Vai trò của tổ chức Công đoàn đối với công nhân lao động tại các doanh nghiệp ngoài nhà nước ở thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh

94 205 0
Vai trò của tổ chức Công đoàn đối với công nhân lao động tại các doanh nghiệp ngoài nhà nước ở thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều Nghị quyết về đổi mới cơ chế, chính sách, khuyến khích và tạo điều kiện để nền kinh tế ngoài nhà nước phát triển. Từ đó, sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp ngoài nhà nước (DNNNN) đã góp phần quan trọng vào việc mở rộng giao lưu hàng hóa, khai thác những tiềm năng sẵn có để phát triển sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân, tạo đà cho nền kinh tế nước ta phát triển với tốc độ nhanh hơn. Trong thời gian qua, kết quả của chính sách đổi mới và phát triển doanh nghiệp khu vực nhà nước trên phạm vi cả nước đã đưa đến những thay đổi trong các DNNNN. Hiện các DNNNN chiếm tỷ lệ 97% và sử dụng 62% lực lượng lao động trong các loại hình của cả nước và ngày càng đóng góp lớn hơn trong huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tăng trưởng kinh tế, cơ cấu lại nền kinh tế, tăng thu ngân sách nhà nước, tạo việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội, giải quyết các vấn đề xã hội. Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Trên thực tế, quá trình này đã và đang diễn ra với tốc độ nhanh, mức độ cạnh tranh trong nước và quốc tế ngày càng tác động mạnh tới năng suất lao động trong các doanh nghiệp (đặc biệt là DNNNN với quy mô nhỏ); trong khi các doanh nghiệp này khả năng cạnh tranh hạn chế, trình độ chuyên môn của phần lớn CNLĐt hấp, ý thức tổ chức kỷ luật chưa cao, tác phong công nghiệp chưa định hình rõ và nguy cơ doanh nghiệp phá sản cao… kéo theo việc làm của CNLĐ (CNLĐ) chứa đựng nhiều rủi ro, tình trạng mất việc làm gia tăng, di động nghề nghiệp diễn ra thường xuyên, liên tục… đã ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người lao động. Để đảm bảo các quyền và lợi ích cho CNLĐ, tổ chức Công đoàn cơ sở đã và đang đóng góp vai trò đáng kể và có ý nghĩa trong các loại hình doanh nghiệp của đất nước. Công đoàn là một tổ chức chính trị - xã hội được thành lập trong các doanh nghiệp nhằm thực hiện vai trò đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên Công đoàn, người lao động; tham gia, thương lượng, ký kết và giám sát việc thực hiện thỏa ước lao động tập thể, thang lương, bảng lương, định mức lao động, quy chế trả lương, quy chế thưởng, nội quy lao động, quy chế dân chủ ở doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức; tham gia, hỗ trợ giải quyết tranh chấp lao động; đối thoại, hợp tác với người sử dụng lao động xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định, tiến bộ tại doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức. Qua đó, giúp doanh nghiệp và CNLĐ có mối quan hệ hài hoà, thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh, giúp doanh nghiệp phát triển một cách bền vững. Các hoạt động của Công đoàn đại diện cho người lao động, chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của CNLĐ đã được quy định tại các văn bản như: Luật Công đoàn, Bộ Luật Lao động năm 2012; Hiến pháp năm 2013 và các văn bản hướng dẫn thực hiện của các bộ, ban, ngành liên quan. Tuy nhiên, trên thực tế việc thực hiện các vai trò của Công đoàn trong các doanh nghiệp còn nhiều vấn đề cần tranh luận và nghiên cứu. Địa bàn thành phố Tây Ninh hiện có 161 Công đoàn cơ sở trực thuộc. Trong đó có 66 Công đoàn cơ sở ở các DNNNN. Thời gian qua, hoạt động Công đoàn tại các DNNNN trên địa bàn thành phố Tây Ninh khá mờ nhạt, chưa thật sự hiệu quả bởi nhiều yếu tố. Hơn nữa, đa số cán bộ Công đoàn không phải là những cán bộ chuyên trách, họ là CNLĐ kiêm nhiệm, trình độ kiến thức, khả năng thực tế về các hoạt động Công đoàn gặp nhau khó khăn bởi nhiều yếu tố khác nhau… do đó, chưa thể đảm trách tốt hơn vai trò của một tổ chức chính trị xã hội đại diện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người lao động. Thời gian qua, trên toàn tỉnh nói chung, thành phố Tây Ninh nói riêng số vụ đình công, tranh chấp lao động xảy ra ngày càng tăng (năm 2012: 09 vụ; năm 2013: 12 vụ; năm 2014: 10 vụ; năm 2015: 14 vụ; năm 2016: 13 vụ và năm 2017: 21 vụ, có 05 vụ với hơn 300 CNLĐ đình công dài hạn. Các lý do đình công chủ yếu tập trung vào quyền và lợi ích chính đáng của CNLĐliên quan tới: tăng ca, điều kiện làm việc, sinh hoạt không bảo đảm, lương thưởng quá thấp, doanh nghiệp thực hiện một số nội quy, quy định khắt khe đối với người lao động, các chế độ phúc lợi và quyền lợi vật chất, chế độ bảo hộ lao động, thời gian làm việc, nghỉ ngơi, nội quy lao động, xử lý kỷ luật CNLĐtrái với quy định của pháp luật...Theo đó, đời sống của nhiều công nhân trở nên bất ổn và kéo theo các vấn đề xã hội khác. Trước thực tế đó, thực trạng quyền và lợi ích hợp pháp của CNLĐ đang diễn ra như thế nào? Tổ chức Công đoàn đã thực hiện