thời sự , cấ p thiế t và thực tế của trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc Hà nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thanh Nam DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCH TW : Ban Chấp hành Trung ương ĐC : Đối chứng GD-ĐT : Giáo dục và đào tạo GDTC : Giáo dục thể chất QN : Quãng nghỉ SL : Số lần STN : Sau thực nghiệm STT : Số thứ tự (s) : Giây TDTT : Thể dục thể thao TN : Thực nghiệm TT : Thứ tự TTCB : Tư thế chuẩn bị TTN : Trước thực nghiệm THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông VĐV : Vận động viên XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1.TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác giáo dục thể chất4 1.1.1 Các quan điểm về GDTC 1.1.2 Giáo dục thể chất nhà trường THPT 1.2 Khái niệm về kỹ thuật, vai trò của kỹ thuật điền kinh 1.3 Khái niệm vai trò của tập chun mơn 1.4 Cơ sở sinh lý của tố chất thể lực 1.4.1 Cơ sở sinh lý của tố chấ t sức ma ̣nh 1.4.2 Cơ sở sinh lý của tố chấ t sức nhanh 1.4.3 Cơ sở sinh lý ủca tố chấ t sức bề n 10 1.5 Đặc điểm tâm, sinh lí lứa tuổi học sinh THPT từ lớp 10 trở lên 12 Chƣơng NHIỆM VỤ, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 15 2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Phương pháp phân tích và tổ ng hơ ̣p tài liê 15 ̣u 2.2.2 Phương pháp quan sát sư pha 16 ̣m 2.2.3 Phương pháp phỏng vấ n 16 2.2.4 Phương pháp kiể m tra sư pha 16 ̣m 2.2.5 Phương pháp thực nghiê ̣m sư pha 17 ̣m 2.3 Tổ chức nghiên cứu 18 2.3.1 Thời gian nghiên cứu 18 2.3.2 Đối tượng nghiên cứu 20 2.3.3 Điạ điể m nghiên cứu 20 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đánh giá thực tra ̣ng công tác GDTC và sử du ̣ng bài tâ ̣p nh ằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho học sinh nam khối 10 trường THPT Ngô Gia Tự –Vĩnh Phúc 21 3.1.1 Thực trạng công tác GDTC trường THPT Ngô Gia Tự – Vĩnh Phúc 21 3.1.2 Thực trạng giảng dạy kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng trường THPT 24 3.1.3 Thực trạng việc sử dụng tập nâng cao thành tích nhảy cao giảng dạy kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho học sinh nam khối 10 trường THPT Ngô Gia Tự – Vĩnh Phúc 26 3.2 Lựa chọn, ứng dụng và đánh giá hiệu tập nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho học sinh nam khối 10 trường THPT Ngô Gia Tự – Vĩnh Phúc 27 3.2.1 Lựa chọn số tập nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho học sinh nam khối 10 trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc 27 3.2.2 Ứng dụng và đánh giá hiệu tập 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Đội ngũ giáo viên TDTT Trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc 22 Bảng 3.2 Thực trạng sở vật chất phục vụ cho giảng dạy học tập môn GDTC23 Bảng 3.3 Kết điều tra những sai sót thường gặp tập luyện môn nhảy cao kiểu nằm nghiêng của nam học sinh khối 10 trường THPT Ngô Gia Tự – Vĩnh Phúc ( n=70) 25 Bảng 3.4 Kết vấn giáo viên về việc lựa chọn số tập nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho học sinh nam khối 10 trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc(n = 20) 29 Bảng 3.5 Kết vấn giáo viên về test đánh giá thành tích nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho học sinh nam khối 10 trường THPT Ngô Gia Tự Vĩnh Phúc (n= 15) 33 Bảng 3.6 Tiến trình thực nghiệm tập nâng cao thành tích nhảy cao cho học sinh nam khối 10trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc 36 Bảng 3.7 Kết kiểm tra test trước thực nghiệm(nA =34; nB = 36) 37 Bảng 3.8 Kết kiểm tra test thời điểm sau thực nghiệm (nA=34; nB = 36) 38 Biểu đồ 3.1 Thành tích bật cao chỗ với bảng của nhóm trước sau thực nghiệm 40 Biểu đồ 3.2 Thành tích chạy xuất phát cao 30m của nhóm trướcvà sau thực nghiệm 40 Biểu đồ 3.3 Thành tích nhảy cao kiểu nằm nghiêng của nhóm trước 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Hoạt động TDTT nhằm góp phần nâng cao sức khỏe chất lượng sống của nhân dân, chất lượng nguồn nhân lực… Phát triển TDTT xem chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước trình thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh Chính vậy, từ những ngày xây dựng nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi tồn dân tập thể dục “dân cường nước thịnh” Đó là quan điểm xun suốt của Đảng ta trình lãnh đạo, đạo xây dựng phát triển đất nước với định hướng: “vì sức khỏe hạnh phúc của nhân dân, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Đảng và Nhà nước ta rất coi trọng nhân tố người, coi người vốn quý nhất của xã hội Bảo vệ nâng cao sức khoẻ cho người nhiệm vụ quan trọng TDTT chiếm vị trí hàng đầu GDTC mặt của giáo dục tồn diện đồng thời phận khơng thể tách rời của nghiệp giáo dục của đất nước ta.Sự nghiệp giáo dục nói chung GDTC nói riêng góp phần hết sức quan trọng việc đào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện, hoàn thiện về nhân cách, trí tuệ thể chất để phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, giữ vững và tăng cường an ninh quốc phòng Trong Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18/9/2008 của Bộ Trưởng Bộ GD-ĐT có nhấn mạnh: “Điều chỉnh nợi dung, phương pháp Giáo dục thể chất phù hợp với các trường cấp học và trình đợ đào tạo Đẩy mạnh việc thường xuyên rèn luyện thân thể, nâng cao sức khỏe để học tập, xây dựng bảo vệ Tổ quốc cho học sinh, sinh viên trình hợi nhập quốc tế”[13] Trong sống nay, vị trí cơng tác TDTT nhà trường càng xác định theo tầm quan trọng của Thơng qua giáo dục môn thể dục, bồi dưỡng cho học sinh những đức tính dũng cảm, giúp học sinh biết kĩ để tập luyện giữ gìn sức khỏe, nâng cao thể lực, góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, thói quen tự giác tập luyện thể dục thể thao, giữ gìn vệ sinh Có tăng tiến về thể lực, thi đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể thể khả của thân về thể dục thể thao, biết vận dụng những điều học vào nếp sinh hoạt và ngoài nhà trường, góp phần chuẩn bị cho thế hệ trẻ có nếp sống, tác phong cơng nghiệp Cùng với phát triển của xã hội khoa học kỹ thuật, mơn thể thao ngày khẳng định vai trò của sống nhất quan hệ với bạn bè quốc tế có điền kinh Điền kinh không những môn thể thao phát triển mạnh có mặt hầu hết quốc gia thế giới mà phương tiện giáo GDTC thể thao cho lứa tuổi góp phần giáo dục người phát triển cách toàn diện Điề n kinh đươ ̣c coi là nô ̣i dung giảng dạy chiń h thức nhà trường các cấ p, từ THCS , THPT đế n cao đẳ ng, đa ̣i ho ̣c Nó là mơn học rất làm tiề n đề cho các