1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thặng dư thâm hụt cán cân vãng lai

32 223 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 12,89 MB

Nội dung

Khái niệm Cán cân vãng lai còn gọi là tài khoản vãng lai trong cán cân thanh toán của một quốc gia ghi chép những giao dịch về hàng hóa và dịch vụ giữa người cư trú trong nước với người

Trang 1

Thặng dư-thâm hụt cán cân vãng lai

Trang 3

Khái niệm

 Cán cân vãng lai (còn gọi là tài khoản vãng lai) trong cán cân thanh toán

của một quốc gia ghi chép những giao dịch về hàng hóa và dịch vụ giữa người cư trú trong nước với người cư trú ngoài nước về:

 Hàng hóa, dịch vụ

 Thu nhập của người lao động

 Thu nhập từ đầu tư trực tiếp

 Thu nhập từ đầu tư vào giấy tờ có giá

 Lãi vay,lãi tiền gửi nước ngoài

 Chuyển giao lãi vay một chiều

Trang 4

Khái niệm

 Tài khoản vãng lai là thước đo rộng nhất của mậu dịch quốc tế về hàng hóa

và dịch vụ của một quốc gia

 Các giao dịch được hoạch toán trong cán cân vãng lai là các khoản thu và

chi mang tính thu nhập, phản ánh việc chuyển giao quyền sở hữu tài sản giữa người cu trú và người không cư trú

Trang 5

Khái niệm

Nguồn: lập theo số liệu trich từ Economic Watch (http://www.economywatch.com/economic-statistics/economic)

Trang 6

02.Các bộ phận của cán cân vãng lai

.

.

Thu và chi trả lương, thu nhập từ đầu tư( tiền lãi,cổ tức)

.

Chuyển giao vãng lai

Các cân mậu dịch

Xuất khẩu, nhập khẩu hàng

hóa.

Cán cân dịch vụ

Xuất khẩu

và nhập khẩu dịch vụ

Thu nhập Viện trợ không

hoàn lại, chuyển tiền tư nhân,quà biếu

Trang 7

03.Các yếu tố ảnh hưởng tới cán cân vãng lai

Tăng trưởng kinh tế

Tỷ giá

Lạm phát

Rào cản thương mại

Trang 8

 Tăng trưởng kinh tế

Quốc gia có mức tăng trưởng kinh tế cao thường trải qua thời kỳ thâm hụt cán cân thương mại

 Tỷ giá hối đoái ( tác động lên XK và Nk)

 Tỷ giá tăng =>tăng xuất khẩu và giảm nhập khẩu=>cải thiện cán cân vãng

lai( trong điều kiện hệ số co giãn của hàng hóa XK và cầu hàng hóa NK tương đối cao

 Phá giá đồng nội tệ nhằm cải thiện cán cân vãng

 Thực hiện chính sách duy trì đồng tiền yếu để tạo lợi thế cạnh tranh về giá và

cải thiện cán cân đang được nhiều quốc gia áp dụng

Trang 10

Điều kiện Marshall –Lerner

 Phá giá đồng nội tệ chỉ cải thiện cán cân vãng lai khi hệ số co giãn cầu NK

và hệ số co giãn cầu XK >1

 Phá giá tạo ra 2 hiệu ứng

 Hiệu ứng giá: làm cán cân vãng lai xấu đi

 Hiệu ứng lượng: giúp cán cân vãng lai được cải thiện

 Muốn biết tình trạng cán cân vãng lai như thế nào sau phá giá thì cần dựa

trên mức độ tác động của hiệu ứng khối lượng hay hiệu ứng giá cả

Trang 11

 Lạm phát

Quốc gia có mức lạm phát cao hơn so với đối tác thương mại sẽ trải qua thời

kì thâm hụt vãng lai

• Lạm phát=> mất giá đồng tiền=> hàng XK rẻ đi, hàng NK đắt lên=> lượng

giá trị XK giảm, lượng giá trị NK tăng=> thâm hụt

Trang 13

 Các rào cản thương mại

 Phi thuế quan

 Thuế quan

Trang 14

04 Tình trạng cán cân vãng lai

a) Thặng dư

 Khái niệmThặng dư có nghĩa là thu nhập của người

cư trú từ người không cư trú là lớn hơn chi cho người không cư trú Hay nói cách khác thặng dư cán cân vãng lai xãy

ra khi xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu , tiết kiệm hơn đầu tư

