phân tích cba của dự án trồng rừng ngập mặn giao thuỷ –nam định giai đoạn 1997 2018

24 94 2
phân tích cba của dự án trồng rừng ngập mặn giao thuỷ –nam định giai đoạn 1997 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1 DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN STT Họ tên Mã sinh viên Nhiệm vụ Tính NPV Hạn chế đề tài Cơ sở lý thuyết Ảnh hưởng rừng ngập mặn đến khí hậu, người, đất đai, sinh vật Giải pháp Kết luận Tổng quan tình hình nghiên cứu Nhận dạng đánh giá chi phí Ảnh hưởng rừng ngập mặn đến kinh tế – xã hội Nhận dạng đánh giá lợi ích Chỉnh sửa tiểu luận Thực trạng rừng ngập mặn 10 Lời mở đầu 2 LỜI MỞ ĐẦU Hoà nhịp phát triển với quốc gia giới, Việt Nam bước vững xây dựng cho kinh tế phát triển bảo đảm cho tăng trưởng nhanh mặt kinh tế với mục tiêu xây dựng đất nước Việt Nam giàu mạnh công văn minh Tuy nhiên phát triển khơng đơn cơng nghiệp hố – đại hố đất nước mà bao gồm mặt trái nó, số nhiễm môi trường Cùng với tiến xã hội, phát triển bền vững vấn đề quan tâm hàng đầu Việt Nam Nhìn nhận mơi trường góc nhìn kinh tế, đưa giải pháp tối ưu cho hai vấn đề mục tiêu nhiều đề tài nghiên cứu gần Trong khn khổ mơn học, nhóm chúng em lựa chọn rừng ngập mặn vấn đề nghiên cứu vai trò quan trọng mối liện hệ chặt chẽ với kinh tế hệ sinh thái Rừng ngập mặn không nguồn cung cấp oxy mà giúp điều hòa khơng khí mà chán giúp phòng hộ ven biển phòng tránh bào mòn nước biển Ngồi rừng ngập mặn có vai trò quan trọng lợi ích kinh tế như: cung cấp nhiều loại dược liệu nhiều chất đốt cho số ngành công nghiệp nay; tạo môi trường sống thuận lợi cho người dân nuôi trồng thủy hải sản Đây nơi thu hút nhiều khách du lịch tới thăm quan khám về rừng ngập mặn Tuy nhiên năm qua, nhiều dịch vụ môi trường mà rừng ngập mặn cung cấp chưa xem xét đánh giá thoả đáng dẫn đến việc quản lý rừng ngập mặn nhiều bất cập Chính vậy, rừng ngập mặn ngày bị thu hẹp, dẫn đến nhiều nguy cơ, hệ luỵ gây tổn thất lớn Để làm rõ vấn đề này, nhóm chúng em chọn đề tài “Phân tích lợi ích chi phí dự án trồng rừng ngập mặn” với phạm vi nghiên cứu khu vực huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định từ năm 1997 đến năm 2018 Bằng phương pháp đánh giá chi phí lợi ích kết hợp thu thập thông tin, xử lý số liệu, đích đến đề tài xác định tiêu PV, NPV để đánh giá hiệu dự án trồng rừng phòng hộ đê biển đề xuất giải pháp nhằm nâng cao nhận thức người dân cấp quyền việc trồng bảo vệ rừng ngập mặn, hướng tới phát triển bền vững Chúng em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Thanh Huyền hướng dẫn chúng em hồn thành đề tài Trong khn khổ kiến thức thời gian có hạn, dù cố gắng đề tài khơng tránh khỏi sai sót, mong góp ý để nhóm rút kinh nghiệm cải thiện 3 CHƯƠNG : 1.1 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Khái niệm phân tích CBA Phân tích lợi ích – chi phí (CBA) phương pháp phân tích thường phủ doanh nghiệp sử dụng thực tiễn để đưa định mà từ mang lại lợi ích lớn Phân tích lợi ích – chi phí q trình lượng hố tiền lợi ích chi phí sách hay dự án với phương án thay khoảng thời gian cụ thể để đưa đánh giá đưa định khách quan Phân tích lợi ích – chi phí nhằm phục vụ hai mục đích: Thứ nhất, phân tích CBA để xác định tính khả thi, đắn khoản đầu tư, dự án mức chênh lệch tổng ích lợi chi phí khoản đầu tư, dự án lấy làm sở để đưa định có nên thực khoản đầu tư, dự án hay khơng Thứ hai, phân tích CBA đưa sở để so sánh khoản đầu tư, định với dựa tổng lợi ích tổng chi phí kì vọng mà chúng mang lạị 1.1.2 Q trình phân tích CBA Trong phân tích CBA, lợi ích chi phí cụ thể hố tiền điều chỉnh theo giá trị thời gian tiền để dòng lợi ích hay chi phí thể sở chung giá trị ròng (NPV) chúng, chúng có phát sinh vào thời điểm khác Q trình phân tích lợi ích – chi phí bắt đầu việc xác định toàn chi phí lợi ích đến từ định, dự án cần xem xét Các chi phí có khả phát sinh bao gồm chi phí trực tiếp, gián tiếp, chi phí vơ hình, chi phí hội chi phí rủi ro xảy Các ích lợi thu từ định, dự án đầu tư bao gồm lợi ích kinh tế từ doanh thu bán hàng, lợi ích vơ hình thực dự án lợi cạnh tranh so với đối thủ cạnh tranh Bằng việc xác định xác chi phí lợi ích, người ta xác định dự án có khả thi hay khơng thơng qua giá trị ròng dự án đó, tính tổng ích lợi trừ tổng chi phí tính theo giá trị thời gian NPV = Trong đó:Bt ích lợi thu thời điểm t (đơn vị tiền tệ) chi phí phải bỏ thời điểm t (đơn vị tiền tệ) C t R lãi suất (%) t thời điểm thứ t tính từ lúc bắt đầu dự án, thường tính theo năm Trong kinh tế mơi trường, chi phí lợi ích có tính đến tác động sách, dự án tới mơi trường tự nhiên xã hội thơng qua việc lượng hố 4 tác động Các tác động lượng hố thơng qua thay đổi suất lao động, sản lượng chất lượng mơi trường Ngồi tác động đến mơi trường tự nhiên, người ta xem xét tác động tới sức khoẻ người hay tác động tới giá trị tinh thần văn hố, tín ngưỡng, tơn giáo 1.1.3 Tầm quan trọng việc sử dụng phân tích CBA vào dự án Với doanh nghiệp hay phủ nào, nguồn lực mà họ sử dụng khoảng thời gian định có hạn Vì vậy, việc tận dụng nguồn lực cách tối ưu nhất, hiệu vấn đề tổ chức tư nhân phủ Một nguồn lực sử dụng hiệu lợi ích thu từ đơn vị nguồn lực bỏ cao Phân tích CBA cung cấp cơng cụ, phương pháp để định lựa chọn phương án mà nguồn lực bỏ hiệu Đứng trước dự án đầu tư, doanh nghiệp hay phủ thường cân nhắc thơng qua giá trị ròng (NPV) dự án Nếu dự án có NPV mang giá trị âm hay khơng đồng nghĩa với việc dự án khơng mang lại giá trị, ích lợi cho doanh nghiệp nói riêng xã hội nói chung Ngược lại, NPV mang giá trị dương có nghĩa dự án đầu tư mang lại lợi ích cách tổng thể, dự án có khả thực Giữa lựa chọn đầu tư khác nhau, phủ hay doanh nghiệp so sánh giá trị dòng dự án Từ chọn phương án tối ưu nhất, mang lại lợi ích cao Nhờ mà xác định phương án sử dụng nguồn lực có hiệu cao Cụ thể môi trường tự nhiên xã hội, việc phân tích chi phí – lợi ích giúp phản ánh tác động tới chất