vai trò, trách nhiệm của mình ra sao? Có mối liên hệ nào giữa Nhà nước, thông qua cơ chế, chính sách, doanh nghiệp và Công đoàn, đại diện cho CNLĐ đối với việc đảm bảo quyền lợi CNLĐ không? Yếu tố nào chi phối các hoạt động của các tổ chức Công đoàn cơ sở trong các doanh nghiệp này? Liệu có biện pháp nào để nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức Công đoàn cơ sở trong việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp và chính đáng của CNLĐ tại đây không?... Để trả lời được những câu hỏi trên, vấn đề quyền và lợi ích hợp pháp của CNLĐ cần được nhìn nhận một cách tổng thể trong mối quan hệ ba bên (Nhà nước, người sử dụng lao động và CNLĐ) trong đó, có vai trò quan trọng của tổ chức Công đoàn trong các doanh nghiệp. Từ những nhận định trên và ở cương vị công tác hiện tại đã thôi thúc tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình: “Vai trò của tổ chức Công đoàn đối với CNLĐ tại các doanh nghiệp ngoài nhà nước ở thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh” với hy vọng có thể nhận diện một cách khoa học về thực trạng hoạt động chung của tổ chức Công đoàn trong các doanh nghiệp, nhấn mạnh khía cạnh bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho CNLĐ, đồng thời chỉ ra những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các tổ chức Công đoàn cơ sở giai đoạn hiện nay hướng đến tốt hơn trong bảo vệ quyền lợi CNLĐ của Công đoàn cơ sở ở loại hình kinh tế này.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN THUẬN VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN ĐỐI VỚI CƠNG NHÂN LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI NHÀ NƯỚC Ở THÀNH PHỐ TÂY NINH, TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 15 1.1 Các khái niệm công cụ 15 1.2 Các lý thuyết áp dụng đề tài 23 1.3 Một vài đặc điểm địa bàn nghiên cứu .26 Chương 2: HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN CƠ SỞ CÁC DOANH NGHIỆP NGỒI NHÀ NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ TÂY NINH 31 2.1 Thực hợp đồng lao động thoả ước lao động tập thể 31 2.2 Thời gian làm việc, tiền lương tiền thưởng 41 2.3 Về an toàn lao động 45 2.4 Những hoạt động Cơng đồn 50 Chương 3: MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN .57 3.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội 57 3.2 Yếu tố Luật pháp, sách, thị trường lao động… 58 3.3 Yếu tố Doanh nghiệp, người sử dụng lao động .59 3.4 Yếu tố công nhân lao động .62 3.5 Ý kiến đóng góp CNLĐ đến hoạt động Cơng đồn 67 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC CHỮ VIỂT TẮT BHXH CNLĐ Bảo hiểm Xã hội Công nhân lao động CNVCLĐ Công nhân, viên chức, lao động DNNNN HĐLĐ Doanh nghiệp nhà nước Hợp đồng lao động Nxb Nhà xuất TNHH Trách nhiệm hữu hạn XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hình thức ký hợp đồng (%) 35 Bảng 2.2 Thoả ước lao động tập thể .38 Bảng 2.3 Tỷ lệ CNLĐ hưởng thu nhập trung bình (%) 43 Bảng 2.4 Ý kiến CNLĐ mức độ trang bị bảo hộ lao động (%) 47 Bảng 2.5 Nhận thức CNLĐ cần thiết có trang bị bảo hộ lao động (%) 47 Bảng 2.6 Các nguyên nhân chấm dứt hợp đồng lao động .50 Bảng 2.7 Ý kiến CNLĐ đánh giá vai trò tổ chức Cơng đồn % .53 Bảng 2.8 Ý kiến CNLĐ hoạt động Cơng đồn (%) .53 Bảng 3.1 Cách giải mâu thuẫn CNLĐ có tranh chấp xảy CNLĐ với 63 Bảng 3.2 Cách giải mâu thuẫn, tranh chấp lao động tập thể với công ty/doanh nghiệp 64 Bảng 3.3 Tỷ lệ CNLĐ lựa chọn tổ chức cần hỗ trợ, giúp đỡ (%) .65 Bảng 3.4 Ý kiến đóng góp CNLĐ đến hoạt động Cơng đồn 70 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu đồ 2.1 Tương quan hợp đồng lao động với loại hình doanh nghiệp (%) 32 Biểu đồ 2.2 Tương quan ký HĐLĐ CNLĐ hiểu biết sách, quyền lợi (%) 33 Biểu đồ 2.3 Tương quan ký hợp đồng tham gia loại bảo hiểm (%) 36 Biểu đồ 2.4 So sánh thu nhập từ làm thêm (%) 41 Biểu đồ 2.5 Ý kiến CNLĐ trang bị bảo hộ lao động (%) 46 Biểu đồ 2.6 Tương quan nhận thức cần thiết trang bị bảo hộ lao động với giới tính (%) 48 Biểu đồ 2.7 Tương quan mức sử dụng bảo hộ lao động với trình độ học vấn (%) 48 Biểu đồ 3.1 Tương quan nhận biết có tổ chức Cơng đồn doanh nghiệp với tính chất công việc (%) .62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều Nghị đổi chế, sách, khuyến khích tạo điều kiện để kinh tế ngồi nhà nước phát triển Từ đó, đời phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp ngồi nhà nước (DNNNN) góp phần quan trọng vào việc mở rộng giao lưu hàng hóa, khai thác tiềm sẵn có để phát triển sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân, tạo đà cho kinh tế nước ta phát triển với tốc độ nhanh Trong thời gian qua, kết sách đổi phát triển doanh nghiệp khu vực nhà nước phạm vi nước đưa đến thay đổi DNNNN Hiện DNNNN chiếm tỷ lệ 97% sử dụng 62% lực lượng lao động loại hình nước ngày đóng góp lớn huy động nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tăng trưởng kinh tế, cấu lại kinh tế, tăng thu ngân sách nhà nước, tạo việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội, giải