môn khác Tâ ̣p luyê ̣n điề n kinh không đòi hỏi sân ba,ĩ dụng cụ phức tạp, mà người tập vận dụng địa hình để tập luyện Đó cũng chính là lý môn thể thao này đã thu hút đông đảo mo ̣i tầ ng lớp đố i tươ ̣ng tham gia tâ ̣p luyê ̣n Trong điề n kinh có rấ t nhiề u nô ̣i dung khác nhau, đó nhảy cao là mô ̣t nội dung khá hấ p dẫn, phát triển từ lâu với nhiều kỹ thuật nhảy khác Thành tích nhảy cao phụ thuộc vào rất nhiề u yế u tố và cũng không thể tách rời mô ̣t giai đoa ̣n nào ca,̉ viê ̣c thực hiê ̣n tố t các giai đoa ̣n kỹ thuâ ̣t thì thành tích sẽ ý muốn Nhảy cao nội dung để phát triển tố chất thể lực Trước yêu cầu này đòi hỏi giáo viên lên lớp phải có những phương pháp giảng dạy, những tập hợp lí phù hợp với sách giáo khoa, phù hợp với lứa tuổi và đặc biệt phát triển thành tích mơn nhảy cao kiểu nằm nghiêng Qua quan sát trình tập luyện cho thấy, thành tích mơn nhảy cao kiểu nằm nghiêng học sinh nam khối 10 trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc chưa cao mà nguyên nhân chủ yếu là em chưa nắm nguyên lý kỹ thuật của động tác, thể lực chưa đảm bảo yêu cầu của tập Mặt khác công tác giảng dạy thể chất mang tính đại trà, chương trình giảng dạy chưa áp dụng cách khoa học dạy học nhất việc xếp hệ thống tập bổ trợ, nâng cao Trước có số tác giả nghiên cứu về đề tài như: Nguyễn Thị Lượng K34 khoa GDTC trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội với đề tài: “Lựa chọn một số tập phát triển sức mạnh giậm nhảy nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng cho học sinh nữ khối 11 trường THPT Mỹ Lộc Nam Định”,….[12] trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc đề tài chưa nghiên cứu áp dụng Xuất phát từ thực tế để đáp ứng yêu cầu phát triển của TDTT nhà trường THPT, thực tốt mục tiêu giáo dục, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Lựa chọn số tập nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho học sinh nam khối 10 trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc” * Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài lựa chọn tập nâng cao thành tích nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho học sinh nam khối 10 trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc * Giả thuyết khoa học Nếu lựa chọn hợp lý tập phát triển thành tích cho đối tượng nghiên cứu sẽ có hiệu việc nâng cao thành tích cho đối tượng nghiên cứu Nếu tập mà chúng tơi áp dụng là thành tích của học sinh nam khối 10 trường THPT Ngô Gia Tự – Vĩnh Phúc sẽ cải thiện, nâng cao, góp phần nâng cao thành tích của mơn thể thao điền kinh nói chung mơn nhảy cao nói riêng 36 Bảng 3.6 Tiến trình thực nghiệm tập nâng cao thành tích nhảy cao cho học sinh nam khối 10 trƣờng THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc Tháng, Tuần Buổi TT 1 Bài Tập 2 + + 1 2 2 + + + + + + Nhóm tập bổ trợ kỹ thuật + Bài tập + Bài tập Bài tập 5 Bài tập 6 Bài tập 7 Bài tập 8 Bài tập 10 Bài tập 12 Nhóm tập phát triển thể lực Bài tập Bài tập 3 Bài tập 4 Bài tập 5 Bài tập 6 Bài tập 10 Kiểm tra ban đầu trước thực nghiệm Bài tập + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Kiểm tra sau thực nghiệm 37 3.2.2.2 Kết kiểm tra trước thực nghiệm Sau tiến hành lựa chọn xác định test đưa vào đánh giá hiệu tập bổ trợ chuyên môn Chúng phân nhóm theo cách chia ngẫu nhiên , dùng test để kiểm tra sau xử lý số liệu thơng qua phương pháp tốn học thống kê thu kết trình bày bảng 3.7: Bảng 3.7 Kết kiểm tra test trƣớc thực nghiệm(nA =34; nB = 36) Test Bật cao chỗ Chạy 30m xuất Nhảy cao có đà với bảng(m) phát cao (s) (cm) Nhóm Thực Đối Thực Đối nghiệm chứng nghiệm chứng X 0,24 0,25 4,4 4,36 135 134 0,04 0,05 0,32 0,35 7,5 8,15 Thơng số ttính 0,92 Thực nghiệm chứng 0,49 tbảng 1,960 P% < 0,05 Đối 0,53 Kết kiểm tra ban đầu tổng hợp số liệu xử lý theo phương pháp toán học thống kê, nhìn vào bảng 3.7 cho thấy: + Thành tích bật cao chỗ với bảng (cm) có ttính = 0,92< tbảng = 1,960 + Thành tích chạy 30m x́t phát cao (s) có ttính = 0,34< tbảng = 1,960 + Thành tích nhảy cao (cm) có ttính = 0,53< tbảng = 1,960 Qua cho thấy kết kiểm tra trước thực nghiệm đều có điểm chung là ttính< tbảng khác biệt là khơng có ý nghĩa Như khẳng định trước thực nghiệm thành tích test của nhóm là tương đương về thành tích 38 3.2.2.3 Kết kiểm tra sau thực nghiệm Sau thu kết kiểm tra ban đầu đề tài tiến hành thực nghiệm đưa bài tập bổ trợ kỹ thuật tập phát triển thể lực vào chương trình nghiên cứu cách nghiêm túc nhằm phát huy tối đa hiệu của tập Sau thời gian tuần áp dụng với nhóm thực nghiệm tập lượng vận động mà xây dựng với kế hoạch tiến hành kiểm tra lại thành tích của test kiểm tra trước đó.Từ đó, chúng tơi so sánh với thành tích trước thực nghiệm để đánh giá tính hiệu của nhóm tập xây dựng Kết thể bảng sau 3.8: Bảng 3.8 Kết kiểm tra test thời điểm sau thực nghiệm (nA=34; nB = 36) Test Bật cao chỗ Chạy 30m xuất Nhảy cao có đà với bảng (m) phát cao (s) (cm) Đối Thực Đối nghiệm chứng nghiệm chứng X 0,38 0,33 4,1 4,24 138 133 0,06 0,063 0,25 0,24 6,98 6,67 Nhóm Thực Thơng số ttính 3,40 2,38 tbảng 1,960 P% tbảng = 1,960 + Trong chạy 30m xuất phát cao: X ĐC = 4,8 (s) X TN = 4,62 (s) ttính = 3,07> tbảng = 1,960 + Trong thực toàn kỹ thuật nhảy cao: X ĐC X TN = 133 (cm) = 138 (cm) ttính = 3,06> tbảng = 1,960 Từ đó, cho thấy khác biệt về thành tích bật xa chỗ, chạy 30m xuất phát cao, thành tích nhảy cao kiểu nằm nghiêng có ý nghĩa ngưỡng xác suất P < 0,05% Tức thành tích test của nhóm sau thực nghiệm có khác biệt rõ rệt Thành tích của nhóm thực nghiệm tăng lên nhiều so với nhóm đối chứng Điều chứng tỏ nhóm tập chúng tơi đưa bước đầu có hiệu việc nâng cao thành tích nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho học sinh nam khối 10 trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc Để thấy rõ hiệu của hệ thống tập biễu diễn thay đổi thành tích test (trước sau thực nghiệm) của nhóm biểu đồ sau: 40 (m) 0.4 0.38 0.35 0.33 0.3 0.24 0.25 0.25 0.2 Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng 0.15 0.1 0.05 TTN STN Biểu đồ 3.1 Thành tích bật cao chỗ với bảng nhóm trƣớc sau thực nghiệm (s ) 4.5 4.4 4.36 4.1 4.24 3.5 2.5 Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng 1.5 0.5 TTN STN Biểu đồ 3.2 Thành tích chạy xuất phát cao 30m nhóm trƣớc sau thực nghiệm 41 (cm) 160 140 135 134 138 133 120 100 80 Nhóm thực nghiệm 60 Nhóm đối chứng 40 20 TTN STN Biểu đồ 3.3 Thành tích nhảy cao kiểu nằm nghiêng nhóm trƣớc Sau tuần chúng tơi áp dụng nhóm tập phát triển thể lực nhóm tập