lượng môi trường sống vật chất tinh thần sách Giúp phủ thực mục tiêu cải thiện chất lượng đời sống nhân dân bảo tồn giá trị văn hoá, tinh thần Đồng thời phòng ngừa thiệt hại xảy lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh thay đổi cấu trúc môi trường tự nhiên 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2.1 • • Tình hình nghiên cứu nước Tại Việt Nam, có số cơng trình đề cập đến dự án trồng rừng ngập mặn phòng hộ đê viên khu vực Giao Thủy - Nam Định Trong tiêu biểu là: Luận văn tốt nghiệp tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo với tiêu đề “Áp dụng phương pháp CBA đánh giá hiệu dự án trồng rừng ngập mặn phòng hộ đê biển khu vực Giao Thủy - Nam Định năm 2009 tìm chi phí lợi ích dự án, từ có hướng thúc đẩy thích hợp với chiến lược bảo vệ mơi trường, cụ thể phòng hộ đê biển Bài viết đăng Hội nông dân Việt Nam tác giả Thùy Dung với tiêu đề: Nam Định: Đẩy mạnh thực Dự án “Trồng rừng ngập mặn - Giảm thiểu rủi 5 • • • • • ro thảm họa” tìm chi phí lợi ích dự án, từ có hướng thúc đẩy thích hợp với chiến lược bảo vệ môi trường Luận văn thạc sỹ ngành Khoa học môi trường Đại học Khoa học tự nhiên với tiêu đề: “Nghiên cứu sinh thái cảnh quan huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định cho phát triển bền vững nông-lâm nghiệp du lịch phân tích hệ thống hóa tài liệu, tư liệu có liên quan tới huyện Giao Thủy - tỉnh Nam Định Bên cạnh phân tích cấu trúc, chức cảnh quan huyện Giao Thủy - tỉnh Nam Định phục vụ mục đích phát triển nơng - lâm nghiệp du lịch Đề xuất số định hướng sử dụng hợp lý cảnh quan huyện Gia Thủy - tỉnh Nam Định cho phát triển bền vững nông - lâm nghiệp du lịch Tô Văn Thảo 2004 Báo cáo chuyên đề Phục vụ cho việc xây dựng quy hoạch quản lý bảo vệ phát triển Vườn quốc gia Xuân Thuỷ) Trung tâm Tài nguyên Môi trường Lâm nghiệp thuộc Viện Điều tra Quy hoạch Rừng – Bộ Nông nghiệp PTNT Bài viết tác giả Vũ Tấn Phương Trần Thị Thu Hà với tiêu đề: “Valuation of mangrove forests in sea-dyke protection: A case study in Xuan Thuy of Nam Dinh Province” rõ Vườn quốc gia Xuân Thủy có tiềm lớn để phát triển chương trình REDD (giảm phát thải từ phá rừng suy thoái rừng) việc bảo vệ sinh kế địa phương giảm thiểu thiên tai khu vực Báo cáo Phân tích chi phí lợi ích phương án sử dụng đất VQG Xuân Thuỷ năm 2007 Trung tâm Kinh tế môi trường Phát triển bền vững- Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội Bài viết tác giả Nguyễn Viết Cách - Giám đốc Vườn quốc gia Xuân Thuỷ có tiêu đề: “Kinh tế hóa cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học - Trường hợp điển hình vườn quốc gia Xuân Thủy” nghiên cứu Trung tâm Kinh tế Môi trường Phát triển Vùng thuộc Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội thực Chương trình quản lý tổng hợp vùng bờ Hà Lan tài trợ ( thực năm 2007) Theo nghiên cứu dựa dựa quy hoạch, đề xuất, nghiên cứu phương án sử dụng đất ngập nước ven biển Nam Định với số giả thiết định Điều dẫn tới số khơng chắn ước tính giá trị lợi ích chi phí Khoảng thời gian tính tốn 10 năm dài, khó đưa dự báo xác giá yếu tố liên quan khác ngắn cho việc xem xét hậu tác động mơi trường mang tính dài hạn Ngồi có yếu tố chưa xem xét đầy đủ hạn chế mặt kỹ thuật, ví dụ tác động mơi trường hoạt động kinh tế chưa đánh giá đầy đủ, dẫn tới việc lượng hoá tác động bị hạn chế Tuy vậy, việc đưa yếu tố khơng chắn vào tính tốn phức tạp, đòi hỏi phải tiếp tục có nghiên cứu sâu 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Hiện chưa có viết dự án trồng rừng ngập mặn khu vực Giao Thủy - Nam Định 6 1.2.3 Những vấn đề giải Các tác giả nước Vũ Tấn Phương, Trần Thị Thu Hà Nguyễn Thị Phương Thảo lợi ích dự án trồng rừng dự án trồng rừng ngập mặn khu vực Giao Thủy - Nam Định việc phòng hộ đê biển 1.2.4 Những vấn đề chưa giải Các viết, dự án việc trồng rừng ngập mặn khu vực Giao Thủy Nam Định tác giả nước trước chưa phân tích rõ lợi ích chi phí khác ngồi việc phòng hơ đê biển Trong đó, việc trồng rừng ngập mặn đem lại nhiều lợi ích vậy, nhiên cần phân tích sâu chí phí lợi ích mà dự án mang lại 1.2.5 • • Phương pháp nghiên cứu Bài tiêu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu thu thập, tổng hợp tài liệu; phương pháp phân tích so sánh Phương pháp CBA: sở phân tích dòng chi phí lợi ích, tính tốn lợi ích ròng, đánh giá hiệu dự án 7 CHƯƠNG : 2.1 THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU Thực trạng rừng ngập mặn 2.1.1 Thực trạng chung Việt Nam Theo số liệu thống kê Viện Điều tra, quy hoạch rừng, Viện Khoa học Lâm Nghiệp (Bộ Nông nghiệp phát triển nông thơn) Bộ Tài ngun Mơi trường, diện tích rừng ngập mặn toàn quốc qua thời kỳ sau: Bảng 2.1: Diện tích rừng ngập mặn tồn quốc qua thời kỳ Đơn vị tính: Năm 1943 1962 1982 2006 2008 2019 Diện tích 408.500 290.000 252.000 209.741 323,712 310.695 2.1.2 • • Thực trạng triển khai dự án trồng rừng ngập mặn huyện Giao Thủy Vài nét địa hình huyện Giao Thủy Tỉnh Nam Định có 91km đê biển thuộc huyện, Nghĩa Hưng, Giao Thủy Hải Hậu Do biến động bất thường khí hậu với gia tăng cường độ tần suất bão đổ vào khu vực ven biển gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cộng đồng Riêng khu vực huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định có hệ thống đê biển với chiều dài khoảng 30,2 km, 20,7 km khơng có rừng ngập mặn phòng hộ 10,5 km có rừng ngập mặn phòng hộ Hệ thống đê biển hệ thống đê biển kiên cố mà đắp đất kè đá phía tiếp giáp với biển Tổng diện tích rừng ngập mặn phòng hộ ngồi đê biển 3.100 ha, trải dài gần 11 km dọc theo tuyến đê biển, nơi hẹp 0.5 km nơi rộng 3.5 km Hiện trạng dự án Nhờ nhận quan tâm Hội chữ thập đỏ Việt Nam, dự án trồng rừng ngập mặn tài trợ Hội chữ thập đỏ Nhật Bản Hội Chữ thập đỏ Đan Mạch tỉnh Nam Định triển khai cụ thể sau: Từ năm 1994 – 2005: dự án Hội chữ thập đỏ Đan Mạch tài trợ Từ năm 1997 – 2015: dự án Hội chữ thập đỏ Nhật Bản tài trợ thông qua Hiệp Hội Chữ thập đỏ - Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế Dự án tiếp tục Hội chữ thập đỏ Nhật Bản tài trợ trực tiếp từ 04/2016 đến 08/2017 Dự án hỗ trợ trồng 6510 rừng ngập mặn 15 xã huyện ven biển tỉnh Nam Định là: Hải Hậu, Giao Thủy Nghĩa Hưng Rừng phát triển tốt đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ đê biển mùa mưa bão Công tác thực hiện: Hội Chữ thập đỏ tỉnh tập huấn, tuyên truyền trực tiếp gián tiếp cho 91.000 người giảm thiểu rủi ro thảm họa thích nghi với biến đổi khí hậu; kiến thức quản lý, phát triển tình nguyện viên, phòng ngừa ứng phó thảm họa, cứu hộ cứu nạn tình khẩn cấp Đồng thời đầu tư số 8 trang thiết bị phục vụ công tác ứng phó thiên tai, thảm họa, góp phần nâng cao nhận thức quyền người dân giúp cộng đồng an toàn Trên địa bàn huyện Giao Thủy, Hội Chữ thập đỏ tỉnh Nam Định phối hợp với Ủy ban nhân dân huyện làm tốt công tác chăm sóc bảo vệ 625 rừng xã Giao An, Giao Xuân, Giao Lạc, Giao Phong thị trấn Quất Lâm Hiện tại, rừng phát triển tốt, khơng có tượng sâu bệnh chặt phá rừng đội quản lý bảo vệ rừng xã, thị trấn tập huấn cung cấp trang thiết bị phục vụ tốt cho hoạt động tuần tra, khơng để xảy tình trạng chặt phá xâm hại rừng ngập mặn Sau nhiều năm triển khai, dự án mang lại hiệu thiết thực, giúp bảo đê biển, chống biến đổi khí hậu, phòng ngừa thảm họa, thiên tai Người dân xã ven biển cảm nhận rõ thay đổi theo chiều hướng tích cực cường độ sóng biển sức gió mưa bão Bảng 2.2: Tổng hợp diện tích rừng ngập mặn ven biển phân theo đơn vị hành huyện Giao Thủy năm 2017 2018 Đơn vị tính: Đơn vị hành STT Năm 2017 2018 Thị trấn Quất Lâm 6,60 6,60 Xã Giao Thiện 1065,56 931,34 Xã Giao An 745,75 759,73 Xã Giao Lạc 1317,95 1297,85 Xã Giao Xuân 395,94 374.76 Xã Giao Thịnh 3,06 6,11 Xã Giao Hải 0 Xã Giao Long 0 Xã Giao Phong 14,09 11,97 TỔNG 3548,95 3388,36 (Nguồn: Hệ thống quản lý giám sát tài nguyên rừng Việt Nam, rungvenbien.ifee.edu.vn) 2.2 Ảnh hưởng rừng ngập mặn Dự án Trồng rừng ngập mặn phòng hộ đê biển Giao Thủy mang lại nhiều ảnh hưởng tích cực đến yếu tố mơi trường sống người 9 2.2.1.1 Khí hậu Rừng ngập mặn giúp điều hòa khí hậu, làm khí hậu dịu mát hơn, giảm nhiệt độ tối đa biên độ nhiệt, giúp hạn chế bốc nước vùng đất rừng ngập mặn, giữ ổn định độ mặn lớp đất mặt, hạn chế xâm nhập mặn vào đất liền Rừng ngập mặn giúp hấp thụ CO2, thải O2 làm khơng khí lành, giảm hiệu ứng nhà kính Các dòng chảy từ nội địa – nơi có khu công nghiệp, khu dân cư đông đúc – mang theo nhiều chất thải sinh hoạt, y tế, cơng nghiệp, nơng nghiệp với hóa chất dư thừa qua vùng rừng ngập mặn hệ rễ ngập mặn có nhiều vi sinh vật phân hủy, biến chúng thành thức ăn cho hệ sinh vật đây, làm nước biển 2.2.2 • • Con người Thứ nhất, rừng ngập mặn giúp bảo vệ người tránh thiệt hại thiên tai gây Các hoạt động người sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải, phá rừng làm cho lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính khí ngày tăng cao, làm biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu làm tăng cường độ, tần số bão lũ lụt Thực tiễn cho thấy vùng ven biển có rừng ngập mặn rậm thiệt hại người tài sản nhiều so với nơi mà hệ sinh thái ven biển bị suy thoái chuyển đổi đất sang mục đích sử dụng khác ni tơm, du lịch Rừng ngập mặn giúp giảm thiểu tác hại bão Khi bão lớn đổ vào nước ta, nơi rừng ngập mặn trồng bảo vệ tốt đê biển vùng vững vàng trước sóng to gió lớn, dù đê biển đắp từ đất nện; tuyến đê biển xây dựng kiên cố bê tông kè đá rừng ngập mặn bị chặt phá để chuyển sang nuôi tôm Cát Hải (Hải Phòng), Hậu Lộc (Thanh Hóa) bị phá tan vỡ Rễ ngập mặn phát triển mặt đất cộng với thân tán dày đặc phân tán sức mạnh sóng thần Khi lượng sóng thần đủ lớn để trơi cánh rừng ngập mặn chúng có tác dụng hấp thụ nguồn lượng khổng lồ sóng thần Bởi rễ ngập mặn có khả phát triển mạnh mẽ mức độ rậm rạp dàn trải Khi bị đổ xuống rễ mặt đất tạo hệ thống dày đặc ngăn cản dòng nước Rừng ngập mặn giúp giảm thiểu tác hại sóng thần Vấn đề sóng thần đe dọa nhiều quốc gia vùng Nam Á, nước ta chưa có chứng xác đáng sóng thần xảy khứ, nhiên nhà khoa học cho biết chủ quan với hiểm họa Ở nước có sóng thần xảy ra, người ta nhận thấy nơi có thảm xanh rừng phi lao rừng ngập mặn tác hại sóng thần giảm thiểu đáng kể Những thơn làng phía sau rừng ngập mặn với băng rừng rộng gần ngun 10 10 vẹn lượng sóng giảm từ 50% đến 90%, nên thiệt hại người thấp, giảm 50% - 80% không bị tổn thất so với nơi khơng có rừng ngập mặn Thứ hai, rừng ngập mặn giúp nhân dân phát triển kinh tế Ngồi việc bảo vệ tài sản tính mạng người khỏi tác động thiên tai, rừng ngập mặn giúp người phát triển kinh tế thông qua nuôi trồng thủy hải sản phát triển du lịch Hệ sinh thái rừng ngập mặn coi hệ sinh thái có suất sinh học cao, đặc biệt nguồn lợi thủy sản Ngồi ra, rừng ngập mặn nguồn cung cấp thức ăn nơi cư trú, nuôi dưỡng non nhiều lồi thủy sản có giá trị, đặc biệt lồi tơm sú, tơm biển xuất rừng ngập mặn nơi bảo vệ có hiệu đầm ni tơm, cua Bên cạnh đó, rừng ngập mặn cung cấp sản phẩm lâm nghiệp mang lại giá trị kinh tế cao cho người dân Rừng ngập mặn nơi thu hút nhiều loài chim nước chim di cư, tạo thành sân chim lớn với hàng vạn Rừng ngập mặn nước ta có nhiều lồi chim q giới lồi cò mỏ thìa, già dẫy, hạc cổ trắng,… (Võ Quý, 1984) Trong hoạt động du lịch, rừng ngập mặn nguồn tài nguyên du lịch sinh thái quý giá Những năm gần khách du lịch ngày có xu hướng tìm đến tham quan, nghiên cứu khu rừng ngập mặn, theo đó, nguồn lợi ngành Du lịch thu từ hệ sinh thái tăng lên Rừng ngập mặn thực trở thành đối tượng tiềm hoạt động khai thác phát triển du lịch 2.2.3 Đất đai Rừng ngập mặn giúp mở rộng diện tích đất bồi, chống xói lở, bảo vệ đê điều, hạn chế xâm nhập mặn Sự phát triển rừng ngập mặn mở rộng diện tích đất bồi hai q trình ln kèm Ở vùng đất bồi có độ mặn cao có thực vật tiên phong lồi Mấm trắng, Bần đắng; vùng cửa sông với độ mặn thấp có Bần