vấn đề xã hội Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Trên thực tế, trình diễn với tốc độ nhanh, mức độ cạnh tranh nước quốc tế ngày tác động mạnh tới suất lao động doanh nghiệp (đặc biệt DNNNN với quy mô nhỏ); doanh nghiệp khả cạnh tranh hạn chế, trình độ chun mơn phần lớn CNLĐt hấp, ý thức tổ chức kỷ luật chưa cao, tác phong công nghiệp chưa định hình rõ nguy doanh nghiệp phá sản cao… kéo theo việc làm CNLĐ (CNLĐ) chứa đựng nhiều rủi ro, tình trạng việc làm gia tăng, di động nghề nghiệp diễn thường xuyên, liên tục… ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người lao động Để đảm bảo quyền lợi ích cho CNLĐ, tổ chức Cơng đồn sở đóng góp vai trò đáng kể có ý nghĩa loại hình doanh nghiệp đất nước Cơng đồn tổ chức trị - xã hội thành lập doanh nghiệp nhằm thực vai trò đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng đồn viên Cơng đoàn, người lao động; tham gia, thương lượng, ký kết giám sát việc thực thỏa ước lao động tập thể, thang lương, bảng lương, định mức lao động, quy chế trả lương, quy chế thưởng, nội quy lao động, quy chế dân chủ doanh nghiệp, quan, tổ chức; tham gia, hỗ trợ giải tranh chấp lao động; đối thoại, hợp tác với người sử dụng lao động xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định, tiến doanh nghiệp, quan, tổ chức Qua đó, giúp doanh nghiệp CNLĐ có mối quan hệ hài hoà, thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh, giúp doanh nghiệp phát triển cách bền vững Các hoạt động Cơng đồn đại diện cho người lao động, chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng CNLĐ quy định văn như: Luật Cơng đồn, Bộ Luật Lao động năm 2012; Hiến pháp năm 2013 văn hướng dẫn thực bộ, ban, ngành liên quan Tuy nhiên, thực tế việc thực vai trò Cơng đồn doanh nghiệp nhiều vấn đề cần tranh luận nghiên cứu Địa bàn thành phố Tây Ninh có 161 Cơng đồn sở trực thuộc Trong có 66 Cơng đồn sở DNNNN Thời gian qua, hoạt động Cơng đồn DNNNN địa bàn thành phố Tây Ninh mờ nhạt, chưa thật hiệu nhiều yếu tố Hơn nữa, đa số cán Cơng đồn khơng phải cán chuyên trách, họ CNLĐ kiêm nhiệm, trình độ kiến thức, khả thực tế hoạt động Cơng đồn gặp khó khăn nhiều yếu tố khác nhau… đó, chưa thể đảm trách tốt vai trò tổ chức trị xã hội đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người lao động Thời gian qua, toàn tỉnh nói chung, thành phố Tây Ninh nói riêng số vụ đình cơng, tranh chấp lao động xảy ngày tăng (năm 2012: 09 vụ; năm 2013: 12 vụ; năm 2014: 10 vụ; năm 2015: 14 vụ; năm 2016: 13 vụ năm 2017: 21 vụ, có 05 vụ với 300 CNLĐ đình cơng dài hạn Các lý đình cơng chủ yếu tập trung vào quyền lợi ích đáng CNLĐliên quan tới: tăng ca, điều kiện làm việc, sinh hoạt không bảo đảm, lương thưởng thấp, doanh nghiệp thực số nội quy, quy định khắt khe người lao động, chế độ phúc lợi quyền lợi vật chất, chế độ bảo hộ lao động, thời gian làm việc, nghỉ ngơi, nội quy lao động, xử lý kỷ luật CNLĐtrái với quy định pháp luật Theo đó, đời sống nhiều công nhân trở nên bất ổn kéo theo vấn đề xã hội khác Trước thực tế đó, thực trạng quyền lợi ích hợp pháp CNLĐ diễn nào? Tổ chức Cơng đồn thực vai trò, trách nhiệm sao? Có mối liên hệ Nhà nước, thơng qua chế, sách, doanh nghiệp Cơng đồn, đại diện cho CNLĐ việc đảm bảo quyền lợi CNLĐ không? Yếu tố chi phối hoạt động tổ chức Cơng đồn sở doanh nghiệp này? Liệu có biện pháp để nâng cao hiệu hoạt động tổ chức Cơng đồn sở việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đáng CNLĐ không? Để trả lời câu hỏi trên, vấn đề quyền lợi ích hợp pháp CNLĐ cần nhìn nhận cách tổng thể mối quan hệ ba bên (Nhà nước, người sử dụng lao động CNLĐ) đó, có vai trò quan trọng tổ chức Cơng đồn doanh nghiệp Từ nhận định cương vị công tác thúc lựa chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn mình: “Vai trò tổ chức Cơng đồn CNLĐ doanh nghiệp nhà nước thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh” với hy vọng nhận diện cách khoa học thực trạng hoạt động chung tổ chức Cơng đồn doanh nghiệp, nhấn mạnh khía cạnh bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho CNLĐ, đồng thời yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tổ chức Cơng đồn sở giai đoạn hướng đến tốt bảo vệ quyền lợi CNLĐ Cơng đồn sở loại hình kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Nhìn chung, nghiên cứu vai trò tổ chức Cơng đồn, có nhiều nhà nghiên cứu, cơng trình nghiên cứu phạm vi khác nhau, với chiều cạnh mức độ khác liên quan tới chủ đề Cơng đồn CNLĐ ngồi nước Ở Trung Quốc, nghiên cứu "Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Cơng đồn" - Nhà xuất Lao động dịch năm 1995 Tác phẩm đề cập tới Công đồn, CNLĐ Trong đó, tác phẩm đưa mối quan tâm đến vấn đề quan hệ lao động DNNNN hoạt động Cơng đồn loại hình doanh nghiệp Nghiên cứu, “Vị trí vai trò giai cấp công nhân đương đại”- Nhà xuất Công nhân Trung Quốc, Nhà xuất Lao động dịch năm 2008 Tác phẩm không nghiên cứu sâu Công đoàn tác phẩm dành chương để miêu tả trình