bổ trợ kỹ thuật nhằm nâng cao thành tích nhảy cao nhóm thực nghiệm tập luyện chúng tơi nhận thấy kết test kiểm tra trước thực nghiệm sau thực nghiệm có thay đổi Ở test kiểm tra sau thực nghiệm hầu hết thành tích của nhóm thực nghiệm có có tăng lên rõ rệt Đặc biệt test 3, test kiểm tra thành tích toàn đà của nhảy cao Như vậy, tăng lên rõ rệt về thành tích nhảy cao kết của việc kiểm tra đánh giá mức độ thực kỹ thuật của nhóm thực nghiệm cho thấy việc áp dụng tập nhằm phát triển thể lực, bổ trợ kỹ thuật cho môn nhảy cao nằm nghiêng cho học sinh nam khối 10 trường Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc mang lại kết có tính khoa học Đây là những tập có tính thực tiễn cao, áp dụng rộng rãi vào việc giảng dạy của chương trình giáo dục thể chất trường THPT 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thực trạng việc giảng dạy mơn GDTC nói chung, mơn nhảy cao kiểu nằm nghiêng đặc biệt thành tích nói riêng cua học sinh trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc nhiều mặt hạn chế nên thành tích của em chưa cao Cụ thể như: + Các tập đưa vào tập luyện chưa tối ưu chưa phong phú, đa dạng, chưa tập trung phát triển vào yếu tố quan trọng việc nhảy cao kiểu nằm nghiêng +Sân bãi dụng cụ cho tập luyện chưa củng cố thường xuyên Trên sở nghiên cứu lý luận khoa học, thực tiễn huấn luyện nội dung nhảy cao số liệu thu qua phân tích, xử lý, đánh giá và so sánh trình nghiên cứu đề tài lựa chọn tập nhằm nâng cao thành tích nhảy cao sau: Về tập phát triển thể lực: Chạy nâng cao đùi 20m Chạy đạp sau 25m Chạy 30m xuất phát thấp Đứng lên ngồi xuống chân Ngồi xổm chân giậm nhảy Chạy lò cò tiếp sức chân trụ 15m x Bật cóc liên tục 20m Đi vịt Bật xa chỗ Về tập bổ trợ kỹ thuật: Chạy đà nhảy cao tự để xác định chân giậm nhảy Đứng chỗ đá lăng xoay mũi bàn chân Di chuyển bước giậm nhảy thực động tác bước Tập mô động tác chân lăng giai đoạn không 43 Chạy đà giậm nhảy chân thuận thực động tác không tiếp đất Đứng chân giậm nhảy trước (sát mép hố cát) chân lăng sau Tạo đà và giậm nhảy qua xà thấp (tiếp đất chân giậm nhảy) Khi tạođà và giậm nhảy cần phối hợp với đánh mạnh tay từ trước sau, về trước dừng đột ngột Chạy đà diện giậm nhảy đá lăng qua xà thấp Chạy đà góc độ giậm nhảy đá lăng qua xa thấp Chạy đà góc độ giậm nhảy đá lăng cao thu nhanh chân giậm nhảy tiếp đất chỗ 10 Chạy toàn đà thực hoàn chỉnh kỹ thuật nhảy cao Kiến nghị Trên sở kết luận nêu đề tài, với thực tiễn thực tập giảng dạy trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Đối với học sinh THPT việc xác định bài tập cho em tập luyện điều kiện thuận lợi, giúp em phát triển tốt nhất về thể lực nâng cao thành tích, phát triển kỹ thuật Vì vậy, q trình giảng dạy cần áp dụng nhiều tập mơn thể dục thể thao nói chung nhảy cao kiểu nằm nghiêng nói riêng kết hợp với đổi phương pháp dạy học giúp học sinh đạt hiệu tập luyện tốt nhất - Trong trình nghiên cứu trường THPT Ngơ Gia Tự - Vĩnh Phúccơ sở vật chất phục vụ cho môn học TDTT thiếu thốn Điều này ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết học tập của học sinh Vì vậy, việc tạo điều kiện bổ sung sở vật chất phục vụ cho trình học tập, rèn luyện của học sinh việc làm cần thiết quan trọng mà trường THPT cần có quan tâm mức nhằm giúp em học sinh có thành tích tốt nhất - Các bài tập lựa chọn và nghiên cứu là bài tập dễ thực hiện, dễ kiểm tra đánh giá, phù hợp với điều kiện của trường THPT Vì vậy, bổ sung và thực bài tập thơng qua q trình giảng dạy cho học sinh khối 10 trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO B.A.A Smarin, 1978, Lý luận và phương pháp thực nghiệm sư phạm TDTT, Đoàn Thế Hiếu dịch, Nxb TDTT Hà Nội Bộ GD – ĐT, 1993, thông tư liên số 493 GD – ĐT/TDTT về đẩy mạnh nâng cao chất lượng GDĐT học sinh, sinh viên, Nxb Chính trị quốc gia giai đoạn Chỉ thị 113 TTg của thủ tướng Chính phủ, BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam Chỉ thị 36 CT/TW 22/3/1994 của ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam về công tác TDTT giai đoạn Hiến pháp Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, điều 35, chương III Văn hố giáo dục cơng nghệ Hội nghị Ban Chấp hành TW Đảng lần ( khóa VIII ) năm 1996 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần (khoá 8) năm 1996 Hội nghị TW khoá VIII về đổi công tác GD-ĐT Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên, 2004, Sinh lý TDTT, Nxb TDTT 10 Ngày 07/08/1995 Thủ Tướng phủ chi thị 113/TT nêu rõ yêu cầu với tổng cục TDTT 11 Nguyễn Đức Văn, 1987, Phương pháp thống kê TDTT, Nxb TDTT Hà Nội 12 Nguyễn Thị Lượng, 2012, Lựa chon một số bài tập phát triển sứcmạnh giậm nhảy nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng cho học sinh nữ khối 11 trường THPT Mỹ Lợc Nam Định, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2, Vĩnh Phúc 13 Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18/9/2008 của Bộ Trưởng Bộ GD-ĐT 14 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII về nâng cao chất lượng GDTC PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA GDTC Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN Để phục vụ cho việc nghiên cứu lựa chọn bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho học sinh nam khối 10 trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc, chúng tơi xin ý kiến đóng góp của đồng chí về vấn đề sau, xin chân thành cảm ơn! - Họ và tên người vấn :……………………………… - Chức vụ công tác:……………………………………………… - Nơi công tác:…………………………………………………… Xin ý kiến đồng chí yêu cầu lựa chọn tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao Rất Các yêu cầu STT quan trọng Bài tập bổ trợ chuyên môn phải trực tiếp giúp cho người học nắm khâu riêng lẻ hoàn chỉnh của kỹ thuật Bài tập bổ trợ chuyên môn phải mở rộng kỹ kỹ xảo cho người tập Bài tập bổ trợ chuyên môn phải giúp khắc phục yếu tố ảnh hưởng tới việc nắm bắt kỹ thuật và nâng cao thành tích như: tố chất thể lực, tâm lý Cần đa dạng hố hình thức tập luyện Quan trọng Không quan trọng triệt để, lợi dụng phương tiện tập luyện để giúp cho trình chuyển đổi và liên kết kỹ tốt Các bài tập phải hợp lý , vừa sức và nâng cao dần độ khó, đặc biệt ý đến khâu an toàn để tránh xảy chấn thương Xin ý kiến đồng chí tán thành cho tập phát triển thể lực nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu nằm nghiêng Rất Nhóm Bài tập quan trọng Bài tập 1: Chạy đà nhảy cao tự để xác định chân giậm nhảy Nhóm I Bài tập 2: Đứng chân giậm nhảy trước chân lăng sau Tạo đà và giậm nhảy qua xà thấp Bài tập 3: Di chuyển bước giậm nhảy thực động tác bước Bài tập 4: Chạy chậm 3, 5, bước giậm nhảy thực động tác bước Bài tập 5: Chạy đà diện giậm nhảy Nhóm đá lăng qua xà thấp II Bài tập 6: Chạy đà góc độ giậm nhảy đá lăng qua xa thấp Bài tập 7: Chạy đà 5, 7, bước giậm nhảy đá lăng chạm vào vật chuẩn treo Không Quan quan trọng trọng cao Bài tập 8: Đứng chỗ đá lăng xoay mũi bàn chân Bài tập 9: Tập mô chân lăng giai đoạn khơng Bài tập 10: Chạy đà giậm nhảy Nhóm chân giậm nhảy thực động tác III không tiếp đất Bài tập 11: Tập mô động tác chân giậm nhảy giai đoạn không Bài tập 12: Chạy đà góc độ giậm nhảy đá lăng cao thu nhanh chân giậm nhảy tiếp đất chỗ Bài tập 13: Chạy 3-5 bước đà thực hồn chỉnh kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng Nhóm Bài tập 14: Chạy 5-7 bước đà thực IV hoàn chỉnh kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng Bài tập 15: Chạy đà thực hoàn chỉnh kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng Xin ý kiến đồng chí tán thành cho tập bổ trợ kỹ thuật nhằm nâng cao thành tích nhảy cao Rất Nhóm Bài tập quan trọng Nhóm Bài tập 1: Chạy đà nhảy cao tự để Quan trọng Không quan trọng I xác định chân giậm nhảy Bài tập 2: Đứng chân giậm nhảy trước chân lăng sau Tạo đà và giậm nhảy qua xà thấp Bài tập 3: Đi bước giậm nhảy thực động tác bước Bài tập 4: Chạy chậm 3, 5, bước giậm nhảy thực động tác bước Bài tập 5: Chạy đà diện giậm Nhóm II nhảy đá lăng qua xà thấp Bài tập 6: Chạy đà góc độ giậm nhảy đá lăng qua xa thấp Bài tập 7: Chạy đà 5, 7, bước giậm nhảy đá lăng chạm vào vật chuẩn treo cao Bài tập 8: Đứng chỗ đá lăng xoay mũi bàn chân Bài tập 9: Tập mơ chân lăng giai Nhóm III đoạn không Bài tập 10: Chạy đà giậm nhảy chân giậm nhảy thực động tác không tiếp đất (có xoay người) Bài tập 11: Tập mô động tác chân giậm nhảy giai đoạn khơng Bài tập 12: Chạy đà góc độ giậm nhảy đá lăng cao thu nhanh chân giậm nhảy tiếp đất chỗ Bài tập 13: Chạy 3-5 bước đà thực hoàn chỉnh kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng Nhóm Bài tập 14: Chạy 5-7 bước đà thực IV hoàn chỉnh kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng Bài tập 15: Chạy đà thực hoàn chỉnh kỹ thuật nhảy cao năm nghiêng Xin chân thành cảm ơn đồng chí tham gia vấn! Hà Nội, ngày…….tháng…….năm 2018 Người vấn NGUYỄN THANH NAM PHỤ LỤC PHIẾU QUAN SÁT Tên người quan sát: Ngày: Tiết Cô dạy: Trường: Thời gian quan sát: phút; Từ:………… đến……………… Tên hoạt động: - Thuộc chủ đề: ………………………………………………………… - Được tiến hành lần thứ:……………………………………………… Quá trình hoạt động: Hoạt động của Cô Hoạt động của học sinh ... trường THPT Ngô Gia Tự – Vĩnh Phúc 26 3.2 Lựa chọn, ứng dụng và đánh giá hiệu tập nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho học sinh nam khối 10 trường THPT Ngô Gia Tự – Vĩnh. .. tài lựa chọn tập nâng cao thành tích nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho học sinh nam khối 10 trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc * Giả thuyết khoa học Nếu lựa chọn hợp lý tập phát triển thành tích cho. .. nằm nghiêng cho học sinh nam khối 10 trường THPT Ngô Gia Tự – Vĩnh Phúc - Khách thể: Học sinh nam khối 10 trường THPT Ngô Gia Tự Vĩnh Phúc 2.3.3 Điạ điểm nghiên cứu Trường THPT Ngô Gia Tự –Vĩnh