Vai trò của rừng ngập mặn: chắn sóng, chống sạc lỡ, láng đọng phù sa, làm giảm độ muối và độ phèn của đất, điều hòa và cải thiện khí hậu, bảo tồn đa dạng sinh học … Nhưng hiện nay do
Trang 1DỰ ÁN TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN VEN ĐẦM PHÁ TAM GIANG
CẦU HAI, PHÚ LỘC, THỪA THIÊN HUẾ
Trang 2TÍNH CẤP THIẾT ĐỀ TÀI
Đầm phá Tam Giang là vùng đất ngập mặn lớn nhất Đông Nam Á, chỉ ngăn cách với biển bởi một dải cát hẹp, thông thương qua hai cửa biển Thuận An và Tư Hiền
Đầm phá có tính đa dạng cao về sinh cảnh, và có hệ sinh thái động vật đầm phá rất giàu về thành phần loài
Vai trò của rừng ngập mặn: chắn sóng, chống sạc lỡ, láng đọng phù sa, làm giảm độ muối và độ phèn của đất, điều hòa và cải thiện khí hậu, bảo tồn đa dạng sinh học …
Nhưng hiện nay do các hoạt động trúc tiếp hay gián tiếp của con người và ảnh hưởng của thời tiết khắc nghiệt nên diện tích rừng ngập mặn ngày càng bị thu hẹp và đa dạng sinh học cũng giảm xuống rõ rệt với nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó nguyên nhân chủ yếu là do tác đông của con người
Vì vậy việc bảo vệ và nâng cao chất lượng rừng ngập mặn ở Đầm phá Tam Giang , Cầu Hai là rất cấp thiết để làm được điều đó thì nhóm đã xây dựng “ dự án trồng rừng ngập mặn ở đầm phá Tam, cầu hai, TT Huế”
Trang 3NỘI DUNG CỦA DỰ ÁN
Chính quyền điạ phương Am hiểu về địa phương, có kinh nghiệm lãnh đạo
Thiếu kĩ năng lãnh đạo có sự tham gia
Nhà quản lý Có chuyên môn, kinh nghiệm trong việc quản lý dự án, tích cực, nhiệt tình
Không phải người địa phương
Nhà tài trợ Có khả năng tài trợ và giúp đỡ cho dự án
Không phải là người dân địa phương
Các tổ chức đoàn thể địa
phương: họi phụ nữ, hội nông
dân
Am hiểu về địa phương, có kinh nghiệm chỉ đạo phong trào
Thiếu năng lực lãnh đạo
Trang 4NỘI DUNG CỦA DỰ ÁN
Trang 5Phân tích vấn đề
Phân tích tình hình CĐ
Điều kiện tự nhiên
Tam Giang - Cầu hai được coi là một trong những vùng đất ngập mặn lớn nhất Đông Nam Á Với diện tích :
Giàu tài nguyên động, thực vật: Số liệu điều tra gần đây cho thấy, có tới 230 loài cá, 63 loài động vật đáy, 43 loài rong, 70 loại chim, 15 loại cò biển, 171 loài phù du thực vật, 37 loại phù du động vật;
Vùng đầm phá có một vẽ đẹp riêng với vùng nước mênh mông, trong xanh, phẳng lặng nằm kề các đụn cát hùng vĩ chắn phía biển, có các vùng cửa sông
Điều kiện kinh tế - Xã hội
Dân số ở khu vục đàm phá tăng nhanh dân đến thiếu đất canh tác đất canh tác , buộc họ phải hình thành dân cư mặt
Cuộc sống của người dân còn gặp nhiề khó khăn nhất là thiếu đất canh tác người dân chủ yếu sống phụ thuộc vào việc đánh bắt nuôi trồng thủy sản.
Lọi thế phát triển du lịch sinh thái và phát triển nuôi trồng thủy sản
Trang 6Phân tích vấn đề
Xác định các khó khăn của dự án
Bảng : xếp loại ưu tiên cho các vấn đề dự án
Các vấn đề Mức độ phổ biến Mức độ quan trọng Có thể giải quyết Điểm số
Trang 7Phân tích vấn đề
Phân tích nguyên nhân và hậu quả
diện tích rừng ngập mặn suy giảm
Tác động tiêu cực của con người
Thời tiết khắc nghiệt
Thay đổi mục sử dụng đất Khai thác quá mức cho phép Thay đỏi chế độ thủy triều
Lở đất vùi lấp do sóng biển
Xây dựng các khu du lịch sinh thái …
Chưa có KT và thuốc trừ sâu bệnh
Ô nhiễm môi trường Phá hủy cảnh quan Đất bị phèn – chua hóa
Năng xuất cây trồng
Sâu bệnh hại Thiếu KT trồng , chăm sóc và bảo vệ
Đa dạng sinh học giảm
Trang 8Phân tích vấn đề
Phân tích mục tiêu
diện tích rừng ngập mặn suy giảm
Tác động tiêu cực của con người
Thời tiết khắc nghiệt
Thay đổi mục sử dụng đất Khai thác quá mức cho phép Thay đỏi chế đọ thủy triều
Lở đất vùi lấp do sóng biển
Quy hoạch nuôi trồng thủy sản và du lịch sinh thái hợp lý
Cung cấp thuôc và hướng dẫn phòng bệnh
Ô nhiễm môi trường Phá hủy cảnh quan Đất bị phèn – chua hóa
Năng xuất cây trồng
Sâu bệnh hại Thiếu KT trồng , chăm sóc và bảo vệ
Đa dạng sinh học giảm
Trang 9Phân tích vấn đề
Phân tích tiềm năng và thách thức
Tiềm năng
Có độ đa dạng sinh học cao,