hình thành, phát triển Cơng đồn nước phương Tây Trong đó, nêu lên vị trí, vai trò thách thức lớn mà Cơng đồn nước đối mặt như: Cơng đồn Anh - Thực “quan hệ đối tác xã hội” với tư phủ; Cơng đồn Đức “tự hào “việc làm dồi dào” phải đấu tranh để bảo vệ “công ăn, việc làm cho công nhân”; Cơng đồn Pháp - đối mặt với thách thức lớn, nhiệm vụ cấp bách giải vấn đề thất nghiệp; Cơng đồn Italy tổ chức giảm sút, ba Cơng đồn lớn nước phải hợp tác; Cơng đồn Thuỷ Điển - tổ chức lớn phương tây phải phản ứng chậm chạp trước xu thuế tồn cầu hố kinh tế; Cơng đồn Mỹ - khó khăn, vấn đề cấp bách giải vấn đề số lượng thành viên giảm sút nhanh chóng; hay Cơng đồn Nhật Bản tăng cường đồn kết nội bộ, điều chỉnh phương thức đấu tranh, cố gắn bảo vệ công ăn việc làm cho công nhân Tác phẩm giúp hình dung rõ rệt thực trạng hiệu hoạt động vấn đề mà Tổ chức Cơng đồn nước phải đối mặt… Tại Việt Nam: kể đến số nghiên cứu như: Nghiên cứu “Đổi tổ chức hoạt động Cơng đồn giai đoạn mới” Hoàng Thị Kim Khánh Nhà xuất Lao động, năm 1992 cho thấy cần thiết phải cấu, đổi phương thức hoạt động tổ chức Cơng đồn, đặc biệt chức tham gia quản lý để bảo vệ quyền lợi cho người lao động Sách “Bác Hồ với Trường Đại học Cơng đồn”, Nguyễn Viết Vượng chủ biên - Nhà xuất Lao động, năm 2001 Trong nội dung tác phẩm nhắc lại lời dạy Bác Hồ quyền lợi ích cơng nhân lợi ích nhà máy phải chung; đời sống vật chất, tinh thần công nhân tốt kết sản xuất tốt Tác phẩm “Bác Hồ với giai cấp cơng nhân Cơng đồn Việt Nam” - Nhà xuất Lao động, năm 2003, Do GS.TS Đỗ Quang Hưng (Chủ biên) đồng tóm tắt q trình hình thành Cơng hội đỏ (tiền thân Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam); khái quát tư tưởng Hồ Chí Minh việc đổi tư lý luận vấn đề thực tiễn hoạt động Cơng đồn; sưu tầm viết Chủ tịch Hồ Chí Minh với giai cấp cơng nhân - lao động tổ chức Cơng đồn Việt Nam, giáo Bác đến nguyên giá trị sâu sát hoạt động Cơng đồn sở DNNNN Cần ý phối hợp cấp quyền ngành chức việc lãnh đạo, tạo điều kiện cho CĐCS doanh nghiệp thành lập hoạt động có hiệu Đối với tổ chức Cơng đồn Cơng đồn sở phải thường xun đổi nội dung hình thức hoạt động theo hướng hiệu thiết thực CNLĐ, để họ thấy rõ lợi ích tham gia tổ chức Cơng đồn Cán Cơng đồn sở phải người có trình độ, chun mơn, lĩnh, tâm huyết với hoạt động Cơng đồn, có lực trị, pháp luật, chun mơn, nghề nghiệp, có phương pháp việc chăm lo bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng cho CNLĐ hướng dẫn ký kết hợp đồng lao động, thương lượng ký kết thoả ước lao động tập thể, xây dựng giám sát thực chế độ, sách, phối hợp tổ chức tốt Hội nghị người lao động, Hội nghị đối thoại người lao động người sử dụng lao động, nắm bắt tư tưởng CNLĐ, kiến nghị giải kịp thời vấn đề phát sinh, xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định tiến doanh nghiệp Cần làm tốt công tác tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức cho CNLĐ người sử dụng lao động quy định pháp luật lao động pháp luật cơng đồn, vị trí, chức năng, nhiệm vụ, cần thiết phải có tổ chức Cơng đồn doanh nghiệp, chăm lo bảo vệ lợi ích hợp pháp, đáng cho CNLĐ, tổ chức phong trào hoạt động doanh nghiệp, đem lại lợi ích thiết thực cho người lao động, góp phần phát triển doanh nghiệp bền vững Phối hợp chặt chẽ với Ban giám đốc công ty/doanh nghiệp để xây dựng quy chế, quy định phù hợp với Luật lao động quyền lợi CNLĐ Cơng đồn phải đẩy mạnh công tác giám sát việc thực chế độ, sách CNLĐ theo quy định pháp luật; kiến nghị xử lý nghiêm vi phạm, chế độ tiền lương, tiền công, BHXH, BHYT, BHTN, bảo hộ lao động, điều kiện làm việc, an toàn, vệ sinh lao động quyền lợi khác CNLĐ Đối với công nhân lao động CNLĐ phải tham gia thường xuyên tham gia buổi tuyên truyền, giáo dục phổ biến sách, pháp luật Nhà nước, nội quy, quy chế,…do cấp 74 Cơng đồn tổ chức nhằm nâng cao kiến thức, đủ khả tự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng Phải tham gia khố đào tạo, tập huấn trình độ, lý luận cấp Cơng đồn, cấp quyền tổ chức nhằm nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ đáp ứng nhiệm vụ tình hình 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2012 (2017), Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội Bảo hiễm Xã hội thành phố Tây Ninh (2017), Báo cáo tình hình hoạt động năm 2017 phương hướng, nhiệm vụ năm 2018 Ban Chấp hành Cơng đồn sở Công ty TNHH SX Cao su Liên Anh (2017), Báo cáo Ban Chấp hành khố II trình Đại hội Cơng đồn sở Cơng ty TNHH SX Cao su Liên Anh, nhiệm kỳ 2012 - 2017 Ban Chấp hành Cơng đồn sở Cơng ty CP Hải Đăng (2017), Báo cáo Ban Chấp hành khoá II trình Đại hội Cơng đồn sở Cơng ty CP Hải Đăng , nhiệm kỳ 2012 - 2017 Ban Chấp hành Ban Chấp hành Cơng đồn sở Quỹ tính dụng nhân dân phường Hiệp Ninh (2017), Báo cáo Ban Chấp hành khố III trình Đại hội Cơng đồn sở uỹ tính dụng nhân dân phường Hiệp Ninh, nhiệm kỳ 2012 - 2017 Ban Chấp hành Liên đoàn Lao động thành phố Tây Ninh (2018), Báo cáo Ban Chấp hành Liên đoàn Lao động thành phố Tây Ninh trình Đại hội Cơng đồn thành phố Tây Ninh lần thứ IX, nhiệm kỳ 2018 - 2023 Cục Thống kê tỉnh Tây Ninh (6/2016), Niên giám thống kê Tây Ninh 2015 C.Mác - Ăng-ghen (1996), Bàn Cơng đồn, Nxb Lao Động, Hà Nội C.Mác - Ăng-ghen tuyển tập (1976), Tập 1, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 10 Bùi Quang Dũng chủ biên (2013), Xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Dũng cộng (2009) Đảng Cộng sản Việt Nam với giai cấp cơng nhân Cơng đồn Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 12 Vũ Đạt (2005) Biến đổi cấu tổ chức hệ thống Cơng đồn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Vũ Đạt (2006) Hệ thống Cơng đồn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Giáo trình Lịch sử phong trào cơng nhân, Cơng đồn giới Việt Nam, trường Đại học Cơng đồn 76 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII 16 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 17 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập,T8, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 18 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập,T.10, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 19 Vũ Quang Hà (2001), Các lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Bùi Thị Thanh Hà (2003), Công nhân công nghiệp doanh nghiệp liên doanh nước ta thời kỳ đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Lê Thanh Hà (2010), Giai cấp công nhân Việt Nam xu hướng phát triển, Nxb Lao động, Hà Nội 22 Đỗ Quang Hưng (2000) Bác Hồ với giai cấp cơng nhân Cơng đồn Việt Nam”, Nxb Lao động, Hà Nội (Tái bản) 23 Hồng Minh (tổng hợp), tiền lương người lao động đạt trung bình 6,26 triệu đồng/người/tháng, Tập chí Lao động http://laodongxahoi.net/tien-luong-cua-nguoi-lao-dong-dat-trung-binh Xã hội, 6,26-trieu- dongnguoithang-1309025.html) truy cập ngày 26/3/2018 24 Hoàng Thị Kim Khánh (1992) Đổi tổ chức hoạt động Cơng đồn giai đoạn mới, Nxb Lao động, Hà Nội 25 Nguyễn Ngọc Lân (2008) Vị trí vai trò giai cấp cơng nhân đương đại, Nxb Lao động, Hà Nội 26 Luật Cơng đồn Việt Na m (2012), Nxb Lao động, Hà Nội 27 Lênin (1972), Bàn phong trà o cơng nhân Cơng đồn , Nxb Lao Động, Hà Nội 28 Lênin, Chủ nghĩa Mác (1977), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 29.Liên đoàn Lao động thành phố Tây Ninh (2017), Báo cáo tổng kết hoạt động phong trào CNVCLĐ năm 2017 phương hướng, nhiệm vụ năm 2018 30 Phan Đào Nguyên (2003) Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam - Những chặn đường lịch sử (1929 - 2003), Nxb Lao động, Hà Nội 77 31 Phan Đào Ngun (2006) Cơng đồn Việt Nam - mốc son lịch sử (1929 – 2006), Nxb Lao động, Hà Nội 32 Tôn trọng Phạm (1995), Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Cơng đồn, Nxb Lao động Hà Nội 33 Dương Văn Sao (2007), tác động tới việc làm, đời sống người lao động Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) giải pháp hoạt động Công đoàn, Nxb Lao Động, Hà Nội 34 Đặng Ngọc Tùng (2014) Cơng đồn Việt Nam 85 năm hình thành phát triển, Nxb Lao động năm, Hà Nội 35 Thảo Linh cộng (2007), Chủ tịch Hồ Chí Minh với giai cấp công nhân tổ chức Công đoàn Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 36 Thành uỷ Tây Ninh (tháng 8/2015), Văn kiện Đại hội đảng thành phố Tây Ninh lần thứ XI 37 Thành uỷ Tây Ninh (2017), Báo cáo kinh tế - xã hội; quốc phòng an ninh, cơng tác nội chính; xây dựng Đảng; Mặt trận tổ quốc tổ chức trị - xã hội năm 2017 38 Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (1998), Những bà i giáo dục tr ị cơng nhâ n lao động , Nxb Lao Động, Hà Nội 39 Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2009), Đảng Cộng sản Việt nam với giai cấp Công nhân Công đoàn Việt Nam, Nxb Lao Động, Hà Nội 40 Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam (2010), Gai cấp Cơng nhân Việt Nam xu hướng phát triển, Nxb Lao động, Hà Nội 41 Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2012), Điều lệ Cơng đồn Khố XI 42 Từ điển xã hội học Oxford (2012), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 43 Uỷ ban nhân dân thành phố Tây Ninh (2017) Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2017 44 Nguyễn Viết Vượng (2001) Bác Hồ với Trường Đại học Cơng đồn, Nxb Lao động, Hà Nội 78 45 Nguyễn Viết Vượng (2003) Cơng đồn tham gia quản lý doanh nghiệp, Nxb Lao Động, Hà Nội 46 Nguyễn Viết Vượng (2004), Pháp luật Lao động Cơng đồn, Nxb Lao Động, Hà Nội 47 Nguyễn Viết Vượng (2006) Hoạt động Cơng đồn doanh nghiệp ngồi quốc doanh, Nxb Lao động, Hà Nội 48 Trần Thị Kim Xuyến (2002), Nhập môn Xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 49 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà nội 51 http://www.congdoan.vn 52 http://congdoantayninh.org.vn 53 http://congdoanhanoi.org.vn 54 http://www.dangcongsan.vn 55 https://sites.google.com/site/xahoihocsociology 79 Phụ lục: Phiếu khảo sát định lượng HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG THÀNH VIỆT NAM PHỐ TÂY NINH PHIẾU