chua, Mấm trắng Rễ ngập mặn, đặc biệt quần thể thực vật tiên phong mọc dày đặc có tác dụng làm cho trầm tích bồi tụ nhanh hơn, vừa ngăn chặn tác động sóng biển, giảm tốc độ gió, vừa làm vật cản cho trầm tích lắng đọng rừng ngập mặn có tác dụng hạn chế xói lở q trình xâm thực bờ biển 2.2.4 Sinh vật Rừng ngập mặn nơi cung cấp thức ăn cho loài động vật, đặc biệt cho loài thủy sản Vật rụng (lá, cành, chồi, hoa, quả) rừng ngập mặn vi sinh vật phân hủy thành mùn bã hữu nguồn thức ăn cho loài thủy sản Rừng ngập mặn nguồn cung cấp thức ăn mà nơi cư trú, ni dưỡng non nhiều lồi thủy sản Bên cạnh đó, rừng ngập mặn nơi cư trú nhiều loài động vật cạn, nơi lưu trú nhiều loài động vật quý như: Cá sấu nước lợ, loài chim nước, Khỉ dài… Rừng ngập mặn nơi dừng chân nhiều loài chim di cư từ phương Bắc, tạo nên sân chim có nhiều 11 11 lồi q như: Cò mỏ thìa, Bồ nơng, Giang sen điều giúp trì bảo vệ loại gen quý, động thực vật quý 2.2.5 Ảnh hưởng kinh tế - xã hội - môi trường dự án: 2.2.5.1 Giai đoạn chuẩn bị: Trước thực dự án rừng ngập mặn huyện Giao Thủy, diện tích rừng ngập mặn Giao Thủy đáp ứng phần nhỏ hệ thống đê biển hệ thống đê biển kiên cố mà đắp đất kè đá phía tiếp giáp với biển Trong vùng biển Giao Thủy phải gánh chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Nam, số lượng bão trung bình nhiều năm vùng lên tới 5-7 Ban đầu dự án hỗ trợ trồng 6510 rừng ngập mặn 15 xã 2.2.5.2 • Giai đoạn thực hiện: Tác động tích cực: Kinh tế Nhiều hộ dân nghèo có điều kiện cải thiện thu nhập thông qua việc khai thác tiềm kinh tế rừng nuôi ong, bán giống, khai thác măng tre, khai thác gỗ cốp pha từ phi lao Người dân ổn định sống nhờ phát triển nhiều mơ hình kinh tế tán rừng ngập mặn như: Nuôi ngao, tôm, nuôi ong lấy mật, trồng nấm, khai thác rau câu…Đáng ý, sản lượng nuôi ngao khu vực xếp loại hàng đầu nước, ổn định khoảng 12.000 với mức thu nhập từ 150-200 tỷ đồng/năm Hội Chữ thập Đỏ Đan Mạch hỗ trợ xây dựng sửa chữa nhà cửa cho 846 hộ gia đình huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định, nơi bị thiệt hại nặng nề bão số Ngoài ra, 840 hộ gia đình khác 26 trường tiểu học, mẫu giáo Hải Hậu hỗ trợ hệ thống nước Việc trồng rừng ngập mặn góp phần giảm chi phí tu bổ đê điều hàng năm Theo số liệu Chi cục bảo vệ đê điều phòng chống lụt bão thành phố Hải Phòng, trước đây, chi phí tu bổ đê điều trung bình năm triệu đồng/mét dài kể từ có rừng ngập mặn bảo vệ phía ngồi đê, chi phí giảm xuống 1,2 triệu đồng/mét dài Tới nay, vùng ven biển tỉnh Nam Định có rừng phủ kín, với độ rộng 800 đến 1.300 mét Hầu hết rừng ngập mặn tỉnh phát triển tốt, độ cao trung bình từ 2,5 đến mét Các loài cây: sú vẹt, đước, trang mọc ken dày có tầng tán cao có tác dụng to lớn việc giảm mạnh cường độ sóng Nhờ đó, phù sa ven biển đê biển bảo vệ triều cường nước biển dâng, ngày dông bão” Môi trường-xã hội: Thành công phải kể đến mô hình du lịch sinh thái cộng đồng Người dân địa phương tham gia khóa đào tạo, tập huấn trang bị kĩ bản, hỗ trợ cải tạo nhà cửa để đón khách du lịch phát triển đặc sản địa 12 12 • phương Họ dần làm chủ mơ hình đào tạo thu nhập thay cho canh tác lúa, hoa màu, khai thác hải sản thủ công trước Song song phát triển kinh tế, trọng đến công tác tuyên truyền, giáo dục môi trường cho cộng đồng địa phương Một thuận lợi hầu hết người dân nắm rõ biến đổi khí hậu họ hiểu được, việc trồng rừng ngập mặn để hạn chế tác động tiêu cực biến đổi khí hậu gây ra, bảo vệ sống Người dân hình thành nâng cao ý thức trân trọng rừng ngập mặn thiên hướng sử dụng rừng khôn khéo, bền vững nguồn tài nguyên đất ngập nước Đến hết năm 2018, diện tích rừng ngập mặn Giao Thủy lên tới 3388,36 ha, tạo tường rừng ngập mặn dày khoảng 1-2km tính từ đê biển đến rìa khu rừng Đặc biệt, thực tế bão năm gần cho thấy, nơi có rừng phòng hộ che chắn hạn chế nhiều thiệt hại, nơi khơng có rừng thiệt hại lớn: đê biển bị sạt lở nghiêm trọng, cơng trình ao đầm nuôi thủy sản bị phá hủy, nước mặn tràn vào đồng ruộng, thiệt hại lớn… Tác động tiêu cực: Việc quản lý, khai thác bảo vệ xã nhân dân có rừng ngập mặn trước xem nhẹ, nhiều người dân chưa nhận thức rõ giá trị rừng ngập mặn nên tự khai thác, chặt phá rừng cách bừa bãi dẫn đến xói lở bờ biển, suy thoái hệ sinh thái 2.3 2.3.1 Nhận dạng, đánh giá chi phi lợi ích Nhận dạng đánh giá lợi ích Bảng 2.3: Các lợi ích từ việc trồng rừng ngập mặn Các lợi ích quy giá trị tiền Các lợi ích quy giá trị tiền Gia tăng sản xuất ngành thuỷ sản Lợi ích thẩm mỹ (do tài nguyên thuỷ sản tán rừng phát triển) Nâng cao sức khoẻ (do khơng khí lành hơn) Lợi ích từ mật ong sú vẹt Lợi ích mơi trường: cân Lợi ích từ kinh doanh du lịch sinh môi trường sinh thái, bảo vệ đa dạng sinh học thái Cố định phù sa, ngăn ngừa tác động sóng biển thiên tai, giảm lũ lụt, bảo vệ đê điều 13 13 Lợi ích mơi trường: điều hồ khí hậu, tăng chất lượng khơng khí 2.3.1.1 Gia tăng sản xuất ngành thuỷ sản Dưới tán rừng ngập mặn, thuỷ hải sản phát triển mạnh Một phần rừng ngập mặn có khả lọc chất độc hại dư lượng thuốc trừ sâu từ nông nghiệp, chất thải, hóa chất khu cơng nghiệp, nước thải sinh hoạt Một phần khác rừng tạo chỗ trú ẩn đặc biệt bóng râm cho tôm, cua, cá sinh trưởng sinh sản Các đặc sản vùng biển giao thuỷ gồm có ốc hương, cáy mật, ngao đỏ, cua rèm, cá bống bớp, hến, đặc biệt ngao Ngành khai thác nuôi trồng thuỷ sản mang lại doanh thu lớn cho huyện Giao Thuỷ, chiếm tỷ trọng gần 50% cấu GDP huyện Theo số liệu thống kê Trung tâm Bảo tồn sinh vật biển phát triển cộng đồng (MCD) VQG Xuân Thủy, khu vực rừng ngập mặn Vườn quốc gia Xuân Thuỷ (thuộc huyện Giao Thuỷ, Nam Định) có giá trị tài nguyên thủy sản lên tới 60 tỷ đồng/năm Theo báo cáo ông Nguyễn Viết Cách, Giám đốc Vườn quốc gia Xuân Thuỷ trình lên Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên (IUCN) Chương trình Rừng ngập mặn tương lai (Mangrove for the future – MFF) diện tích rừng ngập mặn thuộc Vườn quốc