Trang 15

Nguyên nhân

Cán cân vãng lai thặng dư xảy ra khi xuất khẩu lớn hơn hiều so với nhập khẩu, tiết kiệm lớn hơn so với đầu tư, khi đó xuất khẩu nhiều hơn,đồng tiền nội tệ yếu đi Khi đồng nội tệ giảm đi có nghĩa sản

phẩm xuất khẩu sẽ rẻ hơn khi tính bằng ngoại tệ,làm cho tổng giá trị hàng hóa tăng, xuất khẩu tăng nhanh, khi đó sẽ làm tăng thu

nhập từ nước ngoài khi được tính bằng đồng nội tệ, đồng thời hàng nhập khẩu cũng được hạn chế  làm tăng giá bán và sản lượng.

Trang 16

01 02

Trang 17

 Theo tích cực: Một đồng tiền yếu đi sẽ khiến cho giá xuất khẩu trở nên rẻ

hơn, hấp dẫn với người mua nước ngoài

Trang 18

 Theo tiêu cực:

 Một đồng tiền yếu đi sẽ khiến cho nhập khẩu trở nên đắt hơn  ít hấp dẫn

đối với người dân

 Xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu : dẫn đến tỷ giá hối đoái tăng cao , 1 đồng

tiền nội tệ đổi được ít đồng tiền ngoài tệ dẫn đến trong nước tiền ngoại tệ nhiều hơn nội tệ , buộc nhà nước phải bung tiền trong quỹ dự trữ ra để

cân bằng tiền nội tệ > dễ dẫn đến lạm phát

 Ít nhập khẩu dẫn đến kt kém phát triển hơn, ảnh hưởng xấu đến nền sản

xuất trong nước  hàng hóa trì trệ

 Tiết kiệm nhiều hơn so với đầu tư  nền kinh tế chậm phát triển hơn

Trang 19

 Tóm lại Thặng dư cán cân vãng lai thúc đẩy thương mại,tăng nhu cầu đối

với nhiên liệu trong nước và giúp tăng trưởng kinh tế.

Ví dụ: Vào năm 2015, khi Brazin rơi vào tình trạng suy thoái, đồng tiền Real đã giảm 27%, tuy nhiên cho đến quý 2 năm đó số hiệu Capital Economic thì xuất khẩu Brazin đã tăng 7%

Trang 20

Ví dụ:

Trang 21

 Mặt khác, thặng dư là phép đo rộng nhất đối với việc ngoại giao thương

hàng hóa và dịch vụ với nước ngoài Thặng dư trong lĩn vực du lịch góp

phần làm cho thâm hụt cán cân dịch vụ giảm ,cùng với đó thu nhập từ các hạt động dịch vụ du lịch tăng cao Một trong những yếu tố quan trọng đó

là sự gia tăng lượng du lịch nước ngoài tăng

 Ví dụ: Trong năm tài khoán 2015 thì lượng du lịch khác nước ngoài tới

Nhật tăng 45,6% so với năm trước đó ,con số lên tới 21,36 triệu lượt khách làm giảm thâm hụt trong cán cân dịch vụ giảm 50% xuống còn 1,210 tỷ yên ,mức thấp nhất kể từ tài khóa 1996

 Ngoài ra, việc tăng giá hàng nội địa sẽ làm cho thu nhập của người lao

động tăng nếu được điều chỉnh heo mức độ lạm phát nó còn làm tăng

nguồn thu nhập cho nhà nước do việc phá giá làm tăng thuế thu nhập đối với việc giao dịch thương mại với nước ngoài

Trang 22

b) Thâm hụt

 Nguyên nhân

Thâm hụt tài khoản vãng lai có nguồn gốc chủ yếu

từ thâm hụt cán cân thương mại, tức là nhập khẩu nhiều hơn xuất khẩu.

Trang 23

 Công nghiệp hỗ trợ yếu kém

 Chính sách thương mại chưa hợp lý

 Chính sách tỷ giá

 Vấn đề cân đối vĩ mô và đầu tư

Nguyên nhân

Trang 24

 Hệ quả

 Theo tích cực: Nhập siêu hay thâm hụt tài khoản vãng lai là thể hiện một

nền kinh tế đang tăng trưởng tốt

Khi một nền kinh tế có tiềm năng tăng trưởng tốt, có nhiều cơ hội đầu tư với lợi nhuận cao, nhu cầu đầu tư cao hơn với khả năng tiết kiệm trong nước, điều này sẽ làm cho các dòng vốn nước ngoài chảy vào quốc gia đó để đáp ứng nhu cầu đầu tư, được sử dụng cho phát triển nền kinh tế trong nước Một quốc gia có thể sử dụng nguồn lực của nước khác để phát triển kinh tế trong nước

 Một ví dụ điển hình là tài khoản vãng lai của nền kinh tế Hoa Kỳ luôn trong

tình trạng thâm hụt trong những năm gần đây Điều này không thể hiện

Hoa Kỳ là một nền kinh tế yếu kém

Trang 25

 Theo tiêu cực:

 khi tài khoản vãng lai càng thâm hụt nhiều thì lại càng khó có thặng dư

trên tài khoản vốn, nguyên nhân đơn giản là cũng như đi vay nợ, khi con

nợ không có nhiều khả năng chi trả thì chủ nợ cũng ngần ngại cho vay

 Mức thâm hụt tài khoản vãng lai lớn hàm ý quốc gia gặp hạn chế trong tìm

nguồn tài chính để thực hiện nhập khẩu và đầu tư một cách bền vững

 Khi thâm hụt tài khoản vãng lai lớn và kéo dài mà không có các biện pháp

cần thiết như tăng lãi xuất, phá giá đồng tiền, cắt giảm chi tiêu chính

phủ, thì nền kinh tế có thể sẽ gặp phải nguy cơ khủng hoảng tiền tệ

 Sẽ ảnh hưởng xấu tới sự bền vững của cán cân thanh toán, gây áp lực lên

tỷ giá, nợ nước ngoài, lạm phát, đe dọa sự ổn định vĩ mô và tăng trưởng chưa thực sự ổn định sau khủng hoảng

Trang 26

 Cắt giảm mạnh mẽ chi tiêu công

 Ngừng ngắn hạn các khoản đầu tư công (áp dụng trên cơ sở thận trọng)

 Kiểm soát chặt chẽ hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước

 Tìm kiếm thêm các dòng vốn khả dĩ bù đắp trong ngắn hạn

 Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt là FDI (trên

cơ sở thận trọng nhằm tránh nguy cơ tiếp nhận FDI chất lượng kém để lại tác động tiêu cực dài hạn) và tận dụng nguồn vốn này một cách hiệu quả

 Tạo thuận lợi thu hút kiều hối, tiếp tục thắt chặt tiền tệ

Trang 27

06 Câu hỏi trắc nghiệm

A Xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu 

B Đầu tư ít hơn tiết kiệm 

C Cả hai câu trên đều đúng 

D Cả hai câu trên đều sai 

Trang 28

Câu 2: Câu nào sau đây là sai về nguyên nhân gây ra thâm hụt

cán cân vãng lai?

A Công nghiệp hỗ trợ yếu kém

B Chính sách tiền tệ nới lỏng kéo dài

C Đầu tư, sử dụng các nguồn vốn, các khoản vay nợ nước ngoài

đạt hiệu quả

D Nhập khẩu nhiều hơn xuất khẩu, tiêu dùng trong nước vượt

quá khả năng sản xuất

Trang 29

Câu 3: Để giảm thâm hụt vãng lai moị quốc gia sẽ phải

thực hi nchính sách: ệ

A Giảm thâm hụt ngân sách

B Tổng sản phẩm quốc dân trong mối tương

quan với chỉ tiêu quốc dân

C Thúc đẩy tăng trưởng tiết ki m ệ

D Tất cả đều đúng

Trang 30

Câu 4: Các yếu tố làm cho xuất khẩu giảm :

A Phá giá đồng nội tệ

B Thuế quan nhập khẩu

C GDP thực của nước ngoài giảm

D Trợ cấp xuất khẩu

Trang 31

Câu 5 : Tài khoản vãng lai của Nhật thặng dư,

nguyên nhân chủ yếu là do?

A.Tỷ lệ đầu tư nội địa cao của Nhật

B Chính sách bảo hộ của Nhật,.

C Tỷ lệ tiết kiệm cao của Nhật

D Thâm hụt ngân sách của chính phủ.

Trang 32

Thanks for your attention

Ngày đăng: 19/06/2018, 22:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w