KHẢO SÁT XÃ HỘI HỌC Kính thưa anh/chị Để có luận thực tiễn việc phân tích thực trạng nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động tổ chức cơng đồn bảo vệ quyền, lợi ích đáng hợp pháp công nhân lao động DNNNN địa bàn thành phố Tây Ninh nhằm đưa số giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu hoạt động tổ chức này, chúng tơi kính đề nghị anh/chị vui lòng trả lời câu hỏi Để trả lời câu hỏi, xin anh/chị đọc kỹ khoanh tròn vào số thứ tự đánh dấu (X) vào ô tương ứng với phương án mà anh/chị cho phù hợp Chúng cam kết thông tin anh/chị cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học bảo mật tuyệt đối Rất mong ủng hộ, giúp đỡ anh/chị để khảo sát thu kết tốt đẹp Xin trân trọng cảm ơn! Câu Xin anh/chị cho biết đôi nét thân? a Năm sinh: b Giới tính: Nam ; Nữ c Trình độ học vấn: Tiểu học: Trung học sở: Trung học phổ thông: Trung học chuyên nghiệp: Cao đẳng, Đại học-Sau Đại học: d Nơi sống Thành thị: Tỉnh khác đến: Nơng thơn: Tại tỉnh Tây Ninh: e Tình trạng nhân Chưa kết hơn: Đã có vợ/chồng con: Đã có vợ/chồng chưa con: Khác: Câu Xin anh/chị cho biết đôi nét nơi làm việc? a Cơng ty, xí nghiệp, doanh nghiệp (ghi rõ tên):………………………… b Nơi đặt trụ sở công ty, xí nghiệp, doanh nghiệp? Phường: - Xã: c Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty/Doanh nghiệp TNHH: Cơng ty/Doanh nghiệp Cổ phần: Quỹ tính dụng nhân dân: Loại hình khác (ghi rõ):………………………………………………… Câu Anh/chị làm việc công ty/doanh nghiệp bao lâu? tháng Câu Hiện nay, cơng việc anh/chị gì? Trực tiếp sản xuất Gián tiếp SX/nhân viên phòng/ban Cán kỹ thuật/OTK Phụ trách phòng/ban, dây truyền SX Câu Các anh/chị có ký hợp đồng lao động hay khơng? Có 2, Khơng Câu Hợp đồng lao động anh/chị ký với Cơng ty/doanh nghiệp là? Thời hạn hợp đồng Không xác định thời hạn (dài hạn) Thời hạn 1-3 năm Thời hạn tháng đến 1năm Văn 1 Hình thức hợp đồng Thơng qua tổ chức Miệng cơng đồn 3 Thời vụ (3 tháng) Không ký hợp đồng 1 2 3 Câu Xin anh/chị đánh giá mức độ an toàn nơi làm việc? Khơng an tồn: An toàn: Rất an toàn: Câu Nơi làm việc anh/chị có trang bị bảo hộ lao động cho cơng nhân hay khơng? Có: Khơng:  Nếu có, mức độ trang bị nào? Khơng đầy đủ: Rất đầy đủ: Đầy đủ: Khác: Câu Theo anh/chị, việc trang bị bảo hộ lao động có cần thiết hay khơng mức độ sử dụng nào? Mức độ cần thiết Cần thiết Không cần thiết Khác Sử dụng Thỉnh Không hàng thoảng sử ngày 1 dụng 2 sử dụng 3 Lý do? Câu 10 Từ vào làm việc đến nay, công ty/doanh nghiệp xảy bao nhiêu vụ tai nạn lao động? - Số vụ tai nạn:………….vụ - Không:  Xin anh/chị cho biết nguyên nhân vụ tai nạn lao động? Trang, thiết bị an tồn thiếu khơng bảo đảm yêu cầu Người sử dụng lao động khơng quan tâm tới cơng tác an tồn bảo hộ lao động Người lao động chưa ý thức cơng tác an tồn bảo hộ lao động Người sử dụng lao động công nhân lao động chưa tập huấn an toàn vệ sinh lao động Do chủ quan công nhân lao động Nguyên nhân khác (ghi rõ):…………………………………………… Câu 11 Trong tuần vừa qua, trung bình thời gian làm việc ngày anh/chị doanh nghiệp? (kể thời gian làm thêm):………giờ/ngày Câu 12 Thông thường, ngày làm việc: - Có lần nghỉ giải lao: lần - Mỗi lần nghỉ phút: phút Câu 13 Thu nhập trung bình ngồi lương anh/chị cơng ty doanh nghiệp tháng bao gồm khoản sau: Tiền làm thêm Nhà Chuyên cần Phí đào tạo kỹ Đi lại Các nguồn khác:…  Nếu có làm thêm giờ, tiền làm thêm trả so với lương làm theo quy định không? (So sánh tiền công trung bình theo giờ) Cao Bằng Thấp Câu 14 Thu nhập trung bình hàng tháng anh tháng qua anh/chị?………………………….triệu đồng - Thu nhập trung bình cao anh/chị:……………… triệu đồng - Thu nhập trung bình thấp anh/chị:……………… triệu đồng Câu 15 Anh/chị có tham gia loại hình bảo hiểm từ cơng ty/doanh nghiệp hay khơng? Các loại bảo hiểm Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Bảo hiểm thất nghiệp Có 1 Khơng 2 Câu 16 Từ làm đến nay, anh/chị có biết trường hợp cơng nhân lao động bị sa thải chấm dứt hợp đồng lao động với lý do: TT Các lý Do kết Có thai Nghỉ thai sản Nuôi 12 tháng tuổi Làm việc khơng hiệu Lý khác (ghi cụ thể): Có 1 1 1 Không 2 2 2 Không biết 3 3 3 ………… Câu 17 Hiện công ty/doanh nghiệp anh/chị có tổ chức cơng đồn khơng? Có Khơng Khơng biết Câu 18 Bản thân anh/chị có phải đồn viên cơng đồn cơng ty/doanh nghiệp khơng? Có Khơng  Nếu khơng phải đồn viên cơng đồn, xin anh/chị cho biết lý ? ……………………………………………………………………… Câu 19 Đánh giá anh/chị vai trò hoạt động tổ chức cơng đồn cơng ty/doanh nghiệp mình? TT Các vai trò Cơng đồn đảm trách tốt vai trò đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng nhân lao động Cơng đồn chưa đảm trách tốt vai trò đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng nhân lao động Cơng đồn chịu chi phối quản lý Công ty/doanh Đún Không Không g biết 3 nghiệp/người sử dụng lao động Ý kiến khác (ghi rõ):……… Không ý kiến:…………… Câu 20 Cơng đồn có hoạt động chăm lo đến quyền lợi công nhân lao động? TT Các hoạt động Tuyên truyền sách Có Khơng Thỉnh thoảng quyền lợi