gia Xuân Thuỷ 3.000 Vậy: Giá trị gia tăng sản xuất ngành thuỷ sản bình quân rừng ngập mặn Giao Thuỷ = 60.000.000.000 ÷ 3.000 = 20.000.000 đồng/ha/năm 2.3.1.2 Lợi ích từ mật ong sú vẹt Hàng năm đến mùa hoa sú vẹt nở (tháng đến tháng 8), người dân huyện Giao Thuỷ lại lấy mật từ đàn ong nuôi để bán Nuôi ong tán rừng sú vẹt cho hiệu cao, giúp nhiều hộ dân vươn lên làm giàu từ nghề Bảng 2.4: Doanh thu chi phí trung bình năm từ việc ni ong tán rừng sú vẹt để lấy mật Doanh thu Chi phí Dữ liệu: Dữ liệu: – Số trại ong: 20 trại – Số trại ong: 20 trại – Sản lượng trung bình 80.000 – Số đàn ong trung bình trại: kg/trại/năm – Giá thị trường 1kg mật ong sú vẹt 1000 đàn/trại – Chi phí mua giống: 750.000 80.000 đồng/kg Tổng doanh thu = 128 tỷ đồng/đàn đồng/năm 14 14 – Chi phí chăm sóc 1.200.000 đồng/đàn – Chi phí mua thùng composite ni ong: 350.000 đồng/đàn Tổng chi phí = 46 tỷ đồng/năm Nguồn: Báo ảnh Dân tộc miền núi, Website Triệu phú nông dân Báo điện tử Nam Định Tổng lợi nhuận từ việc nuôi ong tán rừng sú vẹt để lấy mật = 82 tỷ đồng/năm Tính đến năm 2018, huyện Giao Thuỷ có 3388 rừng ngập mặn Vậy: Giá trị lợi ích từ mật ong sú vẹt bình quân rừng ngập mặn Giao Thuỷ = 82.000.000.000 ÷ 3.388 = 24.203.070 đồng/ha/năm 2.3.1.3 Lợi ích từ kinh doanh du lịch sinh thái Du lịch nhận định ngành có tiềm lớn huyện Giao Thuỷ, với hai địa điểm hàng đầu Vườn quốc gia Xuân Thuỷ khu du lịch biển Quất Lâm Theo thống kê Tổng cục du lịch Việt Nam, doanh thu trung bình từ hoạt động du lịch Khu du lịch Quất Lâm 55 tỷ đồng/năm Bảng 2.5: Tổng doanh thu từ hoạt động du lịch huyện Xuân Thuỷ doanh thu từ du lịch hai địa điểm VQG Xuân Thuỷ khu du lịch biển Quất Lâm Đơn vị: tỷ đồng Tổng Doanh thu từ du Doanh thu trung bình năm từ du Năm doanh thu lịch VQG Xuân lịch Khu du lịch biển Quất Lâm từ du lịch Thuỷ 2016 121 66 2017 118 55 63 2018 135 80 Nguồn: Website Tổng cục du lịch Việt Nam, Báo điện tử Nam Định Website Trung tâm Thông tin xúc tiến Du lịch tỉnh Nam Định Doanh thu trung bình năm từ du lịch VQG Xuân Thuỳ = 70 tỷ đồng Tính đến năm 2018, huyện Giao Thuỷ có 3388 rừng ngập mặn Vậy: Giá trị lợi ích từ kinh doanh du lịch sinh thái bình quân rừng ngập mặn Giao Thuỷ = 70.000.000.000 ÷ 3.388 = 20.661.157 đồng/ha/năm 2.3.1.4 Phòng hộ đê biển Rừng ngập mặn có tác dụng lớn phòng hộ đê biển Để lượng hố lợi ích mà rừng ngập mặn mang lại từ góc độ này, ta quy tính chi phí tu bổ sửa chữa đê biển huyện Giao Thuỷ tiết kiệm nhờ có rừng ngập mặn che chắn 15 15 Bảng 2.6: Chi phí tu bổ sửa chữa 20,7 km đê biển huyện Giao Thủy giai đoạn 1997 – 2006 khơng có rừng phòng hộ Năm Chi phí (đồng) Chi phí trung bình km (đồng/km) 1997 623.170.500 30.104.855 1998 719.779.040 34.723.625 1999 3.000.131.741 144.933.901 2001 663.206.000 32.038.937 2002 867.613.800 41.913.710 2003 1.623.180.000 78.414.493 2004 1.292.000.000 62.415.459 2005 25.400.000.000 1.227.053.140 2006 615.560.000 29.737.198 Tổng 34.803.641.081 1.681.335.318 Trung bình 3.867.071.231 186.815.035 năm Nguồn: Valuation of mangrove forests in sea-dyke protection: A case study in Xuan Thuy of Nam Dinh Province Vũ Tấn Phương Trần Thị Thu Hà Tính đến năm 2006, huyện Giao Thuỷ có tổng diện tích rừng ngập mặn 3.700 ha, bảo vệ tốt 10,5 km đê biển Từ suy ra: Chi phí tu bổ sửa chữa đê biển khơng có rừng phòng hộ tiết kiệm = 186.815.035 đồng/km/năm x 10,5 km = 1.961.558.000 đồng/năm Vậy: Giá trị phòng hộ đê biển bình quân rừng ngập mặn Giao Thuỷ = 1.961.558.000 ÷ 3.100 = 632.761 đồng/ha/năm 2.3.1.5 Gia tăng chất lượng khơng khí Trích từ viết “Kinh tế hóa cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học - Trường hợp điển hình vườn quốc gia Xuân Thủy” ông Nguyễn Viết Cách, Giám đốc Vườn quốc gia Xn Thuỷ đăng Tạp chí Mơi trường tháng 11/2010, năm 2009 với trợ giúp hai Tổ chức quốc tế là: Forest trend Mangrove for future, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với UBND tỉnh Nam Định để tổ chức Hội thảo nghiên cứu chuyên đề “Bảo tồn vùng ven biển: hấp thụ Các bon rừng ngập mặn” Các học giả quốc tế Việt Nam khẳng định rừng ngập mặn có số hấp thụ bon cao, đặc biệt việc hấp thụ đất rừng với mức hấp thụ = 14,38 tấn/ha rừng/năm Gần đơn vị tư vấn quốc tế khảo sát dự kiến mua chứng Các bon rừng ngập mặn khu vực để bán cho thị trường Các bon quốc tế Với đơn giá trung bình thị trường thương mại bon = USD/tấn = 100.000 đồng/tấn (theo Cổng thông tin điện tử Tổng cục mơi trường), ta tính được: 16 16 Giá trị hấp thụ, lưu trữ bon bình quân rừng ngập mặn Giao Thuỷ = 14,38 x 100.000 = 1.438.000 đồng/ha/năm TĨM LẠI: Lợi ích bình quân năm rừng ngập mặn Giao Thuỷ = 20.000.000 + 24.203.070 + 20.661.157 + 632.761 + 1.438.000 + 80.000.000 = 66.934.988 đồng/ha/năm 2.3.2 Nhận dạng đánh giá chi phí Bảng 2.7: Các chi phí việc trồng rừng ngập mặn Các chi phí quy giá trị tiền Các chi phí khơng thể quy giá trị tiền Chi phí mua máy kéo, thiết bị phục Thiệt hại thẩm mỹ làm đất, vụ làm đất trồng trồng Chi phí mua giống Tiếng ồn q trình làm đất, trồng Chi phí trồng Chi phí dặm năm thứ Chi phí chăm sóc hết năm thứ Chi phí bảo vệ năm Bảng 2.8: Chi phí bình qn để trồng rừng ngập mặn Giao Thuỷ Hạng mục chi phí Giá trị (đồng/ha) Chi phí mua máy kéo, thiết bị giống Năm thứ 840.000 Chi phí trồng Chi phí chăm sóc bảo vệ Chi phí dặm Năm thứ hai 320.000 Chi phí chăm sóc bảo vệ Năm thứ Chi phí chăm sóc bảo vệ 120.000 Năm thứ Chi phí bảo vệ 50.000 Tổng 1.330.000 Nguồn: Valuation of mangrove forests in sea-dyke protection: A case study in Xuan Thuy of Nam Dinh Province Vũ Tấn Phương Trần Thị Thu Hà 17 17 Vậy chi phí trồng rừng ngập mặn Giao Thuỷ từ 1997 – 2018 = 1.330.000 + 50.000 x [1+ (1+ 0,05) + (1 + 0,05)2 + … + (1 + 0,05)17] = 2.736.619 đồng/ha (giả sử r = 5%) TĨM LẠI Chi phí bình qn năm để trồng rừng ngập mặn Giao Thuỷ = 2.736.619 ÷ 18 = 152.034 đồng/ha/năm 2.4 Tính NPV Các kết tổng hợp tính rừng ngập mặn, r= 7%; 20 năm Năm PV (B) PV (C) NPV 62.556.064 785.047 61.771.017 58.463.611 279.500 58.184.110 54.638.889 97.956 54.540.933 51.064.382 38.145 51.026.237 47.723.721 35.649 47.688.072 44.601.609 33.317 44.568.292 41.683.747 31.137 41.652.609 38.956.772 29.100 38.927.672 36.408.199 27.197 36.381.002 10 34.026.354 25.417 34.000.936 11 31.800.331 23.755 31.776.576 12 29.719.935 22.201 29.697.735 13 27.775.640 20.748 27.754.892 14 25.958.542 19.391 25.939.152 15 24.260.320 18.122 24.242.198 16 22.673.196 16.937 22.656.260 17 21.189.903 15.829 21.174.074 18 19.803.648 14.793 19.788.854 19 18.508.082 13.825 18.494.257 20 17.297.273 12.921 17.284.352 Tổng 709.110.216 1.560.988 707.549.229 Từ kết phân tích ta thấy sau 20 năm, dự án trồng rừng ngập mặn phòng hộ đê biển cho mức lợi nhuận ròng dương 1.009.724.720 đồng/ha Giá trị tiếp tục tăng thời gian phân tích kéo dài, sau chi phí cho việc 18 18 trồng rừng ngập mặn không đáng kể Trong lợi ích mơi trường tiếp tục trì tích lũy Như vậy, dự án dự án hiệu Tính tốn trường hợp mức lãi suất r = 9% Thời gian thực dự án NPV 10 428.238.881 20 609.556.590 30 686.147.150 40 718.499.830 50 732.165.952 Trong trường hợp mức lãi suất cao (9%), tương đương với mức lãi suất vay để trồng rừng sản xuất nay, dự án trồng rừng ngập mặn bảo vệ đê biển có lãi Do khơng phủ tổ chức nước ngồi hỗ trợ vốn cộng đồng dân cư ven biển vay vốn để trồng rừng ngập mặn bảo vệ đê biển nhằm ngăn ngừa làm giảm bớt mức độ thiệt hại mà thiên tai gây tương lai Tóm lại lợi ích kinh tế cho thấy trồng rừng ngập mặn có hiệu quả, kể việc sử dụng nguồn vốn vay từ ngân hàng để trồng rừng 2.5 Hạn chế đề tài: Phân tích độ nhạy độ khơng chắn tính tốn NPV khơng phải giá trị cố định mà phụ thuộc vào nhiều biến khác giá thị trường, yếu tố liên quan tỉ suất chiết khấu Vì NPV chạy khoảng yếu tố tác động biến thiên Sự khơng chắn tính tốn hạn chế nghiên cứu Hạn chế việc thực nghiên cứu: Đề tài chúng em nhiều hạn chế Thứ nhất, việc đánh giá thẩm định lợi ích chi phí dự án trồng rừng khó để lượng hóa tồn phải tổng hợp từ nhiều nguồn thơng tin có sở khoa học yếu tố ảnh hưởng dự án để đưa vào phân tích Dù nhóm lượng hóa chi tiết lợi ích thu từ việc trồng rừng so với nghiên cứu trước đó, khơng đủ thời gian, điều kiện vật chất kinh nghiệm lực nên thiếu sót nhiều việc tìm kiếm số liệu, đặc biệt diện tích rừng ngập mặn tài liệu tham khảo thống Thứ hai, để đơn giản tính tốn, nghiên cứu khơng đưa vào đầy đủ chi phí, lợi ích kinh tế dự án liên quan đến môi trường, điều phần làm sai lệch kết NPV cuối 19 19 CHƯƠNG : GIẢI PHÁP Phần áp dụng CBA đưa lợi ích, chi phí vào tính toán để đánh giá hiệu dự án trọng tâm đề tài Kết cho thấy lợi ích bình qn 3388,36 rừng ngập mặn Giao Thủy - Nam Định đem lại ước tính khoảng 66.934.988 đồng/năm, dự án trồng rừng phòng hộ đê biển khu vực Giao Thủy có hiệu Do cần có giải pháp, kiến nghị nhằm phát huy tính hiệu dự án Trong tình trạng rừng ngập mặn bị suy giảm diện tích lẫn chất lượng, nhà nước có chương trình, nghị liên quan đến việc trồng rừng ngập mặn ven biển Đến nay, sau hai thập kỷ, diện tích rừng tăng đáng kể lợi ích mà người dân thu lại chưa hồn tồn thỏa đáng Phó trưởng Ban Phòng ngừa ứng phó thảm họa, Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam Trần Sĩ Pha chia sẻ, dự án trồng rừng ngập mặn gặp nhiều khó khăn, thách thức như: Chiến lược quản lý, sử dụng, phát triển bền vững diện tích rừng Hội Chữ thập đỏ Việt Nam trồng chưa thực quan tâm đầu tư mức - cần sách nhà nước xây dựng khung pháp lý phối hợp ngành việc quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn Để hướng tới phát triển bền vững, cần có giải pháp thiết thực để bảo vệ rừng, tránh lặp lại tình trạng rừng biến nguyên nhân khai thác mức, phá rừng cho mục đích khác… Để làm điều này, trước hết cần có phối hợp quản lý cán đoàn thể, chủ rừng, người dân cộng đồng trách nhiệm bảo vệ rừng không thuộc cấp quyền mà cộng đồng phải tham gia Đề nghị cấp thẩm quyền tiếp tục quan tâm hỗ trợ triển khai hoạt động nghiên cứu ứng dụng toàn diện lượng giá hệ sinh thái, đồng quản lý sử dụng khôn khéo bền vững nguồn lợi tự nhiên Đồng thời cho phép triển khai đề án thể nghiệm chi trả dịch vụ môi trường đồng quản lý cho đối tượng sử dụng tài nguyên tự nhiên phổ biến là: nguồn lợi thuỷ sản, du lịch sinh thái dịch vụ hệ sinh thái khác Từ làm sở khoa học cho việc trình cấp thẩm quyền ban hành sách quản lý thích hợp, nhằm phát huy lợi ích tối ưu đa dạng hệ sinh thái đất ngập nước cho nhu cầu ngày gia tăng phong phú kinh tế xã hội Việt Nam đại Vùng rừng ngập mặn Giao Thủy, việc hỗ trợ bảo vệ đê biển đầy tiềm khai thác kinh tế, cần xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế xã hội theo mơ hình phát triển bền vững như: mơ hình du lịch sinh thái; kết hợp phát triển rừng ngập mặn với ni trồng thủy sản; phát triển mơ hình tạo sinh kế bền vững cho người quản lý rừng nuôi ong, sản phẩm rừng… Giải pháp thực chưa hoàn toàn triệt để, chưa khai thác tối ưu nguồn lợi rừng ngập mặn Vấn đề nguồn vốn cần quan tâm, vốn hỗ trợ từ Hội Chữ Thập Đỏ cần thu hút thêm nguồn vốn khác từ nước lẫn nước ngồi, chẳng hạn thơng qua phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Xuân Thủy Kinh tế hố cơng tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học tạo lập chế phát triển bền vững khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam hướng tất yếu cần phải ưu tiên triển khai sớm Việc triển khai thực chế sở có nghiên cứu khoa học khách quan tổ chức thực nghiêm túc hiệu 20 20 đảm bảo theo nguyên tắc: “Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, nhằm đáp ứng lợi ích trước mắt cộng đồng địa phương, đồng thời đảm bảo lợi ích lâu dài quốc gia quốc tế” Mặt khác cần phải trợ giúp hữu hiệu cho khu bảo tồn thiên nhiên bước đến xác lập chế tài bền vững, nhằm thành đạt mục tiêu có chung sống hài hồ người thiên nhiên vùng lõi khu bảo tồn - nơi trở thành mơ hình trình diễn kết hợp hài hồ yêu cầu bảo tồn phát triển Bên cạnh đó, tăng cường công tác giáo dục, nâng cao nhận thức người dân, khuyến khích người dân tích cực tham gia trồng khu rừng ngập mặn, hỗ trợ bảo vệ đê biển thu thêm lợi ích từ rừng Tùy theo vị trí địa hình, tính chất đất mà linh hoạt trồng diện tích dải rừng giống phù hợp, tính tốn để trừ đất bồi cho nhân dân ni hải sản tránh tình trạng phá rừng cho mục đích khác Với lực có hạn, chúng em xin phép đưa giải pháp nhằm phục hồi, bảo vệ rừng ngập mặn khu vực Giao Thủy hướng tới việc phát triển bền vững 21 21 KẾT LUẬN Đề tài “Phân tích CBA đánh giá hiệu dự án trồng rừng ngập mặn bảo vệ đê biển khu vực Giao Thủy-Nam Định” với mục đích tìm chi phí - lợi ích, từ đánh giá hiệu dự án đề xuất giải pháp việc trồng bảo vệ rừng ngập mặn hướng tới phát triển bền vững Đề tài vấn đề liên quan đến rừng ngập mặn dòng chi phí, lợi ích nhiên tồn nhiều hạn chế Với kết phân tích tài phân tích kinh tế trình bày trên, cho thấy dự án khả thi mặt tài kinh tế xã hội: kết lợi ích ròng đưa 1.009.724.720 đồng/ha (thời gian dự án tính tốn 21 năm) Dự án khơng mang lại lợi ích cho nhóm người dân sinh sống ven biển, mà đem lại giá trị bảo tồn đa dạng sinh học - nhóm lợi ích mà nghiên cứu hạn chế Tính đến nay, dự án tiếp tục đem lại lợi ích kinh tế cho hộ dân xung quanh, góp phần phòng hộ đê biển, giảm thiểu tác động sóng hạn chế xâm nhập mặn Việc đầu tư cho dự án trồng rừng ngập mặn bảo vệ đê biển khu vực Giao Thủy hồn tồn phù hợp, khơng đáp ứng mục tiêu ngắn hạn mà đáp ứng mục tiêu dài hạn lâu dài 22 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quу рhạm рháр luật Quyết định số 770/QĐ-TTg thủ tướng Chính phủ “Điều chỉnh, bổ sung mục tiêu, nhiệm vụ thực đề án bảo vệ phát triển rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2015 – 2020” Sách, tạp chí, viết, tài liệu tham khảo Nguyễn Viết Cách, 2010, Kinh tế hóa cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học - Trường hợp điển hình vườn quốc gia Xn Thủy, Tạp chí môi trường Vũ Tấn Phương, Trần Thị Thu Hà, 2008, Nghiên cứu giá trị phòng hộ đê biển rừng ngập mặn Xuân Thủy - Nam Định Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn, số 17 năm 2007 PGS.TS Ngơ Đình Quế, PGS.TS Võ Đại Hải, 2012, Xây dựng rừng phòng hộ ven biển thực trạng giải pháp, Bộ nông nghiệp Phát triển nơng thơn PGS- TS Nguyễn Hồng Trí, 2008, Báo cáo nghiên cứu lượng giá hệ sinh thái rừng ngập mặn, Uỷ ban người sinh (MAB) Phạm Văn Ngọt, Quách Văn Toàn Em, Nguyễn Kim Hồng, Trần Thị Tuyết Nhung, 2012, Vai trò rừng ngập mặn ven biển Việt Nam, Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM, sô 33, trang 115-123 Trang web TS Hồ Việt Hùng, Vai trò rừng ngập mặn việc bảo vệ đê biển vùng ven biển Việt Nam , http://tapchivatuyentap.tlu.edu.vn, xem ngày 22/09/2019 Không tác giả, IUCN, MFF tài trợ bảo vệ rừng ngập mặn Nam Định https://khoahoc.tv/iucn-mff-tai-tro-bao-ve-rung-ngap-man-tai-nam-dinh-37802 truy cập 18/09/2019 Tác giả Vũ Hồng, Mơ hình đồng quản lý rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng Giao Thủy, http://www.baonamdinh.com.vn/channel/5086/201505/mo-hinh-dongquan-ly-rung-ngap-man-dua-vao-cong-dong-tai-giao-thuy-2418058/ , truy cập 20/09/2019 Tác giả Công Luật, Làm giàu từ nghề nuôi ong tán rừng sú vẹt Giao Thủy, https://dantocmiennui.vn/kinh-nghiem-lam-an/lam-giau-tu-nghe-nuoi-ong-duoi-tanrung-su-vet-o-giao-thuy/232090.html , truy cập ngày 18/09/2019 Không tác giả, Giá mật ong nuôi Ong mật giống https://www.trieuphunongdan.com/gia-va-dia-chi-mua-mat-ong-giong/, truy cập ngày 20/09/2019 Tác giả Việt Thắng, Ramsar Xuân Thủy - Sức hút mùa hoa sú, vẹt, http://baonamdinh.com.vn/channel/5092/201704/ramsar-xuan-thuy-suc-hut-muahoa-su-vet-2517865/ , truy cập 18/09/2019 Tác giả Thanh Ngọc, Giao Thủy khai thác tiềm phát triển du lịch, http://www.baonamdinh.com.vn/channel/5085/201704/giao-thuy-khai-thac-tiemnang-phat-trien-du-lich-2518172/, truy cập 18/09/2019 23 23 Tác giả Hoàng Anh, Giao Thủy kêu gọi đầu tư, phát triển du lịch, http://baonamdinh.vn/channel/5086/201901/giao-thuy-keu-goi-dau-tu-phat-trien-dulich-2528543/, truy cập 16/09/2019 http://www.dulichnamdinh.com.vn/About.aspx? id=845&AspxAutoDetectCookieSupport=1 10 Tác giả Đức Thiện, Nam Định: Một mùa du lịch biển khởi sắc, http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/23844 11 Tác giả Nguyễn Viết Cách, Kinh tế hóa công tác bảo tồn đa dạng sinh học - Trường hợp điển hình vườn quốc gia Xn Thủy, http:///tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=Kinh-tế-hố-cơng-tác-bảo-tồnđa-dạng-sinh-học -Trường-hợp-điển-hình-tại-vườn-quốc-gia-Xn-Thuỷ-40727, truy cập 26/09/2019 12 ThS.Nguyễn Hồng Mai, ThS.Nguyễn Thị Ngọc Anh - Viện Khoa học quản lý môi trường; ThS.Trần Văn Châu - Dự án Leaf, Tổ chức phát triển Hà Lan – SNV, Lượng hoá giá trị hấp thu, lưu trữ bon rừng Vườn quốc gia Cúc Phương, http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/tapchimt/nctd42009/Pages/Lượng-hoá-giá-trị-hấpthu,-lưu-trữ-các-bon-rừng-của-Vườn-quốc-gia-Cúc-Phương.aspx, truy cập 18/09/2019 13 Minh Huệ/TTXVN, Trồng rừng ngập mặn giúp làm giảm thiểu rủi ro thảm họa, https://bnews.vn/trong-rung-ngap-man-giup-lam-giam-thieu-rui-ro-thamhoa/53084.html, truy cập 18/09/2019 24 24 ... viết dự án trồng rừng ngập mặn khu vực Giao Thủy - Nam Định 6 1.2.3 Những vấn đề giải Các tác giả nước Vũ Tấn Phương, Trần Thị Thu Hà Nguyễn Thị Phương Thảo lợi ích dự án trồng rừng dự án trồng rừng. .. Đề tài Phân tích CBA đánh giá hiệu dự án trồng rừng ngập mặn bảo vệ đê biển khu vực Giao Thủy-Nam Định với mục đích tìm chi phí - lợi ích, từ đánh giá hiệu dự án đề xuất giải pháp việc trồng. .. 2.2.5 Ảnh hưởng kinh tế - xã hội - môi trường dự án: 2.2.5.1 Giai đoạn chuẩn bị: Trước thực dự án rừng ngập mặn huyện Giao Thủy, diện tích rừng ngập mặn Giao Thủy đáp ứng phần nhỏ hệ thống đê biển

Ngày đăng: 21/05/2020, 11:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN ĐỀ TÀI

      • 1.1 Cơ sở lý thuyết

        • 1.1.1 Khái niệm phân tích CBA

        • 1.1.2 Quá trình phân tích CBA

        • 1.1.3 Tầm quan trọng của việc sử dụng phân tích CBA vào dự án

        • 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu

          • 1.2.1 Tình hình nghiên cứu ở trong nước

          • 1.2.2 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài

          • 1.2.3 Những vấn đề đã được giải quyết

          • 1.2.4 Những vấn đề chưa được giải quyết 

          • 1.2.5 Phương pháp nghiên cứu

          • CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU

            • 2.1 Thực trạng rừng ngập mặn hiện nay

              • 2.1.1 Thực trạng chung ở Việt Nam

              • 2.1.2 Thực trạng triển khai dự án trồng rừng ngập mặn ở huyện Giao Thủy

              • 2.2 Ảnh hưởng của rừng ngập mặn

                • 2.2.1.1 Khí hậu

                • 2.2.2 Con người

                • 2.2.3 Đất đai

                • 2.2.4 Sinh vật 

                • 2.2.5 Ảnh hưởng về kinh tế - xã hội - môi trường của dự án:

                  • 2.2.5.1 Giai đoạn chuẩn bị:

                  • 2.2.5.2 Giai đoạn thực hiện:

                  • 2.3 Nhận dạng, đánh giá các chi phi và lợi ích

                    • 2.3.1 Nhận dạng và đánh giá các lợi ích

                      • 2.3.1.1 Gia tăng sản xuất ngành thuỷ sản

                      • 2.3.1.2 Lợi ích từ mật ong cây sú vẹt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan