Lựa chọn bài tập nâng cao hiệu quả sút bóng cầu môn bằng mu trong bàn chân cho đội tuyển bóng đá nữ trường trung học phổ thông ngô gia tự từ sơn bắc ninh (2018)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT NGUYỄN VĂN NGHĨA LỰACHỌNBÀITẬPNÂNGCAOHIỆUQUẢSÚT BĨNG CẦUMƠNBẰNGMUTRONGBÀNCHÂNCHOĐỘITUYỂNBÓNGĐÁNỮTRƯỜNG THPT NGÔGIATỰ - TỪSƠN – BẮCNINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀ NỘI , 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT NGUYỄN VĂN NGHĨA LỰACHỌNBÀITẬPNÂNGCAOHIỆUQUẢSÚT BĨNG CẦUMƠNBẰNGMUTRONGBÀNCHÂNCHOĐỘITUYỂNBÓNGĐÁNỮTRƯỜNG THPT NGÔGIATỰ - TỪSƠN - BẮCNINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: CNKHSP TDTT Người hướng dẫn khoa học THS VŨ TUẤN ANH HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Nguyễn Văn Nghĩa Sinh viên: K40-GDTC Trường ĐHSP HN2 Tôi xin cam đoan với Hội đồng khoa học đề tài “Lựa chọntậpnângcaohiệusútbóngcầumơnmubànchânchođộituyểnbóngđánữtrườngtrunghọcphổthôngNgôGiaTự - TừSơn - Bắc Ninh” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, đề tài không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Các kết nghiên cứu mang tính thời cấp thiết thực tế khách quan trường THPT NgôGiaTự - TừSơnBắcNinh Tôi tự chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học cơng trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Văn Nghĩa DANH MỤC VIẾT TẮT STT Ký hiệuTừ viết tắt ĐC : Đối chứng ĐH TDTT : Đại học thể dục thể thao ĐHSP : Đại học sư phạm GDTC : Giáo dục thể chất HLV : Huấn luyện viên NĐC : Nhóm đối chứng NTN : Nhóm thực nghiệm NXB : Nhà xuất NXB : Nhà xuất 10 STN : Sau thực nghiệm 11 TC/TW : Chỉ thị / trung ương 12 TDTT : Thể dục thể thao 13 TN : Thực nghiệm 14 TTN : Trước thực nghiệm 15 Th.S : Thạc sĩ 16 THPT : Trunghọcphổthông 17 VĐV : Vận động viên DANH MỤC BIỂU BẢNG Biểu bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên trường THPT NgôGiaTựTừSơn - BắcNinh 31 Bảng 3.2 Thực trạng sở vật chất phục vụ công tác GDTC 32 Kết kiểm tra sútbóngcầumơnmubànBảng 3.3 chânnữđộituyểnbóngđá trường THPT NgôGiaTự - TừSơn - BắcNinh 33 Kết vấn lựachọntậpnângcaohiệusútbóngcầumơnmu bàn chânchođộituyểnBảng 3.4 bóngđánữ trường THPT NgôGiaTự - TừSơn - BắcNinh ( n= 20) 37 Bảng 3.5 Kết vấn lựachọn test đánh giáhiệusútbóngcầumơnmubàn chân(n=20) 41 Bảng 3.6 Kết kiểm tra trước trước thực nghiệm hai nhóm đối chứng thực nghiệm( =12 VĐV) 43 Bảng 3.7 Tiến trình thực nghiệm Bảng 3.8 Kết kiểm tra sau thực nghiệm hai nhóm đối chứng thực nghiệm ( = =12 VĐV) Biểu đồ Tại chỗsútcầumôn (2x3m) sút 10 khoảng cách 9m 44 45 46 Đẩy bóng trước mặt sútcầu môn, sút 10 khoảng cách 16m50 47 Biểu đồ thể thành tích sútbóng liên tục vào cầu Biểu đồ môn hai nhóm đối chứng thực nghiệm, khoảng cách 16m50 47 Bảng 3.9 So sánh ttính trước sau thực nghiệm ( nA= nB = 12 VĐV) 48 Biểu đồ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm đạo đảng và nhà nước gdtc trường học 1.2 Đặc điểm mơnbóngđá 1.3 Cơ sở lý luận kỹ thuật bóngđámu bàn chân 10 1.3.1 Đặc điểm kỹ thuật bóngđámu bàn chân 10 1.3.2 Đặc điểm dạy học kỹ thuật đábóngmu bàn chân 12 1.4 Những nguyên tắc huấn luyện bóngđá 14 1.4.1 Nguyên tắc tự giác tích cực 14 1.4.2 Nguyên tắc dễ tiếp thu 15 1.4.3 Nguyên tắc trực quan 15 1.4.4 Nguyên tắc kết hợp huấn luyện 16 1.4.5 Nguyên tắc hệ thống và liên tục 16 1.4.6 Nguyên tắc củng cố và nângcao 17 1.4.7 Nguyên tắc sử dụng hợp lý lượng vận động 17 1.4.8 Nguyên tắc đối xử cá biệt 18 1.5 Đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi học sinh thpt 19 1.5.1 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh thpt 19 1.5.2 Đặc điểm sinh lý lứa tuổi học sinh thpt 20 1.6 Cơ sở lý luận xây dựng bài tập 22 CHƯƠNG NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP, TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 26 2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu 26 2.2.2 Phương pháp vấn 27 2.2.3 Phương pháp quan sát sư phạm 27 2.2.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 27 2.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 28 2.2.6 Phương pháp toán họcthống kê 28 2.3 Tổ chức nghiên cứu 29 2.3.1 Thời gian nghiên cứu 29 2.3.2 Đối tượng nghiên cứu 30 2.3.3 Địa điểm nghiên cứu 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất và lực sútbóngcầumơnmu bàn chânđộituyểnbóngđánữ trường THPT NgôGiatự - TừSơn - BắcNinh 31 3.1.1 Thực trạng công tác GDTC trường THPT NgôGiatự - TừSơn - BắcNinh 31 3.1.2 Đánh giá thực trạng lực sútbóngcầumơnđộituyểnbóngđánữ trường THPT NgôGiatự - TừSơn - BắcNinh 34 3.1.3 Thực trạng việc sử dụng bài tậpchođộituyểnbóngđánữ ttrường THPT NgôGiatự - TừSơn - BắcNinh 35 3.2 Lựa chọn, ứng dụng và đánh giáhiệu bài tậpsútbóngcầumơnmu bàn chânchođộituyểnbóngđánữ trường trường THPT NgôGiatự - TừSơn - BắcNinh 36 3.2.1 Lựachọn bài tậpnângcaohiệusútbóngcầumơnchođộituyểnbóngđánữ ttrường THPT NgôGiatự - TừSơn - BắcNinh 36 3.2.2 Ứng dụng và đánh giáhiệu bài tậpnângcaohiệusútbóngmu bàn chânchođộituyểnnữ trường THPT NgôGiatự - TừSơn - BắcNinh 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày với phát triển đất nước, cơng tác TDTT có nhiều bước tiến Chúng ta phấn đấu thực kế hoạch củng cố, xây dựng phát triển phong trào TDTT năm đầu kỷ XXI, đưa thể thao nước nhà hoà nhập và đua tranh với nước khu vực giới Chính mà phong trào TDTT phát triển không ngừng, thu hút nhiều đối tượng tham giatập luyện Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng xác định quan điểm chủ trương lớn để đạo công tác TDTT nghiệp đổi Một quan điểm là: "Phát triển TDTT yêu cầu khách quan, mặt quan trọng sách xã hội, biện pháp tích cực giữ gìn nângcao sức khỏe, làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần nhân dân, góp phần mở rộng giao lưu quốc tế, phục vụ tích cực cho nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng đất nước"[12] GDTC trường học mặt giáo dục thiếu nghiệp giáo dục và đào tạo, góp phần thực mục tiêu “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài” cho đất nước, công dân, hệ trẻ có điều kiện “Phát triển trí tuệ, cường tráng thể chất , phong phú tinh thần, sáng đạo đức” Để đáp ứng nhu cầuđòi hỏi ngày cao nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước GDTC học đường thực có vị trí quan trọng việc đào tạo hệ trẻ phát triển tồn diện, hồn thiện nhân cách, trí tuệ thể chất để phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, giữ vững và tăng cường an ninh, quốc phòng Muốn phát triển phong trào TDTT đất nước khơng thể coi nhẹ vai trò giáo dục thể chất trường học GDTC góp phần với thể thao thành tích cao, đảm bảo cho TDTT nước ta phát triển cân đối và đồng bộ, nhằm thực mục tiêu chiến lược củng cố, xây dựng phát triển thể dục thể thao Việt Nam từ đến năm 2025, đưa thể dục thể thao nước ta hòa nhập và đua tranh với nước khu vực giới Cùng với phát triển mạnh mẽ trị, kinh tế, xã hội năm gần quan tâm Đảng và Nhà nước TDTT nước ta có bước phát triển vượt bậc chất và lượng Mục tiêu TDTT nângcao sức khỏe, hồn thiện thể chất, góp phần hình thành người phát triển tồn diện, có tri thức, có đạo đức, có sức khỏe tâm lý vững vàng để xây dựng bảo vệ tổ quốc Ngồi TDTT là phương tiện để giao lưu, học hỏi, tăng cường tình đoàn kết hữu nghị dân tộc, Quốc gia toàn giới, giúp người xích lại gần khơng phân biệt thể chế Chính trị, sắc tộc, tơn giáo năm gần lĩnh vực TDTT ngày khẳng định vị và nâng tầm ảnh hưởng với lĩnh vực khác để quảng bá hình ảnh nước Việt Nam và hội nhập, phát triển sánh ngang với nước bạn bè khắp châu lục, khẳng định vị lĩnh vực thể thao đấu trường khu vực giới Bóngđámôn thể thao “Vua” đông đảo quần chúng mến mộ tập luyện Trong năm gần đây, phong trào tập luyện mơnbóngđá khơng ngừng phát triển nhanh chóng số lượng chất lượng đối tượng nước Những trận đấu bóngđá trình độ cao thực hút khán giả Vì bóngđá góp phần khơng nhỏ hoạt động văn hố thể thao lành mạnh quần chúng nhân dân Qua quan sát tập luyện và thi đấu độituyểnbóngđánữ trường THPT NgôGiaTự - TừSơn - Bắc Ninh, nhận thấy kỹ thuật sútbóngmu bàn châncầu thủ sử dụng nhiều chưa đạt hiệucao là kỹ thuật khó, thực tốt phát huy lớn khả truyền bóngsútbóngcầumơn Tuy nhiên, để hình thành kĩ năng, kĩ xảo vận động trình lâu dài, cần có phương pháp tập luyện hệ thốngtập phù hợp Trong trình nghiên cứu tài liệu biết có số tác giả nghiên cứu bóngđá nhà trường phổthơng như: Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Ngọc Long, Lương Thế Long Khoa GDTC Trường ĐHSP Hà Nội 2… Tuy nhiên, chưa có tác giả nào nghiên sútbóngcầumônmu bàn chânchođộituyểnbóngnữ Trường THPT NgơGiaTự - TừSơn - BắcNinh Xuất phát từ lý lựachọn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Lựa chọntậpnângcaohiệusútbóngcầumơnmubànchânchođộituyểnbóngđánữTrườngNgơGiaTự - TừSơn - Bắc Ninh” *Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài lựachọn số tập nhằm nângcaohiệusútbóngcầumônmu