công nhân lao động Tổ chức đối thoại hàng quý công nhân lao động người sử 3 3 1 2 3 3 dụng lao động Tham gia với người sử dụng lao động xây dựng thoả ước lao động có lợi cho cơng nhân lao động Thăm nom ốm đau, thai sản, hiếu hỷ, sinh nhật Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho công nhân lao động Tổ chức hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục, thể thao Đi tham quan, nghỉ mát Quan tâm đến phúc lợi tập thể Can thiệp đảm bảo điều kiện, môi trường làm việc cho công 10 11 nhân Hài hoà mối quan hệ người sử dụng lao động cơng nhân Hài hồ mối quan hệ công nhân lao động với Câu 21 Công ty/doanh nghiệp thực đầy đủ điều khoản Bộ Luật Lao động hay chưa? Stt Các nội dung Đảm bảo Chưa đảm bảo Hợp đồng lao động 2 Lương – thu nhập, thưởng, chuyên cần Việc làm bảo đảm việc làm Đào tạo Thời gian thử việc Bảo hiểm loại Vệ sinh môi trường lao động An toàn lao động Quan hệ lao động doanh nghiệp Câu 22 Doanh nghiệp anh/chị có bảng thoả ước lao động khơng? Có Khơng Khơng biết Câu 23 Từ anh/chị vào làm việc đây, cơng ty/doanh nghiệp có xảy đình cơng tranh chấp lao động không? Tôi tham gia TT Thời gian Có Có Khơng Khơng xảy Trong 12 tháng qua (1 năm) Từ 12-24 tháng qua (2 năm) 4 24-36 tháng qua (3 năm) Trên 36 tháng qua (trên năm) 1 2 3 4  Lý xảy đình cơng/tranh chấp lao động cơng ty/doanh nghiệp anh/chị: Thời gian làm việc nhiều Lương trả không tương xứng với sức lao động mà người công nhân bỏ Cường độ làm việc căng thẳng Doanh nghiệp yêu cầu công nhân làm thêm Quan hệ lao động cẳng thẳng Điều kiện lao động không đảm bảo Lý khác (ghi rõ):…………………………… Câu 23 Xin anh/chị cho biết cách giải mâu thuẫn, tranh chấp lao động tập thể với cơng ty/doanh nghiệp mình? TT Mâu thuẫn công nhân với Cách giải Tự giải với Nhờ bạn bè/đồng nghiệp giải Quản lý công ty/doanh nghiệp Tranh chấp giải Cơng đồn đứng giải Thương lượng, thoả thuận với tập thể người sử dụng lao động Thỉnh thường Không thoảng xuyên 3 1 2 3 Đối thoại, hoà giải chủ sử dụng lao động Tổ chức đình cơng, bãi cơng doanh nghiệp Nhờ chủ thể khác giúp đỡ Khác (ghi rõ):………………… lao động 3 1 2 3 Câu 24 Khi cần hỗ trợ giúp đỡ cơng việc sống anh/chị thường tìm đến ai? TT Người trợ giúp Lãnh đạo địa phương nơi cư trú Có Khơng 2 Lãnh đạo công ty/doanh nghiệp Tổ chức công đoàn Tổ chức đoàn thể khác Người dân địa phương Gia đình, người thân Bạn bè, đồng nghiệp Khơng có Câu 25 Ý kiến đóng góp anh/chị để hoạt động cơng đồn có hiệu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng nhân lao động cơng ty/ doanh nghiệp mình? STT Các nội dung Cần thiết Không cần thiết Sự quan tâm lãnh đạo cấp uỷ Đảng, ủng hộ phối hợp chặt chẽ Chính quyền yếu tố bản, điều kiện cần để tổ chức Cơng đồn hoạt động có kết Cấp uỷ, quyền cần tạo điều kiện để cán cơng đồn học tập,nâng cao trình độ, nghiệp vụ Doanh nghiệp phải tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức cơng đồn hoạt động Tổ chức cơng đồn phải thường xun tự nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ lĩnh trị để hồn thành tốt nhiệm vụ Tổ chức cơng đồn phải thường xun nắm bắt tâm tư, tình cảm cơng nhân lao động 2 2 Tổ chức cơng đồn phải phối hợp chặt chẽ với Ban giám đốc công ty/doanh nghiệp để xây dựng quy chế, quy định phù hợp với Luật lao động 2 quyền lợi công nhân lao động Tổ chức cơng đồn phải thường xun đổi nội dung sinh hoạt cơng đồn, lựa chọn nội dung sinh hoạt phù hợp để lôi công nhân lao động nhiệt tình tham gia Việc tổ chức phong trào phải sâu vào chất lượng, tránh việc tổ chức qua loa mang tính hình thức Cơng nhân phải thường xuyên tham gia buổi tuyên truyền, giáo dục phổ biến sách,pháp luật 10 Nhà nước, nội quy, quy chế,…của doanh nghiệp Ý kiến khác (ghi rõ):………………………………… Xin cảm ơn hợp tác anh/chị! ... thức sở hữu, tổ chức sản xuất, quy mô, lĩnh vực sản xuất, phân nhiều loại hình bao gồm: Doanh nghiệp Nhà nước, Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế Nhà. .. Luật doanh nghiệp nhà nước quy định doanh nghiệp nhà nước có vốn 100% nhà nước đầu tư Như vậy, doanh nghiệp Nhà nước tổ chức kinh tế Nhà nước thành lập đầu tư 100% vốn; tổ chức quản lý hoạt động. .. ty, doanh nghiệp Trong công ty, DNNNN, vốn công ty, doanh nghiệp tổ chức hay cá nhân nước tự bỏ vốn đầu tư thành lập tổ chức hay cá nhân nước hợp tác cá nhân hay tổ chức nước thành lập doanh nghiệp

Ngày đăng: 20/06/2018, 15:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • “Các doanh nghiệp không bao giờ chấm dứt hợp đồng, vì họ biết là vi phạm. Tuy nhiên họ tìm cách để cho CNLĐ làm việc nặng nhọc hoặc điều đi nơi làm việc xa hơn, làm cho CNLĐ bất mãn tự xin nghĩ. Doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Tây Ninh là như vậy, khi mà CNLĐ nhất là nữ khi tuyển dụng vào làm việc là phải cam kết không sinh con liền. Tuy nhiên, khi nữ sinh con doanh nghiệp cũng sẽ tìm cách để chấm dứt HĐLĐ trước khi sinh, vì họ sợ chi một khoản kinh phí cho người sinh con…” (Phỏng vấn sâu cán bộ Công đoàn, nữ 35 tuổi).