Tăng khả năng phòng hộ ven đầm phá và góp phần thích ứng với biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường sinh thái
Dự án thành công sẽ tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống cho nhân dân
Lực lượng lao động dòi dao và tham gia tích cực
Nhưng lợi ích lớn nhất và lâu dài nhất của dự án là nhằm trao quyền chủ động để người dân địa phương tự ứng phó và thích ứng trước cuộc chiến chống lại BĐKH
Hình thành một đai rừng phòng hộ vững chắc bảo vệ các công trình giao thông quanh khu vực, bảo vệ vùng ruộng đồng, dân cư phía bên trong và các ao nuôi trồng thủy sản
Trang 10Phân tích vấn đề
Tuy nhiên, nó là một hệ sinh thái hở, nếu không quan tâm sẽ diễn biến xấu theo sự tác động trái chiều của con người
Chính quyền địa phương chưa quan tâm đúng mức trong bảo vệ xây dựng
Cơ chế quản lý lỏng lẻo , chúc năng chồng chéo trong QLBV RNM
Trang 11Phân tích vấn đề
Phân tích tiềm năng và thách thức
Lựa chọn phương án và so sánh các phương án
Chỉ tiêu so sánhNhóm chọn phương án tác động của con người vào trungg ngập mặn và có các biện pháp Chú trọng phát trỉển sinh kế cho người dân Tang cường công tác tổ chức chặt và so sánh các phương án như bản sau
chẻ Trồng RNM ven đầm phá Quy hoch nuôi trồng thủy sản họp lý
Quy hoach khu du lịch sinh thái họp
lý Nâng cao nhận thức cho người dân
Trang 12Phân tích vấn đề
Phát triển khung logic
Tóm tắc các mục tiêu/ Hoạt động Các chỉ sớ chỉ báo Nguồn thông tin , dữ liệu để kiểm chứng Các giả định
Mục tiêu chung : Bảo vệ cảnh quan , môi trường và đa dạng
sinh học RNM ở Tam giang- cầu hai
- Sản lượng thủy sản tăng khoảng 15%
- các chất đôc hại giảm 70-80%
điều tra tai hiện trường và các báo cáo hằng năm của các cơ quan QL
Sản lượng thủy sản tăng ổn định Hạn chế ô nhiễm môi trương
Mục tiêu cụ thể : Nâng cao chất lượng RNM
- chất lượng nước mặt H2S =< 20 ppm , COD < 35 ml/g
- Khả năng phòng hộ tăng
- năng suất trồng đạt tỷ lệ cao
Khảo sát chât lượng với sự tham của các cơ quan chức năng( sở TN và MT )
- nuôi trồng thủy sản đạt hiệu quả cao
- khả năng hộ của rừng cải thiện đáng kể
Kết quả : Tăng thêm diện tích RNM - diện tích trồng <= 10ha RNM
Kiêm tra , giám sát hiện trường thực hiện dự án - cây sinh trương và phát triển tốt
Hoạt động
+ tiến hành khảo sát và tiến hành thiết kế khu vực mình cần
trồng
+ hoàn chỉnh các kỹ thuật trồng rừng
+ tiến hành chăm sóc quản lý và bảo vệ
Nguồn lực : tư vấn , vật tư Kinh phí : tiền
Trang 13Phân tích vấn đề
Lập kế hoạch hoạt động
Nhiệm vụ chính Nhiệm vụ phụ cấp 1 Nhiệm vụ phụ cấp 2 Thời gian (ngày)
Thu hái gieo hạt 7-2015 đến 10 2015
Lập, quản lý vườn ướm
Thu hái, bảo quản trụ mần
Thu hái giống
9-2015 đến 1-2016 Cấy trụ mầm vào bầu
Chăm sóc cây ươm Tưới nước
Bón phân
Trồng rừng
Xử lý thực bì
Cuốc hố Bón lót Chăm sóc
Trang 14Phân tích vấn đề
Khung thời gian hoạt động
Giai đoạn Hoạt động Kết quả mong đợi Địa điểm
Thời gian
Người thực hiện Người phối hợp
Bắt đầu Kết thúc
Vươn ươm
Thu hái gieo hạt Hạt giống tốt Vĩnh Hải, huyện Vĩnh Châu 7-2015 10-2015 Dự án Người dân
Thiết kế vườn ươm Vườn ươm hiệu quả Tam Giang - Cầu 2 10-2015 11-2015 Dự án Chính quyền địa phương
Thu hái trụ mần Trụ mầm tốt Tam Giang - Cầu 2 8-2015 9-2015 Dự án Người dân
Cấy trụ mầm vào bầu Bầu tốt Tam Giang - Cầu 2 9-2015 10-2015 Dự án Người dân
Chăm sóc cây ươm Cây ươm chất lượng cao Tam Giang - Cầu 2 9-2015 10-2015 Dự án Người dân
Trồng rừng
Xử lý thực bì Trồng rừng hiệu quả Tam Giang - Cầu 2 1-2016 2-2016 Dự án Người dân
Tạo hố Trồng rừng hiệu quả Tam Giang - Cầu 2 7-2016 9-2016 Dự án Người dân
Bón lót Trồng rừng hiệu quả Tam Giang - Cầu 2 7-2016 9-2016 Dự án Người dân
Chăm sóc Trồng rừng hiệu quả Tam Giang - Cầu 2 7-2016 9-2016 Dự án Người dân
Trang 15Phân tích vấn đề
Nhân lực: có sự tham gia của các bên liên quan như là :
Nông dân
Phòng TNMT
Sở NN & PTNT
Các nhà máy
Công ty lâm nghiệp
UBND xã, huyện
Tài chính: từ nguồn ngân sách nhà nước và sự hỗ trọ của các nguồn lưcc bên ngoài