bàn chânchođộituyểnbóngđánữ trường THPT NgơGiaTự - TừSơn - BắcNinh khẳng định hiệu tập, từ tạo điều kiện chođộituyểntập luyện thi đấu đạt kết cao *Giả thiết khoa học: Nếu thực trạng khả sútbóngcầumơnmubànchânđộituyểnbóngđánữ trường THPT NgơGiaTự - TừSơn - BắcNinh khơng tốt, cần có biện pháp cải thiện, nângcaoqua phát huy hiệu công tác huấn luyện nhà trường 45 Bảng 3.6: Kết kiểm tra trước thực nghiệm nhóm đối chứng thực nghiệm ( nA= nB = 12 VĐV) Test Chỉ số Tại chỗsútcầumơn (2x3m) Đẩy bóng trước mặt sútcầumơn (7,32m x 2,44m) Sútbóng liên tục (7,32m x 2,44m) NHÓM NHÓM NHÓM TN ĐC TN ĐC TN ĐC 6.30 6.08 5.50 5.25 3.1 3.25 0.52 0.45 0.3 1.05 1.38 1.25 2.074 P > 0.05 Quabảng 3.6 cho thấy kết trước thực nghiệm test kiểm tra có: Test 1: = 1.05 < = 2.074 Test 2: = 1.38 < = 2.074 Test 3: = 1.25 < =2.074 Như ta kết luận khác biệt nhóm khơng có ý nghĩa xác suất P > 0.05 hay nói cách khác là lực sútbóngcầumơnmubànchân nhóm là tương đối đồng 3.2.2.3 Xây dựng tiến trình thực nghiệm - Thời gian thực nghiệm: tuần, tuần buổi Thời gian cho buổi tập 90 phút - Địa điểm thực nghiệm: Sân vận động trường THPT NgôGiaTự - TừSơn - BắcNinh - Đối tượng thực nghiệm: Độituyểnbóngđánữ trường THPT NgôGiaTự - TừSơn - BắcNinh Tiến trình thực nghiệm cụ thể trình bày (bảng 3.7) 46 Bảng 3.7 Tiến hành thực nghiệm Tuần Giáo án Thứ Bàitập 6 10 11 12 13 14 15 16 17 18 6 6 6 + + Bàitập phát triển thể lực bổ trợ cho kỹ thuật sútbóngcầumơnmuBàitập di chuyển chuyền bóngsútcầumơnBàitập đẩy bóng trước mặt sútcầumônBàitập phối hợp bật tường sútcầumơnBàitậpsútbóng vào mục tiêu cố định + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + tường Bàitậpđá mơ vào bóng mềm + + + + + + + + + + + Kiểm tra sau thực nghiệm Bàitập dẫn bóng luồn cọc sútcầumôn Kiểm tra trước thực nghiệm bànchân + 47 3.2.2.4 Kết kiểm tra sau thực nghiệm Sau tuần tiến hành thực nghiệm 18 giáo án với thời gian tập tuần buổi thời gian ưu tiên cho buổi tập, sútbóngcầumơnmubànchântừ 90 phút Đề tài tiến hành kiểm tra so sánh kết quả, kết kiểm tra nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm Kết trình bày (bảng 3.8) Bảng 3.8: Kết kiểm tra sau thực nghiệm nhóm đối chứng thực nghiệm ( nA= nB = 12 VĐV) Test Tại chỗsútcầumơn (2x3m) Đẩy bóng trước mặt sútcầumơn (7,32m x 2,44m) Nhóm 8.5 (7,32m x 2,44m) Nhóm ĐC TN Chỉ số Sútbóng liên tục 7.3 ĐC TN 8.6 6.5 1.43 2.43 Nhóm ĐC TN 4.2 3.8 1.80 0.47 2.91 2.12 2.074 ≤ 0.05 P Quabảng 3.8 cho thấy kết trước thực nghiệm test kiểm tra có: Test 1: = 2.43 > = 2.074 Test 2: = 2.91> = 2.074 Test 3: = 2.12 > = 2.074 Ở ngưỡng xác suất P ≤ 0.05 Hay nói cách khác thành tích nhóm thực nghiệm hẳn so với nhóm đối chứng 48 Từ kết cho thấy tậplựachọn bước đầu thể tính hiệuđối tượng nghiên cứu tốt bài tập nhà trường sử dụng Để thấy rõ khác biệt thành tích nhóm và đối chứng giai đoạn trước sau thực nghiệm, biểu diễn theo biểu đồ 1,2,3 Từ kết cho thấy tập mà lựachọn có tác động tốt tới việc nângcao kỹ thuật sútbóngcầumơnmubànchânchođối tượng nghiên cứu thể tính hiệu hẳn tập mà trương THPT NgôGiaTự - TừSơn - BắcNinh sử dụng từ trước đến 8.5 7.3 6.3 6.08 Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Biểu đồ 1: Tại chỗsútcầu môn, sút 10 quả, khoảng cách 9m (đơn vị tính: quả) 49 8.6 6.5 5.5 5.25 Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Biểu đồ 2: Đẩy bóng trước mặt sútcầu mơn, sút 10 quả, khoảng cách 16m50 (đơn vị tính: quả) 4.2 3.8 3.1 3.25 Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Biểu đồ 3: Biểu đồ thể thành tích sútbóng liên tục quả, khoảng cách 16m50 (đơn vị tính: quả) 50 Bảng 3.9: So sánh kết trước sau thực nghiệm ( nA= nB = 12 VĐV) Test Tại chỗsútcầumơn Đẩy bóng trước (2x3m) mặt sútcầumơnSútbóng liên tục (7,32x2,44) (7,32x2,44) Chỉ số Nhóm TTN TN STT TTN STT TTN STT ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC 6.30 6.08 8.5 7.3 5.5 5.25 8.6 6.5 3.1 3.25 4.2 ttính 1,05 2,43 1,38 2,91 1,25 3.8 2,12 2.074 ≤ 0.05 P Từ kết thu bảng 3.9 cho thấy, giá trị thu có phân biệt thành tích có giá trị tin cậy rõ rệt So sánh kết ttính nhóm trước sau thực nghiệm cho thấy, có khác biệt rõ rệt kết TTN < STT với P ≤ 0.05 Như vậy, sau tuần thực nghiệm nhìn chung khả sútbóngcầumơnmubànchân hai nhóm thực nghiệm và đối chứng tăng Tuy nhiên, nhóm thực nghiệm việc sử dụng tậplựachọn nên có kết cao so với nhóm đối chứng Điều lần lại khẳng định rõ hiệutậplựachọn để nângcaohiệusútbóngcầumơnmubànchân đạt hiệucao 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đến số kết luận sau: Từ sở, kết nghiên cứu, phân tích cho thấy kỹ thuật sútbóngmu bàn chân sử dụng nhiều tập luyện thi đấu hiệu chưa cao, là vấn đề cấp thiết cần giải Do vậy, lựachọntập phương pháp dạy khoa học, phù hợp với đặc điểm người học nhằm nângcaohiệusútbóngcầumơnmubànchân cần thiết Kết nghiên cứu đề tài lựachọntậpnângcaohiệusútbóngcầumơnmubànchânchođộituyểnbóngđánữ trường THPT NgơGiaTự - TừSơn - BắcNinh sau: Bàitậpđá mơ vào bóng mềm Bàitập phát triển thể lực bổ trợ cho kỹ thuật sútbóngcầumơnmubànchânBàitập dẫn bóng luồn cọc sútcầumơnBàitập di chuyển chuyền bóngsútcầumơnBàitập đẩy bóng trước mặt sútcầumơnBàitập phối hợp bật tường sútcầumônBàitậpsútbóng vào mục tiêu cố định tường Qua trình thực nghiệm, tập mà lựachọn có tác dụng rõ rệt việc nângcaohiệusútbóngcầumơnmuchân so với tập và phương pháp cũ Cụ thể là: Trước thực nghiệm: khác biệt nhóm là khơng có ý nghĩa 𝑡𝑡í𝑛ℎ < 𝑡𝑏ả𝑛𝑔 xác suất P> 0.05 hay nói cách khác là lực sútbóngcầumơnmubànchân nhóm là tương đối đồng 52 Sau thực nghiêm: 𝑡𝑡í𝑛ℎ > 𝑡𝑏ả𝑛𝑔 ngưỡng xác suất P ≤ 0.05 Hay nói cách khác thành tích nhóm thực nghiệm hẳn so với nhóm đối chứng Kiến nghị Bàitập đề tài lựachọntập dễ thực hiện, dễ kiểm tra đánh giá, phù hợp với điều kiện nhà trường NgôGiaTự - TừSơn - BắcNinh sử tậpchọn làm tài liệu tham khảo để giảng dạy, huấn luyện nhằm nângcaohiệusútbóngcầumônmu bàn chânchođộituyểnbóngđánữ nhà trường, đồng thời cần sử dụng rộng rãi nghiên cứu thêm nhiều đối tượng khác Đề nghị nhà trường nâng cấp trang thiết bị, sở vật chất, sân bãi dụng cụ…tạo điều kiện để nângcaohiệu công tác GDTC nói chung và mơnbóngđá nhà trường nói riêng 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư TW Đảng (1994), Chỉ thị số 36/TW Ban Bí thư, ngày 24 tháng năm 1994 công tác TDTT giai đoạn Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền 1986, Kiểm tra lực thể chất thể hao, NXB TDTT thành phố Hồ Chí Minh Chính phủ CHXHCN Việt Nam, Chỉ thị số 133-TTg Thủ tướng phủ ngày 07/3/1995 việc xây dựng quy hoạch phát triển ngành TDTT đến năm 2012 Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Kim Minh, Phạm Khắc Học, Võ Đức Phùng, Nguyễn Đại Dương, Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Quang Hưng (2000), Giáo trình điền kinh (dùng cho sinh viên trường Đại học TDTT), NXB TDTT Hà Nội Trần Đức Dũng, 2007, Giáo trình bóng đá, NXB TDTT, Hà Nội D.Hare 1996, Học thuyết huấn luyện, NXB TDTT, Hà Nội trường học, NXB TDTT Hà Nội Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 1992 Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 1995 Hồ Chí Minh: “Lời kêu gọi tồn dân tập thể dục 27/03/1946’’ Lưu Quang Hiệp - Phạm Thị Uyên 2003, Sinh lý TDTT Hà Nội 10.Lời dặn Bác Hồ thăm Trường Đại học TDTT I ngày 14-121946 (200) – Chỉ thị Hồ Chí Minh với TDTT, Nxb TDTT 11.Luật Giáo dục 2005, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 12.Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX năm 2001 13.Nguyễn Thiệt Tình 2001, Huấn luyện giảng dạy bóngđá NXB TDTT 14.Đồng Văn Triệu, Lê Anh Thơ (2006), Lý luận phương pháp GDTC 15.Lê Văn Xem 2006, Giáo trình tâm lí học TDTT, NXB TDTT Hà Nội 16.Nguyễn Đức Văn 1998, Toán họcthống kê, NXB TDTT Hà Nội 54 PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VN KHOA GDTC Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VÀ CÁC CHUYÊN GIA TDTT Kính gửi: Nghề nghiệp: Năm công tác: Trình độ chuyên mơnbóng đá: Việc nângcaohiệu giảng dạy huấn luyện kỹ thuật, chiến thuật bóngđá là quan trọng cần thiết Tác giả đề tài nghiên cứu sútbóngmu bàn chânchođộituyểnbóngđánữ trường THPT NgôGiaTựTừSơn - BắcNinh xin đồng chí kinh nghiệm lựachọn số tập phù hợp, khoa học Trước trả lời mong đồng chí suy nghĩ kỹ nội dung câu hỏi cách thức trả lời -Cách trả lời: + Đánh dấu ( X) vào ô tương ứng với tập sử dụng Câu 1: Kỹ thuật sútbóngmu bàn chânbóngđá là kỹ thuật ứng dụng nhiều và đạt hiệucao trình thi đấu Theo đồng chí, nângcaohiệu giảng dạy huấn luyện kỹ thuật là: a Rất quan □ b Quan trọng □ c Không quan trọng □ 55 Câu 2: Để giảng dạy huấn luyện đạt hiệu tốt hệ thốngtập sử dụng có vai trò a Rất quan trọng □ b Quan trọng □ c Không quan trọng □ Câu 3: Theo đồng chí yếu tố nào ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật sútbóngmubànchânđọituyểnbóngđánữ trường THPT NgôGiaTự - TừSơn - BắcNinh Trạng thái tâm lý VĐV □ Tốc độ chạy đà □ Biên độ vung chân lăng □ Độ nghiêng thân người thực kỹ thuật □ Lực sútbóng □ Độ vững chân trụ sútbóng □ Qua kết vấn chuyên gia, ta thấy kỹ thuật sútbóngmubànchân kỹ thuật quan trọng, đem lại hiệucaotập luyện thi đấu, từcho thấy tầm quan trọng việc sử dụng hệ thốngtập giảng dạy huấn luyện để nângcaohiệu kỹ thuật sútbóng 56 mubànchân Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ thuật sútbóngmubànchânqua vấn chuyên gialựachọn là: + Biên độ vung chân lăng + Lực sútbóng + Độ vững chân trụ Để việc lựachọntập đạt hiệu quả, tiến hàn vấn giáo viên cộng tác viên TDTT trình bày bảng 3.4 Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đồng chí 57 PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOA GDTC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VN Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VÀ CÁC CỘNG TÁC VIÊN TDTT Kính gửi: Nghề nghiệp: Năm công tác: Trình độ chun mơnbóng đá: Việc nângcaohiệu giảng dạy huấn luyện kỹ thuật, chiến thuật bóngđá là quan trọng cần thiết Tác giả đề tài: “Lựa chọntậpnângcaohiệusútbóngcầumơnmubànchânchođộituyểnbóngđánữtrường THPT NgơGiaTự - TừSơn - Bắc Ninh” xin đồng chí kinh nghiệm lựachọntập phù hợp, khoa học: Trước trả lời mong đồng chí đọc, suy nghĩ kỹ nội dung câu hỏi cách thức trả lời -Cách trả lời: + Đánh dấu (X) vào ô tương ứng với tập sử dụng Câu 1: Theo bạntập sau tập nào đem lại hiệu tốt việc nângcaohiệu thực kỹ thuật sútbóngmubànchân (chọn tập) Bàitập mơ kỹ thuật sútbóngmubànchân ( khơng có đà và có đà ) □ Bàitậpđối xứng □ Bàitậpchỗsútcầu môn( 2x3m, khoảng cách 9m ) □ 58 Bàitập đẩy bóng trước mặt sútcầumơn □ Bàitập dẫn bóng luồn cọc sútcầumơn (thực đẩy bóng hai □ chân) Bàitập phối hợp bật tường sútcầumôn □ Bàitập di chuyển chuyền bóngsútcầumơn □ Bàitập tranh cướp bóngsútcầumơn □ Bàitập phát triển thể lực bổ trợ chosútcầumôn □ 10 Bàitập dẫn bóng tốc độ sútcầumơn □ 11 Bàitậpsútbóng vào mục tiêu cố định tường □ 12 Bàitập hoàn thiện kỹ thuật thi đấu □ 13 Bàitậpđá mô vào bóng mềm □ Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đồng chí 59 PHỤ LỤC PHIẾU QUAN SÁT Tên người quan sát: Ngày: Buổi tập: Trường: Thời gian quan sát: phút; Từ:………… đến……………… 1.Tên hoạt động: - Thuộc chủ đề: ………………………………………………………… - Được tiến hành lần thứ:……………………………………………… Quá trình hoạt động: Các tập áp dụng Hoạt động VĐV ... đoan với Hội đồng khoa học đề tài Lựa chọn tập nâng cao hiệu sút bóng cầu mơn mu bàn chân cho đội tuyển bóng đá nữ trường trung học phổ thông Ngô Gia Tự - Từ Sơn - Bắc Ninh cơng trình nghiên... trường THPT Ngô Gia Tự - Từ Sơn - Bắc Ninh 33 Kết vấn lựa chọn tập nâng cao hiệu sút bóng cầu mơn mu bàn chân cho đội tuyển Bảng 3.4 bóng đá nữ trường THPT Ngô Gia Tự - Từ Sơn - Bắc Ninh ( n=... bài tập cho đội tuyển bóng đá nữ ttrường THPT Ngô Gia tự - Từ Sơn - Bắc Ninh 35 3.2 Lựa chọn, ứng dụng và đánh giá hiệu bài tập sút bóng cầu mơn mu bàn chân cho đội tuyển bóng đá nữ