  • Như vậy, ngay cả Công đoàn cấp trên cơ sở cũng nắm được vi phạm của doanh nghiệp. Tuy nhiên họ cũng không có biện pháp phù hợp nhất để bảo vệ CNLĐ khi bị vi phạm về quyền lợi.

  • Trong việc giải quyết tranh chấp lao động

  • Trong nghiên cứu, tác giả đã tiến hành khảo sát ba loại hình doanh nghiệp, thì không có ý kiến khảo sát nào trả lời xảy ra tranh chấp lao động. Tuy nhiên theo nắm thông tin từ cán bộ Công đoàn cấp trên cơ sở thì hàng năm điều có xảy ra các cuộc tranh chấp lao động giữa CNLĐ và chủ doanh nghiệp.

  • “Hằng năm đều có xẩy ra chấp chấp giữa CNLĐ và chủ doanh nghiệp. Mà các nguyên nhân chủ yếu là do doanh nghiệp chậm trả lương, giờ làm việc tăng nhiều so với qui định. Có khi CNLĐ làm việc cả 12 tiếng trong ngày, nhất là các lĩnh vực may mặc, chế tác gỗ. Cán bộ Công đoàn trong đa số các doanh nghiệp có trình độ cấp 3 là đa số, rất ít có người trình độ cao đẳng, đại học nên chưa hiểu hết vai trò của tổ chức mình” (Phỏng vấn sâu cán bộ Công đoàn, nữ 35 tuổi).

  • Đi sâu về vấn đề này, tác giả đã tìm hiểu một số doanh nghiệp trên địa bàn đã xảy ra tranh chấp lao động để tìm ra nguyên nhân và vai trò của Công đoàn trong các cuộc tranh chấp đó như thế nào thông qua kết quả nghiên cứu định tính từ CNLĐ của một số doanh nghiệp trên thành phố.

  • “Tôi làm tại Công ty TNHH Gỗ Sao Vàng này được 2 năm, trong hai năm nay điều xảy ra tranh chấp lao động giữa CNLĐ và chủ doanh nghiệp. Nguyên nhân do doanh nghiệp cắt các khoản trợ cấp của chúng tôi để bù lỗ cho doanh nghiệp. Công đoàn ở đây có cũng như không, đâu giúp được gì chúng tôi, cán bộ Công đoàn đều là người nhà của doanh nghiệp. Chúng tôi nhờ hỗ trợ từ Liên đoàn Lao động thành phố Tây Ninh. Đến nay thì doanh nghiệp đã trả cho chúng tôi các khoản trợ cấp đó” (Phỏng vấn sâu CNLĐ, nam, 43 tuổi).

  • Từ các thu thập thông tin định tính và định lượng trên cho thấy các nguyên nhân dẫn đến tranh chấp lao động tập thể chủ yếu do người sử dụng lao động vi phạm đến quyền, lợi ích của CNLĐ như cắt các khoảng trợ cấp, tổ chức tăng ca, làm thêm giờ liên tục,…. Bên cạnh đó, cũng có nguyên nhân do CNLĐ hiện nay đa phần xuất thân từ nông thôn (44,2%), trình độ chuyên môn không cao (trình độ tiểu học là 10,8%, trung học cơ sở là 20,8%, trung học phổ thông là 30,8%, trung học chuyên nghiệp là 16,7%, cao đẳng, đại học là 20,8%). Vì vậy kỹ năng tay nghề, tác phong công nghiệp còn hạn chế. Khi làm việc trong môi trường công nghiệp với những qui định kỷ luật lao động nghiêm ngặt CNLĐ dễ bị kích động, bức xúc, tự tụ tập nhau lại để đấu tranh bằng cách ngừng việc tập thể và đình công. Một nguyên nhân nữa là do trình độ của cán bộ Công đoàn cơ sở trong các doanh nghiệp còn hạn chế và trình độ, chưa nắm vững các kỹ năng trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động.

  • Đánh giá của CNLĐ về vai trò của Công đoàn

  • Để tìm hiểu Công đoàn cơ sở các DNNNN hoạt động như thế nào qua bảng 2.10.

  • Trên thực tế có hơn nửa số CNLĐ (53,3%) cho biết tổ chức công đoàn đã đảm trách tốt vai trò đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công nhân lao động. Tuy nhiên, còn gần nửa số CNLĐ trong mẫu đánh giá hoạt động Công đoàn chưa thật sự làm tốt vai trò của tổ chức mình; cán bộ Công đoàn trong các DNNNN hiện chưa tốt chức năng, còn ngại đề xuất, thương lượng, đối thoại, đấu tranh với chủ doanh nghiệp về những vấn đề liên quan đến quyền lợi hợp pháp, nguyện vọng chính đáng của CNLĐ nên chưa tạo niềm tin đối với đoàn viên và CNLĐ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan